BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ðÀO VIỆT ANH
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ VÂN HÀ,
HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ðÀO VIỆT ANH
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ VÂN HÀ,
HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.44.03.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THANH LÂM
HÀ NỘI, NĂM 2013
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn: “Nghiên cứu hiện trạng và ñề xuất giải pháp
quản lý môi trường tại làng nghề Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” là
trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào
trước ñây.
Học viên
ðào Việt Anh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt ñầu học tập ở Học viện ñến nay, em ñã
nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ của các thầy cô, gia ñình, ñồng nghiệp và bạn bè
xung quanh.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi ñến quý thầy cô ở khoa Môi
trường – Học viện nông nghiệp Việt Nam ñã cùng với tri thức và tâm huyết của
mình ñể truyền ñạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại
ñây. Với vốn kiến thức ñược tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng
cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu giúp ích cho
công việc của em hiện giờ ñể em thành công hơn trong cuộc sống.
ðể hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy
TS. Nguyễn Thanh Lâm người ñã tận tâm hướng dẫn em trong suốt quá trình viết
và hoàn thành khóa luận.
Và ñặc biệt hơn, em xin chân thành cảm ơn ban giám ñốc Công ty cổ phần
môi trường Lương Tài ñã cho em có cơ hội ñược làm việc và tạo ñiều kiện thuận
lợi nhất cho em học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trong khoa Môi trường nói riêng
và toàn thể các thầy cô giáo trong Học viện Nông nghiệp Việt Nam thật dồi dào
sức khỏe, niềm tin ñể tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao ñẹp của mình là truyền ñạt
kiến thức cho thế hệ mai sau. ðồng kính chúc ban lãnh ñạo và các ñồng nghiệp
trong Công ty cổ phần môi trường Lương Tài luôn dồi dào sức khỏe, ñạt ñược
nhiều thành công tốt ñẹp trong công việc và cuộc sống.
Trân trọng!
Học viên
ðào Việt Anh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
MỞ ðẦU 1
1.
Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục ñích nghiên cứu 2
3. Yêu cầu của ñề tài 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề 3
1.1.1. Khái niệm làng nghề truyền thống 3
1.1.2. Phân loại làng nghề 8
1.1.3. Tác ñộng của làng nghề tới kinh tế xã hội và sức khỏe của cộng
ñồng 11
1.2. Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam 20
1.2.1. Tổng quan về làng nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam. 20
1.2.2.Thực trạng ô nhiễm tại các làng nghề truyền thống tại Việt Nam21
1.2.3. Tình hình phát triển làng nghề tại Bắc Giang 23
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề nấu rượu Vân Hà 24
1.3.1. Lịch sử hình thành làng nghề nấu rượu Vân Hà 24
1.3.2. Quy trình sản xuất rượu tại làng nghề Vân Hà 26
1.3.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh 31
1.3.4. Sản phẩm và tiêu thụ 31
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv
1.3.5. Thu nhập người lao ñộng 32
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 34
2.1.1. ðối tượng nghiên cứu 34
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 34
2.2. Nội dung nghiên cứu 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu 34
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn 35
2.3.3. Phương pháp thực ñịa 35
2.3.4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích 35
2.3.5. Phương pháp so sánh 39
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vân Hà 40
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 40
3.1.1.1. Vị trí ñịa lý 40
3.1.1.2. ðịa hình, ñịa chất 41
3.1.1.3. Khí hậu, Thủy văn 41
3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 42
3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội xã Vân Hà 43
3.1.2.1. Cơ cấu kinh tế 44
3.1.2.2. Văn hóa, xã hội 46
3.2. ðánh giá hiện trạng môi trường làng Vân Hà 49
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v
3.2.1. Hiện trạng môi trường không khí 49
3.2.2. Hiện trạng môi trường nước 56
3.2.3. Hiện trạng chất thải rắn 74
3.3. Hiện trạng quản lý môi trường tại xã Vân Hà 83
3.3.1. Chính sách quản lý môi trường của chính quyền ñịa phương 83
3.3.2. Ý thức bảo vệ môi trường của cộng ñồng nhân dân 87
3.4. ðề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý chất thải tại làng nghề 89
3.4.1. Các giải pháp về chính sách 89
3.4.2. Các giải pháp về công nghệ 90
3.4.3. Tài chính 92
3.4.4. Giải pháp quản lý và phối hợp sự tham gia của cộng ñồng 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
1. Kết luận 99
2. Kiến nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 104
PHỤ LỤC 1: ðIỀU TRA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ
