Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

GA lớp 5 tuần 27 chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.75 KB, 9 trang )

Soạn 15/3
Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2007
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
+ Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
+ Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
+ Có lòng say mê tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình 108, 109 SGK.
- Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen) vào đất ẩm.
A. Kiểm tra bài cũ (3)
(?) Kể tên một số loại hoa thụ phẩn nhờ côn trùng, nhờ gió?
B - Bài mới: (32')
1. Mở bài (3) : Sử dụng hình minh hoạ sgk gt bài .
2. Nội dung bài: (26)
* Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt ý.
- Kết luận: hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh
dỡng dự trữ.
Gv tại sao một số hạt khi ơm rất lâu nảy
mầm ? <k>
- Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình
cẩn thận tách hạt lạc ( hoặc đậu xanh, đậu
đen) đã ơm ra làm đôi. Từng ban chỉ rõ


đâu là vỏ, phôi, chất dinh dỡng.
- Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình 2,3,4, 5, 6 và đọc
thông tin trong các khung chữ trang 108,
109 SGK để làm bài tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc cả nhóm mình. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: thảo luận
*Mục tiêu: giúp HS
- Nêu đợc các điều kiện nảy mầm của hạt
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã
làm ở nhà.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên tuyên dơng nhóm có nhiều HS
gieo hạt thành công.
Gv
Kết luận:
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và
nhiệt độ thích hợp ( không quá nóng, không
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của
mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau:
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để của
nhóm mình.
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
22
quá lạnh)
Gv nếu nhiệt độ quá lạnh thì sao ? <k>

Hoạt động 3: Quan sát
* Mục tiêu: HS nêu đợc quá trình phát triển
thành cây của hạt
* Cách tiến hành
Bớc 1: Làm việc theo cặp
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Gv để cây phát triển từ hạt tốt ta phải làm gì?
3. Củng cố(3')
- Nhận xét tiết học
- GV gọi một số HS trình bày trớc lớp.
- 2 HS quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ
vào từng hình và mô tả quá trình phát triển
của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra
hoa, kết quả và cho hạt mới.
Toán *
Luyện tập tính vận tốc
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về tính vận tốc của vật chuyển động . Củng cố cách tính
vận tốc cho học sinh .
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc của một chuyển động và cách giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Xen kẽ trong bài .
2/ Nội dung :
a/Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv hãy nêu công thức tính vận tốc biết quãng đờng và thời gian ?

Gv nếu đơn vị đo của s là km mà của tg là giờ hoặc phút thì đơn vị đo của vận tốc là gì ?
Gv nếu đơn vị đo của s là m thì đơn vị đo của vận tốc có thể là gì ?
Gv tại sao không có đơn vị đo của vận tốc là km/ giây ? <k>
Bài tập 1 : Tính vận tốc của một ô tô đi trên quãng đờng AB dài 180 km với thời gian là 4
giờ .
Gv yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài ? nêu yêu cầu của bài ?
Học sinh đọc và tóm tắt bài : s = 180 km , t = 4 giờ , v = ?
Gv yêu cầu học sinh áp dụng công thức tính vận tốc vào làm bài - lên bảng giải - nhận xét bổ
sung ?
Học sinh làm bài - nhận xét.
Gv với bài toán này ta có thể đa về vận tốc là km/phút hoặc m/phút không ? bằng cách nào ?
<k>
Bài tập 2:Vbtt tr 61.
Gv yêu cầu học sinh đọc bài và tóm tắt bài ?
Học sinh đọc và tóm tắt bài :.....
Gv yêu cầu học sinh áp dụng công thức giải bài vào vở - lên bảng giải - nhận xét .
Gv hãy tính vận tốc của ngời đi bộ bằng đơn vị đo là : m/ phút ? <k>
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
23
Bài tập 3: Vbtt tr 61 .
Gv yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài ?
Học sinh đọc và tóm tắt bài : thời gian xe máy đi từ 8giờ15phút đến 10giờ, s = 73,5 km.
v = ?
Gv thời gian xe máy đi cụ thể là bao nhiêu biết cha ? ta làm ntn ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv khi tinh tg của xe máy ta thấy đơn vị đo của chúng ntn ? để áp dụng đợc công thức tính v
ta phải làm ntn ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung.
Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhanạ xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung .

Gv bài toán này ta có thể làm cách nào khác ? <k>
Gv qua các bài tập em hãy cho biết vận tốc của một chuyển động là gì ?
3/Củng cố dặn dò :
Gv hãy nêu các đơn vị đo của vận tốc khi giải các bài toán thờng gặp ?
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
Mĩ thuật*
Vẽ tranh : Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về đề tài để vẽ tranh.
-Rèn luyện cho học sinh cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài theo ý thích của mình .
- HS yêu mến và có ý thức , quan tâm cuộc sống xung quanh .
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về các đề tài .
- Tranh ở bộ đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(3
,
)
- Nêu các bớc vẽ tranh đề tài ? .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1
,
) Trong cuộc sống hàng ngày ta gặp rất nhiều nội dung cảnh đẹp ...
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(3-5
,
) Tìm, chọn nội dung đề tài
Gv yêu cầu học sinh chọn đề tài cần vẽ ...
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Kể tên một số hoạt động ở trờng ?

