Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

607 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh Marketing Xuất khẩu hàng dệt may của Công ty May Chiến Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.72 KB, 53 trang )

Lời mở đầu
Việt Nam đang thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm giai đoạn
2001-2010. Mục tiêu phát triển đến năm 2010 là đạt mức tăng sản phẩm xã hội bình
quân đầu ngời lên gấp đôi hiện nay.
Để đạt đợc mục tiêu này thì một trong những việc mà chúng ta phải làm là đẩy
mạnh xuất khẩu nhằm phát triển sản xuất hàng hoá, phục vụ cho công nghiệp xuất khẩu,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mở rộng giao lu quốc tế nhằm đa Việt nam thoát
khỏi nghèo nàn lạc hậu, hoà nhập với môi trờng trong khu vực và quốc tế. Với nền kinh
tế mới vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nhiều khó khăn thử
thách mới đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp phải xem xét lại mình, đổi mới về tổ
chức và hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng với nhiệm vụ trong giai đoạn phát
triển của Đất nớc.
Bởi vậy, tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: "...phát triển
hàng Dệt May xuất khẩu là điều kiện thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế với tốc
độ cao, tăng thu nhập quốc dân, là tiền đề thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc". Quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng - Tổng Công ty Dệt-May Việt
Nam và tìm hiểu hoạt động xuất khẩu tại đây, kết hợp nghiên cứu những lợi thế và khó
khăn mà Công ty gặp phải, tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến của mình về :" Một số
giải pháp nhằm đẩy mạnh Maketing xuất khẩu hàng Dệt - May của Công ty may
Chiến Thắng".
Kết cấu của đề tài này gồm 3 phần
Phần I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Phần II: Hoạt động xuất khẩu ngành Dệt-May Việt Nam và Công ty May
Chiến Thắng.
Phần III: Định hớng và những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy chiến lợc hoạt
động của Công ty.
1
Đây là một chuyên đề rất rộng, vì vậy bài viết của tôi không thể tránh khỏi những
sai sót. Rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ trong Công
ty May Chiến Thắng và các bạn để bài viết của tôi đợc hoàn thiện hơn và có giá trị trọng
thực tiễn.


Rất cám ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Đỗ Thanh Hà - Thạc sĩ, phó chủ
nhiệm khoa Quản lý doanh nghiệp, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú cán bộ trong
Công ty May Chiến Thắng và các bạn.
Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô giáo và các bạn đã giúp
tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Sinh viên thực hiện.
2
I. Khái niệm về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên cơ sở dùng
tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.
Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động bán và trao đổi hàng hoá (bao gồm cả
hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nớc. khi sản xuất phát triển và việc trao
đổi hàng hoá giữa các quốc gia phát triển, sự phân công lao động quốc tế hình thành rõ
nét, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia (hay thị trờng
nội địa với các khu chế xuất trong nớc).
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động tất yếu của các quốc gia trong quá trình phát triển.
Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên...
dẫn đến sự khác nhau về lợi thế trong các lĩnh vực khác nhau của các quốc gia. Đề khai
thác tối đa lợi thế và khắc phục các hạn chế, tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách
thức tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia
phải tiến hành trao đổi các loại hàng hoá và dịch vụ cho nhau.
Tuy nhiên xuất khẩu không phải chỉ diễn ra giữa các quốc gia có những lợi thế về
lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Ngay cả khi các quốc gia không có lợi thế về điều kiện
tự nhiên, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên... thì quốc gia đó vẫn có thể thu đợc
những lợi ích không nhỏ khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại.
- Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các nớc, nâng cao
địa vị và vai trò của nớc ta trên trờng quốc tế...
- Xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t mở

rộng vận tải quốc tế... Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho
việc mở rộng xuất khẩu.
- Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế
mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào
việc giải quyết những vấn đề nội bộ nền kinh tế nh; vốn, kỹ thuật, lao động, nguồn tiêu
thụ thị trờng...
- Đối với nớc ta hớng mạnh mẽ về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng
trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng
3
khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt
Nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một quốc gia nào và trong thời kỳ
nào đẩy mạnh đợc xuất khẩu thì nền kinh tế của nớc đó phát triển cao.
Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằng
việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, tiềm năng và cơ hội của đất
nớc.
II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Ngày nay, xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của tất cả các
quốc gia và các doanh nghiệp. Việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài
đa lại cho doanh nghiệp những lợi ịch sau đây:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trờng, mở rộng
quan hệ kinh doanh với bạn hàng trong và ngoài nớc trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng
doanh số và lợi nhuận, đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro mất mát trong hoạt động
kinh doanh, tăng cờng uy tín kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia
vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Qua đó có điều kiện giữ gìn nâng cấp và phát
triển trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống các kênh phân phối sản phẩm.
- Xuất khẩu đảm bảo cho doanh nghiệp luôn nâng cao việc sử dụng các kỹ năng
quản lý chuyên môn, chẳng hạn nh kỹ năng quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng trên
thị trờng quốc tế, quản lý và dự đoán những xu hớng biễn động của tỷ giá hối đoái. Mặt
khác qua xuất khẩu doanh nghiệp có đợc nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết

bị, công nghệ, kỹ thuật để tái đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh.
- Ngoài ra sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động
vào làm việc, tạo ra thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tạo ra ngoại tệ để nhập
khẩu vật liệu tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú của nhân
dân, tăng khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo điều kiện thu hút lợi nhuận cao.
Nh vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là chất xúc tác hỗ trợ phát triển mà nó còn
trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp tham gia vào giải quyết một loạt
các vấn đề quan trọng của nền kinh tế nh vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu...Do vậy
chỉ có ý thức đợc vai trò hiệu quả của nó mới tập trung khai thác triệt để mọi tiềm năng
4
thế mạnh của đất nớc để nhanh chóng phát triển mở rộng hoà nhập vào nền kinh tế phát
triển chung của nền kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời biến nó trở thành một mắt
xích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế.
ý thức rõ đợc tầm quan trọng của xuất khẩu, Đảng và Nhà nớc ta ngay từ Đại hội
Đảng lần thứ VI đã sớm đề ra chủ trơng phù hợp để đa nớc ta từng bớc phát triển theo
xu thế phát triển tất yếu là thay đổi chiến lợc kinh tế từ Đóng cửa sang Mở cửa, từ
thay thế nhập khẩu hớng sang xuất khẩu. Đặc biệt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VII với chiến lợc chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các n-
ớc không phân biệt chế độ chính trị xã hội trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà
bình thì hoạt động xuất của ta càng sôi động hơn bao giờ hết.
Bên cạnh đó xét về mặt tiềm năng thì nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển xuất khẩu đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Đó chính là
những tiềm năng vật chất hết sức to lớn và là cơ sở nguồn lực để phát triển xuất khẩu.
Ngoài ra ta còn có một đội ngũ lao động tiếp thu nhanh đợc khoa học kỹ thuật và công
nghệ cao thì mới đáp ứng nhu cầu chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế.
Về thực tế hiện nay, lao động xuất khẩu còn cha cân xứng với tiềm năng thực lực của
nền kinh tế. Xuất khẩu của ta chủ yếu là nông sản hoặc dạng thô, mới sơ chế. Phơng
châm chiến lợc là cần xuất khẩu sản phẩm tinh, sản phẩm đã qua chế biến để có lợi
nhuận cao hơn và tận dụng đợc lực lợng lao động d thừa, hoạt động xuất khẩu của ta
đang đi từ xuất khẩu thành phần có hàm lợng cao.

III. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Với mục tiêu là đa dạng hoá kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi
ro, các doanh nghiệp ngoại thợn
g có thế lực có thể lựa chọn nhiều hình thức khác nhau.
1 Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức đơn vị ngoại thơng xuất khẩu các loại hàng hoá dịch
vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới
khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Về nguyên tắc xuất khẩu trực
tiếp có thể làm tăng rủi ro trong kinh doanh, song nó lại có những u điểm nổi bật sau:
5
giảm bớt chi phí trung gian, do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có thể liên hệ trực
tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trờng nớc ngoài, biết đợc nhu cầu của khách
hàng và tình hình bán hàng, do đó nên ta có thể thay đổi sản phẩm và những điều kiện
bán hàng trong trờng hợp cần thiết.
2 Xuất khẩu uỷ thác
Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ngời trung gian
thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng tiến hành các
thủ tục cần thiết để xuất khẩu và qua đó thu đợc một số tiền nhất định (thờng là tỷ lệ %
của giá trị lô hàng xuất khẩu).
Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp, đặc biệt là không cần bỏ
vốn vào kinh doanh, tạo đợc việc làm cho ngời lao động, đồng thời cũng thu đợc một
khoản lợi nhuận đáng kể. Ngoài ra trách nhiệm trọng việc tranh chấp và khiếu nại thuộc
về ngời sản xuất.
3 Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho đơn vị gia công, sau đó thu lại thành phẩm để xuất lại cho
nớc ngoài. Đơn vị đợc hởng phí uỷ thác theo sự thoả thuận với các xi nghiệp sản xuất.
Hình thức này có u điểm là đơn vị ngoại thơng không cần bỏ vốn vào kinh doanh nh-
ng vẫn thu đợc lợi nhuận, rủi ro ít hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn. Tuy nhiên nó đòi
hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh

phải có kinh nghiệm và nghiệp vụ kể cả trong quá trình giám sát và kiểm tra công việc.
4 Buôn bán đối lu.
Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với
nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và lợng hàng hoá mang ra trao đổi thờng có
giá trị tơng đơng. Mục đích xuất khẩu ở đây không phải nhằm thu về một khoản ngoại
tệ mà nhằm mục đích có đợc một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất
khẩu.
Lợi ích của buôn bán đối lu là nhằm tránh những rủi ro về sự biến động của tỷ giá
hối đoái trên thị trờng ngoại hối, đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để
6
thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn
bán đối lu có thể làm cân bằng hạng mục thờng xuyên trong cán cân thanh toán.
5 Xuất khẩu theo nghị định th (xuất khẩu trả nợ)
Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu của Nhà nớc giao tiến hành xuất khẩu
một số mặt hàng nhất định do Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã ký giữa
hai Chính phủ.
Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việc
nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác thờng không có sự rủi ro trong thanh
toán (thanh toán do Chính phủ thực hiện).
Trên thực tế, hình thức xuất khẩu này chỉ xuất hiện rất ít, thờng trong một số nớc xã
hội chủ nghĩa trớc đây và chỉ trong một số doanh nghiệp Nhà nớc.
6 Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh, trong đó một bên (bên nhận gia công)
nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên gia công) để chế
biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang có bớc phát triển mạnh mẽ đợc nhiều
quốc gia nhất là những quốc gia có nguồn lao động dồi dào tài nguyên thiên nhiên
phong phú áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngoài việc tạo việc làm và
thu nhập cho ngời lao động, họ còn có điều kiện cải tiến và đổi mới máy móc thiết bị kỹ
thuật khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Đối với nớc đặt gia công,

họ cũng có lợi ích vì lợi dụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nớc nhận
gia công.
Hình thức xuất khẩu này chủ yếu đợc áp dụng trong những ngành sản xuất sử dụng
nhiều lao động và nguyên vật liệu nh dệt may, giầy da... Nhiều nớc đang phát triển đã
nhờ vận dụng phơng thức gia công quôc tế mà có đợc một nền công nghiệp hiện đại
chẳng hạn nh Hàn Quốc, Thái Lan...
7 Tái xuất khẩu
7
Nội dung của hình thức xuất khẩu này là xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã
nhập khẩu và cha tiến hành các hoạt động chế biến. Ưu điểm của hình thức này là
doanh nghiệp có thể thu đớc những lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu
t vào nhà xởng máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham gia của ba quốc
gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và nớc tái xuất khẩu. Hàng hoá là đối tợng xuất khẩu
có thể đi thẳng từ nớc xuất khẩu tới nớc nớc nhập khẩu, hoặc từ nớc xuất khẩu sang nớc
tái xuất khẩu và sau đó mới tới nớc nhập khẩu. Sở dĩ có hoạt động tái xuất khẩu là do sự
thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thơng mại giữa các nớc xuất khẩu và nớc nhập
khẩu, chẳng hạn nh bị cấm vận hay trừng phạt kinh tế...
Tóm lại các hình thức xuất khẩu có nhiều và rất đa dạng. Trong thực tế hoạt động
xuất khẩu, đối với một doanh nghiệp có thể thực hiện cùng một lúc một hay vài hình
thức xuất khẩu khác tùy thuộc vào điều kiện và khả năng thực tế của từng doanh nghiệp
cụ thể.
4. Một số nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất khẩu
4.1 Các quan hệ kinh tế quốc tế
Trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế có ảnh
hởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu. Khi xuất khẩu hàng hoá từ quốc
gia này sang quốc gia khác, nhà xuất khẩu phải đối mặt với hàng rào thuế quan, hàng
rào phi thuế quan. Các hàng rào này chặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan
hệ kinh tế song phơng giữa các nớc nhập khẩu hay xuất khẩu. Khi đố với xu hớng toàn
cầu hoá nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở mức độ khác nhau đợc hình

thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng giữa các quốc gia, các tổ
chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động thơng mại trong khu vực
và toàn thế giới. Nếu một quốc gia thạm gia vào các liên minh kinh tế và các hiệp định
thơng mại là một tác nhân tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Nếu
không chính nó lại trở thành vật cản đối với việc thậm nhập vào thị trờng trong khu vực
đó.
Tóm lại có đợc mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạo những
tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia.
8
4.2 Các yếu tố về khoa học công nghệ
Ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, các thành tựu mới
của khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho các đơn vị sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm mới với
chất lợng cao, mẫu mã đa dạng phong phú. Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm kéo dài
và có thể thu đợc nhiều lợi nhuận.
Nh trong hoạt động xuất khẩu thì nhờ có sự phát triển của bu chính viễn thông, tin
học mà các đơi vị ngoại thơng có thể đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác qua điện
thoại, điện tín...Giảm đợc sự vận tải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ
nhận hàng...cũng là những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.
4.3 Nhân tố con ngời
Con ngời đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất khẩu hàng
hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngời bởi vì con ngời là chủ sáng tạo và trực
tiếp điều các hoạt động ảnh hởng của nhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu: đó là tinh
thần làm vệc và năng lực công tác.
- Tinh thần làm việc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoàn kết
và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung.
- Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành công tác và nghiệp vụ
cụ thể và kết quả hoạt động
Để nâng cao vai trò của nhân tố con ngời các doanh nghiệp một mặt phải nâng cao
nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân bao gồm cả lợi
ích vật chất và lợi ích tinh thần

4.4 Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống
mạng lới kinh doanh của nó. Mạng lới kinh doanh rộng lớn là điều kiện để doanh
nghiệp thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng vận chuyển làm đại lý xuất khẩu...Do
vậy mạng lới kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.
Nếu mạng lới kinh doanh không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh
làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng.
4.5 Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm các máy móc
thiết bị, hệ thống kho tàng, nhà xởng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểm thu mua
9
hàng, các đại lý chi nhánh và trang thiết bị của nó...cùng với vốn lu động là cơ sở cho
hoạt động kinh doanh. Các khả năng này quy định quy mô, tính chất, lĩnh vực hoạt động
xuất khẩu và vì vậy góp phần quyết định hiệu quả kinh doanh.
I. Hoạt động xuất khẩu ngành dệt may Việt nam
1. Chiến lợc xuất khẩu cho ngành Dệt - May Việt Nam
Ngành Dệt - May Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội và thách thức trên con đ-
ờng hội nhập và phát triển. Từng doanh nghiệp phải đối mặt và cạnh tranh gay gắt.
Không chỉ với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nớc mà còn với cả các
doanh nghiệp nớc ngoài để tăng thị phần. Bản thân ngành Dệt - May Việt Nam cũng tự
nhận thấy năng lực còn quá nhỏ so với tiềm năng và so với ngành dệt may của một số n-
ớc trong khu vực
Việt Nam có dân số hơn 80 triệu ngời với 47% dân số đang ở độ tuổi lao động và là
nguồn cung ứng lao động nhân lực trẻ và dồi dào cho ngành Dệt - May. Lao động Việt
Nam thông minh cần cù chịu khó, rất phù hợp với ngành đệt - May. Lao động Việt Nam
có giá nhân công vào loại rẻ nhất thế giới.
Ví dụ: so sánh con số giá công lao động Việt nam với các nớc Asean và các nớc trên
thế giới. Giá công lao động Việt Nam là 0.24 USD/giờ so với 1.18USD /giờ của Thái
Lan, 0.32USD/ giờ của Indo, 1.13USD /giờ của Xingapo và 0.34USD /giờ của Trung
Quốc, 0.39 USD/ giờ của Hồng Kông, 12.63USD /giờ của Pháp và với 16.37 USD/giờ

của Nhật Bản...
Nớc ta nằm trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng, hiện nay làm khu vực có tốc độ
phát triển kinh tế cao nhất thế giới, trung bình đạt từ 8-10%/năm. Cũng nh các nớc khác
trong khu vực, Việt Nam rất năng động trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt hơn cả là
Việt Nam có cảng biển lớn, dài, dọc theo đất nớc rất thuận lợi chi việc xuất nhập khẩu.
Trở lại vấn đề này, trong chiến lợc phát triển chung của toàn ngành đã đợc Chính
phủ phê duyệt đến năm 2010, ngành Dệt - May Việt Nam đã đạt mục tiêu, đạt kim
ngạch xuất khẩu 7 tỷ USD , thu hút 4 triệu lao động vào làm việc. Để đạt mục tiêu này,
ngành Dệt - May Việt Nam đang thiết kế một chơng trình tăng tốc khá hoàn chỉnh với
ba vấn đề cấp thiết phải tập trung giải quyết gồm: Đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị
trờng tiêu thị sản phẩm và vốn đầu t cho phát triển. Trong đó đầu t là một trong những
10
giải pháp quan trọng nhất, bởi đây cũng là một biện pháp để huy động mọi nguồn nhân
lực của các thành phần kinh tế.
Nhà nớc với chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đ-
ợc ký kết tháng 7 năm 2000 và tiếp tục đợc Thợng viện Mỹ thông qua với 88/12 phiếu
ngày 03/10/2001 là một cơ hội lớn cho ngành Dệt - May nớc ta, vì đây là một thị trờng
khổng lồ dễ tính. Trong khi chờ đợi hiệp định đợc phê chuẩn để tăng tốc. Khi điều
kiện cho phép đặc biệt cần thiết trong giai đoạn cha áp dụng chế độ hạn ngạch.
Với xu thế tự do hoá thơng mại đối với ngành Dệt - May đang đợc thực hiện từng b-
ớc theo lịch trình của Hiệp định ATC (Agreement on Textile and Clothing), theo hiệp
định này đến năm 2005 sẽ xoá bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch đối với các nớc thành
viên thuộc tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây cũng là một cơ hội nhng đồng thời
cũng là một thử thách lớn đối với ngành Dệt - May nớc ta, kể cả khi ta đã là thành viên
của tổ chức này trớc năm 2005.
2. Quá trình phát triển của ngành Dệt - May Việt Nam
Hiện nay, sản phẩm Dệt - May Việt Nam đã có mặt tại các thị trờng khu vực và thế
giới nh: Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, úc, Canada...Khách hàng càng ngày càng tin dùng
hàng Dệt - May Việt Nam. Điều đó chứng tỏ rằng sản phẩm Dệt - May của chúng ta đã
và sẽ có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng khác kể cả những thị trờng khó tính nh Nhật

