LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị
trương định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển nền kinh tế thị
trường và việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới là một tất yếu.
Trải qua suốt chặng đường đổi mới nền kinh tế nước ta đã và
đang hình thành một thị trương kinh tế có sự cạnh tranh lành
mạnh giữa các doanh nghiệp. Thị trường quảng cáo của Việt
Nam được dự đoán trong năm 2006 có mức tăng trưởng 28%,
một mức tăng trưởng gấp 5 lần mức tăng trưởng trung bình của
thị trường quảng cáo thế giới ( 5%), sự cạnh tranh trên thị
trương này sẽ trở nên gay gắt hơn bao giờ hết, sự xâm nhập của
các công ty quảng cáo nước ngoài sẽ càng làm thị trường này
nóng bỏng hơn. Điều này cũng cho thây những thay đổi trong
nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam đối với quảng cáo.
Công cụ quảng cáo ngày càng được khai thác mạnh mẽ, triệt để
và trở thành công cụ quan trọng, hiệu quả để các doanh nghiệp
quảng bá cho thương hiệu của mình trên thị trường, tạo dựng
một chỗ đứng vững chắc cho thương hiệu của doanh nghiệp
trong tâm trí khách hàng. Mặt khác nhận thức của người tiêu
Page | 1
dùng Việt Nam đối với các thông tin quảng cáo cũng đã có
những thay đổi rất lớn. Vì vậy yêu cầu đặt ra cho các thông tin
quảng cáo để có thể đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp
càng khắt khe hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp khi xây dựng và
thực hiện các chương trình quảng cáo phải đầu tư có tính chiến
lược và hợp lý hơn.
Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội là một
doanh nghiệp của nhà nước đã có bề giầy truyền thống phát triển
trên 100 năm qua đã phần nào có được chỗ đứng vững trên thị
trường Việt Nam và dành được tình cảm yêu mến của khách
hàng. Quảng cáo đã đóng góp không nhỏ cho quá trình phát
triển đi lên, cho việc quảng bá sản phẩm- thương hiệu, lôi kéo
và duy trì lòng trung thành của khách hàng trong nhiều năm qua
của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội, chúng ta
phải thừa nhận rằng quảng cáo luôn mang lại giá trị lan truyền
vô cùng to lớn cho doanh nghiệp. Tuy vậy các chương trình
quảng cáo của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà
Nội vẫn chưa thực sự tạo được những ấn tượng sâu sắc cho
khách hàng, chưa có tính sáng tạo và còn nhiều điểm còn bất
Page | 2
cập trong suốt quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình
quảng cáo.
Hơn nữa, sang năm 2006 này, khi mà quảng cáo càng
bùng nổ hơn bao giờ hết cả về số lượng và chất lượng, xu hướng
tiêu dùng hàng hoá vì thương hiệu là một tất yếu. Tổng công ty
Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội cũng đang đưa ra sản phẩm
mới là loại bia chai 330ml nên việc quảng cáo để quảng bá cho
sản phẩm này nhằm mục đích xâm nhập vào thị trường cao cấp
và thị trương miền Nam và suất khẩu càng đặt ra cấp thiêt nhất.
Các chương trình quảng cáo cần phải có chất lượng, độc đáo,
sáng tạo, thu hút được sự chú ý của khách hàng và cuối cùng là
tạo niềm tin thôi thúc khác hàng uống bia của Tổng công ty Bia
- Rượu - Nước giải Khát Hà Nội.
