Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA tuan 31 chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.29 KB, 25 trang )

Tuần 31
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 61: ĂNG – CO VÁT
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục
- Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-
pu-chia.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đoạn luyện đọc viết vào bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả
lời câu hỏi Vì dòng sông thay đổi nhiều màu
trong ngày như con người thay màu áo?
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Cam-pu-chia là một đất
nước có nhiều công trình kiến trúc độc đáo.
Trong Ăng-co Vát là công trình kiến trúc tiêu
biểu nhất. Ăng-co Vát được xây dựng từ bao
giờ ? Đồ sộ như thế nào ? Để biết được điều
đó, chúng ta cùng đi vào bài TĐ Ăng-co Vát.
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Lượt 1: Phát hiện từ khó.
- Lượt 2: hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.


- Lượt 3: Đọc câu dài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
. Tìm hiểu bài:
- Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:
Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín
khít, xòa tán …
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
+Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.
+Đoạn 3: Còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
HS đọc nối tiếp 3 đoạn ( 3 lượt)
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài một lượt.
-HS đọc thầm đoạn 1.
139
giờ?

- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với
những ngọn tháp lớn.
- Khu đền chính được xây dựng kì công như
thế nào ?
- Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có
gì đẹp ?
. Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.

- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS nào đọc hay
nhất.
- Bài văn nói về điều gì ?
4. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học. GV giáo dục
HS có ý thức bảo vệ các danh lam thắng cảnh.
- Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước.
- GV nhận xét tiết học.
- Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia
từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc
tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500
mét, có 398 phòng.
- Những cây tháp lớn được xây dựng bằng
đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những
bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá,
ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông
vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây
gạch vữa.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy
hoàng … từ các ngách.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Cả lớp luyện đọc đoạn.
- 4 HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân

Cam-pu-chia.
Tiết 2: Toán
Tiết 151: THỰC HÀNH (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Muốn tìm độ dài thu nhỏ ta làm như thế
nào?
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
- HS trả lời.
140
b/ Hướng dẫn:
.Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- GV nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ
dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20
m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ
ta có tỉ lệ 1: 400.
- Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước
hết chúng ta cần xác định gì ?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của
đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
-Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ

tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB
dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo
ở tiết thực hành trước.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều
dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV
có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với
chiều dài thật của bảng lớp mình).
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học.
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn
thẳng AB thu nhỏ.
-Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ
của bản đồ.
-Tính và báo cáo kết quả trước lớp:
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
- Dài 5 cm.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
+Chọn điểm A trên giấy.
+Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A
trùng với vạch số 0 của thước.
+Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm

B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước.
+Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài
5 cm.
-HS nêu (có thể là 3 m)
-Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều
dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ:
+Chiều dài bảng là 3 m.
+Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 :
50 là
300 : 50 = 6 (cm)
141
Tiết 3: Khoa học
Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên lấy từ
môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô xi và thải ra hơi nước, khí ô xi, chất khoáng
khác,
- Thể hiện sự trao đổi chất của thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy A 0 bút vẽ dùng trong nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Nhu cầu về không khí của thực vật như thế
nào? Người ta ứng dụng kiến thức này ra
sao?

3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
HĐ1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài
của trao đổi chất ở thực vật
- Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122
SGK.

- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên
lấy từ môi trường và thải ra môi trường
trong quá trình sống.

- Quá trình trên gọi là gì?

Kết luận:Thực vật phải thường xuyên lấy từ
môi trường các chất khoáng, khí các-bô-
níc, nước khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí
các-bô-níc, chất khoáng khác….Quá trình
đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa
thực vật với môi trường.
HĐ2:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở
thực vật
- HS thực hiện trả lời câu hỏi.
-Quan sát và thực hiện các yêu cầu:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan
trọng đối với đời sống của cây(ánh sáng, nước,
chất khoáng trong đất) có trong hình.
+Phát hiện những yéu tố còn thiếu để bổ sung.

- Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi
trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước
khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc,
chất khoáng khác….
- Quá trình trên gọi là trao đổi chất ở thực vật.
- Các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi
thức ăn ở thực vật.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình
142
- Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các
nhóm.
4.Củng cố – dặn dò:
- HS nêu mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị : Động vật cần cần gì để sống?
- Gv nhận xét tiết học.
bày.
Ti ết 4: Đạo đức
Cô : Trần Út Đẹp
Ti ết 5: Thể dục
Tiết 61: MÔN TỰ CHỌN- NHẢY DÂY TẬP THỂ
I.MUC TIÊU:
- Thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế chuẩn bị- ngắm đích- ném bóng( không
có bóng và có bóng).
- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi kiệu người.
* 2 HS đứng đối diện tâng cầu qua lại với nhau để bước dầu biết cách đỡ và đón cầu.
II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: còi, cầu bóng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
- Gv nêu yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân…
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát
triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Môn tự chọn: Đá cầu
- Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị,
ngắm đích, ném bóng vào đích.
- Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV
chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho
HS.
- HS tập hợp thành 4 hàng .Xoay các khớp
cổ tay, cổ chân, chạy nhẹ nhàng trên địa
hình tự nhiên theo hàng dọc sau đó đi
thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát
- HS thực hành ôn chuyển cầu theo nhóm
hai người, thi tâng cầu bằng đùi. Ôn cầm
bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng
vào đích.
- HS chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều

khiển.
143
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
b. Nhảy dây: GV nhắc lại cách nhảy, sau đó
chia tổ tập luyện và tự điều khiển.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
- Đứng vỗ tay hát.
- Một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS tập luyện theo tổ .Tổ trưởng điều
khiển.
- HS thực hiện.
Thứ ba ngày 6tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất
1 câu có sử dụng trạng ngữ.
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Như thế nào là câu cảm?
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:

. Phần nhận xét:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả so sánh.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
Bài tập 2:
- Cách tiến hành như ở BT1.
- Đặt câu cho phần in nghiêng nhờ tinh
thần ham học hỏi.
- Câu hỏi cho phần in nghiêng sau này là
Bài tập 3:
- Cách làm tương tự như BT1.
- Lời giải đúng: Tác dụng của phần in
nghiêng trong câu.
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
. Phần luyện tập:
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến,
- Lớp nhận xét.
câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2
bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần
ham học hỏi, sau này.
Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng ? hoặc Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học
nổi tiếng?
- Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi

tiếng ?
- Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở
CN và VN
144
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Để tìm thành phần trạng
ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ
phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào
? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?



Bài tập 2:
-Cho HS trình bày đoạn văn.
4. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn
cho câu.
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài. Trạng ngữ trong các câu
a). Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b). Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c). Từ tờ mờ sáng, cô Thảo … vì vậy, mỗi năm,
cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài.
Tiết 2: Toán
Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:

- Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
Bài 1:
- Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập
1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3a:
- Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong
mỗi lớp có những hàng nào ?
-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và nêu cấu tạo
thập phân của một số các số tự nhiên.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
+Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm.
+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn.
+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng
145
- HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ

số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ?


Bài 4:
-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng
hỏi và trả lời.
- Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp
hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ?
- Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ?
- Có số tự nhiên lớn nhất không ?
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị:Ôn tập về số tự nhiên(tt).
- GV nhận xét tiết học.
trăm triệu.
-4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu, mỗi HS
đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi
tám. – Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc như trên với các số: 851
904 ; 3 205 700 ; 195 080 126.
- HS làm việc theo cặp.
- Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc
kém) nhau 1đơn vị .
- Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0.
- Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào
bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau
nó.
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU:
- HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc du
lịch hay cắm trại, đi chơi xa
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du
lịch hoặc thám hiểm.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
- Cho HS đọc đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.
- Cho HS đọc gợi ý.
- GV lưu ý HS: Những em đã được đi du
lịch hoặc đi cắm trại thì kể về những
chuyến đi của mình. Những em chưa
-HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch
hoặc thám hiểm.
- Đề: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm
trại mà em đã được tham gia.
- HS đọc gợi ý.
146
c i cú th k v chuyn mỡnh i
thm ụng b, cụ bỏc