Bản và EU. Chính vì vậy mà nhiều năm liền các sản phẩm Dệt - May của Công ty Chiến
Thắng, May 10, May Thăng Long, May Đức Giang, Việt Tiến, Nhà bè, Dệt Hà Nội, Dệt
May Thắng Lợi, Dệt Việt Thắng, Dệt Phong Phú, Dệt may Thành Công và của nhiều
doanh nghiệp khác đợc bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao đã đợc khách hàng
trong nớc và quốc tế a chuộng.
Quá trình phát triển ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc tiến đáng kể. Sự phát
triển của hàng Dệt - May xuất khẩu Việt Nam đợc đánh dấu đầu tiên bằng hiệp định
hợp tác xuất khẩu may mặc ký giữa chính phủ Việt Nam và Liên Xô năm 1987 theo ph-
ơng thức: Liên Xô giao nguyên liệu, mẫu mã, còn Việt Nam gia công và giao lại sản
phẩm.
11
Việt Nam đã ký đợc hiệp định buôn bán hàng Dệt - May với liên minh Châu âu
(EU) ngày 15/12/1992. Trên đà thắng lợi đó, Việt Nam đã mở rộng đợc thị trờng phi
hạn ngạch ra hơn 20 nớc trên thế giới.
Đáp ứng đợc điều này, kể từ năm 1991 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt
may nớc ta không ngừng tăng. Với con số khiêm tốn 150 triệu USD năm 1991 đã tăng
lên tới 1.9 tỷ USD năm 2000 tăng trung bình mỗi năm trên 174 triệu USD (tơng đơng
45.5%/năm), cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân 27.5% của tổng kim ngạch xuất khẩu
cả nớc. Bên cạnh đó, tỷ trọng xuất khẩu hàng Dệt - May trong tổng kim ngạch xuất
khẩu cũng không ngừng tăng từ 7.6%/năm 1991 tới 16.5%/năm 2000 (chủ yếu là phơng
thức gia công chiếm từ 70-80% sản phẩm xuất khẩu). Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt -
May của nớc ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
cả nớc.
Biểu 1
Tốc độ tăng trởng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
tính theo đơn vị tỷ USD (nguồn: Bộ thơng mại)
USD 1,9
1,7
1,52
1,3


năm
1997 1998 1999 2000
- Hiện nay làn sóng chuyển dịch sản xuất ngành dệt may đã chuyển sang giai đoạn
hai, tức là từ các nớc mới phát triển (NIC) Châu á sang các nớc Trung Quốc, ấn độ,
Indo, Bănglađet, Việt Nam...có lao động đông và rẻ. Vì vậy thời cơ phát triển dệt may
Việt Nam đang có cơ hội lớn để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng trong giai đoạn 10 hoặc 20
năm nữa.
12
Ví dụ: thị trờng Hoa Kỳ, một thị trờng nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới
với mức xuất khẩu hàng năm trên 50 tỷ USD; đang mở cửa cho hàng may mặc Việt nam
và sẽ tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam tăng cờng xuất khẩu.
3. Quy chế tối huệ quốc đối với ngành Dệt - May Việt Nam
* Các cơ hội đối với ngành Dệt - May Việt Nam
Hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ là một bớc tiến mới trong việc bình
thờng hoá quan hệ kinh tế giữa hai nớc mang lại nhiều cơ hội cho ngành Dệt - May Việt
Nam. Điều quan trọng là hiệp định cho phép tất cả các công ty Việt Nam đợc thạm gia
vào hoạt động xuất nhập khẩu. Về phía Hoa Kỳ, họ sẽ quy định chế độ hạn ngạch đối
với hàng may mặc và giấy phép (VISA) đối với hàng Dệt - May cho các nhà xuất khẩu
Việt Nam
Có một số ngoại lệ đối với quy định này đợc áp dụng trong trờng hợp các khu vực
miễn hải quan nh Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định Mậu dịch
Tự do Khu vực Bắc Mỹ (NAFTA). Những nguyên tắc chung là hàng hoá có xuất xứ từ
Việt nam không còn phải chịu các mức thuế suất nhập khẩu cao khi đa vào thị trờng
Hoa kỳ. Do đó mức thuế suất nhập khẩu trung bình sẽ giảm từ 40% xuống 3%.
4. Các cơ hội xuất khẩu cho ngành Dệt - May Việt Nam
Các ngành hàng chính mà các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ tìm thấy có cơ hội
ngay là hàng may mặc, hải sản, giầy dép và đồ dùng.Giá trị hàng may mặc hiện xuất
khẩu sang Hoa Kỳ còn rất hạn chế. Đó là vì mức thuế suất hiện còn quá cao.
Ví dụ: mặt hàng sơ mi lụa nam là 60%. Mức thuế suất này sẽ giảm xuống chỉ còn

2% khi hiệp định có hiệu lực, và sẽ tiếp tục giảm xuống chỉ còn 0.9%. áo phông nam do
Việt nam sản xuất đạt đợc danh tiếng tốt ở nớc ngoài về chất lợng. Nhng ở Mỹ chúng
phải chịu thuế xuất nhập khẩu là 77%. Mức thuế suất này sẽ giảm xuống còn 29%, và
sau đó sẽ giảm là 27%. Tơng tự nh thế đồ lót phụ nữ, chẳng hạn nh các sản phẩm do
Triumph sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh phải chịu mức thuế xuất nhập khẩu gần
60%. Mức thuế suất này sẽ giảm xuống 12% và sau đó là 8.5%.
Nhận xét:
13
Những thay đổi này sẽ giúp cho những sản phẩm nêu trên có sức cạnh tranh hơn
tại thị trờng Hoa kỳ. Bằng việc tiếp thị thích hợp, danh tiếng tốt của hàng hoá Việt Nam
có thể lan truyền nhanh chóng.
Chơng 1. Điều 1.4 của Hiệp định cho phép giữ nguyên chế độ hạn ngạch đối với
hàng dệt nhng áp dụng đối với các sản phẩm khác. Chơng VII Điều 3.3 dự kiến là các
bên sẽ ký kết một hiệp định riêng biệt về hạn ngạch hàng dệt nhng không nêu khi nào.
5. Những thách thức đối với ngành Dệt - May Việt Nam
Xuất phát từ áp lực cạnh tranh gay gắt, một khi tiến trình hội nhập khu vực và thế
giới đợc thực hiện hoàn toàn nh theo lộ trình hội nhập AFTA (CEPA), từ năm 2000 Việt
Nam đã xây dựng tiến trình giảm thuế nhập khẩu hàng Dệt - May từ các nớc Đông Nam
á ở mức bảo hộ cao nh trớc đây: sợi 20%, vải 40%, may mặc 50% xuống tối đa còn 5%
vào năm 2006
Tiến trình này đã bắt đầu đợc thực hiện từ 1/1/2000 với mức thuế nhập khẩu cho
sợi còn 15%, vải còn 30% và may mặc còn 35% (nghị định 09/NĐ-Chính phủ, ngày
21/3/2000).
Nh vậy, kể từ nay trở đi, hàng Dệt - May Việt Nam phải có cạnh tranh với các n-
ớc Đông Nam á ngay tại thị trờng nội địa với mức bảo hộ giảm dần cho đến không bảo
hộ vào 1/1/2006.
Trong khi đó, ngành công nghiệp Dệt - May của Việt Nam còn ở mức thấp so với
các nớc trong khu vực về năng lực sản xuất, về trình độ công nghệ, khối lợng, chủng
loại, mẫu mã hàng hoá còn nghèo nàn và năng suất còn thấp dẫn đến giá thành còn cao
hơn một số nớc trong khu vực . Điều này thể hiện qua số liệu năm 2000, kim ngạch

