Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Slide hóa 12 saccarozo, tinh bột, xenlulozo _P.Đ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 46 trang )


Giáo viên thực hiện:Phạm Đức Long
Giáo viên thực hiện:Phạm Đức Long
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e - Learning
Gmail:
Điện thoại: 0976229954
Tiết 11, 12 - Bài 6 : SACCAROZO, TINH BỘT, XENLULOZO
Chương trình hoá học lớp 12 cơ bản
Trường : THPT Mường Chà
Huyện Mường Chà – Tỉnh Điện Biên
Tháng 01 Năm 2015
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
BÀI GIẢNG

Đường Saccarozo
Xenlulozo
Tinh bột


NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
SACCAROZO
TINH BỘT
XENLULOZO

Cấu trúc phân tử
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên


Tính chất hóa học
Ứng dụng
SACCAROZO

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O
11
)
Có trong nhiều thực vật như : Hoa quả thốt nốt,củ cải
đường, cây mía
1. Trạng thái tự nhiên
Các em quan sát các hình ảnh sau :
Qua các hình ảnh trên các em cho biết saccarozo có ở đâu ?

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O
11
)
2. Tính chất vật lí :
Các em quan sát hình ảnh các tinh thể đường saccarozo :
Các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Trạng thái, màu sắc, mùi, vị của saccarozo?
+ T
0

nóng chảy, tính tan của saccarozo
Saccarozơ là chất:
+ Rắn.
+ Không màu, không mùi.
+ Có vị ngọt.
+ Nóng chảy ở nhiệt độ 184-185
0
C.
+ Saccarozơ ít tan trong rượu, tan tốt trong nước,
nước càng nóng độ tan càng tốt.

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O
11
)
3. Cấu trúc phân tử :
Các em nghiên cứu SGK- 27 cho biết Saccarozơ
có cấu trúc phân tử như thế nào?
- Saccarozơ là một đissaccrit được cấu tạo từ một gốc
glucozơ và một gốc fluctozơ liên kết với nhau qua
nguyên tử oxi.

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O

11
)
4. Tính chất hóa học :
Em hãy cho biết saccarozơ có những tính chất hóa
học gì?
Do :
+ Không có nhóm –CH=O nên saccarozơ không cho
phản ứng tráng gương như glucozo.
+ Có nhiều nhóm –OH nên có tính chất của ancol đa
chức
– Phản ứng với đồng (II) hidroxit
– Phản ứng thủy phân

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O
11
)
4. Tính chất hóa học :
a . Phản ứng thủy phân : Đun nóng dung dịch
saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác ta được dung dịch
chứa glucozơ và fructozơ.Dung dịch này có PƯ tráng
gương
PTPƯ :
C
12
H
22

O
11
+ H
2
O
Axit, t
0
C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O
11
)
4. Tính chất hóa học :
b, Phản ứng với đồng (II) hidroxit : Tính chất của ancol

đa chức
Các em qua sát video sau :

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O
11
)

I. SACCAROZO (C
12
H
22
O
11
)
4. Tính chất hóa học :
b, Phản ứng với đồng (II) hidroxit : Tính chất của ancol
đa chức
PTPƯ :
C
12
H
22
O
11
+


Cu(OH)
2
Axit, t
0
Đồng saccarat
( C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + H
2
O
5. Ứng dụng :
Các em quan sát hình ảnh về các ứng dụng của
saccarozo
22

Bánh kẹo
ThuốcNước giải khát
Đồ hộpTráng gương
Tráng phích
5. Ứng dụng :

