/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TỪ TUẦN 5
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TỪ TUẦN 5
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TỪ TUẦN 5
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết9:
TậP ĐọC
Một chuyên gia máy xúc
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm Thể hiện giọng các
nhân vật và nội dung câu chuyện.
-Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài :t/c chân thành
của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể
hiện tình hữu nghị các dân tộc.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ
trợ :cầu Thăng Long,….
-Bảng phụ đoạn 4
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất -TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh cầu Thăng
Long-giới thiệu bài…
SGVtr120
/> />b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK?
đoạn 2
Câu 2SGK?
đoạn 3
Câu 3SGK ?
đoạn4
Câu 4SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:loãng,rải,
tạo nên, hoà sắc, ngoại quốc,
chất phác,A-lếch-xây,….
Giải nghĩa từ khó:công
trường, hoà sắc, điểm tâm,
chất phác, chuyên gia,…
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+Hai người gặp nhau ở công
trường xây dựng.
+ cao lớn, nắng,thân hình
chắc khoẻ,
…chất phác.
+“A-lếch-xây nhìn tôi….
………… đồng chí Thuỷ ạ!”
……….
VD:đoạn văn tả hình dáng A-
lếch-xây
“A-lếch-xây nhìn tôi….
………… đồng chí Thuỷ ạ!”
/> />-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 4
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
-Liên hệ thực tế
Em hãy cho biết 1số công
trình hiện nay đang có chuyên
gia nước ngoài hỗ trợ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
- Về nhà tìm những bài thơ,
câu chuyện nói về tình hữu
nghị giữa các dân tộc.
ý 2 mục I
….
/> />Tiết
chính tả
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe-viết đúng1 đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy
xúc đoạn Qua khung cửa kính … thân mật.
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm
đôi uô/ua.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
/> />Gọi HS lên bảng viết các tiếng tiếng, biển, bìa, mía vào mô
hình vần ; sau đó nêu qui tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết
chính tả
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính
của đoạn viết ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài
trước lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa
bài
…
+ tả ngoại hình của A-lếch-
xây….
VD: buồng máy, ngoại quốc,
công trường, chất phác, giản
dị.
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
Cách đánh dấu thanh:
+Trong các tiếng có ua (tiếng
không có âm cuối) : dấu
thanh đặt ở chữ cái đầu của
âm chính ua-chữ u
/> />Bài3
Làm miệng
Giải nghĩa 1 số thành ngữ?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
- Nhắc lại qui tắc đánh dấu
thanh
- NX tiết học.
+ Trong các tiếng có uô
(tiếng có âm cuối) : : dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của
âm chính uô-chữ ô
+Các từ cần điền : muôn ,
rùa, cua, cuốc.
HS nêu
Tiết 9:
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I. Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim
hoà bình.
-Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả
cảnh thanh bìnhcủa 1 miền quê hay thành phố.
/> />II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nọi dung bài 1,2
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài 3,4 tiết trước
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích ,y/c của
tiết học
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
(giải nghĩa cả những câu còn
lại)
Bài tập 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
(giải nghĩa cả những từ còn
lại)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 3 ,xác định yêu cầu của
bài 3 ?
-Gọi HS trình bày miệng
Lớp đọc thầm theo
+Trạng thái không có chiến
tranh.
Nhóm khác bổ sung
+Các từ đồng nghĩa với hoà
bình:bình yên, thanh bình,
thái bình
+chỉ viết 1 đoạn văn (5-7câu)
….em đã thấy hoặc trên ti vi.
+HS nối tiếp nhau đọc bài
của mình.
+Lớp NX,bổ sung.
Bình bài hay nhất
/> />HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-HS nào chưa hoàn thành về
nhà tiếp tục hoàn chỉnh.
Tiết
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I.Mục đích yêu cầu
-Biết kể 1 câu chuyện (mẩu chuyện )đã nghe hay đã đọc ca
ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa , câu chuyện
-Rèn kỹ năng nghe : nghe bạn kể ,NX lời kể của bạn.
II. Đồ dùng học tập:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
/> />Em hãy kể 2 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai mà
em thích nhất
2.Dạy bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích y/c của tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS kể
chuyện
-Gọi 1HS đọc đề bài-GV gạch
chân dưới y/c chính của đề
- Gọi HS đọc gợi ý1,2 SGK
Lưu ý :chỉ khi nào không tìm
được câu chuyện ngoài thì
mới kể câu chuyện SGK.
-Em hãy giới thiệu câu
chuyện của mình?