nhập khẩu hàng Dệt - May Thái Lan bằng 3,25 lần, Inđônêxia bằng 4 lần và Trung
Quốc bằng 25 lần của Việt Nam. Sản xuất may mặc còn ở dạng gia công là chính, do
vậy phần giá trị gia tăng trên sản phẩm còn thấp.
Những hạn chế trong lĩnh vực Dệt - May của Việt Nam so với các nớc ASEAN
đã thể hiện trong thực trạng buôn bán hàng dệt may hiện nay giữa Việt Nam và các nớc
ASEAN.
* Một số vấn đề còn tồn tại
14
- Đối với lĩnh vực sản xuất nguyên, phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu
(bao gồm cả bông, xơ, sợi tổng hợp, vải và phụ liệu may, v.v...) hiện nay sản xuất trong
nớc mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 10 đến 15% nhu cầu cho may xuất khẩu, số còn lại do
chính các doanh nghiệp may nhập khẩu hoặc do khách hàng đa vào may gia công và tái
xuất .
Những hạn chế trong khâu sản xuất nguyên phụ liệu dẫn đến việc khó có thể kết
nối hai khâu dệt và may xuất khẩu. Kết quả là phần giá trị gia tăng và lợi nhuận mang
lại cho doanh nghiệp và đất nớc còn cha tơng xứng với tiềm năng chúng ta có.
- Đối với lĩnh vực hàng may mặc, nhìn chung đã đợc đổi mới khá nhiều về thiết
bị, công nghệ. Do đó, chất lợng sản phẩm có thể cạnh tranh đợc với các nớc trong khu
vực để đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, giá thành sản phẩm của chúng ta còn khá cao,
mẫu mã hàng hoá còn nghèo nàn, thơng hiệu và khả năng thơng mại còn nhiều hạn chế.
Do vậy, tính cạnh tranh của sản phẩm Dệt - May Việt Nam trên thị trờng quốc tế cha đ-
ợc khẳng định vững chắc.
* Kiến nghị của ngành Dệt - May Việt nam đệ trình Chính phủ về các cơ chế
chính sách đặc cách phát triển 2001-2010.
- Chính sách tạo nguồn vốn đầu t cho ngành Dệt.
- Chính sách u đãi đầu t mới vào các cụm công nghiệp đầu t tập trung.
- Chính sách hỗ trợ xuất khẩu sản phẩm Dệt - May.
- Chính sách hỗ trợ phát triển cây bông vải.
- Thành lập văn phòng "Chơng trình quốc gia phát triển ngành Dệt - May".
II - Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty May chiến thắng

1. Hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng:
1.1. Sự hình thành
Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (2/3/1968), từ
một Xí nghiệp may Chiến Thắng trớc đây, sau hơn 30 năm xây dựng và trởng thành, sự
phát triển của Công ty gắn liền với những sự kiện lớn lao của lịch sử đất nớc. Mặc dù
phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển nhng cái tên Chiến Thắng luôn đợc gìn giữ và
nâng niu, thể hiện ý chí và quyết tâm phấn đấu của mỗi cán bộ, công nhân trong Công
ty.
15
Từ chỗ nhà xởng đơn sơ, dột nát, phân tán, các cơ sở cách nhau tới hàng chục
km, thiết bị thì cũ kỹ, lạc hậu, số lợng công nhân không nhiều; ngày nay Công ty may
Chiến Thắng đã trở thành một doanh nghiệp may lớn có bề dày truyền thống, đợc trang
bị nhiều máy móc, thiết bị chuyên dùng hiện đại, nhà xởng khang trang, sạch sẽ. Sản
phẩm chủ yếu ban đầu là các loại quần áo bảo hộ lao động, trang phục cho quân đội;
đến nay đã rất phong phú về chủng loại, đẹp về mẫu mã, chất lợng cao và đợc xuất khẩu
sang nhiều thị trờng có uy tín nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản, ASEAN...
Trải qua hơn 30 năm hình thành, đi lên từ sự phát triển vững bớc, đến nay, Công
ty đã đợc thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt - May Việt
Nam phê duyệt kèm theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty.
Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4/12/1996, Công ty May Chiến Thắng là
doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt may Việt
Nam, hoạt động theo Luật doanh nghiệp nhà nớc với các qui định của pháp luật và Điều
lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty.
- Tên Công ty:
+ Tên giao dịch Việt Nam : Công ty may Chiến Thắng
+ Tên giao dịch quốc tế : Chiên Thăng garment company.
+ Viết tắt : CHIGARMEX
- Trụ sở chính: Số 10 Thành Công - Quận Ba Đình - Hà Nội.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty hiện nay.
Công ty đợc tổ chức thành 17 phòng ban dới sự lãnh đạo của một Tổng giám đốc

và hai Phó Tổng giám đốc.
- Tổng giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động chung của toàn bộ
Công ty và trực tiếp phụ trách công tác cán bộ, tài chính kế toán và nhập khẩu.
- Phó Tổng giám đốc thứ nhất: phụ trách mảng kinh doanh nội địa.
- Phó Tổng giám đốc thứ hai: Phụ trách kỹ thuật sản xuất.
Theo báo cáo mới nhất, tính đến ngày 31/12/2000, tổng số lao động của Công ty
có 2.640 ngời. Trong đó:
+ Lao động trực tiếp: 2.500 ngời, chiếm 94,69%
+ Lao động gián tiếp: 54 ngời, chiếm 2,05%
16
+ Lao động nữ: 2.245 ngời, chiếm 85%
+ Lao động có trình độ đại học trở lên: 68 ngời, chiếm 2,58%.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
2.1 Kho tàng nhà xởng
Công ty có tổng mặt bằng nhà xởng rộng 24.836 m2, đợc chia làm 3 cơ sở:
- Cơ sở số 10 phố Thành Công: đợc đầu t xây dựng hoàn hảo vào năm 1997 bao
gồm 03 nguyên đơn, mỗi nguyên đơn 05 tầng với tổng diện tích lên tới 13.000 m2, đủ
mặt bằng sản xuất cho 6 phân xởng may, một phân xởng da và một phân xởng thêu in.
50% khu vực sản xuất đợc trang bị điều hoà không khí đảm bảo môi trờng tốt cho ngời
lao động. Cơ sở này sẽ tiếp tục đợc đầu t để thực hiện chiến lợc đa dạng hoá công nghệ
mà Công ty đã đề ra.
- Cơ sở số 8B Lê Trực: trớc kia là trụ sở chính của Công ty với diện tích gần 6000
m2 sẽ tiếp tục đợc đầu t xây dựng để trở thành trung tâm giao dịch thơng mại của Công
ty.
- Cơ sở 114 Nguyễn Lơng Bằng: với diện tích 1200 m2 chuyên về công nghệ dệt
thảm cũng đợc đầu t để lập phân xởng may khăn xuất khẩu.
Với hệ thống nhà kho rộng 3810 m2 đủ đảm bảo cho Công ty dự trữ khối lợng
lớn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất của toàn Công ty.
Tuy nhiên do Công ty nằm trong nội thành nên việc vận chuyển hàng hoá gặp
không ít khó khăn khi hàng đóng vào Container phải vận chuyển vào ban đêm.

