Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: các môn kì 2
TUẦN 20
Ngày dạy:
Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiếp)
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao
động của họ
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK, VBT Đạo đức lớp 4
-Các câu truyện, tấm gương về kính trọng, biết ơn người lao động
-Tranh ảnh liên quan nội dung bài.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT 3- SGK/30)
-GV nêu yêu cầu bài tập 3: Những hành động, việc làm
nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao
động:
a. Chào hỏi lễ phép
b. Nói trống không
c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ. Học tập gương những người lao động
e. Quý trọng sản phẩm lao động
g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả
năng
h. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân
tay
-GV kết luận:
+Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng,
biết ơn người lao động.
+Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
*Hoạt động 2: Đóng vai (BT 4- SGK/30)
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và
chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho
nhà Tư, Tư sẽ …
Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của
một người bán hàng rong, Hân sẽ …
Nhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi
bố đang làm việc ở góc phòng, Lan sẽ…
-HS làm bày cá nhân
-Đại diện HS trình bày các đáp án
-Lớp nhận xét bổ sung thêm những
việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn
đối với người lao động
-HS làm vào VBT/28
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Cả lớp thảo luận, phỏng vấn các HS
đóng vai:
+Cách cư xử với người lao động
trong mỗi tình huống như vậy đã phù
hợp chưa? Vì sao?
+Em cảm thấy như thế nào khi ứng
xử như vậy?
-HS ghi nội dung vào VBT/28
Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa
1
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình
huống: Tư mời bác vào nhà, lễ phép nhận thư, Hân
khun các bạn khơng nên nhại tiếng vì như vậy là khơng
lễ phép, tơn trọng họ, Lan và các bạn tìm những trò chơi
phù hợp, khơng gây ơn ào làm phiền bố.
*Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT5,6- SGK/30)
- Nhắc lại nội dung HS đã chuẩn bị: Sưu tầm các câu ca
dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện về người
lao động… hoặc viết, vẽ về một người lao động mà em
kính phục
-GV nhận xét chung, tun dương HS có sản phẩm hay
Kết luận chung: Em phải kính trọng và biết ơn những
người lao động vì nhờ có họ mà xã hội ngày càng phát
triển.
4.Củng cố - Dặn dò
- u cầu HS hồn thành bài tập còn lại.
- Nhắc HS thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao
động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.
-HS trình bày sản phẩm
-Cả lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm
có ý nghĩa, đẹp
- HS làm BT2: Điền các từ: biết ơn,
người lao động vào chỗ trống
*********************************************
Ngày dạy:
Lịch sử: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
(Chuẩn KTKN: 112; SGK: 44)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống qn xâm lược Minh
( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi
nghĩa Lam Sơn.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK; Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần
- Tình hình nước ta cuối thời Trần ntn?
- Việc Hồ Quý Ly truất ngôi nhà Trần có hợp với lòng
dân hay không? Vì sao?
- Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
- Nhận xét.
- HS trả lời
- HS nhận xét
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
2
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Chiến thắng Chi Lăng
Hoạt động1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng:
Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà
Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến
thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều
cuộc khởi nghóa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là
cuộc khởi nghóa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và đọc các
thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi
Lăng.
Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
- Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4
+ Khi quân Minh đến trước i Chi Lăng, kò binh ta đã
hành động như thế nào?
+ Kò binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành
động của quân ta?
+ Kò binh của nhà Minh đã bò thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh thua trận như thế nào?
-Yêu cầu HS tường thuật lại trận chiến ở Chi Lăng
- HS lắng nghe
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn
(Thanh Hoá), cuộc khởi nghóa Lam
Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước.
Năm 1426, quân Minh bò quân khởi
nghóa bao vây ở Đông Quan (Thăng
Long). Vương Thông, tướng chỉ huy
quân Minh hoảng sợ, một mặt xin
hoà, mặt khác bí mật sai người về
nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ
huy 10 vạn quân kéo vào nước ta
theo đường Lạng Sơn.
- HS quan sát hình 1 SGK/45 và đọc
các thông tin trong bài để thấy được
khung cảnh Ải Chi Lăng
- HS thảo luận nhóm
+ Kò binh ta ra nghênh chiến rồi
quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám
kò binh vào ải.
+ Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn
quân bộ ở phía sau đang lũ lượt
chạy.
+ Kò binh nhà Minh lọt vào giữa trận
đòa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám
bò binh tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng
bò giết
+ Bò phục binh của ta tấn công, lại
nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng
sợ, phần đông bò giết, số còn lại bỏ
chạy thoát thân.
- dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn
biến chính của trận Chi Lăng .
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
3
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý nghóa thắng lợi
- Nêu lại kết quả của trận Chi Lăng.
- Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi
Lăng?
- Chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa ntn đối với lòch sử
dân tộc ta?
4. Củng cố – dặn dò:
- Em hãy kể lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi
Lăng.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Quân ta đại thắng, quân đòch thua
trận, số sống sót cố chạy về nước,
tướng đòch là Liễu Thăng chết ngay
tại trận.
- Quân ta rất anh dũng mưu trí trong
đánh giặc + đòa thế Chi Lăng có lợi
cho ta.
- Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ
vang, mưu đồ cứu viện cho Đông
Quan của nhà Minh bò tan vỡ. Quân
Minh xâm lược phải đầu hàng. Rút
về nước. Nước ta hoàn toàn độc lập,
Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu
thời Hậu Lê.
- HS nêu
************************************************
Ngày dạy:
Kĩ tḥt: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA
I/ Mục tiêu:
- Biết đặc điểm ,tác dụng của một số vật liệu ,dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sóc rau
hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau , hoa đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình
có vòi hoa sen, bình xòt nước.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau
hoa.
b)Hướng dẫn cách làm:
-Chuẩn bò đồ dùng học tập.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
4
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu
chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
-Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
+Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho
cây rau, hoa?
+Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
-GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết
luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ
gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử
dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
* Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
+Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng
vật liệu gì?
+Cuốc được dùng để làm gì ?
* Dầm xới:
+ Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ?
+Dầm xới được dùng để làm gì ?
* Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
-Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ
-Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ.
+ Theo em cào được dùng để làm gì?
* Vồ đập đất:
-Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
+ Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
* Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình
xòt nước.
+ Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
+Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
- GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy
đònh về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng
cụ …
-GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi
sinh, phân đạm, lân, kali….
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun
xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng
gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng
cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
5
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm
cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa … Giúp công
việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao
hơn.
- GV tóm tắt nội dung chính.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại
cảnh của cây rau, hoa”.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
*********************************************
Ngày dạy:
Thể dục: Tiết 39 : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI
- TRÒ CHƠI :“THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU :
- Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng đi chuyển hướng phải trái.
-Trò chơi:“Thăng bằng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐIẠ ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò
chơi ”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Phần mở đầu :
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ
học.
-Khởi động: HS chạy chậm theo một hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên xung quanh sân trường.
+Tập bài thể dục phát triển chung.
+Trò chơi: “Có chúng em” hoặc một trò chơi nào đó mà
GV và HS lựa chọn.
2. Phần cơ bản :
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1- 4
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.
GV
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
6
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
hàng dọc
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập , GV bao quát , nhắc
nhở , sửa sai cho HS
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái
-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy
đònh. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại
quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện
chưa đúng.
-Tổ chức cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
đi đều theo 1- 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái .
Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng
10 -15m. Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp nhanh được
biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung
quanh các tổ thắng.
b) Trò chơi : “Thăng bằng ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động
kó khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi:
* Chú ý: GV chọn HS chơi có cùng tầm vóc và sức lực.
-Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực
tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng
bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương,
GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở, không để xảy
ra chấn thương cho các em.
- Sau vài lần chơi GV có thể thay đổi hình thức, đưa
thêm quy đònh hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm
phần sinh động.
3. Phần kết thúc :
-HS đi thường theo nhòp và hát.
-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4
hàng ngang.
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm
ở vò trí khác nhau để luyện tập.
GV
GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc,
chia thành các cặp đứng quay mặt
vào nhau tạo thành từng cặp nam
với nam , nữ với nữ. Từng đôi em
đứng vào giữa vòng tròn, co một
chân lên, một tay đưa ra sau nắm
lấy cổ chân mình , tay còn lại nắm
lấy tay bạn và giữ thăng bằng
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
7
T
1
T
2
T
3
T
4
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
-GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. GV
- Đội hình hồi tónh và kết thúc.
*********************************************
Ngày dạy:
Địa lí: Tiết: 20 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu :
- Học xong bài này HS biết :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng
xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ .
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II.Chuẩn bò :
- BĐ phân bố dân cư VN.
- Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh: Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.
2.KTBC :
- ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài :
1.Nhà cửa của người dân:
*Hoạt động cả lớp:
- GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
+ Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc
nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là
gì ?
- GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
- Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở
của người dân thường phân bố ở đâu?
- GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí
- HS chuẩn bò .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm quan sát và trả lời .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
8
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở
đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của
người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng
lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ
chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu
của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông
để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt .
-Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên
cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái
bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây
dựng nhà ở của người dân nơi đây.
2.Trang phục và lễ hội :
* Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận
theo gợi ý :
+Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng
Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
- GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- Về xem lại bài và chuẩn bò bài: “Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
- Nhận xét tiết học .
- Các nhóm thảo luận và đại diện
trả lời .
+ Quần áo bà ba và khăn rằn.
+ Để cầu được mùa và những điều
may mắn trong cuộc sống.
+ Đua ghe …
+ Hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi
Bà, lễ cúng trăng, lễ tế thần cá
Ông(cá voi) …
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS chuẩn bò.
*********************************************
Ngày dạy:
Khoa học: Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY,HỌC
-Hình minh hoạ SGK/78,79
-Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí
bò ô nhiễm.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
9
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài.
2/Giảng bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và
không khí sạch.
* Mục tiêu: phân biệt không khí sạch ( trong sạch) và
không khí bẩn ( không khí bò ô nhiễm)
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang
78,79SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí
trong sạch? Hì nh nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?
- Y êu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất không khí, rút
ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn
* Kết luận : như SGV/ 143
Hoạt đông 2 :Thảo luận về những nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí
* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây bẩn bầu không
khí.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi gồm 4 HS với câu
hỏi: những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- GV đi hướng dẫn giúp đỡ HS liên hệ thực tế ở đòa
phương hoặc những nguyên nhân mà các em qua đàibáo
,ti vi, phim ảnh…
- Gọi các nhóm phát biểu GV ghi nhanh lên bảng.
* Kết luận : Như SGV/ 144.
Hoạt động 3 : Tác hại củakhông khí bò ô nhiễm
* Mục tiêu: Nêu tác hại của không khí bò ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
- Tổ chúc cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu
hỏi:Không khí bò ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống
của con người, động vật ,thực vật.
- HS quan sát các hình SGK/78,79
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết
quả
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
-Hoạt động trong nhóm. Các thành
viên phát biểu, thư kí ghi vào giấy
nháp.
- Tiếp nối nhau phát biểu nguyên
nhân gây ô nhiễm không khí:
+ Do khí thải của các nhà máy…
v.v
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận về những tác hại của không
khíbò ô nhiễm.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
10
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
-Gọi HS trình bày tiếp nối những ý kiến không
trùng nhau
* GV nhận xét, kết luận.
D/ Củng cố dặn dò:
- Thế nào là không khí sạch ,không khí bò ô nhiễm?
-Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 79
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết
- Chuẩn bò bài sau: : Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nhâïn xét tiết học
- Tiếp nối nhau trình bày.Tác hại
của không khí bò ô nhiễm
- 2 HS nêu
- 2 HS đọc
*********************************************
Ngày dạy:
Thể dục: Tiết 40 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI - TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG”
I. MỤC TIÊU
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay ” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào
trò chơi.
II. ĐIẠ ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch , dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ
bản và trò chơi: Lăn bóng bằng tay ”.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Phần mở đầu :
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu
giờ học.
-Khởi động : HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
+ Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên quanh sân tập.
+ Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông,
vai.
+Trò chơi : “Quả gì ăn được”.
2. Phần cơ bản :
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế
cơ bản :
* Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc.
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV bao quát
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
GV
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng
ngang.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
11
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính
xác.
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái
-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực
đã quy đònh. Các tổ trương điều khiển tổ của mình
tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ
những học sinh thực hiện chưa đúng.
-Tổ chức cho HS thi đua đi đều theo 1 – 4 hàng
dọc và đi chuyển hướng phải trái. Lần lượt từng tổ
thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m.
Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được
biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng
xung quanh các tổ thắng.
b) Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi
động kó khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
-Nêu tên trò chơi.
-GV hướng dẫn cách lăn bóng.
* Chuẩn bò :
- Kẻ 2 vạch chuẩn bò và xuất phát cách nhau 1,5m,
càch vạch xuất phát 10m, đặt 1 vật hoặc cắm cờ
làm đích. mỗi đội 1 quả bón.g
* Cách chơi :
-Khi có lệnh em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di
chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đíc . Khi qua
cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển
lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về
đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện
như em số một. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít
phạm quy, đội đó thắng.
-GV tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển
quả bóng, cách quay vòng ở đích.
