Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TỪ TUẦN 9 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.71 KB, 17 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TỪ TUẦN 9
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TỪ TUẦN 9
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TỪ TUẦN 9
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết
TậP ĐọC

Đất Cà Mau
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài,nhấn mạnh những từ ngữ gợi
tả ,gợi cảm
-Hiểu :Sự khắc nghiệt của thiên nhiên,Cà Mau góp phần hun
đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh họa
-Bản đồ VN;cảnh thiên nhiên, con người Cà Mau.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc chuyện Cái gì quí nhất? Và TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
/> />GV giới thiệu tranh-giới thiệu
bài
(sgvtr190)
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1: nổi cơn dông
đoạn 2: …thân cây đước
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại

2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:phũ, nẻ
chân chm , rạn nứt ,phập
phều, cơn thịnh nộ, thẳng
đuột,
Giải nghĩa từ khó: phũ, phập
phều, cơn thịnh nộ, hằng hà
sa số,
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+ mưa dông:rất đột ngột, dữ
dội nhưng chóng tạnh.
+VD: Mưa ở Cà Mau.
/> />-Hãy đặt tên cho đoạn văn
này ?
-Em hãy nêu cách đọc của
đoạn văn này?
Gọi HS đọc bài
đoạn 2
Câu 2 ý 1 SGK ?
Câu 2 ý 2 SGK ?
-Hãy đặt tên cho đoạn văn
này ?
-Em hãy nêu cách đọc của
đoạn văn này?

Gọi HS đọc bài
đoạn 3
Câu 3SGK ?
-Đọc hơi nhanh ,mạnh nhấn
giọng ở :sớm nắng chiều
mưa,nắng đó, đổ ngay xuống,
hhối hả, phũ,…
Lớp NX , sửa sai
+ cây cối mọc thành chòm,
thành rặng ; rễ dài, cắm sâu
vào lòng đất để chống chọi
với thời tiết khắc nghiệt .
+ nhà cửa dựng dọc bờ
kênh ,dưới những hàng đước
xanh rì;… thân cây đước
+VD :Cây cối và nhà cửa ở
Cà Mau.
-Nhấn mạnh các từ:nẻ chân
chim,rạn nứt, phập phều, lắm
gió, dông, cơn thịnh nộ,…
thẳng đuột ,hằng hà sa số…
Lớp NX,sửa sai
+ thông minh , giàu nghị
/> />-Hãy đặt tên cho đoạn văn
này ?
-Em hãy nêu cách đọc của
đoạn văn này?
Gọi HS đọc bài
Gọi HS thi đọc toàn bài
-Em hãy nêu ý chính của

bài ?
-Liên hệ thực tế
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-chuẩn bị ôn tạp giữa học kì I
lực,thượng võ,thích nghe
những chuyện kì lạ về sức
mạnh và trí thông minh của
con người.
+VD:người Cà Mau kiên
cường.
-Giọng đọc thể hiện niềm tự
hào, khâm phục; nhấn giọng
các từ:thông minh ,giàu nghị
lực,huyền thoại ,thượng
võ,nung đúc, lưu truyền…
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> />Tiết
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
I. Mục đích yêu cầu:
Bước đầu có kĩ năng thuyết trình,tranh luận về 1 vấn đề đơn
giản, gần gũi với lứa tuổi:
-Nêu được lí lễvà dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
/> />-Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh,tự tin,tôn
trọng người cùng tranh luận .
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ kẻ nội dung bài 1,bài 3
II .Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc mở bài, kết bài tả con đường ở tiết trước.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học
(SGVtr193).
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Câu a?
Câu b?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Nhóm khác bổ sung
+Cái gì quí nhất trên đời.
+Hùng:quí nhất là gạo –có ăn
mới sống được
+Quí: quí nhất là vàng-có
vàng là ó tiền, có tiền sẽ mua
được lúa gạo .
/> />Câu c?
Bài 2:
Tổ chức cho HS sắm vai có
thể mở rộng phát triển lí lẽvà
dẫn chứng để bảo vệ ý kiến