2.2 Máy móc thiết bị.
Để đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra nhằm nâng cao năng suất lao động và
giảm giá thành sản phẩm, Công ty luôn coi trọng đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ.
Phần lớn máy móc thiết bị của Công ty là do Nhật Bản chế tạo và sản xuất từ năm 1991
đến năm 1997. Máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất của Công ty thuộc loại mới,
đảm bảo sản phẩm làm ra có chất lợng tốt để xuất khẩu.
Hiện nay Công ty có 1350 máy móc thiết bị trị giá hàng trục tỷ đồng, trong đó có
18 máy chuyên dùng (1).
Chính điều này đã tạo điều kiện cho Công ty hoàn thiện các công đoạn của quá
trình sản xuất sản phẩm, làm cho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lợng tốt hơn, đáp ứng
17
đợc yêu cầu khắt khe của khách hàng nớc ngoài, từ đó tạo lòng tin đối với khách hàng,
nâng cao chữ "tín" cho Công ty, góp phần vào việc mở rộng thị trờng.
Có số lợng máy móc thiết bị nh vậy, hàng năm công ty có khả năng sản xuất 5
triệu sản phẩm may mặc và 2 triệu sản phẩm may da.
2.3 Nguyên nhiên vật liệu.
Hiện nay, Công ty sử dụng nguyên vật liệu chính là các loại vải chất l ợng cao, da
thuộc và các phụ kiện khác. Các loại vật liệu này trong nớc cha sản xuất đợc nên Công
ty phải nhập ngoại, chi phí lớn, ảnh hởng đến giá thành tiêu thụ sản phẩm.
Đối với khách hàng gia công, khách hàng trực tiếp cung ứng nguyên vật liệu,
Công ty không những bị động về nguồn nguyên vật liệu sản xuất mà còn bị thiệt một
phần về lợi nhuận từ nguồn vốn kinh doanh nguyên vật liệu phù hợp với thị trờng tiêu
thụ. Do đó, Công ty phải tìm nguồn nguyên vật liệu phù hợp với thị trờng mà Công ty
muốn thâm nhập hoặc mở rộng.
(1): Xem bảng phụ lục 1
bảng 1
Kim ngạch nhập khẩu của Công ty trong 2 năm 1999-2000.
thị trờng
Năm 1999 Năm 2000
Trị giá USD Tỷ lệ% trị giá USD Tỷ lệ %

Hàn quốc
Đài loan
Nhật bản
Hồng kông
EC
Asean
Anh quốc
CH Séc
10.164.389
1.747.084
955.921
884.915
448.363
149.763
71,03
12,21
6,68
5,09
3,13
1,05
10.064.574
1.030.404
1.932.594
1.119.540
1.987
850.703
1.870.801
18.893
59,31
6,07

11,40
7,07
0,01
5,01
11,02
0,11
tổng cộng
14.310.435 100 16.969.496 100
Nhìn vào bảng (1) ta có thể nhận thấy nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ
yếu nhập từ Hàn Quốc: năm 1999 chiếm 71,03% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập.
Công ty đã chủ động mở rộng sang thị trờng Châu Âu chủ yếu là Anh: năm 2000 chiếm
18
11.02% và lợng nhập từ Hàn Quốc và Đài Loan giảm xuống, nhập từ Nhật Bản, Hồng
Kông và ASEAN tăng lên.
2.4 Vốn kinh doanh của Công ty.
Vốn là nguồn lực quan trọng nhất của doang nghiệp, nó đảm bảo vật chất cho
các trơng trình đã vạch ra thực hiện có hiệu quả và là một trong những mục tiêu quan
trọng của doanh nghiệp ở mỗi giai đoạn phát triển.
Bảng 2 : Tài sản của Công ty
Năm kinh doanh TSCĐ TSLĐ TÔNG TS
1998 22.580.755 12.651.076 35.231.851
1999 31.266.633 11.975.180 43.241.813
2000 28.732.583 16.891.181 45.623.764
(Nguồn báo cáo tài chính của Công ty từ năm 1998-2000)
Qua bảng tổng kết tài sản cho ta thấy so với năm 1998, năm 2000 tăng:
* Tổng tài sản: 129.5%
* Tài sản cố định: 125.6%.
* Tài sản lu động: 133.5%
Nhận xét:
Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam đều thiếu vốn để kinh doanh, vốn nhà n-

ớc cấp cho Công ty May Chiến thắng chỉ đáp ứng đợc 50% nhu cầu sản xuất kinh
doanh. Vì vậy muốn đạt đợc mục tiêu sản xuất kinh doanh giai đoạn từ 2001-2005,
Công ty cần phải đợc bổ xung thêm vốn.
2.5 Sản phẩm chính.
Công ty May Chiến Thắng hiện nay có 3 mặt hàng chính là: sản phẩm may, găng
tay và thảm len. Trong đó sản phẩm may gồm có: áo jacket 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp, quần, áo
váy, áo sơ mi các loại...
Hàng năm, Công ty sản xuất đợc hơn 5 triệu sản phẩm may mặc và hơn 2 triệu
sản phẩn da xuất khẩu ra nớc ngoài và tiêu thụ trong nớc.
a. Khách hàng của Công ty
Khách hàng của Công ty là những hãng nớc ngoài kinh doanh hàng may mặc..(2)
Nhìn vào bảng phụ lục (2) ta có thể thấy các khách hàng thờng xuyên của Công
ty từ năm 1995 đễn năm 1998 có 6 Công ty là: YOUNGSHIN, ITOCHU, JEANNES, HADONG,
19
FLEXCON Vvà LUISURE. Trong số đó khách hàng tiêu thụ nhiều nhất là hàng HADONG
với số lợng tiêu thụ trên 1 triệu sản phẩm mỗi năm, khách hàng lớn tiêu thụ lớn thứ hai
là ITOCHU. Tuy năm 1996 và 1997 khách hàng tiêu thụ nhiều nhng sang năm 1998 và
năm 1999 đã tăng lên hơn 1 triệu sản phẩm.
Trong 4 năm từ 1997 đến 2000 số lợng khách hàng chính của Công ty đã tăng từ
12 hãng (1997) lên 23 hãng (2000).
(2) : Xem bảng phụ lục số 2.
Danh sách khách hàng chính của công ty.
1. UNICORE (Canada) 7. ASIA- HS (Đài Loan)
2.LEISURE (Anh Quốc) 8. V- PACIFIC (Hồng Kông)
3. FLexCON (CHLB Đức) 9. P- PACIFIC (Hồng Kông)
4. ITOCHU (Nhật Bản) 10. YOUNGSHIN (Hàn Quốc)
5. MATAICHI (Nhật Bản) 11. WOOBO (Hàn Quốc)
6. JEANNES (Đài loan) 12. HANDONG (Hàn Quốc)
Ngoài những khách hàng thờng xuyên Công ty còn có những khách hàng thờng
xuyên tiêu thụ với số lợng không lớn. Việc tìm thêm đợc nhiều bạn hàng sẽ giúp Công