- Cho HS núi tờn cõu chuyn mỡnh chn
k.
- HS k chuyn:
- Cho HS k chuyn trong nhúm.
-Thi k trc lp.
- GV nhn xột + khen nhng HS k hay,
cú cõu chuyn hp dn nht.
4. Cng c- dn dũ:
- Yờu cu HS v nh k li cõu chuyn
cho ngi thõn nghe hoc vit li ni
dung cõu chuyn.
- Chun b:Khỏt vng sng.
- GV nhn xột tit hc.
-1 HS c, lp lng nghe.
- HS núi tờn cõu chuyn mỡnh chn k.
-Tng cp k chuyn cho nhau nghe + núi v n
tng ca mỡnh v cuc i
- HS k chuyn trong nhúm.
- i din cỏc cp lờn thi k.
Ti t 4: Lch s
Thy : Nguyn Ngc Sang
Ti t 5: Th dc
Tit 62: MON Tệẽ CHOẽN TROỉ CHễI CON SAU ẹO
I.MUC TIấU:
- Thc hin ng tỏc tõng cu bng ựi, chuyn cu theo nhúm hai ngi.
- Thc hin c bn ỳng cỏch cm búng 150g, t th chun b- ngm ớch- nộm búng( khụng
cú búng v cú búng).
- Bit cỏch chi v tham gia c trũ chi con sõu o.
* 2 HS ng i din tõng cu qua li vi nhau bc du bit cỏch v ún cu.
II.A IM- PHNG TIN:

- a im: sõn trng sch s.
- Phng tin: cũi, cu, búng.
III. HOT NG DY- HC:
Hot ng ca Gv Hot ng ca HS
1. Phn m u: 6 10 phỳt.
- GV yờu cu bi hc.
- Xoay cỏc khp c tay c chõn, u gi,
hụng vai
- Chy nh nhng trờn a hỡnh t nhiờn
theo mt hng dc.
- i thng theo vũng trũn v hớt th sõu.
- ễn mt s ng tỏc ca bi th dc phỏt
- HS tp hp thnh 4 hng. Xoay cỏc khp
c tay c chõn, u gi, hụng vai, Chy nh
nhng trờn a hỡnh t nhiờn theo mt hng
dc. i thng theo vũng trũn v hớt th
sõu.
- ễn mt s ng tỏc ca bi th dc phỏt
trin chung.
147
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Môn tự chọn: Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người.
- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị,
ngắm đích, ném bóng vào đích.
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi vận động: Con sâu đo.

- GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải
thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách
chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV
quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn
thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS thực hành ôn tâng cầu bằng đùi ôn
chuyền cầu theo nhóm 3 người.
- Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị,
ngắm đích, ném bóng vào đích.
- Thi ném bóng trúng đích theo tổ.
- HS chơi: Con sâu đo.
- HS thực hiện.
Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu biết nhấn giọng ở các
từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của
quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Ăng-co Vát.

- HS2 đọc đoạn 3 bài TĐ trên.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Lượt 1: Phát hiện từ khó.
- 1 HS nêu nội dung bài: Ăng-co Vát là công trình
kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân
Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
+Đoạn 1: Từ đầu đến
+Đoạn 2: Còn lại.
148
- Lượt 2: hướng dẫn HS giải nghĩa từ
khó.
- Lượt 3: Đọc câu dài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
. Tìm hiểu bài:
- Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào ?
- Em thích hình ảnh so sánh nào?Vì sao ?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có
gì hay ?
- Tình yêu quê hương, đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào ?
- Nội dung bài
. Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp.

- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen HS nào đọc hay
nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Vương quốc vắng nụ cười.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.
HS đọc nối tiếp 2 đoạn ( 3 lượt)
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài một lượt.
-HS đọc thầm đoạn 1.
-Các hình ảnh so sánh là:
+Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
+Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
+Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của
nắng mùa thu.
+Bốn cành khẽ rung như đang còn phân vân.
-HS phát biểu tự do.
-HS đọc thầm đoạn 2.
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của
chú chuồn chuồn nước. Tác giả tả cánh bay của
chú cuồn chuồn qua đó tả được một cách rất tự
nhiên phong cảnh làng quê.
- Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trải rộng mênh
mông … cao vút.”
- Nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú
chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
-2 HS nối tiếp đọc đoạn văn.

-HS luyện đọc đoạn.
-Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2: Toán
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- So sánh được các số có đến 6 chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
149
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 152.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
Bài 1: So sánh
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích
cách điền dấu.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
cách sắp xếp của mình.
Bài 3:

-Tiến hành tương tự như bài tập 2.