Trong thời gian thực tập tại phòng tiêu thụ – thị trường
của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội, có sự
hướng dẫn dìu dắt của anh Đạt và tập thể phòng tiêu thụ và thấy
giáo hướng dẫn GS.TS Trần Minh Đạo em đã chọn đề tài
“Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động và đề xuất một số
giải pháp marketing của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải
Page | 3
Khát Hà Nội “ làm chuyên đề thực tập. Trong chuyên đề em
chủ yếu tập trung nghiên cứu đến thực trạng hoạt động Quảng
cáo của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội. Từ
đó đưa ra một số giải pháp giúp cho việc hoàn thiện chiến lược
quảng cáo của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà
Nội, để quảng cáo có thể có những đóng góp hơn nữa trong việc
quảng bá thương hiệu và phát triển của Tổng công ty Bia - Rượu
- Nước giải Khát Hà Nội. Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và
kết luận được trình bày thành 3 phần như sau:
Chương I: Thực trạng hoạt động marketing của Tổng
công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội
Chương II: Phân tích hoạt động quảng cáo của Tổng
công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội
Chương III: Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng
cáo của Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội
Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên chuyên
đề không thể tránh khỏi sai sót, thừa thiếu. Vậy nên kính mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo để chuyên đề của
em được hoàn chỉnh hơn.
Page | 4
Em xin chân thành cảm ơn anh Đạt, tập thể phòng tiêu thụ
Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải Khát Hà Nội – thầy giáo
hướng dần, GS.TS Trần Minh Đạo trong thời gian qua đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn!
Page | 5
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA
TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ
NỘI
I. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY BIA - RƯỢU -
NGK HÀ NỘI
1.1. Tổng quan về tổng công ty
Tên giao dịch: Tổng Công Ty Bia- Rượu- Nước GiảI Khát
Hà Nội
Tên Tiếng Việt: HanoiBeer-Alcohol-Beverage Corporation.
Tên viết tắt: HABECO
Địa Chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám- Ba Đình Hà Nội.
Điện Thoại: (84.4) 8.453843
Fax: (84.4) 8.464549
Email:
Website: vang/
Ngành: Bia – Rươu – Nước Giải Khát.
Page | 6
1.2. Hình thức sở hữu:
Doanh nghiệp quốc doanh của nhà nước được thành lập theo
quyết định số 75/2003/QĐ-BCN ngày 06/05/2003 của Bộ
Trưởng Bộ Công Nghiệp và được chuyển đổi tổ chức và hoạt
động theo mô hình công ty mẹ – công ty con theo Quyết định số
36/2004/QĐ - BCN ngày 11/05/2004 của Bộ Trưởng Bộ Công
Nghiệp.
Tên Thương Hiệu: HABECO.
Logo Và Slogan: Bí quyết duy nhất-Truyền thống trăm năm
Ý nghĩa logo:
- Đặc trưng cho văn hoá Hà Nội với Chùa Một Cột.
- Biểu tượng đẳng cấp với 5 ngôi sao.
- Biểu tượng cho sức mạnh với 5 chú gấu.
- Thông điệp gửi tới khách hàng là HABECO, since 1890.
Slogan : Truyền thống trăm năm.
1.3. Các giai đoạn phát triển:
Tiền thân của Tổng công ty là Nhà máy Bia Hommel, Nhà
máy Bia Hà Nội, Công ty Bia Hà Nội, có truyền thống trên 100
năm xây dựng và phát triển với những cột mốc lịch sử như:
Page | 7
- Năm 1890: nhà máy bia Hommel được xây dựng và sản xuất
những mẻ bia đầu tiên.
- Năm 1957: nhà máy bia Hommel được khôI phục, đổi tên
thành Nhà máy Bia Hà Nội.
- Năm 1993: nhà máy Bia Hà Nội đã được đổi tên thành Công ty
Bia Hà Nội và bắt đầu quá trình đầu tư mới thiết bị nâng công
suất lên 50 triệu lít / năm.
-Năm 2003: Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giảI khát Hà Nội
được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và một
số đơn vị thành viên của Tổng công ty Rượu – Bia – Nước giải
khát Việt Nam.
- Năm 2004 dự án đầu tư chiều sâu đổi mới thiết bị công nghệ,
nâng cao công suất bia Hà Nội lên 100 triệu lít/năm đã hoàn tất
và đưa vào sử dụng, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
người tiêu dùng về cả số lượng và chất lượng.