VÂN HÀ (ðỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ðỊA PHƯƠNG) 104
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ðIỀU TRA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG LÀNG
NGHỀ VÂN HÀ (ðỐI VỚI NGƯỜI DÂN) 104
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ 104
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 -Vốn ñầu tư ban ñầu cho một chỗ làm việc ở các làng nghề
15
Bảng 1.2 - Một số bệnh thường gặp tại làng nghề
19
Bảng 2.1 - Vị trí lấy mẫu, ño ñạc chất lượng môi trường không khí
37
Bảng 2.2 - Bảng vị trí lấy mẫu môi trường nước thải
39
Bảng 2.3 - Bảng vị trí lấy mẫu phân tích môi trường nước mặt
40
Bảng 2.4 - Bảng vị trí lấy mẫu và phân tích môi trường nước ngầm
41
Bảng 2.5 - Bảng các thông số và phương pháp phân tích môi trường không khí
37
Bảng 2.6 -Bảng các thông số và phương pháp phân tích chất lượng nước thải
37
Bảng 2.7 -Bảng các thông số và phương pháp phân tích môi trường nước mặt
. 38
Bảng 2.8-Bảng các thông số và phương pháp phân tích môi trường nước ngầm
38
Bảng 3.1 - Tình hình chăn nuôi của xã năm 2013
45
Bảng 3.2 - Số người ñi học năm 2013
47
Bảng 3.3 – Thành phần nhiên liệu,% khối lượng
50
Bảng 3.4 – Hệ số ô nhiễm ñối với các nhiên liệu khác nhau
50
Bảng 3.5 – Bảng tính toán khối lượng các khí ô nhiễm phát thải trong hoạt ñộng
nấu rượu tại làng Vân Hà
51
Bảng 3.6 - Bảng kết quả ño ñạc và phân tích chất lượng môi trường không khí
52
Bảng 3.7 – Bảng tính toán khối lượng phát sinh nước thải sinh hoạt của làng Vân
Hà
58
Bảng 3.8 - Bảng tính toán nhu cầu phát thải nước ngâm, rửa sắn làng Vân Hà
. 59
Bảng 3.9 - Tổng lượng nước thải chăn nuôi làng Vân Hà
59
Bảng 3.10 - Bảng kết quả ño ñạc và phân tích chất lượng môi trường nước thải
60
Bảng 3.11 - Bảng kết quả ño ñạc và phân tích chất lượng môi trường nước mặt
66
Bảng3.12-Bảng kết quả ño ñạc và phân tích chất lượng môi trường nước ngầm
71
Bảng 3.13 - Bảng dự toán khối lượng chất thải rắn phát sinh trong chăn nuôi tại
làng Vân Hà
75
Bảng 3.14 – Phân loại mức thu phí ñối với từng ñối tượng
93
Bảng 3.15 - ðịnh hướng mức thu phí môi trường ñối với làng Vân Hà
94
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 - Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
9
Hình 1.2 - Quy trình sản xuất rượu truyền thống kết hợp với chăn nuôi
28
Hình 2.1 – Sơ ñồ vị trí lấy mẫu phân tích tại làng Vân Hà
36
Hình 3.1 - Sơ ñồ vị trí xã Vân Hà
40
Hình 3.2 - Hiện trạng xả nước thải vào các nguồn tiếp nhận khác nhau
57
Hình 3.3 - Hiện trạng môi trường nước mặt tại làng Vân Hà
65
Hình 3.4 - Rác thải ñổ tràn lan tại xã Vân Hà
76
Hình 3.5 -Một số hình ảnh của Trạm xử lý chất thải rắn xã Vân Hà
77
Hình 3.6 - Sơ ñồ công nghệ xử lý rác tại trạm xử lý rác xã Vân Hà
78
Hình 3.7 - Sơ ñồ hệ thống xử lý chất thải, nước thải chăn nuôi làng Vân Hà
80
Hình 3.8 – Sơ ñồ các yếu tố tác ñộng gây ô nhiễm môi trường làng Vân Hà
81
Hình 3.9 – Sơ ñồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Làng Vân Hà
91
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHYT Bảo hiểm y tế
BTC Bộ Tài chính
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
BYT Bộ Y tế
CBNSTP Chế biến nông sản thực phẩm
CB LT - TP Chế biến lương thực – thực phẩm
Cð Cao ñẳng
CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
CLB Câu lạc bộ
CNH - HðH Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
CP Chính phủ
CTR Chất thải rắn
CSXH Chính sách xã hội
ðH ðại học
ðTM ðánh giá tác ñộng môi trường
ðTNC ðiều tra nghiên cứu
GðVH Gia ñình văn hóa
GPMB Giải phóng mặt bằng
HðND Hội ñồng nhân dân
KCN Khu công nghiệp
KHCN Khoa học công nghệ
KT - XH Kinh tế -Xã hội
Nð Nghị ñịnh
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NXB Nhà xuất bản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ix
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
Qð Quyết ñịnh
TBLS Thương binh liệt sỹ
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TCMT Tiêu chuẩn môi trường
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLð Tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng
TNMT Tài nguyên môi trường
TT Thông tư
UBND Ủy ban Nhân dân
VSMT Vệ sinh môi trường
WHO Tổ chức Y tế thế giới
XD - CB Xây dựng cơ bản
XLNT Xử lý nước thải
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Làng nghề ở nước ta ñã tồn tại và phát triển từ rất lâu ñời, chủ yếu là các
làng nghề thủ công. Các loại hình làng nghề thủ công rất ña dạng và phong phú
có thể chia thành các nhóm chính: tái chế phế liệu, thủ công mỹ nghệ, chế biến
nông sản thực phẩm…Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam năm
2011 trên cả nước có khoảng 2790 làng nghề, riêng ñồng bằng sông Hồng có
khoảng 866 làng nghề. Tuy nhiên, với số lượng lớn các làng nghề cùng sự phát
triển mạnh mẽ của chúng ñã tạo ra áp lực lớn ñối với môi trường. Trong khi ñó
công tác quản lý chất thải tại các làng nghề chưa ñược quan tâm ñúng mức dẫn
ñến tình trạng ô nhiễm ngày càng trần trọng.
