Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Slide vật lý lớp 10 bài 37 các hiện tượng bề mặt của chất lỏng _N.T.T Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 53 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
BÀI GIẢNG
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
(BÀI 37 CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 10 – CƠ BẢN)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THỦY
EMAIL:
ĐIỆN THOẠI: 0943923769
TRƯỜNG THPT THANH NƯA – HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN
Tháng 1 / 2015
KIỂM TRA BÀI CŨ
CẤU TẠO CHẤT
HÃY LỰA CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀO CÁC CHỖ TRỐNG SAU
Đúng rồi - Nhấn vào đây
để tiếp tục
Sai rồi - Nhấn vào đây để
tiếp tục
You answered this
correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
Thử lại
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Kiểm
tra
Kiểm tra Làm lạiLàm lại
tương tác giữa các phân ở thể khí, nên giữ được các phân tử


không chuyển động phân tán ra xa nhau.Nhờ đó chất lỏng có
thể tích riêng xác định. Lực tương tác giữa các phân tử chất
nên các phân tử ở thể lỏng cũng dao động xung quanh vị trí
cân
bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
Do
lực Lực tương tác giữa các phân tử ở thể
lỏng
lực tương tác giữa các phân tử ở thể
rắn,
lỏng
đó chất lỏng
KẾT QUẢ
ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC {score}
ĐIỂM TỐI ĐA {max-score}
SỐ LẦN TRẢ LỜI {total-attempts}
Question Feedback/Review
Information Will Appear Here
Xem lạiTiếp tục
“HÃY QUAN SÁT MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG
THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN SAU”
BÀI 37
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
NỘI DUNG
BÀI HỌC
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG

II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT,
HIỆN TƯỢNG
KHÔNG DÍNH ƯỚT
III. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
LỰC CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
1. Thí nghiệm:
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
1. Thí nghiệm:
Hiện tượng này đã
chứng tỏ trên bề mặt
màng xà phòng đã có
các lực tác dụng lên

vòng dây chỉ để kéo
căng, làm cho vòng
dây có dạng một
đường tròn
Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi
là lực căng bề mặt của chất lỏng.
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Lực căng bề mặt chất lỏng
Phương
Chiều
Độ lớn
1. Thí nghiệm:
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
?
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
1. Thí nghiệm:
BÀI 37:

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Sau khi chọc thủng
Trước khi chọc thủng
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
1. Thí nghiệm:
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ
l bất kỳ trên bề mặt chất lỏng có:
Trong đó:
σ
là hệ số căng bề mặt, đơn vị N/m; phụ
thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng (σ
giảm khi nhiệt độ tăng).
f =
σ
.l
tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường.
làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
vuông góc với đoạn đường l và tiếp tuyến
với bề mặt chất lỏng.
 Độ lớn f :
Phương :
 Chiều :
2. Lực căng bề mặt:

I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG

Trên mặt thoáng các phân tử có xu
hướng bị hút vào trong chất lỏng  Làm cho
mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm đi và
căng ra.
2. Lực căng bề mặt:
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
2. Lực căng bề mặt:
Lực căng tác dụng lên vòng dây chỉ hình tròn

FC =
σ
.2 L
Với L là chu vi đường tròn nằm
trên một mặt của màng xà phòng
giới hạn bởi vòng dây có đường
kính D
L
FC =
σ
.2 π D
L = π D
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
2. Lực căng bề mặt:
Chất lỏng ở 200C
σ (N/m)
Nước 73.10-3
Rượu, cồn 22.10-3
Thủy ngân 465.10-3
Nước xà phòng 25.10-3
σ giảm khi nhiệt độ tăng
Nước ở t0C
σ (N/m)
0
75,5.10-3
10
74,0.10-3
20

73,0.10-3
30
71,0.10-3
100
59,0.10-3
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
2. Lực căng bề mặt:
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt:
F
f
f
Dây treo
Chiếc vòng
Màng nước

Hệ số căng bề
mặt
σ
= ?
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
 Các lực tác dụng lên chiếc vòng :
 Để chiếc vòng bứt ra khỏi mặt nước :
F = FC + P ⇒ FC = F - P
 Mặt khác, ta có lực căng bề mặt chất lỏng là :
FC = σ (L+ l) ⇒ σ
=
FC
L + l
Với L, l là chu vi ngoài,
chu vi trong của chiếc
vòng.
 Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là :

Với D, d là đường kính
ngoài, đường kính trong
của chiếc vòng
=
⇒ σ

F - P
π (D + d)
2. Lực căng bề mặt:
F
f
f
Trọng lực P; Lực kéo F; Lực căng bề mặt
Fc
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
BÀI 37:
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. HIỆN
TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm.
Trọng lượng của vòng xuyến la 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt
của glixerin ở 200C là 64,3 mN. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là:
Đúng rồi - Nhấn vào đây
để tiếp tục
Sai rồi - Nhấn vào đây để
tiếp tục

Thử lại
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Kiểm traKiểm tra Làm lạiLàm lại
A) 71.10-3 (N/m)
B) 22.10-3 (N/m)
C) 73.10-3 (N/m)
D) 75.10-3 (N/m)

×