ty mở rộng thị trờng tiêu thu sản phẩm. mặc dù những khách hàng mới này mới chỉ tiêu
thụ một số lợng nhỏ còn chủ yếu vẫn là khách hàng thờng xuyên của Công ty tiêu thụ
khối lợng lớn.
b. Thị trờng xuất khẩu
Sản phẩm may của Công ty hầu hết đợc xuất khẩu ra nớc ngoài theo hai hình thức
là may gia công và may FOB (hình thức mua đứt bán đoạn để tăng dần tính chủ động
trong sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận cao). Trong đó doanh thu may gia công
chiếm hơn 80% tổng doanh thu của Công ty và hai thị trờng lớn nhất vẫn là EU và Nhật
Bản.
Bảng 3 : Giá trị xuất khẩu trên các thị trờng năm 2000
Thị trờng GTXK/USD Tỷ lệ % GTXK/USD Tỷ lệ %
20
(Gia công) (FOB)
Châu Âu 12.061.288 71.69 3.170.187 78.72
Châu á 3.654.198 21.71 723.520 17.96
Châu Mỹ 721.544 4.28 95.052 2.36
Châu Đại Dơng 387.190 2.32 38.719 0.96
(Nguồn: báo cáo tài chính về giá trị xuất khẩu năm 2000 trên các châu lục)
Biểu đồ so sánh hàng gia công và xuất khẩu trực tiếp (FOB)
FOB Gia công
78.71% 71.69%
17.96%
2.36% 21.71% 2.30%
0.96% 4.28%
Với EU từ tháng 1/1995: EU đã thực hiện chơng trình mới đối với hàng nhập
khẩu. EU đã loại bỏ quy định giới hạn khối lợng của sản phẩm đợc u đãi, bỏ mức thuế
suất 0% và tất cả đợc thay thế bằng mức thuế suất u đẫi khác nhau giành cho các sản
phẩm dựa trên mức độ nhạy cảm. Theo quy định của EU, mặt hàng may mặc của Việt
Nam thuộc loại rất nhạy cảm, phải chịu thuế suất 85% mức thuế MFN (Tối huệ quốc).
Vậy EU thực hiện chơng trình này đối với các sản phẩm của Việt Nam theo hai giai

đoạn: giai đoạn I từ tháng 01 năm 1997, giai đoạn II từ tháng 01 năm 1998. Nh vậy
ngành Dệt - May Việt Nam nói chung và Công ty May Chiến Thắng nói riêng sẽ phải đ-
ơng đầu với những thách thức khó khăn trong những năm tới.
Đối với Nhật Bản là thị trờng phi hạn ngạch lớn nhất của ngành may mặc Việt
nam và Công ty May Chiến Thắng. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang
thị trờng này không ổn định. Cụ thể năm 1997 doanh thu đạt 13.02 triệu USD; năm
1998 tụt xuống chỉ còn 9.33 triệu USD; năm 1999 tăng lên tới 25.4 triệu USD và trong 6
tháng đầu năm 2001 doanh thu từ thị truờng này đạt tới 10.24 triệu USD.
21
(Nguồn: báo cáo thực hiện xuất khẩu của Công ty May Chiến Thắng từ 1997-2000 và 6
tháng đầu năm 2001).
c. Thị trờng tiêu thụ nội địa.
Từ trớc đây Công ty May Chiến Thắng cha hề chú trọng việc mở rộng mạng lới
tiêu thụ nội địa, doanh thu nội địa chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu
hàng năm của Công ty. Từ năm 1997 Công ty bắt đẩu mở rộng mạng lới kinh doanh
(có các đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở Hà Nội và các địa phơng khác) nhằm
từng bớc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc còn đang bỏ ngỏ. Năm 1997 tỷ lệ này là
4.54% và tăng lên 8.19% năm 1998, nhng đến năm 2000 lại giảm chỉ còn 5.09%.
bảng 4
Doanh thu qua các năm của Công ty.
Chỉ tiêu
Năm1997 Năm1998 Năm1999 Năm2000
Giá trị
(tỷ
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(tỷ

đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(tỷ
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
(tỷ
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
- Doanh thu
- Doanh thu XK,
trong đó:
+ DT bán FOB
+ DT gia công
- DT nội địa
31.365
29.942
6.127
23.815
1.423
100
95,46
19,53

75,93
4,54
34.803
31.954
0.207
32.747
2.849
100
91,81
0,59
91,22
8,19
40.602
39.211
2.901
36.310
1.391
100
96,57
7,14
89,43
3,43
55.910
53.066
5.906
47.160
2.844
100
94,91
10,56

84,35
5,09
(Nguồn: báo cáo doanh thu của Công ty từ 1997-2000)
3. Một số kết quả kinh tế đạt đợc và những hạn chế của Công ty
3.1 Kết quả đạt đợc.
Từ việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm qua,
Công ty May Chiến Thắng đã có đợc những thành tựu sau:
22
- Về hoạt động kinh doanh từ năm 1995-2000 ta thấy rõ doanh thu qua các năm
khá tăng. Riêng trong năm 2000, một phân xởng của Công ty đã tách ra thành công ty
cổ phần nhng doanh thu vẫn tăng 156.05% so với năm 1995.
- Việc nộp Ngân sách Nhà nớc trung bình 1,5%-2% doanh thu hàng năm.
- Đặc biệt năm 2000 đầu t tăng vọt, bằng 333.3% so với năm 1995. Điều đó
chứng tỏ Công ty đã mạnh dạn đầu t để hiện đại hoá công nghệ, tăng năng suất lao
động, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
- Thu nhập bình quân năm 2000 gần gấp hai lần so với năm 1995, đạt
910.000đ/ngời/tháng, mặc dù số lao động giảm không đáng kể.
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng hiện nay, Công ty
có nhiều khó khăn về tài chính, máy móc thiết bị, thiếu mặt bằng sản xuất, lao động
hàng năm kiên tục biến động. Nhờ có sự năng động của ban lãnh đạo, sự cố gắng nỗ lực
của cán bộ công nhân viên, Công ty luôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch với mức tăng
trởng bình quân 6.8%/năm, lợi nhuận tăng 7.12%, nộp ngân sách Nhà nớc tăng 5.6%.
Công ty đảm bảo đủ công ăn việc làm cho 2640 lao động với thu nhập bình quân
913.000đ/ngời/tháng (3).
Nh nguồn báo cáo sản xuất kinh doanh của Công ty May Chiến Thắng thì tình
hình tiêu thụ sản phẩm trong 3 năm 1998,1999,2000 hầu nh không có biến động lớn;
xuất khẩu trực tiếp chiếm tới 80%, vấn chiếm u thế trong tổng sản lợng tiêu thụ.
Bảng 5
Tiêu thụ sản phẩm may của Công ty từ năm 1998-2000
Chỉ tiêu