Đến nay, Tổng công ty giữ vai trò Công ty mẹ với nhiều
công ty con, công ty liên kết, đơn vị phụ thuộc trải dài từ miền
Trung Quảng Bình đến các tỉnh, thành phía Bắc, đó là: Công ty
TNHH Nhà nước một thành viên Rượu Hà Nội, Công ty CP Bia
Page | 8
Thanh Hoá, Công ty CP Bia Hà Nội – Hải Dương, Công ty CP
Bia Hà Nội – Quảng Bình, Công ty CP Bao bì Bia Rượu NGK,
Công ty TNHH Thuỷ tinh SanMiguel Yamamura Hải Phòng,
Công ty CP Bia Hà Nội – Thái Bình, Công ty CP Bia Hà Nội –
Quảng Ninh, Công ty CP Bia Hà Nội – Hải Phòng.
1.4. Lĩnh vực , ngành nghề kinh doanh.
Công ty mẹ được kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau:
a, Sản xuất, kinh doanh các loại: bia, rượu, nước giải khát, cồn,
bao bì.
b, Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát,
cồn, bao bì, vật tư nguyên liệu, các loại hương liệu, nước cốt để
sản xuất bia rượu, nước giải khát, các loại thiết bị chuyên ngành
bia, rượu, nước giải khát,
c, Dịch vụ đầu tư, tư vấn , nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao
công nghệ, thiết kế, chế tạo, xây, lắp đặt thiết bị công trình
chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát.
d, Tạo nguồn vốn đầu tư, cho vay vốn, đầu tư vốn vào các công
ty con, Công ty liên kết.
Page | 9
đ, Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội chợ triển lãm, thông tin
quảng cáo và các ngành nghề khác theo qui định của pháp luật
II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG
CÔNG TY BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI :
2. Đánh Giá Năng Lực Kinh Doanh Của Tổng Công Ty:
2.1. Khả năng tài chính:
Nguồn vốn:
Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập Tổng Công Ty năm
2003 la: 710.824.000.000VNĐ.
Số đăng ký kinh doanh: 113641- DNNN.
Tài khoản cũ: 431101.000006
Tài khoản mới: 1500.311.000006
Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Chi nnhánh Hà Nội: 77 Lạc Trung- Hai Bà trưng – Hà
Nội.
Page | 10
Bảng 1: Bảng Cân Đối Kế Toán Từ Năm 2001 – 2004
(2005 chưa tổng kết)
Tài sản Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
I. TSLĐ
& đầu tư
ngắn hạn
338.840,15 487.580,18 798.816,43 1.081.728,23
1. Tiền
mặt
278.131,76 400.222,74 657.292,76 889.651,28
2. Khoản
phải thu
6.036,52 80686,36 13.561,07 18.544,68
3. Hàng
tồn kho
48.887,65 70.347,77 114.629,99 155.395,80
4. TSLĐ
khác
3.369,65 4.848,39 7.383,36 10.149,34
II TSLĐ
& đầu tư
dài hạn
146.416,5 210.688,67 339.732,57 461.522,49
1. TSLĐ
hữu hình
122.196,52 175.836,90 281.936,83 383.445,67
Nguyên 356.005,47 512.280,52 843.094,41 1.140.659,73
Page | 11
giá
Khấu
hao
-
258.906,77
-
372.558,5
8
-608.266,83 -824.261,20
2. TSCĐ
vô hình
2.931,39 4.218,18 6.383,54 9.279,99
Nguyên
giá
3.864,16 5.560,40 9.135,03 12.363,51
Khấu
hao
-932,77 -1.342,23 -2.296,49 -3.083,52
3. Đầu tư
tài chính
dài hạn
2.021,08 2.908,27 4.714,34 6.397,57
4. Chi
phí
XDCB
dở dang
19.267,50 27.725,32 46.242,86 62.399,25
Tổng tài
sản =I+II
485.256,65 698.268,85 1.138.549,00 1.543.250,73
Nguồn
vốn
I. Nợ
phải trả
69.869,26 100.539,64 164.150,89 222.439,90
1. Nợ 67.972,70 97.810,54 159.734,02 216.444,09
Page | 12
ngắn hạn
2. Nợ dài
hạn
115,52 166,23 216,84 308,61
3. Nợ
khác
1.781,04 2.562,86 4.200,04 5.687,21
II.