của mình
Bài 3 ý a?
Thảo luận nhóm
Gọi HS nêu ý kiến của nhóm
mình
+Nam: quí nhất là thì giờ –
có thì giờ mới làm ra được
lúa gạo
-Thầy công nhận những thứ 3
bạn đưa ra (tôn trọng người
đối thoại )nhưng thầy đưa ra
ý kiến :
+Người lao động là quí nhất-
ai làm ra lúa gạo ,vàng bạc,ai
biết dùng thì giờ?rồi ôn tồn
thuyết phục HS
Lớp NX, rút kinh nghiệm
đáp án:
+phải có vấn đề được thuyết
trình, tranh luận.
+phải có ý kiến riêng về vấn
đề được thuyết trình,tranh
luận .
+phải biết cách nêu lí lẽ và
/> />Bài 3 ý b?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại đ/k thuyết trình
-NX tiết học
-chuẩn bị cho tiết luyện tập
thuyết trình, tranh luạn sau.

dẫn chứng.
Lưu ý:không cần nói theo số
đông.
+ đảm bảo phép lịch
sự,người nói cần có thái độ
ôn tồn , hoà nhã, tôn trọng
người đối thoại ; tránh nóng
nẩy vội vã hay bảo thủ,không
chịu nghe ý kiến của người
khác
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
/> />Đại từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm được kháI niệm đại từ;nhận biết trong thực tế
-Bước đầu sử dụng đại từ thay thếcho danh từ bị dùng lặp lại
trong 1 văn cảnh ngắn
II .Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết BT 1,2
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương …trong tiết trước
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
HĐ2:Hình thành khái niệm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?

- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+ Tớ , cậu - dùng để xưng hô
+ nó – thay thế cho danh từ
chích bông để câu văn không
/> /> phần a
phần b
GVgiới thiệu : đó là đại từ
Rút ra phần ghi nhớ SGK
- Em hãy lấy 1VD
HĐ3: Luyện tập thực hành
Bài 1:
Thảo luận nhóm
Bài 2:
HS làm VBT
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Gọi HS đọc bài của mình
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
- HS nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ
-NX tiết học
bị lặp lại.
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
SGK
VD :mình., tôi , họ
+Những từ đó đều là những

từ dùng thay thế cho từ Bác
Hồ nên viết hoa
+ mày ,ông, tôi ,nó
+dùng đại từ thay thế : nó
( thay thế cách 1 từ chứ
không nên thay thế hoàn toàn
)
/> />Tiết
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình , tranh luận
I. Mục đích yêu cầu:
Bước đầu biết cách mở rộnglí lẽ và dẫn chứng trong thuyết
trình, tranh luận .
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ Bài 1
II .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài 3 tiết trước.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
VD :ý kiến bổ sung

/> />- Tổ chức hoạt động nhóm –
mỗi nhóm là một nhân vật .
Gọi đại diện các nhóm lên
tranh luận
(trong cùng nhóm HS có thể
tiếp sức)
Bài 2:
(không nhất thiết phải nhập
vai )
Gợi ý:
-Nếu chỉ có trăng thì điều gì
sẽ xảy ra?
-Đèn đem lại lợi ích gì cho
cuộc sống?
-Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì
sẽ xảy ra?
+đất :…nhổ cây ra khỏi đất ,
cây sẽ chết.
+nước: khi trời hạn hán thì
dù có đất,cây cối cũng héo
khô nếu không có nước đất
mất chất màu
+….
Nhóm khác NX, bình tổ tranh
luận hay nhất

HS làm VBT
VD:
…….SGV tr200
Lớp NX –bình bài hay nhất

/> />-Trăng làm cho cuộc sống đẹp
như thế nào?
(đèn dầu ,không phải đèn điện
)
Bài 3:
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học,khen mhững HS
thuyết trình,tranh luận tốt. Ôn
tập 9 tuần đầu
/>

×