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng
cố ,dặn dò:
-NX tiết học.
-Về nhà kể cho người nhà
nghe.
HS đọc thầm theo
ca ngợi hoà bình,chống
chiến tranh.
HS đọc thầm theo
VD: Câu chuyện về ba nàng
công chúa thông minh, tài
giỏi giúp vua cha đuổi giặc
ngoại xâm ra khỏi đất nước.
Tập kể câu chuyện trong
nhóm
Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa
câu
chuyện.
Nhóm khác NX về nội
dung ,cách thể hiện .
/> />-Đọc trước 2 đề bài của tiết
KC tuần 6
Tiết
TậP ĐọC
Ê - mi - li , con ……… ……
( trích )
I . Mục Tiêu :
-đọc đúng tên nước ngoài , nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ,
các dòng thơ
-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
-Hiểu :bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân
Mĩ, phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở VN.
-Thuộc lòng khổ thơ 3,4.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ .
-Tranh ảnh về cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây rả ở
VN.
III . Hoạt động dạy và học :
/> />1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc và TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
SGKtr126.
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
(cả phần xuất xứ )
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
(mỗi khổ thơ là 1 đoạn )
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ1
Câu 1 SGK ?
Khổ 2
Câu 2SGK?
Khổ3
Câu 3SGK?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :Mo-ri-
xơn, Ê-mi-li, Giôn-xơn, Pô-
tô-mác, Lầu Ngũ Giác, B.52,
na pan,
Giải nghĩa từ khó : Lầu Ngũ
Giác, Giôn-xơn, nhân danh,
B.52, na pan,
Oa-sinh-tơn
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
đọc giọng chú Mo-ri-xơn
trang nghiêm, xúc
động;giọng bé Ê-mi-li ngây
thơ, hồn nhiên.
+ vì đó là cuộc chiến tranh
phi nghĩa:
“Nhân danh ai
……….bốn mùa hoa lá”
/> />-Vì sao chú nói với con : “cha
đi vui ”?
Khổ 4
Câu 4 SGK?
GV khắc sâu hơn ý nghĩa của
hành động tự thiêu của chú…
SGVtr127
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài –Kết hợp
HTL khổ 3,4
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
-Liên hệ thực tế
Qua phim ảnh, sách, báo em
biết thêm về những ai đã có
hành động phản đối chiến
tranh như chú ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Về nhà HTLkhổ 3,4 (khuyến
khích HS học cả bài )
+ chú nói trời sắp tối, không
bế Ê-mi-li về được.Chú dặn
con : khi mẹ đế, hãy ôm hôn
mẹ cho chavà nói với mẹ :
“Cha đi vui, xin mẹ đừng
buồn.”
+…động viên vợ con bớt đau
buồn, bởi chú ra đi thanh
thản, tự nguyện.
+ xúc động trước hành động
cao cả đó-chú dám xả thân vì
việc nghĩa,
ý 3 mục I
Lớp NX sửa sai
nhà sư trong phim Biệt động
Sài Gòn,…
/> />
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
-Qua banggr thống kê KQ học tập của cá nhân và của tổ, có ý
thức phấn đấu học tốt hơn.
II .Đồ dùng học tập:
-SSổ điểm của lớp.
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
/> />II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bảng thống kê ở bài Nghìn năm văn hiến
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c của tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
Gợi ý :có 2 cách thống kê:
Cách 1: lập bảng thống kê.
Cách 2: trình bày theo hàng
ngang
Gọi HS đọc bài
Bài 2
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu
đề bài
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
2 HS lên bảng thi kẻ bảng
thống kê
Qua các bảng thống kê gv
Lớp đọc thầm theo
+thống kê KQ điểm trong
tháng của em
+2 HS mỗi HS làm 1 cách
Nhóm khác bổ sung
Lớp đọc thầm theo
Từng tổ tập hợp thống kê
điểm của cá nhân rồi làm theo
nhóm
+Cả lớp NX, thống nhất mẫu
đúng,GVcho HS điền vào
bảng phụ
+Dễ nhìn ,dễ tìm ,dễ đọc các
thông tin ;có điều kiện so
/> />cho HS so sánh kết quả của tổ
nào cao nhất, nhắc nhở ,động
viên HS kết quả chưa cao.
-Vậy bảng thống kê có tác
dụng gì?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ cách lập
bảng thống kê
sánh sốliệu.
Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Từ đồng âm
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm.
-Nhận diện được 1 số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân
biệt nghĩa của các từ đồng âm.