-Khi HS tập thuần thục những động tác trên GV tổ
chức cho HS chơi thử.
-GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò trí
khác nhau để luyện tập.
GV
GV
- Chia HS trong lớp thành 2 đội, có số
lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp
thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất
phát và thẳng hứơng với 1 cờ đích.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
12
T
1
T
2
T
3
T
4
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
để HS nắm được luật chơi.
- GV tổ chức cho hS chơi chính thức.
- Sau vài lần chơi GV tổ chức cho HS chơi theo hình
thức tiếp sức, khi vòng qua cột cờ mốc (vòng tròn
có lá cờ cắm ở giữa) không được giẫm vào vòng
tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ
tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành
trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
3. Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều.
GV
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.
GV
*********************************************
Ngày dạy:
Khoa h ọ c: Tiết 40 : BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I/M ỤC TIÊU
Sau bài học ,HS biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Vẽ tranh cổ động và tuyên truyền bảovệ bầu không khí trong sạch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Hình trang 80,81 SGK.
- Sưu tầm các tư liệu , hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệmôi trường không khí.
- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC
Hoạt động của giáo viên
A/Ổn định
B/ kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảngtrả lời câu hỏi
+Thế nào là không khí trong sạch, không khí bò ô
nhiễm?
+ Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
Hoạt động của học sinh
- 3HS lên bảng lần lượt trả lời
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
13
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
+ Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với
đời sống của sinh vật?
C/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài:
2/Giảng bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ
bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm
để bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Cách tiến hành
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
-GV cho HS quan sát các hình minh hoạ trang 80,81
SGK và trả lời câu hỏi
-Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo
vệ bầu không khí trong sạch?
-Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày 1 hình
minh hoạ
-Nhận xétsau mỗi HS trình bày và khẳng đònh
những việc nên làm nêu trong tranh và những việc
không nên làmđể bảo vệ bầu không khí trong sạch
(SGV/145)
- Em ,gia đình,đòa phương nơi em ở đã làm gì để bảo
vệ bầu không khí trong sạch?
- Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô
nhiễmkhông khí (SGV/146)
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không
khí trong sạch
* Mục tiêu:Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ
bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động
người khácùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4HS.
- Yêu cầu HS:
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên
truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia
bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận và trình bày
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
14
Trường tiểu học Ngũn Trãi – Hà Đơng Giáo án: các mơn kì 2
+ Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc
viết từng phần của bức tranh.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá tranh vẽ
của các nhóm.
- Yêu cầu những nhóm được bình chọn cử đạidiện
lên trình bày ý tưởng củanhómmình.
* GV nhận xét tuyên dương.
D/ Củng cố dặn dò.
- Chúng ta làm gì để bảo vệ bầu không khí trong
sạch?
- Gọi HS đọc mục cần biết SGK/ 81
- Về nhà mỗi HS chuẩn bò một vật dụng có thể phát
ra âm thanh ( vỏ lon, vỏ ống sữa bò, chén bát …)
- Chuẩn bò trước bài: m thanh
- Nhận xét tiết học.
-Trưng bày, quan sát, nhâïn xét và
bình chọn bức tranh có ý tưởng hay,
vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế
cuộc sống.
- 3 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- 2 HS đọc
*********************************************
Ngày dạy:
Sinh ho¹t líp
I/ Mơc tiªu :
- §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tn 1 cđa líp .
- TriĨn khai ho¹t ®éng tn 2 .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động Các hoạt động cụ thể
1.Hoạt động 1: (20
/
)
Đánh giá tuần trước
* B1: Lớp ca múa hát tập thể.
* B2: Lớp trưởng điều khiển:
Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng
học tập trong tuần.
* B3: GV nhận xét chung:
-Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em:
-Trong tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như:
+Hăng say phát biểu xây dựng bài: …………
…………………………………………………
+Những em tiến bộ: …………………………………
+Bên cạnh đó còn có những em chưa chăm học như:
……………………………………………………………
Giáo viên: Ngũn Kim Hoa
15
Trường tiểu học Nguyễn Trãi – Hà Đông Giáo án: các môn kì 2
Hoạt động 2: (15
/
)
Kế hoạch cho tuần
tới.
+Đa số các em đi học đúng giờ.
+Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ.Các em cần chú ý gi÷ vÖ
sinh trước sân trường và cầu thang .
- Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt.
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Không ăn quà vặt
- Nói lời hay làm việc tốt
- GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học
đầy đủ.
- Về nhà nhớ học bài và làm bài tập.
-Cần chú ý trong giờ học:
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa
16