Bắc Giang là một tỉnh tập trung khá ñông các làng nghề, trên ñịa bàn tỉnh
hiện có 33 làng nghề với tổng số trên 6400 hộ tham gia. Trong 10 huyện và thành
phố tỉnh Bắc Giang, Việt Yên là huyện có thế mạnh về hoạt ñộng kinh tế xã hội.
ðây là một miền ñất cổ, có bề dày lịch sử, có nhiều làng nghề truyền thống: mây
tre ñan Tăng Tiến, nấu rượu làng Vân, gốm Thổ Hà, tráng bánh Vân Hà…Ngoài
việc mang lại thu nhập kinh tế cao, sản xuất làng nghề còn giải quyết công ăn
việc làm và ñảm bảo ñời sống cho người dân lao ñộng.
Xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là nơi có làng nghề nấu rượu
truyền thống Vân Hà ñã có mặt hàng trăm năm nay. Thương hiệu rượu làng Vân
Hà ñã nổi tiếng khắp nơi trong cả nước nhưng bên cạnh ñó cũng là một trong
những làng nghề gây ô nhiễm môi trường nhất Bắc Giang trong những năm qua.
Ngoài nghề nấu rượu, xã Vân Hà còn có nghề làm bánh ña nem, mỳ gạo.
Làng nghề nấu rượu Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang ñã nổi tiếng
từ lâu ñời về nghề nấu rượu truyền thống. Làng Vân Hà trước ñây có khoảng 800
hộ thì có tới 650 hộ làm nghề nấu rượu (chiếm 73,4% số hộ trong làng).Tuy
nhiên trong những năm gần ñây số hộ sản xuất rượu ñã thu hẹp lại còn khoảng
gần 200 hộ. Ngoài nguồn thu trực tiếp từ nghề nấu rượu, người dân nơi ñây còn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2
có nguồn thu gián tiếp từ việc tận dụng bã rượu ñể nuôi lợn. Chất thải rắn và lỏng
từ các hoạt ñộng nấu rượu và chăn nuôi hầu như không ñược xử lý hoặc xử lý
chưa triệt ñể mà xả trực tiếp ra các kênh mương và ao làng, gây ô nhiễm trầm
trọng môi trường nước và không khí, phá hủy cảnh quan nông thôn và ñặc biệt là
ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe cộng ñồng. ðứng trước tình hình này, cần thiết phải
có nghiên cứu tổng thể về hiện trạng môi trường, tổ chức thoát nước cũng như ñề
xuất công nghệ và xây dựng dự án ñầu tư các hệ thống xử lý chất thải phù hợp
với ñiều kiện các làng nghề nấu rượu - chăn nuôi và giết mổ gia súc. Từ thực
trạng ñó tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ Nghiên cứu hiện trạng và ñề xuất
giải pháp quản lý môi trường tại làng nghề Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
Giang”.
2. Mục ñích nghiên cứu
- ðiều tra và ñánh giá hiện trạng môi trường tại làng nghề Vân Hà.
- ðánh giá tình hình quản lý môi trường tại làng nghề
- ðề xuất một số biện pháp quản lý chất thải tại làng nghề.
3. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ñược hiện trạng môi trường và công tác xử lý, quản lý chất thải
thông qua khảo sát thực tế, lấy mẫu phân tích và phát phiếu ñiều tra tại ñịa
phương.