ĐVT
1998 Tỷ lệ % 1999 Tỷ lệ % 2000 Tỷ lệ %
SL 98/97 SL 99/98 SL 2000/99
Tổng SPXK 1.146.600 130.2 1.126.595 82.2 890.496 79.0
XK trực tiếp SP 1.086.250 128.8 1.067.307 98.3 801.102 75.0
TT nội địa SP 18.382 339.9 9.829 53.5 10.783 109.5
(Nguồn: Báo cáo sản xuất KD của Công ty từ năm 1998-2000)
(3) : Xem bảng phụ lục số 3.
23
- Mặc dù năm 1996 Công ty đã mất đi một số thị trờng thơng mại nh: SNG, Phần
Lan, Mỹ, Canađa chỉ còn lại 5 thị trờng nhng nhờ có sự cố gắng mở rộng thị trờng của
Công ty nên năm 1998 sản phẩm của Công ty đã tiêu thụ trên 13 thị trờng khác nhau và
năm 1999 lại tăng lên 18 thị trờng nớc ngoài (4). Đó cũng là điểm khích lệ trong việc
tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng và tăng doanh số bán cho Công ty.
Bên cạnh đó tốc độ tăng doanh thu ngày càng lớn, năm 1998 tăng so với năm
1997 là 10.96%, năm 1999 tăng hơn năm 1998 là 16.66% và năm 2000 cao hơn năm
1999 là 37.76%. Trong đó doanh thu từ việc bán hàng trực tiếp (FOB) cũng có xu hớng
tăng lên ( năm 1998 đạt 10.56% trong tổng doanh thu của Công ty). Đây là dấu hiệu
đáng mừng giúp cho Công ty chuyển từ hình thức gia công sang hình thức kinh doanh
đứt đoạn với bạn hàng nớc ngoài nhằm tăng thu lợi nhuận hơn nữa.
Từ đó khách hàng của Công ty cũng ngày một đông: năm 1997 đến năm 1998 số
khách hàng của Công ty khoảng 12 Công ty kinh doanh hàng may mặc nớc ngoài nhng
đến năm 1999-2000 số khách hàng đã tăng lên 17-18 Công ty.
- Sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng: Để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá của
khách hàng, Công ty đã học hỏi từ phía khách hàng để đa dạng hoá các mặt hàng gia
công truyền thống. Năm 1994, Công ty mới chỉ gia công áo Jackét thì đến nay đã có
những mặt hàng đặt gia công nh áo sơ mi, quần âu, găng tay da, khăn trẻ em, mác Logo.
- Chất lợng của sản phẩm cũng đợc nâng cao, hiện đại phù hợp với thị hiếu tiêu
dùng, làm vừa lòng khách hàng và đem lại uy tín cho Công ty, điều này đã thể hiện qua
số lợng hợp đồng ngày càng tăng.

- Công ty đã bắt đầu bớc sang việc sử dụng phụ liệu trong nớc nh chỉ may, bao bì
sản phẩm.... nhằm tăng thêm lợi nhuận và tính chủ động trong việc giải quyết các yếu tố
đầu vào cho Công ty, song bên cạnh đó còn không ít những hạn chế từ phía Công ty.
(4): Xem bảng phụ lục 4.
3.2 Hạn chế còn tồn tại từ phía Công ty.
Mặc dù có những mặt đã đạt đợc song Công ty vẫn có những điểm còn hạn chế
cần khắc phục khi bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn chuyển đổi để tiến kịp sự hội nhập
thị trờng trong khu vực và trên thế giới. Những mặt hạn chế hiện nay là:
24
- Mặt hàng áo Jackét có tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị xuất khẩu của Công
ty đang có xu hớng giảm dần, nhất là những nớc nhập chủ yếu trớc đây nh: EU, Nhật
Bản.
- Mẫu một sản phẩm của Công ty vẫn cha đề cao tính chủ động sáng tạo, phần
lớn hiện nay vẫn làm theo mẫu của khách hàng hoặc theo yêu cầu chi tiết của khách đặt.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm bán theo hình thức FOB của Công ty còn ít với khối
lợng tiêu thụ nhỏ, năm 1998 mới có 5 nớc tiêu thụ sản phẩm bán FOB với giá trị chiếm
khoảng 10% tổng doanh thu trong khi sản phẩm bán FOB thờng có giá gấp 5 đến 7 lần
giá sản phẩm gia công.
- Số lợng đơn đặt hàng cha đợc ổn định, có năm tăng cao , có năm lại giảm rất
thấp (xem bảng phụ lục 4).
- Nguồn nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm bán FOB còn thiếu.
- Việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc của Công ty cha đợc quan tâm
đánh giá một cách đúng mực mặc dù ngày nay đời sống vật chất tinh thần của ngời dân
đã tăng cao. Công ty mới chỉ có 3 của hàng thời trang ở khu vực Hà Nội và doanh thụ ở
khu vực thị trờng nội địa mới chiếm khoảng 5% tổng doanh thu của Công ty.
- Hơn thế nữa, từ năm 1997-2000, Công ty kinh doanh đều có lãi nhng lợi nhuận
cha cao, bình quân chỉ đạt từ 1.2% đến 2% so với tổng doanh thu. Đó chỉ là mức lãi suất
quá nhỏ trong việc hoạt động kinh doanh.
Bảng 6 : Tình hình lợi nhuận của Công ty (1997-2000)
Đơn vị tính: 1000đ

chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000
1. Lãi gộp 13.738.318 16.369.779 15.334.797 14.375.000
2. Lãi ròng 585.204 1.480.829 1.480.829 1.165.000
3. Lãi sau thuế 393.383 677.295 1.012.403 734.735.000
Nhận xét
25

×