Nguồn
vốn
chính
sách
415.387,3
9
597.929,2
2
974.398,11 1.320.810,83
Tổng
nguồn
vốn
485.256,65 698.268,85 1.138.549,00 1.543.250,73
( Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)
Page | 13
Bảng 2: Cơ cấu vốn của công ty bia Hà Nội(2003)
STT Loại vốn
Số lượng
(tỷ đồng)
Tỷ trọng
(%)
1.
* Vốn cố định
-Vốn ngân sách
-Vốn tự bổ xung
-Vốn vay
-Vốn chiếm dụng
187
63
16
66
34
100
34
10
35
21
2.
* Vốn lưu động
-Vốn ngân sách cấp
-Vốn tự bổ xung
33
29
4
100
88
12
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
Qua Bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn của Tổng
công ty chủ yếu là vốn ngân sách chiếm hơn 86% tổng vốn, vốn
đi vay chiếm một tỷ lệ nhỏ và chủ yếu là vay ngắn hạn.
Tai sản lưu động chủ yếu là tiền mặt, Tổng công ty sử
dụng phương thức bán hàng trả tiền ngay ( hoặc trả chậm trong
thời gian ngán và chỉ với số lượng nhỏ) nên các khoản phải thu
thấp, chỉ chiếm khoảng 1,5%.
Page | 14
Tài sản cố định được đầu tư nhiều, năm său cao hơn năm
trước đặc biệt năm 2003 nguyên giá TSCĐ tăng hơn 331 tỷ so
với năm 2002và năm 2004 tăng gần 300 tỷ so với năm 2003.
2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Thiết bị công nghệ (phần cứng) chủ yếu là nhập từ
các nước châu Âu và được giúp đỡ của các nước như Đức, Tiệp
Khắc… Tuy nhiên, hệ thống cán bộ kỹ thuật Tổng công ty đã
từng bước trưởng thành về số lượng và chất lượng, có thể đảm
nhiệm cũng như cải tiến một số khâu – giai đoạn trong quá trình
sản xuất chế biến.
Hiện tại Tổng công ty đang sở hữu một dây truyền
trang thiết bị tương đối hiện đại bao gồm:
- Hệ thống thiết bị nấu và nhà nấu của Đức công suất 100
triệu lít/năm
- Hệ thống lên men của CHLB Đức công suất 50 triệu
lít/năm
- Hệ thống thu hồi CO
2
của Đan Mạch
- Hệ thống chiết bia lon của CHLB Đức 7500 lon/h
Page | 15
- Hệ thống chiết bia chai của CHLB Đức 150000 chai/h
- Dây chuyền chiết chai hiện đại của Đức 30000 chai/h
- Hệ thống lạnh của Nhật
- Hệ thống lò dầu của Đài Loan 10 tấn hơi/h
- Hệ thống xử lý nước hiện đại của Đức
- Hệ thống xử lý nước thải chống ô nhiễm môi trường…
Hệ thống trang thiết bị hiện có của Tổng công ty cho
phép sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao tuy nhiên với
công suất hiện tại chưa thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của
thị trường. Vì vậy nó có ảnh hưởng lớn tới việc đẩy mạnh hoạt
động tiêu thụ của Tổng công ty.
Page | 16
Bảng 3: Sơ Đồ Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Bia
Của Công Ty Bia Hà Nội.