- ðề xuất ñược một số biện pháp xử lý và quản lý chất thải phù hợp với
ñiều kiện thực tế ñiều tra ñược tại ñịa phương.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề
1.1.1. Khái niệm làng nghề truyền thống
Từ buổi ban ñầu, ngay trong một làng, phần lớn người dân ñều làm nông
nghiệp, càng về sau có những bộ phận dân cư sống bằng nghề khác, họ liên kết
chặt chẽ với nhau, khiến cho nông thôn Việt Nam có thêm một số tổ chức theo
kiểu nghề nghiệp, tạo thành các phường hội như Phường gốm, Phường ñúc ñồng,
Phường dệt vải… Từ ñó, các nghề ñược lan truyền và phát triển thành các làng
nghề. (Trần Văn ðại, 1998)
Như vậy, làng xã Việt Nam là nơi sản sinh ra nghề thủ công truyền thống
và các sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hóa,văn minh dân tộc. Quá
trình phát triển của làng nghề là quá trình phát triển của tiểu thủ công nghiệp ở
nông thôn. Lúc ñầu sự phát triển ñó từ một vài gia ñình, rồi ñến cả họ và sau ñó
lan ra cả làng. Thông qua lệ làng mà làng nghề ñịnh ra những quy ước như:
không truyền nghề cho người làng khác, không truyền nghề cho con gái, hoặc
uốn g rượu ăn thề không ñể lộ bí quyết… Trải qua một thời gian dài lịch sử, lúc
thịnh, lúc suy, có những nghề ñược lưu giữ, có những nghề bị mai một hoặc mất
hẳn và có những nghề mới ra ñời. Vì vậy, quan niệm về làng nghề và làng nghề
truyền thống có nhiều ý kiến khác nhau:
Quan niệm về làng nghề:
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề là nơi mà hầu hết mọi người trong làng
ñều hoạt ñộng cho nghề ấy và lấy ñó làm nghề sống chủ yếu. Với quan niệm này
thì làng nghề ñó hiện nay còn không nhiều. (Trần Văn ðại, 1998)
Ví dụ như nghề gốm chỉ có ở Phù Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội)…
ðó là những làng thuần nhất không làm ruộng, còn ña số vừa làm ruộng, vừa làm
nghề, ở ñây thủ công nghiệp ñối với họ chỉ là nghề phụ ñể tăng thêm thu nhập mà
thôi.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4
Quan niệm thứ hai: Làng nghề là làng cổ truyền làm nghề thủ công, ở ñây
không nhất thiết tất cả dân làng ñều sản xuất hàng thủ công. Người thợ thủ công,
nhiều khi cũng là người làm nghề nông. Nhưng do yêu cầu chuyên môn hóa cao
ñã tạo ra những người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống ngay tại
làng nghề hay phố nghề ở nơi khác. Quan niệm này về làng nghề như vậy vẫn
chưa ñủ. Không phải bất cứ làng nào có vài ba lò rèn hay dăm ba gia ñình làm
nghề mộc, nghề khảm… ñều là làng nghề. ðể xác ñịnh làng ñó có phải là làng
nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao ñộng hay số hộ làm nghề so với toàn
bộ lao ñộng và hộ ở làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu
nhập của thôn (làng). (Bùi Văn Vượng, 1998)
Quan niệm thứ ba: Làng nghề là trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ
các nghệ nhân và nhiều hộ gia ñình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu ñời,
có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ
thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, và có cùng tổ nghề. Song ở ñây chưa phản ánh
ñầy ñủ tính chất làng nghề; nó như một thực thể sản xuất kinh doanh tồn tại và
phát triển lâu ñời trong lịch sử, là một ñơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp có tác
dụng to lớn ñối với ñời sống kinh tế - văn hóa- xã hội một cách tích cực.
Từ những cách tiếp cận trên chúng ta có thể thấy khái niệm về làng nghề
liên quan ñến các nghề thủ công cụ thể. Vào thời gian trước ñây, khái niệm làng
nghề chỉ bao hàm các nghề thủ công nghiệp, còn ngày nay với xu hướng trên thế
giới khu vực kinh tế thứ ba ñóng vai trò quan trọng và trở thành chiếm ưu thế về
mặt tỷ trọng thì các nghề buôn bán dịch vụ trong nông thôn cũng ñược xếp vào
các làng nghề. Như vậy, trong làng nghề sẽ có loại làng chỉ có một nghề và làng
nhiều nghề, tùy theo số lượng ngành nghề thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ
ưu thế có trong làng. Làng một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện và
tồn tại, hoặc có một nghề chiếm ưu thế tuyệt ñối, các nghề khác chỉ có lác ñác ở
một vài hộ không ñáng kể. Làng nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn tại nhiều
nghề có tỷ trọng các nghề chiếm ưu thế gần như tương ñương nhau. Trong nông
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5
thôn Việt Nam trước ñây loại làng một nghề xuất hiện và tồn tại chủ yếu, loại
làng nhiều nghề gần ñây mới xuất hiện và có xu hướng phát triển mạnh. (Dương
Bá Phượng, 2001)
Từ các quan niệm ñó, khái niệm làng nghề ñược hình thành như sau:
“Làng nghề là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn (làng) có một hay một
số nghề ñược tách ra khỏi nông nghiệp ñể sản xuất kinh doanh ñộc lập. Thu nhập
từ các nghề ñó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm của toàn làng.”