II .Đồ dùng học tập:
/> />Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,…có
tên gọi giống nhau.
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoan văn của tiết trước
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV giới thiệu mục đích y/c
của tiết học.
HĐ2:Hình thành khái niệm:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1,2 ,xác định yêu cầu
của bài 1,2?
Gọi HS nêu kết quả
Vậy em có NX xét gì về 2 từ
này?
GV giới thiệu đây là những
từ đồng âm -Rút ra phần ghi
nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD
HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1:
Thảo luận nhóm đôi
Gọi các nhóm trình bày
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+câu (cá):bắt cá tôm……
+câu (văn):đơn vị của lời
nói….
+đọc, viết giống nhau nhưng
nghĩa khác nhau
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
SGK
VD :lọ mực /cá mực
…………
HS thảo luận ghi lại KQ
Nhóm khác NX,bổ sung
+(cánh )đồng: khoảng đất
rộng và bằng phẳng….
+(tượng)đồng:tên của 1 kim
loại …
/> />Bài 2:
Dựa vào mẫu –HS làm việc
cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3:
GVđọc mẩu chuyện vui và
đặt câu hỏi SGK?
Đại diện cácnhóm TL
Bài 4:
Gợi ý HS nghĩa của từ
chín,cây
HS giải nghĩa các từ đồng
âm trong bài
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Học thuộc 2 câu đố để đó
lại bạn bè,người thân ; tập tra
từ điển để tìm 2 - 3 từ đồng
âm khác.
+(1 nghìn)đồng:đơn vị tiền
VN
HS làm VBT
Lớp NX,sửa sai
(khuyến khích HS đặt câu
đúng, từ ngữ giàu hình ảnh ,
màu sắc)
HS thảo luận nhóm
Vì:
Nam hiểu sai nghĩa của từ
tiền tiêu trong bức thư
+ tiền tiêu: vị trí quan trọng,
nơi có bố trí canh gác ở phía
trước khu vực trú quân, hướng
về phía địch.
đáp án:
a )con chó
b)cây súng
/> />Tiết
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm được y/c của bài văn tả cảnh.
/> />-Biết đánh giá bài văn của mình và của bạn ; sửa lỗi ; viết lại
một đoạn cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
-GV thống kê các lỗi sai của HS về chính tả, dùng từ, đặt
câu,ý…cần chữa chung trước lớp.
-VBTTV
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 1số bài thống kê của HS làm trong vở.
2.Dạy bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học.
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác
nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
/> />-Đọc trước đề văn tuần 6 .Quan sátvà ghi lại đặc điểm một
cảnh sông nước
Tiết
TậP ĐọC
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I . Mục Tiêu :
-Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng,
số liệu thống kê.
-Giọng kể thể hiện nội dung của bài.
-Hiểu :phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu
tranh của người da đen ở Nam Phi.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh ,ảnh minh hoạ trong SGK hoặc sưu tầm thêm.
III . Hoạt động dạy và học :
/> />1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 của bài thơ Ê-mi-li, con…
vàTLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu tranh – dẫn dắt
bài mới
…SGVtr134
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 2
Câu 1 SGK?
đoạn 3
Câu 2SGK?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: A-pác-
thai, Nen-xơn Man-đê-la,
1/7,yêu chuộng, thế kỉ XXI
Giải nghĩa từ khó : chế độ
phân biệt chủng tộc, công lí,
sắc lệnh ,tổng tuyển cử, đa
sắc tộc,…
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+…người da đen phải làm
những công việc nặng nhọc,
bẩn thỉu, lương thấp….dân
chủ nào.
+…đứng lên đòi bình
đẳng.Cuộc đấu tranh của họ
cuối cùng đã giành được
/> />đoạn 4
Câu 3SGK?
-Hãy giới thiệu về vị tổng
thốngđầu tiên của nước Nam
Phi mới?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
-Liên hệ thực tế
Em biết thêm về những câu
chuyện nào nói về sự phân
biệt chủng tộc?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Ghi nhớ những thôngtin có
được từ bài văn.
thắng lợi.
+…vì những người yêu
chuộng hoà bình và công lí
không thể chấp nhận một
chính sách phân biệt chủng
tộc
…SGVtr135
+Luật sư …….làm tổng thống
(KHuyến khích HS nói thêm
về những thông tin qua sách ,
báo, ti vi)
Lưu ý:
Nhấn mạnh các từ ngữ : bất
bình, dũng cảm, bền bỉ, …
Lớp NX sửa sai , bình HS đọc
hay nhất
ý 3 mục I
……….
/>