Page | 17
ChiÕt
chai
Đãng nút
Rửa lon
ChiÕt lon
RửaRửa chai
GhÐp mÝ
Thanh
trùng
Kiểm tra
đầy vơi
Xuất
Nhập kho
Dán nhãn
Đãng kÐt
Thanh
trùng
Xuất
Nhập kho
Đãng hộp
Xuất
ChiÕt
Lắng
trong ở nđ
lạnh
Lên men
Lọc bão
hoà CO2
Men
giống
KhÝ sạch
Tăng chứa
áp lực
Chai Lon Keg
Tách bã
bia
Hoa
Lên men
chÝnh
Lên men
phụ
Thu hồi
men
Thu hồi
CO2
Men
giống
KhÝ sạch
Đường
Lắng
trong
Bã bia
Lên men
sơ bộ
Hạ nhiệt
độ
Gạo +
malt
Làm sạch
Xay
Hồ hoá
DÞch hoá
Đun sôi
Malt
Làm sạch
Ngâm
Xay
Đạm hoá
Đường hoá
1
Đường hoá
2
Lọc
Đun hoa
Bã bia
2.3. Tình hình lao động của Tổng công ty
Bảng 4: Bảng cơ cấu nhân lực của Tổng công ty qua 3 năm
(2002 – 2004)
Thời gian
2002 2003 2004
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
%
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
%
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
%
Tổng số lao
động
688 100 672 100 649 100
Số lao động nữ
Số lao động
nam
278
410
40,4
59,6
272
400
40,5
59,5
251
398
38,7
61,3
Lao động gián
tiếp
Lao động trực
tiếp
118
570
17,2
82,8
110
562
16,4
83,6
99
550
15,3
84,7
Trình độ đại
học
Trình độ cao
70
10
50
10,2
1,4
7,3
72
12
71
10,7
1,8
10,6
93
14
77
14,3
2,1
11,9
Page | 18
đẳng
Trình độ trung
cấp
Trình độ sơ cấp
Trình độ phổ
thông
155
403
22,3
58,5
160
357
23,8
53,1
173
292
26,7
45
( Nguồn: Phòng Tổ chức lao động)
Qua bảng cơ cấu nói trên có thể thấy trình độ của cán bộ
công nhân viên ngày càng được nâng cao, đó là kết quả của
công tác đào tạo cũng như công tác tuyển dụng trong công ty.
Bên cạnh số lao động trên, Tổng công ty cũng sử dụng lao động
mùa vụ để thực hiện các công việc đơn giản như sếp chai bia
vào hộp giấy, dọn dẹp,… Tuy là lao động mùa vụ nhưng Tổng
công ty cũng thực hiện đầy đủ các điều kiện về an toàn lao động,
khen thưởng.
Chất lượng lao động dần được nâng cao điều này được thể
hiện qua chỉ tiêu: Số lao động có trình độ đại học tăng 32,9%
năm 2004 so với năm 2002 tương ứng là 23 người. Số lao động
Page | 19
phổ thông giảm đáng kể 111 người năm 2004 so với năm 2002.
Điều này là do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh được
trang bị các thiết bị hiện đại, do vậy đòi hỏi đội ngũ lao động
phải qua đào tạo. Chính vì vậy mà lao động có trình độ ngày
một tăng lên.
Tình hình thu nhập của người lao động. Tổng công ty có
chính sách đãi ngộ nhân sự khá hợp lý, thông qua thu nhập của
người lao động ở mức khá cao so với mức thu nhập trung bình
của người lao động trong cả nước. Không những vậy chính sách
đãi ngộ nhân sự của Tổng công ty còn được thể hiện qua các đãi
ngộ tài chính, như cho cán bộ công nhân viên của toàn công ty
đi tham quan nghỉ mát, tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao
đảm bảo đời sống văn hoá tinh thần cho người lao động, từ đó
tạo bầu không khí làm việc hăng say thoải mái cho người lào
đông sau những ngày làm việc mệt nhọc, đồng thời có chính
sách quan tâm đến con em cán bộ, công nhân viên…
Bảng 5: Bảng thu nhập bình quân của người lao động
của Tổng công ty
ĐV: Triệu đồng
Page | 20
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
So sánh
2003/2002
So sánh
2004/2003
Chênh
lệch
Tỷ
lệ
%
Chênh
lệch
Tỷ lệ
%
Thu nhập
BQ1người/tháng
2,1 2,2 2,5 0,1
4,
5
0,3 13,64
( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)
Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập bình quân của
người lao động trong Tổng công ty không ngừng tăng lên qua
các năm. Năm 2003 so với năm 2002 thu nhập bình quân đầu
người tăng 0,1 triệu đồng tỷ lệ tăng 4,5%. Năm 2004 so với năm
2003 thu nhập bình quân đầu người tăng lên 0,3 triệu đồng tỷ lệ
tăng là 13,64%.