(Mai Thế Hớn, 2003)
Quan niệm về làng nghề truyền thống:
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng ñồng dân cư, cư
trú trong một phạm vi ñịa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông
nghiệp, cùng làm một hoặc nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu ñời, ñể sản
xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm bán ra thị trường ñể thu lợi. Quan niệm này
mới thể hiện ñược yếu tố truyền thống lâu ñời của làng nghề, còn những làng
nghề mới, những tuân thủ yếu tố truyền thống của vùng hay của khu vực chưa
ñược ñề cập ñến. (Bùi Văn Vượng, 1998)
Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề làm nghề
thủ công có truyền thống lâu năm, thường là qua nhiều thế hệ. Quan niệm này
cũng chưa ñầy ñủ bởi vì khi nói ñến làng nghề truyền thống ta không thể chú ý
ñến các mặt ñơn lẻ, mà phải chú trọng ñến nhiều mặt trong cả không gian và thời
gian, nghĩa là quan tâm ñến tính hệ thống, toàn diện của làng nghề ñó, trong ñó
yếu tố quyết ñịnh là nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và thủ pháp nghệ
thuật.(Trần Văn ðại, 1998)
Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt ñại ña
số bộ phận dân số làm nghề cổ truyền. Nó ñược hình thành, tồn tại và phát triển
lâu ñời trong lịch sử, ñược nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác kiểu cha truyền
con nối hoặc ít nhất cũng tồn tại hàng chục năm. Trong làng sản xuất mang tính
tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa và một nhóm người có tay nghề giỏi làm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6
hạt nhân ñể phát triển nghề. ðồng thời sản phẩm làm ra mang tính tiêu biểu ñộc
ñáo, tinh xảo, nổi tiếng và ñậm nét văn hóa dân tộc. Giá trị sản xuất và thu nhập,
tiểu thủ công nghiệp ở làng chiếm tỷ lệ 50% so với tổng giá trị sản xuất và thu
nhập của làng trong năm. (Trần Minh Yến, 2003)
ðây là khái niệm ñược xem là tương ñối ñầy ñủ bởi vì những làng nghề ñược
gọi là làng nghề truyền thống hay cổ truyền phải là những làng nghề có các nghề thủ
công truyền thống; ñược hình thành, tồn tại và phát triển lâu ñời, ñược truyền từ ñời
này sang ñời khác, sản xuất tập trung, có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và ñội ngũ
thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu và ñộc ñáo. ( Mai Thế Hớn, 2003)
Như vậy, từ những cách tiếp cận trên, có thể ñịnh nghĩa làng nghề truyền thống
là những thôn làng có một hay nhiều nghề thủ công truyền thống ñược tách ra khỏi
nông nghiệp ñể sản xuất kinh doanh và ñem lại nguồn thu nhập chiếm chủ yếu trong
năm. Những nghề thủ công ñó ñược truyền từ ñời này sang ñời khác, thường là nhiều
thế hệ. Cùng với thử thách của thời gian, các làng nghề thủ công này ñã trở thành
nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công chuyên
nghiệp hay bán chuyên nghiệp ñã chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ nhất
ñịnh và sống chủ yếu bằng nghề ñó. Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệ và ñã trở thành
hàng hóa trên thị trường ( Mai Thế Hớn, 2003)
* Tiêu chí về làng nghề
Có một số tiêu chí ñể xác ñịnh làng nghề, người ta thường dùng nhất là
tiêu chí về lao ñộng và thu nhập.
Về lao ñộng, người ta dùng tỷ lệ lao ñộng (hay số hộ) làm nghề so với
tổng số lao ñộng (hay số hộ) của làng. Tuy vậy có nhiều số liệu khác nhau: Bộ
Lao ñộng, Thương bình và Xã hội (1995) cho rằng các làng nghề truyền thống
tỷ lệ lao ñộng phải ñạt từ 30-35%; Viện Khoa học Công nghệ và Môi trường
(ðại học Bách khoa Hà Nội) và Bộ NN&PTNT ñưa ra tỷ lệ 30%; JICA và Bộ
NN&PTNT ñưa ra tỷ lệ 20%; tỉnh Hà Tây trước ñây quy ñịnh tỷ lệ này phải từ
50%; tỉnh Nam ðịnh quy ñịnh phải từ 40%;TS. Dương Bá Phượng ñưa ra tỷ lệ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7
35-40% Thông tư số 116/2006/TT-BNN quy ñịnh làng nghề có "tối thiểu
30% tổng số hộ trên ñịa bàn tham gia các hoạt ñộng ngành nghề nông thôn"
(Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002)
Về thu nhập, người ta dùng tỷ lệ thu nhập do nghề ñưa lại so với thu nhập
chung của làng. Tỷ lệ này ñược các tài liệu ñưa ra tương ñối thống nhất: Viện Khoa học
Công nghệ và Môi trường (ðại học Bách khoa Hà Nội) và Bộ NN&PTNT, tỉnh Hà Tây,
tỉnh Nam ðịnh và TS. Dương Bá Phượng ñều ñưa ra tỷ lệ là trên 50%.(Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn, 2002)
Các tiêu chí trên phải ổn ñịnh trong một thời gian nhất ñịnh. Bởi vì thực tế
hiện nay có những làng nghề chỉ tồn tại ñược một thời gian ngắn. Thông tư số
116/2006/TT-BNN của Bộ NN&PTNT quy ñịnh thời gian mà làng nghề có ñủ
các tiêu chí về tỷ lệ lao ñộng, thu nhập phải ổn ñịnh tối thiểu 2 năm tính ñến thời
ñiểm ñề nghị mới ñược công nhận. ðối với các làng nghề ñã ñược công nhận,
nếu sau 5 năm không còn ñạt các tiêu chí quy ñịnh trên sẽ bị thu hồi giấy công
nhận.