GV bổ sung thêm về nội dung vẽ tranh:
+ Phong cảnh trờng
+ Cảnh đồng lúa
+ Cảnh vui chơi ở sân trờng.
+ Lao động ở vờn trờng
+ Các lễ hội tổ chức .
Hoạt động 2:(3-5
,
) Cách vẽ tranh
- Nêu cách vẽ tranh ?
- GV lu ý HS không vẽ nhiều hình ảnh rờm rà.

- HS trả lời câu hỏi.
- HS kể.
- Chọn hình ảnh tiêu biểu, sắp xếp
điều chỉnh hình mảng, vẽ màu.
- HS vẽ tranh về đề tài teo ý thích.
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
24
Hoạt động 3:(12-15
,
) Thực hành
GV quan sát hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4:(3-4
,
) Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và cha đẹp nhận
xét về:
+ Cách chọn nội dung
+ Cách sắp xếp hình vẽ.

+ Cách vẽ màu.
- Xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS hoàn thành BT tại lớp.
3. Dặn dò:(1
,
)
- Về chuẩn bị bài sau .
Soạn 15/3
Thứ 3 ngày 20 tháng 3năm 2007
Tiếng Việt *
Ôn : Mở rộng vốn từ : Truyền thống
I/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cho học sinh nắm vững về các từ ngữ thuộc chủ đề về truyền thống .
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng vốn từ truyền thống , giải nghĩa các từ cùng nghĩa
và gần nghĩa với từ truyền thống .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt vận dụng bài học vào thực tế .
II/Đồ dùng : Bảng phụ kẻ theo mẫu bt2 vở bài tập tv tr 52
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv hãy nêu thế nào là truyền thống dân tộc ? ở địa phơng ta có truyền thống tốt đẹp nào?
Gv những chuẩn mực đạo đức ntn gọi là giữ gìn truyền thống dân tộc ? em đã thực hiện ntn
những chuẩn mực đó ?
Học sinh trả lời- nhận xét bổ sung ...
Bài tập 1: Vbt tv tr51

Gv yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ?
Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài .
Gv em hiểu ntn là yêu nớc , lao động cần cù , đoàn kết , nhân ái ? hãy tìm các câu tục ngữ
hoặc ca dao nói về truyền thống đó ? yêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng trình bày .
Học sinh làm vào vở - lên bảng làm bài - nhận xét bổ sung .
Gv em hãy giải nghĩa các câu tục ngữ ca dao trên ?
Học sinh giải nghĩa ....
Gv em có thể liên hệ một câu ca dao hoặc tục ngữ vừa tìm đợc? <k>
Bài tập 2: Vbt tv tr52.
Gv sử dụng bảng phụ yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4?
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
25
Học sinh làm việc nhóm 4- thảo luận và trả lời điền vào bảng phụ .
Gv yêu cầu các nhóm trình bày bài - nhận xét bổ sung .
Học sinh các nhóm trình bày - lớp nhận xét bổ sung .
Gv yêu cầu các nhóm nêu ý nghĩa câu các câu ca dao và tục ngữ vừa hoàn thành ?
Học sinh trình bày - Gv nhận xét bổ sung .
Gv các câu trên em có thể thay bằng câu tục ngữ hoặc ca dao nào khác nhng ý nghĩa của nó
không thay đổi ? <k>
Bài tập 3: Hãy đặt 4 câu với nội dung truyền thống dân tộc : yêu nớc , căm thù giặc , dũng
cảm , nhân hậu.
Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở - lên bảng đặt câu .
Học sinh làm bài - nhận xét bổ sung .
Gv hãy viết một đoạn văn có 4 câu với 4 từ trên ? <k>
3/Củng cố dặn dò :
Gv thế nào là truyền thống ? nêu các từ ngữ về truyền thống đánh giặc của cha ông ta ?
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
Đạo Đức
Em yêu hoà bình < tiết 2>
I. MụC TIÊU.

- Củng cố kiến thức đã học về yêu hoà bình . Giúp học sinh hiểu về hoà bình nắm đợc các
hoạt động bảo vệ hoà bình .
- Rèn luyện cho học sinh có một số hoạt động bảo vệ hoà bình . Học sinh thực hiện tốt các
phong trào vì hoà bình .
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ hoà bình và yêu quí hoà bình .
II. Đồ DùNG DạY - HọC
Các tranh và t liệu theo bt4 , giấy tô ki bút vẽ.
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC
A. KIểM TRA BàI Cũ(3')
Gv chiến tranh gây ra những hậu quả gì ? nêu ghi nhớ
của bài ?
B. BàI MớI (26')
1.Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp
2. Tìm hiểu bài. (23')
Học sinh trả lời - nhận xét bổ
sung .
Hoạt động1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm .
* Mục tiêu : Hs biết đợc các hđ bảo vệ hoà bình của
nhân dân Việt Nam và nd thế giới.
* Cách tiến hành :
Gv yêu cầu học sinh gt các tranh , t liệu đã su tầm về các
hoạt động bảo vệ hoà bình ....< theo nhóm4>?
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung .
Gv trên đất nớc ta có những cá nhân hay tổ chức nào luôn
bảo vệ hoà bình ? <k>
Gv bổ sung và kết luận : Thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh
tg ........
Học sinh các nhóm trình bày về
các t liệu tranh ,ảnh nói về các
hoạt động bảo vệ hoà bình ....

Học sinh các nhóm nhận xét bổ
sung .
Học sinh nêu kêt luận ...
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×