Đề tài:
TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND QUẬN,
HUYỆN, THỊ XÃ THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
( NHIỆM KỲ 2010 – 2015)
Nhóm 4:
Đào Thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Nga
Trương Thị Thược
Đào Thị Yến
Lớp kinh tế và quản lý đô thị k52
Hà Nội, tháng 3, năm 2013
Mở đầu
Quản lý đô thị là một một công tác phức tạp, đặc biệt là các đô thị lớn như
Hà nội. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và phân công công việc cho các
phòng ở cấp quận là một trong những yếu tố quan trọng nhất để có thể mang
lại hiệu quả cao trong công việc quản lý. Tuy nhiên việc phân công, giao
nhiệm vụ cho từng phòng vào một thời điểm sẽ nhanh bị lạc hậu trong tương
lai do sự biến động của nhiều yếu tố trong đó các yếu tố dễ nhận thấy nhất là
quá trình đô thị hoá, sự hội nhập về kinh tế, tin học hoá trong quản lý, cải cách
hành chính… Vì vậy, việc thường xuyên rà soát đánh giá tính chất hợp lý của
việc phân công, tìm ra và khắc phục những điểm chồng chéo hoặc trùng sót
trong phân công công việc của các phòng trong bộ máy là khách quan và rất
cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả công việc của bộ máy đồng thời tiết kiệm
thời gian và tiền bạc cho đô thị.
Với lý do chủ yếu như trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi xin có một số ý
kiến trao đổi về bản Quyết định số 341/QĐ-UBND về việc tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND quaaabj huyện , thị xã thuộc thành phố Hà Nội .
Chúng tôi cho ràng UBND quận của tp Hà nội chỉ là một bộ phận của bộ máy
quản lý đô thị Hà nội nhưng đây là bộ phận quan trọng nhất. Những nội dung
chủ yếu trao đổi ở đây là những ưu điểm, và những hạn chế của việc phân công
và tìm ra phương án khắc phục.
Nội dung của bản báo cáo này gồm 3 phần (không kể phần mở đầu và kl) :
phần 1) Một số nội dung cơ bản về quản lý đô thị
phần 2) Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của bản phân công hiện hành
phần 3) Một số biện pháp và kiến nghị
Chúng tôi hy vọng rằng bản báo cáo này sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho
UBND thành phố và các nhà quản lý đô thị. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn
UBND thành phố Hà nội đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bản báo cáo này.
Bản báo cáo chắc còn nhiều thiếu sót, mọi ý kiến góp ý xin gửi về nhóm
nghiên cưu, chúng tôi xin tiếp thu và cảm ơn.
I. Một số vấn đề về lý luận chung về quản lý đô thị
1. Các khái niệm
- Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông
nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm
chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước, của một lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong
tỉnh, trong huyện.
- Quản lý đô thị là quá trình tác động bằng các cơ chế, các chính sách của các
chủ thể quản lý đô thị ( các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các sở, ban
ngành chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt
động đó.
- Trên góc độ nhà nước, quản lý nhà nước đối với đô thị là sự can thiệp bằng
quyền lực của mình ( bằng pháp luật, thông qua pháp luật) vào các quá trình
phát triển kinh tế - xã hội ở đô thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng
nhất định.
2. Mô hình phát triển đô thị
a, Mô hình làn sóng điện
• Thành phố chỉ có một trung tâm và 5 vùng đồng tâm:
- Khu vực trung tâm là khu hành chính, hoặc thương mại dịch vụ
- Khu chuyển tiếp: dân cư có mức sống thấp, thương mại công nghiệp nhẹ đan
xen nhau
- Dân cư có mức sống trung bình: gồm những hộ đi khỏi khu chuyển tiếp, mật
độ dân cư không cao, các hộ sống ổn định và nhiều người sở hữu nhà ở đây
- Dân cư có mức sống tương đối cao
- Vùng ngoại ô: không gian rộng, ga hàng không dân cư không đông đúc chủ
yếu cung cấp nông sản
• Đặc điểm:
- Tất cả các khu vực đều có xu hướng mở rộng
- Dân cư thuộc tầng lớp thượng lưu và các khu công nghiệp có xu hướng
chuyển ra khỏi thành phố
- Người lao động không có trình độ chuyên môn có xu hướng di chuyển vào
trung tâm thành phố để tìm kiếm việc làm.
b, Mô hình thành phố đa cực
• Đặc điểm
- Linh hoạt và có tính đến vị trí địa hình
- Xu hướng công nghiệp sử dụng vùng có địa thế bằng phẳng kết hợp với
phong cảnh đẹp, không gian thoáng rộng
- Cơ sở xây dựng mô hình là thành phố có cơ cấu kiểu tế bào, cho phép xây
dựng nhiều trung tâm
• Mô hình bao gồm:
- Trung tâm
- Khu công nghiệp nhẹ
- Khu dân cư hỗn hợp
- Khu dân cư có thu nhập trung bình
- Khu dân cư có thu nhập dưới mức trung bình
- Khu công nghiệp nặng
4
3
3
2
22
1
- Khu thương mại ngoại thành
- Khu ở ngoại thành có chất lượng cao
- Khu công nghiệp ngoại thành
c, Mô hình phát triển theo khu vực
• Đặc điểm:
- Từ trung tâm thành phố được mở rộng
- Thành phố bao gồm các khu vực
- Sự tăng trưởng hướng vào vùng còn trống
- Sự phát triển nhanh theo các trục giao thông làm cho thành phố có hình sao.