Trong ñiều kiện hiện nay, việc xác ñịnh làng nghề có thể căn cứ vào 3 tiêu
chí cơ bản sau ñây:
- Tỷ lệ số hộ (hay lao ñộng) làm nghề trong tổng số hộ (hay lao ñộng) của
làng phải ñạt từ 30%.
- Tỷ lệ thu nhập từ nghề trong tổng thu nhập của làng phải ñạt từ 50%.
- Hoạt ñộng sản xuất của làng ñạt các tiêu chí trên phải ổn ñịnh trong một
thời gian liên tục nhất ñịnh, ít nhất là 5 năm.
Ngoài ra tuỳ theo nghề cụ thể có thể xem xét thêm một số tiêu chí khác cho
phù hợp. ðặc biệt là ñối với các nghề mà pháp luật không khuyến khích, các nghề
phải ñảm bảo môi trường theo quy ñịnh của Luật Bảo vệ môi trường (Luật bảo vệ
môi trường , 2005).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8
Trước ñây, do chưa thống nhất về tiêu chí làng nghề nên có nhiều số liệu
rất khác nhau về làng nghề cả nước. Theo JICA và Bộ NN&PTNT, năm 2002 cả
nước có 2.017 làng nghề [26]; theo tác giả Tăng Thế Cường, Viện Chiến lược và
Chính sách Bộ Khoa học và Công nghệ thì có 1.450 làng nghề; theo Bộ Công
nghiệp thì có 1.502 làng nghề (2004); theo Viện Asia SEED (Nhật Bản) thì có
khoảng 1.500 làng nghề. Theo kết quả ñiều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy
sản năm 2006 cả nước có 1077 làng nghề (Tổng cục thống kê, 2008).
1.1.2. Phân loại làng nghề
Việc phân loại làng nghề có thể theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục
ñích nghiên cứu như phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới,
quy mô sản xuất và trình ñộ công nghệ, theo ngành nghề sản xuất, loại hình sản
phẩm, theo mức ñộ sử dụng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm, theo
tiềm năng tồn tại và phát triển, v.v… Trong các cách phân loại ñó thì phân loại
theo ngành nghề sản xuất và loại hình sản phẩm là ñáp ứng với yêu cầu quản lý
sản xuất và bảo vệ môi trường vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm
ñều có những yêu cầu khác nhau về nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác
nhau, nguồn và dạng chất thải khác nhau, và vì vậy có những tác ñộng khác
nhau ñối với môi trường.
Dựa trên các yếu tố tương ñồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt ñộng làng nghề nước ta
thành 6 nhóm ngành chính, mỗi phân ngành chính có nhiều ngành nhỏ (Hình 1.1).
Mỗi nhóm làng nghề có các ñặc ñiểm khác nhau về hoạt ñộng sản xuất sẽ có ảnh
hưởng khác nhau tới môi trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9
Hình 1.1 - Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
(Nguồn: ðặng Kim Chi và cs., 2011)
- Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ: Có số
lượng làng nghề lớn, phân bố khá ñều trên cả nước, phần nhiều sử dụng lao ñộng
lúc nông nhàn, không yêu cầu trình ñộ cao, hình thức sản xuất thủ công và gần
như ít thay ñổi về quy trình sản xuất so với thời ñiểm khi hình thành nghề. Nhóm
làng nghề này bao gồm: Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ, chế
biến hải sản, sản xuất muối. Phần lớn các làng chế biến lương thực, thực phẩm
nước ta là các làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nấu rượu, làm bánh
ña nem, ñậu phụ, miến dong, bún, bánh ñậu xanh, bánh gai với nguyên liệu chính
là gạo, ngô, khoai, sắn, ñậu,…và thường gắn với hoạt ñộng chăn nuôi ở quy mô
hộ gia ñình.
- Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: Tập trung chủ yếu là dệt
nhuộm, nhiều làng có từ lâu ñời, có các sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa,
mang ñậm nét ñịa phương. Quy trình sản xuất sản phẩm truyền thống chất lượng
cao không thay ñổi nhiều, nhiều lao ñộng có tay nghề cao, lao ñộng nghề ñã trở
thành lao ñộng chính (chiếm tỷ lệ cao hơn lao ñộng nông nghiệp). Những sản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10
phẩm như lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may,… trên vải, không chỉ là những sản phẩm
có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật ñược ñánh giá cao.
- Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác ñá: Hình thành từ
hàng trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu cơ bản
cho hoạt ñộng xây dựng. Lao ñộng gần như thủ công hoàn toàn, quy trình công
nghệ thô sơ, tỷ lệ cơ khí hóa thấp, ít sự thay ñổi. Những sản phẩm vật liệu xây
dựng như gạch ngói, vôi cát và khai thác ñá. Khi ñời sống ñược nâng cao, nhu
cầu về nhà cửa, công trình ngày càng tăng, hoạt ñộng sản xuất vật liệu xây dựng
phát triển nhanh ở nông thôn và tràn lan. Nghề khai thác ñá cũng phát triển ở
những làng gần các núi ñá vôi ñược phép khai thác, ñồng thời cung cấp nguyên
liệu cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng.
- Làng nghề tái chế phế liệu: Chủ yếu là các làng nghề mới hình thành, số
lượng ít, nhưng lại phát triển nhanh về quy mô và loại hình, gắn chặt với hoạt
ñộng tái chế chất thải như các chất thải kim loại, giấy, nhựa. Ngoài ra, các làng
nghề cơ khí chế tạo và ñúc kim loại chủ yếu từ nguyên liệu là sắt vụn, sắt thép
phế liệu cũng ñược xếp vào loại hình làng nghề này. ða số các làng nghề nằm ở
phía Bắc, công nghệ sản xuất ñã ñược từng bước cơ khí hóa. Nhóm làng nghề
này bao gồm các làng nghề: Chế tạo cơ khí từ sắt thép phế thải, ñúc và tái chế
kim loại (bao gồm cả tái chế kim loại như tái chế Chì từ các pin và ắc quy ñã qua
sử dụng, tái chế nhôm từ nhôm, ñồng phế liệu), tái chế nhựa, tái chế giấy, vải ñã
sử dụng…
- Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Chiếm tỷ trọng lớn về số lượng (hơn 40%
tổng số làng nghề nước ta), có truyền thống lâu ñời, sản phẩm có giá trị cao,
mang ñậm nét văn hóa và ñặc ñiểm ñịa phương, dân tộc. Quy trình sản xuất gần
như không thay ñổi, lao ñộng thủ công ñòi hỏi tay nghề cao, chuyên môn hóa, tỉ
mỉ và sáng tạo. Nhóm làng nghề này bao gồm các làng nghề: Gốm, sành sứ, thủy
tinh mỹ nghệ, chạm khắc ñá, chạm mạ bạc vàng, sản xuất mây tre ñan, ñồ gỗ mỹ
nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren,…
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11
- Các nhóm ngành khác: Cơ khí nhỏ, mộc gia dụng, ñóng thuyền, ñan vó,
làm lưới,…xuất hiện từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và
sản xuất của ñịa phương. Lao ñộng phần lớn là thủ công với số lượng và chất
lượng ổn ñịnh. Nhóm làng nghề này bao gồm: Chế tạo nông cụ thô sơ như cày
bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, ñóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng,
ñan vó, ñan lưới, làm lưỡi câu,… (ðặng Kim Chi và cs., 2011)
1.1.3. Tác ñộng của làng nghề tới kinh tế xã hội và sức khỏe của cộng ñồng
1.1.3.1. Tác ñộng tích cực
a. Tạo ra khối lượng hàng hóa phong phú, ña dạng, phục vụ cho nhu cầu sản xuất
và xuất khẩu
Với số lượng ngành nghề phong phú, ña dạng và với số lượng lớn các cơ
sở, các hộ sản xuất nên các làng nghề ñã tạo ra sản phẩm hàng hoá phong phú và
ña dạng về chủng loại, khối lượng lớn, ñáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng
trong nước. Ngoài ra sản phẩm của các làng nghề còn ñóng góp quan trọng làm
tăng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ ñạt khoảng 750 triệu USD, tăng 19% so với năm 2006. Mục tiêu ñến năm
2010, Việt Nam phấn ñấu tốc ñộ tăng trưởng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
mức 20-22% năm và kim ngạch xuất khẩu ñạt 1,5 tỷ ñôla Mỹ, hàng năm tạo ra
thêm 300.000 việc làm ở khu vực nông thôn, phấn ñấu tăng thu nhập từ sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ - cao hơn từ 2-4 lần so so sản xuất nông nghiệp. (Bộ
công thương, 2008)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12
b. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công
nghiệp hóa, hiện ñại hóa
Làng nghề có vai trò tích cực góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp, TTCN
và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao ñộng từ sản xuất nông
nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn.
Sự phát triển này ñã làm thay ñổi cơ cấu kinh tế nông thôn, từ ñó ñã tạo ra nền
kinh tế ña dạng ở nông thôn, không chỉ có nông nghiệp thuần nhất mà còn có các
ngành TTCN, thương mại, dịch vụ. Sự phát triển lan toả của làng nghề ñã mở
rộng quy mô ñịa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao ñộng. Cơ cấu kinh tế ở nhiều
làng nghề ñạt 60-80% cho công nghiệp và dịch vụ, 20-40% cho nông nghiệp.
Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, cơ cấu lao ñộng nông thôn theo tỷ lệ
30-40-30 là hợp lý (30% làm nông nghiệp, 40% công nghiệp và 30% làm dịch
vụ). ðể ñạt ñược cơ cấu này thì cần phải ñẩy mạnh phát triển làng nghề ñể tạo
việc làm tại chỗ là rất cần thiết. (Nguyễn Thị Hồng Thuý, 2008).
c. Góp phần giải quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn, tạo bình ñẳng về thu
nhập cho phụ nữ
Sản xuất của làng nghề chủ yếu bằng phương pháp thủ công, không ñòi
hỏi cao về chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ hay trình ñộ ngoại ngữ. Theo tính
toán của các nhà kinh tế, trong giá thành sản phẩm TCMN, lao ñộng sống thường
chiếm tỷ cao (60- 65%) (Sở Công thương Nghệ An, 2008), xuất khẩu 1 triệu
USD hàng TCMN thì thu hút khoảng 3.500-4.000 lao ñộng/năm (Bộ công thương,
2008). Do ñó phát triển làng nghề tạo việc làm cho nhiều lao ñộng. Trước hết là
trong gia ñình, trong làng xã, ngoài ra còn thu hút ñược nhiều lao ñộng từ các ñịa
phương khác. Mặt khác, làng nghề phát triển sẽ hình thành các nghề khác, các
hoạt ñộng dịch vụ liên quan, tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút thêm nhiều lao
ñộng. ðiều này không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt xã
hội, an ninh trật tự, bởi vì hạn chế ñược vấn ñề di dân từ vùng này sang vùng
khác, từ nông thôn ra thành thị. Theo PGS.TS. ðặng Nguyên Anh (Viện Khoa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13
học – Xã hội Việt Nam), 5 năm qua, cả nước có 486.500 người di cư, trong ñó
57% di cư từ nông thôn ra thành thị. Riêng TP. Hồ Chí Minh mỗi năm tiếp nhận
thêm khoảng 240.000 người, còn Hà Nội tỷ lệ người nhập cư khoảng 9-10% dân
số.
Phát triển làng nghề còn có ý nghĩa khác là góp phân tạo ra bình ñẳng cho phụ
nữ. Phụ nữ nước ta chiếm 49% lực lượng lao ñộng, nhưng chỉ 26% là có công việc
chính trong lĩnh vực làm công ăn lương (ở nam giới là 41%). Phát triển ngành nghề
nông thôn ñã thu hút ñược số lượng lớn phụ nữ với thu nhập ổn ñịnh, góp phân nâng
cao vị thế của phụ nữ (Nguyễn Thị Hồng Thuý, 2008).
d. Góp phần nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và xây dựng
nông thôn mới
Thu nhập bình quân của lao ñộng nghề phi nông nghiệp cao hơn khoảng
3-4 lần thu nhập của lao ñộng nông nghiệp; thu nhập của lao ñộng ở ñô thị cao
hơn khoảng 3,7 lần so với lao ñộng ở nông thôn (Bộ NN & PTNT, 2002). Từ ñó
ta thấy rằng phát triển làng nghề sẽ tạo ñiều kiện ñể giảm dần khoảng cách chênh
lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn. Ở những nơi có làng nghề phát triển tỉ
lệ hộ khá và giàu thường cao hơn, tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn hẳn so với những vùng
thuần tuý sản xuất nông nghiệp.
Phát triển làng nghề cùng với việc tăng thu nhập tạo ñiều kiện nâng cao
ñời sống của người dân, không chỉ vật chất mà cả văn hoá, tinh thần. ðồng thời
khi nghề nghiệp phát triển ñến một mức ñộ nào ñó thì xuất hiện các hình thức
văn hoá gắn với nghề như các bài hát, bài vè về nghề nghiệp, kinh nghiệm làm
nghề, các tục thờ tổ nghề, hội nghề,… Ngược lại, làng nghề phát triển, thu nhập
ñược nâng cao thì người dân có ñiều kiện ñể tổ chức các hoạt ñộng văn hoá. Trong
các làng nghề, cùng với sự ñổi mới về kinh tế, văn hoá của nhân dân là quá trình
xây dựng và ñổi mới nông thôn theo hướng HðH. (Dương Bá Phượng, 2001)
e. Thu hút vốn nhàn rỗi và tận dụng nguồn lực trong nhân dân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14
Khác với sản xuất công nghiệp và một số ngành khác, sản xuất của các hộ
ở làng nghề ña số không ñòi hỏi số vốn ñầu tư lớn mà chủ yếu quy mô nhỏ, cơ
cấu vốn và lao ñộng ít nên rất phù hợp với khả năng huy ñộng vốn và các nguồn
lực vật chất của các gia ñình (bảng 1.1).