TINH BỘT
Tính chất vật lí
Cấu trúc phân tử

Tính chất hóa học
Ứng dụng

II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n
1. Tính chất vật lí :
Các em quan sát các hình ảnh sau :
Trong tự nhiên tinh bột có ở đâu?
- Có trong gạo, ngô, khoai, sắn, và các loại hoa quả ( đặc
biệt trong gạo chứa nhiều tinh bột nhất ).
Trạng thái, hình dạng, màu, tính tan của tinh bột?
- Là chất rắn, vô định hình, màu trắng, không tan
trong nước lạnh.
- Khi đun sôi một phần tan vào nước , phần
còn lại ngấm nước trương phồng lên, tạo
dung dịch keo : HỒ TINH BỘT

II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)

n
2. Cấu trúc phân tử :
Các em nghiên cứu thông tin SGK – 29 cho
biết tinh bột có cấu trúc phân tử như thế nào?
Được chia làm mấy loại cấu trúc?
- Tinh bột là một polisaccarit, phân tử gồm các mắt
xích là α- glucozơ liên kết với nhau. Công thức phân tử
của tinh bột là (C
6
H
10
O
5
)
n
(n từ 1000 đến 6000).
- Tinh bột có hai dạng cấu trúc : dạng amylozơ và dạng
amylopectin

II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n
2. Cấu trúc phân tử:
Các em nghiên cứu thông tin SGK – 29 và quan sát hình
vẽ cho biết dạng amilozo có cấu tạo thế nào ?

a. Dạng Amilozo :
- Amilozo được tạo thành từ các gốc α - glucozo (mạch
không nhánh). Liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 -
glicozit thành mạch dài xoắn lại ( M ≈ 200.000)
Moâ hình phaân töû amilozô

II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n
b. Dạng Amilopectin :
2. Cấu trúc phân tử:
Các em nghiên cứu thông tin SGK – 29,30 và quan sát hình
vẽ cho biết dạng amilopectin có cấu tạo thế nào ?
Amilopectin có cấu trúc
mạch nhánh từ các gốc α
- glucozo liên kết với
nhau, bằng liên kết 1,4 -
glicozit và 1,6 - glicozit
( M ≈ 1.000.000 -
2.000.000)

II. TINH BỘT (C
6
H
10

O
5
)
n
2. Cấu trúc phân tử:
Bằng các kiến thức đã học ở môn sinh và liên hệ với thực
tế cho biết tinh bột được tổng hợp từ đâu ?
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang
hợp theo hình ảnh sau :
CO
2
H
2
O, as
Chaát dieäp luïc
C
6
H
12
O
6
(C
6
H
10
O
5
)
n


II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n
3. Tính chất hóa học
a . Phản ứng thủy phân :
PTPƯ : (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
(Enzim)
H
+
, t
0
C
6
H
12

O
6
glucozo
b. Phản ứng màu với iot:
Các em quan sát video thí nghiệm sau :
n

II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n

II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n
3. Tính chất hóa học
b . Phản ứng màu với iot:
- Dung dịch hồ tinh bột khi gặp dung dịch iot thì tạo
một phức chất có màu xanh dương (da trời, xanh lam),
khi đun nóng thì mất màu xanh, khi để nguội lại xuất
hiện màu xanh.

- Đây là phản ứng dùng để nhận biết hồ tinh bột hoặc
dùng hồ tinh bột để nhận ra iot

II. TINH BỘT (C
6
H
10
O
5
)
n
4. Ứng dụng – Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
- Tinh bột là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con
người và một số động vật. Dùng sản xuất bánh kẹo, glucozo,
hồ dán.
Các em nghiên cứu SGK- 31 và liên hệ thực tế cho biết
tinh bột có ứng dụng gì ?
-
Khi qua miệng tinh bột bị thủy phân nhờ men Amilaza có
trong nước bọt.
- Sư thủy phân tiếp theo nhờ men Mantaza có trong ruột cho
sản phẩm cuối cùng là glucozo.
- Glucozo hấp thụ trực tiếp qua mao trạng ruột rồi về gan.

XENLULOZO
Tính chất vật lí,
trạng thái tự nhiên
Cấu trúc phân tử
Tính chất hóa học
Ứng dụng

×