4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi
viết dấu so sánh vào chỗ trống.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột
trong bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
989 < 1321 34579 < 34601.
27 105 > 7 985 150 482 > 150 459
Viết các số sâu theo thứ tự từ bé đến lớn.
a). 999, 7426, 7624, 7642
b). 1853, 3158, 3190, 3518
- Viết các số sau theo hứ tự từ lớn đến bé.
a/ 10 261 ; 1 590 ; 1 567; 897.
b/ 4 270; 2 518; 2476; 2 470 ;
Ti ết 3: Anh văn
Cô : Trần Trúc Mai
Ti ết 4: Âm nhạc
Cô : Đỗ Mai Anh
Tiết 5: Tập làm văn
Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
150
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả

thích hợp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ.
-Tranh, ảnh một số con vật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
GV kiểm tra những em chưa hoàn thành
xong phiếu điền sẵn tiết tập làm văn
trước.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
Bài tập 1, 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài.


Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số
con vật.
- Cho HS trình bày kết quả.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả
quan sát các bộ phận của con vật.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Từ ngữ miêu tả
- Hai tai : To, dựng đứng trên cái đầu đẹp.
- Hai lỗ mũi : ươn ướt động đậy hoài
- Hai hàm răng : trắng muốt
- Bờm : Được cắt rất phẳng
- Ngực : nở
- Bốn chân : khi đứng cứ dậm lộp cộp trên đất
- Cái đuôi : dài ve vẩy hết sang bên phải lại sang
bên trái .
-1 HS đọc mẫu.
-HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và làm bài
(viết thành 2 cột như ở BT2).
-Một số HS đọc kết quả bài làm.
151
- Dặn HS về nhà quan sát con gà trống
để học TLV ở tiết sau (tuần 32).
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở
đâu?).

- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu chưa có trạng ngữ. Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có
trạng ngữ cho trước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Em hãy đọc đoạn văn ngắn kể về một lần
đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu
dùng trạng ngữ.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và
ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
. Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV giao việc: Trước hết các em tìm
CN và VN trong câu, sau đó tìm thành
phần trạng ngữ.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã
chép câu a, b lên.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 2:
- Cách tiến hành tương tự như BT1.
- Lời giải đúng:
a). câu hỏi cho trạng ngữ ở câu a là:
b). Câu hỏi trạng ngữ ở câu b là:
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn kể về một lần

đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu dùng trạng
ngữ.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trên
bảng phụ.
-HS còn lại làm bài vào giấy nháp.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
a). Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng.
b). Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên
mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa
sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
- Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ?
- Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
152
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV nhắc lại 1 lần và dặn HS về nhà
học thuộc nội dung ghi nhớ.
. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- Cách tiến hành như ở BT trên.
- Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu:


Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ
chỉ nơi chốn cho câu không thêm các
loại trạng ngữ khác.
- Cho HS làm bài. 3 HS lên làm trên
bảng.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ
chỉ nơi chốn cho câu không thêm các
loại trạng ngữ khác.
- Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy
lên bảng lớp cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại những bài làm
đúng.
4. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian
cho câu.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc ghi nhớ.
+Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một
hàng ghế dài.
+Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
+Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu
mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
- HS trình bày kết quả bài làm.
a). Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc
gia đình.
b). Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng
hái phát biểu.
c). Ngoài vườn, hoa đã nở.

- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
VD:
+Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
+Trong nhà, mọi người đang nói chuyện vui vẻ.
+Trên đường đến trường, em gặp bác em.
+Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.
Tiết 2 : Toán
Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 .
153
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Em hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9 .
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ
cách chọn số của mình.

Bài 2
- Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS

tự làm bài.
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách
điền của mình.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Số x phải tìm phải thỏa mãn các điều
kiện nào ?

-x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5,
vậy x có tận cùng là mấy ?
- Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn
23 và nhỏ hơn 31.
-Yêu cầu HS trình bày vào vở.
4. Củng cố- dặn dò:
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS lớp theo
dõi nhận xét .
-HS lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, b, c, 1
HS làm các phần d, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136.
Số chia hết cho 5 là 605, 2640.
b). Số chia hết cho 3 là 7362, 2640, 20601.
Số chia hết cho 9 là 7362, 20601.
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho
3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207.
- c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là số 2640 vì số
này có tận cùng là 0.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.

HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). 252 ; 552 ; 852
b). 108 ; 198
c). 920
d). 255
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.
-x phải thỏa mãn:
Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
Là số lẻ.
Là số chia hết cho 5.
- Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết
cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.

- Đó là số 25.
154
-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,
9 .
- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với số
tự nhiên.
- Gv nhận xét tiết học.
Tiết 3: Khoa học
Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí,
ánh sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-Trong quá trình trao đổi chất, thực vật lấy
vào và thải ra những gì?
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
HĐ1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm
động vật cần gì để sống
- Thực vật cần gì để sống ?
-Ta sẽ dùng kiến thức đó để chứng minh:
động vật cần gì để sống.
-Yêu cầu hs làm việc theo thứ tự:
+Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để
xác định điều kiện sống của 5 con chuột
trong thí nghiệm.
+Nêu nguyên tắc thí nghiệm.
+Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện
sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, các
chất khoáng để sống.
-Các nhóm làm theo hướng dẫn và viết vào
bảng :
Chuột
sống ở
hộp
Điều kiện
được cung
cấp

Điều kiện
thiếu
1 Ánh sáng,
nước,
không khí
Thức ăn
2 Ánh sáng,
không
khí, thức
ăn
Nước
3 Ánh sáng,
155
HĐ2:Dự đoán kết quả thí nghiệm
-Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ
chết trước? Tại sao? Những con còn lại sẽ
như thế nào?
- Kể ra những yếu tố để một con vật sống
và phát triển bình thường.
Kết luận: như mục: Bạn cần biết trang 125.
4. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Động vật cần gì để sống ?
- GV nhận xét tiết học.
nước,
không
khí, thức
ăn
4 Ánh sáng,
nước,

thức ăn
Không khí
5 Nước,
không
khí, thức
ăn
Ánh sáng
-Dự đoán kết quả và ghi vào bảng (kèm theo)
- Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2
và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn,
chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một
thời gian nhất định.
+Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì
nó không có nước uống. Khi thức ăn hết,
lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi
dưỡng cơ thể, nó sẽ chết.
+Con chuột số 3 sống và phát triển bình
thường.
+Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị ngạt
thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không
khí không thể vào được.
+Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe
mạnh, không có sức đề kháng vì nó không
được tiếp xúc với ánh sáng.
- Để động vật sống và phát triển bình thường
cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức
ăn, ánh sáng.
Tiết 4: Chính tả ( nghe- viết).
Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI.
I. MỤC TIÊU:

156
-
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày các dòng thơ , khổ thơ theo kiểu thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a, 3a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
-GV nhận xét tiết chính tả nhớ viết tiết
trước HS nghe rút kinh nghiệm.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
- GV đọc bài thơ một lần.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết
sai: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ
ngàng, thiết tha.
- GV nói về nội dung bài thơ: thông qua
lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp,
về sự đổi thay của đất nước.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc từng câu hoặc cụm từ.
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV chấm, chữa bài.
- Nhận xét chung.
Bài tập 2:
- GV chọn câu a: Tìm 3 trường hợp chỉ

viết l không viết với n và ngược lại.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.

Bài tập 3:
- GV chọn câu a
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Vương quốc vắng nụ cười.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm lại
bài thơ.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – ghi lỗi ra lề.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng.
.Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n:
làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc,
lụt …
.Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l:
này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm …
-Lời giải đúng: núi – lớn – Nam – năm – này.
Ti ết 5: Mĩ thuật
Cô : Lâm Mộng Tuyền.
157
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN

MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có
câu mở đầu cho sẵn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết 3 câu văn của BT2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS những
ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của
con vật mình yêu thích.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ.
Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý
chính của mỗi đoạn ?
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:


Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã

viết 3 câu văn của BT2.
- GV nhận xét và chốt lại
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- 2 HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan
sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127)
+ tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
Bài Con chuồn chuồn nước có 2 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu … phân vân.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
Ý chính của mỗi đoạn.
+Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn
nước là đậu một chỗ.
+Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung
cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên
theo cánh bay của chuồn chuồn.
- Lời giải đúng: a – b - c.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
158
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh,
ảnh gà trống cho HS quan sát.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và khen những HS viết
đúng yêu cầu, viết hay.
4. Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và
viết vào vở.

- Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và
hành động của con vật mà mình yêu thích
chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân.
- Một HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- HS viết đoạn văn với câu mở đoạn cho trước
dựa trên gợi ý trong SGK.
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
Tiết 2: Địa lí.
Tiết 31: BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo lớn của Việt Nam trên bản
đồ( lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan ,quần đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Phú
Quốc, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và
quần đảo .
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
* Biết Biển Đông bao bọc những phần nào đất liền của nước ta.
Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản
khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc
phát triển du lịch và phát triển cảng biển.
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- HS đọc nội dung bài :Thành phố Đà Nẵng
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
159
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b/ Hướng dẫn:
HĐ1: Vùng biển Việt Nam.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các
câu hỏi .
- Biển nước ta có có đặc điểm gì ?
- Vai trò như thế nào đối với nước ta?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta,
các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ
tự nhiên Việt Nam
- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển
của nước ta, phân tích thêm về vai trò của
biển Đông đối với nước ta.
HĐ2: Đảo và quần đảo.
- GV chỉ các đảo, quần đảo.
- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
- Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo
không?
- Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?

- Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển
phía Nam có đặc gì?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị
gì?
- GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo,
mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế và
hoạt động của người dân trên các đảo, quần
đảo của nước ta.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
4. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của
mục 1
- Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là
một bộ phận của biển Đông.
- Điều hòa khí hậu và đem lại nhiều giá trị
kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng
biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái
Lan.
- Đảo là bọ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa
xung quanh, có nước biển và đại dương bao
bọc.
- Có rất nhiều đảo và quần đảo.
- Vịnh Bắc Bộ, biển miền Trung, biển phía
Nam và Tây Nam.

- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền
(Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam và
nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo,
quần đảo.
Tiết 3: Kĩ thuật
Tiết 31: LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải.
160
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Xe chuyển động được.
* Với HS khéo tay:Lắp được ô tô tải theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động
được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- HS nêu lại các chi tiết để lắp xe nôi.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn:
HĐ1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét mẫu
-Cho HS quan sát mẫu ô tô đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận (như
hình vẽ SGK)

HĐ2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
. Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
-Cho HS gọi tên số lượng và chọn từng loại
chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng và
đủ.
-Cho cả lớp xếp các chi tiết đã chọn vào nắp
hộp.
. Lắp từng bộ phận:
-GV lắp mẫu giá đỡ bánh xe và ca bin (H2,
SGK)
-Cho HS sinh quan sát hình 3 SGK. GV hỏi
- Em hãy nêu các bước lắp ca bin?
-GV tiến hành lắp theo trình tự như SGK.
Có thể gọi HS lên bảng lắp cho lớp xem.
-Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục
bánh xe. Đây là bộ phân đơn giản, GV cho
HS lên bảng thực hành lắp, Cho HS khác và
GV nhận xét điều chỉnh.
c) Lắp ráp xe ô tô tải
-GV lắp xe thao các bước như SGK
-GV nên thao tác chậm để HS dễ nhớ. Sau
đó kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS để dụng cụ lên bàn
- HS quan sát mẫu
-Lần lượt quan sát từng bộ phận
- HS gọi tên và chọn chi tiết, nêu tên chi tiết.
- HS thực hiện
- HS quan sát

-Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét.
-2 HS lên bảng thực hành, cả lớp quan sát.
- 2 HS lên lắp, cả lớp quan sát nhận xét.
- HS quan sát
161
tiết và xếp gọn vào trong hộp
-Các bước tiến hành như các bài trước.
4.Củng cố – dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ bài.
- Chuẩn bị : Lắp ô tô tải tiết 2.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS quan sát, theo dõi
- HS quan sát, theo dõi trên bảng lớp.
Tiết 4: Toán
Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 154.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài lên bảng.

b/ Hướng dẫn:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.
a 6195 47836
2785 5409
8980 53245
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
a). x + 126 = 480
x = 480 – 126
x = 354
b). x – 209 = 435
x = 435 + 209
162
+
+
Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
4. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại nôi dung bài.

- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với số
tự nhiên( tt).
- Gv nhận xét tiết học.
x = 644
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số
vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
163

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×