* Nhận xét về lực lượng lao động của Tổng công ty
Với đặc điểm lao động như hiện nay, Tổng công ty có đủ
điều kiện để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của minh. Đội ngũ lao
động có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm và thường xuyên
được nâng cao tay nghề, đội ngũ cán bộ kỹ thuậ của Tổng công
ty cũng thưỡng xuyên trau dồi kiến thức để có thể làm chủ được
Page | 21
các trang thiết bị hiện đại mua về. Vì vậy cho phép Tổng công
ty có thể sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao, giảm tỷ lệ
phế phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất… Hoạt động tieeu thụ của
mọi doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bởi năng suất làm việc
của đội ngũ cán bộ kinh doanh. Sản phẩm sản xuất ra nhưng để
đến tay người tiêu dùng thì cầu nối vô cùng quan trọng là đội
ngũ này. Hiện nay đội ngũ cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp
là những người rất có năng lực và trình độ. Họ đã quản lý tốt
hoạt động tiêu thụ trong khu vực thị trường của mình. Tuy
nhiên, do số lượng cán bộ kinh doanh của Tổng công ty còn
thiếu nên việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, mở rộng khai thác
thị trường tiêu thụ của Tổng công ty còn gặp nhiều khó khăn.
Với yêu cầu của việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá đòi
hỏi Tổng công ty cần có chính sách tuyển dụng thêm cán bộ
kinh doanh trong thời gian tới. Tuy nhiên, do số lượng công việc
còn chưa cao, chưa phát huy được hết năng lực. Vì vậy khiến
cho việc thúc đẩy mạnh hoạt động tiêu thu, mở rộng khai thác
thị trường tiêu thụ của Tổng công ty còn gặp nhiều khó khăn.
Page | 22
Những năm gần đây thu nhập của cán bộ nhân viên Tổng
công ty liên tục được nâng cao. Điều này cho thấy Tổng công ty
luôn quan tâm tới đời sống cán bộ nhân viên của minh. Với mức
thu nhập ổn định, đủ đảm bảo đời sống của lao động giúp họ có
thể toàn tâm toàn ý cống hiến cho Tổng công ty. Đây chính là
một động lực quan trọng giúp Tổng công ty có thể thực hiện
được mục tiêu đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của minh trong
tương lai.
2.4. Cơ cấu tổ chức
Page | 23
Bảng 6: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Bia - Rượu
Nước giải Khát Hà Nội
Page | 24
Chi
nhán
h
Văn phòng
Tài chÝnh- KÕ toán
Tiêu thi –thÞ trường
P. tổ chức- LĐ
Bộ
phận
vật tư
XN
chÕ
biÕn
XN cơ
điện
XN
động
lực
XN
thành
phẩm
P.kỹ thuật cơ điện
Vật tư nguyên liệu
Bảo vệ
Phã tổng
giám đốc
KHKT- Đầu
tư
Phã tổng giám
đốc Tài
chÝnh- đổi
mới DN
Phã tổng
giám đốc
KT-SX
P. KT công nghệ
Phòng kÕ hoạch
P. đầu tư
Ban Y tÕ
Hội
đồng
quản trÞ
Ban
kiểm
soát
Tổng
giám
đốc
Page | 25