Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Slide vật lý lớp 10 bài 37 các hiện tượng bề mặt của chất lỏng _M.T Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 45 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Giáo viên: Mai Thị Trang

Điện thoại: 01639268128
TRUNG TÂM GDTX HUYỆN TỦA CHÙA,
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Tháng 1/2015
Bài giảng:
BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Chương trình Vật lý, lớp 10 (ban cơ bản)
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning


Chào mừng các Thầy Cô và các em
học sinh đến với bài giảng môn Vật lí

HIỆN TƯỢNG
CĂNG BỀ
MẶT CỦA
CHẤT
LỎNG
HIỆN TƯỢNG
DÍNH ƯỚT,
HIỆN TƯỢNG
KHÔNG DÍNH
ƯỚT
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ


MẶT CỦA CHẤT LỎNG
HIỆN TƯỢNG
MAO DẪN

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.

Sau khi quan sát thí nghiệm, em hãy mô tả hiện tượng xảy ra
bằng cách điền từ vào chỗ trống.
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại
Sau khi nhúng khung dây vào dung dịch xà phòng và
nhấc nhẹ ra ngoài thì toàn bộ ở hai mặt khung xuất
giữa vòng dây chỉ thì phần màng xà phòng còn lại
trên khung dây kéo căng đều, làm cho vòng dây chỉ
.Chọc thủng màng xà phòng ở hiện
có dạng một


CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
- Bề mặt màng xà
phòng bị kéo
căng và có xu
hướng co lại để
giảm diện tích.
- Có lực tác dụng
làm cho vòng dây
chỉ trở nên tròn.

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.

* Hình tròn là hình có diện tích lớn
nhất trong số các hình có cùng chu
vi, do đó phần màng xà phòng còn
lại có diện tích nhỏ nhất có thể.
* Khi chọc thủng màng xà phòng,
bề mặt phần màng xà phòng còn
đọng trên khung dây giống như một
màng đàn hồi đang bị kéo căng, nó
luôn có xu hướng tự co lại để giảm
diện tích tới mức nhỏ nhất có thể.

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.

- Bề mặt màng xà
phòng bị kéo
căng và có xu
hướng co lại để
giảm diện tích.
- Có lực tác dụng
làm cho vòng chỉ trở
nên tròn.
- Lực gây ra tác dụng
trên: Lực căng bề mặt.

Phương của lực căng bề mặt chất lỏng là:
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
A)
Vuông góc với bề mặt chất lỏng.
B) Song song với bề mặt chất lỏng.
C) Tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng và
vuông góc với đường lực tác dụng
lên.


Chiều của lực căng bề mặt của chất lỏng có tác dụng:
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
A)
Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất
lỏng.
B)
Làm giảm diện tích mặt thoáng của
chất lỏng.
C)
Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn
ổn định.
D)
Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn
nằm ngang.

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
2. Lực căng bề mặt:

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
- Phương: Vuông góc với đoạn đường l và tiếp tuyến với bề mặt
chất lỏng.
- Chiều: Làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
- Độ lớn: Tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường:
f =
σ
.l
Trong đó
σ
: Hệ số căng bề mặt, phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ
của chất lỏng. Đơn vị là niutơn trên mét (N/m).
l : Đoạn đường lực tác dụng lên. Đơn vị là mét (m).
f : Lực căng bề mặt. Đơn vị là niutơn (N).

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
2. Lực căng bề mặt:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
Vì màng xà phòng có hai mặt trên và dưới nên tổng các
lực căng bề mặt của màng này tác dụng lên vòng dây chỉ
hình tròn bao quanh màng có độ lớn bằng:
DLF
c
πσσ
2.2.
==
Với là chu vi đường tròn nằm trên một mặt của
màng xà phòng giới hạn bởi vòng dây chỉ có đường kính D.
DL

π
=

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
2. Lực căng bề mặt:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
Chất lỏng ở 20
0
C
σ (N/m)
Nước 73.10
-3
Rượu, cồn 22.10
-3
Thủy ngân 465.10
-3
Nước xà phòng 25.10
-3
Nước ở t
0
C
σ (N/m)
0
0
C
10
0
C
20

0
C
30
0
C
100
0
C
75,5.10
-3
74,0.10
-3
73,0.10
-3
71,0.10
-3
59,0.10
-3
Hệ số căng bề mặt của một số chất

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
Nhúng đáy chiếc vòng nhôm
chạm vào mặt chất lỏng, rồi
kéo nó lên mặt thoáng. Vòng
nhôm có đường kính ngoài là
D và đường kính trong là d.
Trọng lượng của vòng nhôm
là P. Lực bứt vòng nhôm này
ra khỏi bề mặt chất lỏng là F.

Xác định biểu thức tính hệ số
căng bề mặt của chất lỏng ?
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
F
f
f
Dây treo
Mặt
thoáng
Vòng
nhôm

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
Bài giải :
- Các lực tác dụng lên vòng nhôm :
Trọng lực P; Lực kéo F; Lực căng bề mặt F
c
- Để chiếc vòng bứt ra khỏi mặt nước :
F = F
C
+ P
F
C
= F - P
- Mặt khác, lực căng bề mặt chất lỏng là :
F
C
= σ (L+ l)

⇒ σ
=
F
C

L + l
Với L, l là chu vi ngoài, chu vi trong của
vòng nhôm.
- Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là :
Với D, d là đường kính ngoài, đường kính
trong của vòng nhôm.
F
f
f
Dây treo
Mặt
thoáng
Vòng
nhôm
( )
F P
D d
σ
π

=
+

Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang
trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta

đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là N.
Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:
3
10.2,9

Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Làm lại
Làm lại
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Chấp nhận
Chấp nhận
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
4
10.3,18

3
10.3,18

6
10.3,18

5
10.3,18

A) N/m

B)
N/m
C) N/m
D) N/m

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm:
2. Lực căng bề mặt:
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
3. Ứng dụng :
* Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
3. Ứng dụng :
* Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
* Dùng nước xà phòng để giặt quần áo

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
3. Ứng dụng :
* Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
* Dùng nước xà phòng để giặt quần áo
* Ống nhỏ giọt

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
1. Thí nghiệm:

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
1. Thí nghiệm:


Hoàn thành câu trả lời dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống.
Bản thủy tinh không phủ lớp nilon thì
nước. Ta thấy giọt nước
. Bản thủy tinh phủ lớp sẽ
nước. Ta thấy giọt nilon thì
nước sẽ
Chấp nhận
Chấp nhận
Làm lại
Làm lại
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Đúng rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Sai rồi! Click để tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!
Em phải trả lời câu hỏi này mới
được tiếp tục!

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
1. Thí nghiệm :
Trường hợp 1: Nước dính ướt thủy tinh
Trường hợp 2: Nước không dính ướt thủy tinh

CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT.
1. Thí nghiệm :

×