3. Các mô hình quản lý đô thị
a, Mô hình quản lý đô thị lấy quản lý xã hội làm chủ đạo
• Đặc trưng của mô hình
- Đặt trọng tâm quản lý đô thị vào quản lý môi trường pháp lý và các vấn đề
đối ngoại: chính quyền đô thị tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh
nghiệp hoạt đông. Tăng khả năng cạnh tranh của các đô thị, thu hút các
nguồn lực từ bên ngoài như vốn đầu tư, lao động kỹ thuật.
• Điều kiện vận dụng
- Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, trình độ dân trí cao, hệ thống tài chính ngân
hàng hiện đại.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, hệ thống thông tin hiện đại, giao thông
tốt. Mô hình này thường được áp dụng cho các đô thị ở các nước phát triển,
có khả năng tài chính mạnh.
• Ưu điểm của mô hình
- Các doanh nghiệp, các tổ chức tự chủ sản xuất kinh doanh
- Bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu quả cao, trật tự xã hội tốt
• Nhược điểm
- Tự do cạnh tranh, nguy cơ khủng hoảng thất nghiệp
b, Mô hình quản lý đô thị lấy quản lý kinh tế làm chủ đạo
• Đặc trưng của mô hình
- Chính quyền đô thị trực tiếp quản lý kinh tế thông qua các sở, ban chức
năng. Nội dung quản lý: quản lý theo kế hoạch, chủ trương của chính quyền
cấp trên.
- Hoạt động quản lý mang nặng tính hành chính
- Hệ thống pháp lý chung cho đô thị và nông thôn: tỉnh tương đương thành
phố, quận tương đương huyện, phương, xã, thị trấn tương đương nhau
- Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
• Điều kiện vận dụng
- Các nước quản lý nhà nước theo kiểu tập trung theo kế hoạch của chính phủ
- Các nước đang phát triển có trình độ đô thị hóa thấp, luật pháp chưa hoàn
chỉnh
- Cơ sở hạ tầng thấp kém không đồng bộ
• Ưu điểm của mô hình
- Tạo điều kiện phát triển đô thị có trọng tâm trong điều kiện tài chính hạn
chế, tránh phân tán nguồn vốn
• Nhược điểm của mô hình
- Môi trường pháp lý bị xem nhẹ, các doanh nghiệp nhà nước kém chủ động,
tệ nạn tham nhung lãng phí xuất hiện
- Quản lý bị chồng chéo, thông tin bị sai lệch do quá nhiều lớp trung gian
- Bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả
c, Mô hình quản lý hỗn hợp
• Đặc trưng của mô hình
- Quản lý kinh tế và xã hội được coi trọng như nhau
- Chính quyền đô thị quản lý kinh tế thông qua các sở, ban chuyên ngành: kế
hoạch kết hợp thị trường, tạo nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà
nước
- Điều tiết gián tiếp các doanh nghiệp không phải nhà nước thông qua công cụ
tài chính và hoạt động của thị trường
- Tăng cường hệ thống pháp lý: từng bước pháp luật hóa các hoạt động kinh
tế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, phát
triển kinh tế nhiều thành phần
• Điều kiện vận dụng
- Áp dụng cho những nước có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam
- Hệ thông đô thị có cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh
- Nền kinh tế chưa phát triển, dân trí chưa cao
- Hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc chưa hiện đại
• Ưu điểm của mô hình
- ổn định kinh tế - xã hội, không gây xáo trộn lớn. Nhờ có chủ trương cổ phần
hóa những doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả mà chính quyền đô
thị chuyển dần từ quản lý kinh tế sang quản lý xã hội
- có khả năng tập trung vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng có trong điểm
• Nhược điểm của mô hình
- Quản lý chồng chéo: mỗi doanh nghiệp bị UBND quản lý thông qua sở
chuyên ngành bị Bộ chủ quản lý mỗi vấn đề của đô thị như đất đai, công
trình do nhiều cơ quan quản lý.
- Pháp luật lỏng lẻo: như ở Việt Nam đất đai thuộc sở hưũ toàn dân nhưng bị
lấn chiếm, khi thu hồi Nhà nước lại phải đền bù như là mua với giá thị
trường.
- Tình trạng buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng gia tăng.
4. Đối tượng quản lý ở đô thị
- Quy hoạch và phát triển đô thị
- Quản lý kinh tế
- Quản lý dân số, lao động – việc làm
- Quản lý cơ sở hạ tầng
- Quản lý giao thông
- Quản lý đất đai
- Quản lý nhà ở đô thị
- Quản lý tài nguyên – môi trường
- Quản lý y tế
- Quản lý giáo dục
- Quản lý văn hóa – thông tin
- Quản lý an ninh trật tự
- Quản lý tài chính đô thị
- Quản lý pháp luật
- Quản lý bộ máy chính quyền
5. Bộ máy quản lý nhà nước và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý đô thị
• Khái niệm Bộ máy quản lý Nhà nước
- Bộ máy quản lý Nhà nước là hệ thống cơ Quan nhà nước từ TW đến địa
phương, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành
một cơ chế hoạt động đồng bộ, ăn khớp, thông suốt để thực hiện nhiệm vụ
và chức năng của Nhà nước.
• Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý đô thị
- Nguyên tắc tập trung dân chủ để thống nhất trong tư tưởng
- Nguyên tắc quản lý kết hợp ngành và lãnh thổ
- Nguyên tắc tiết kiêm: nâng cao hiệu quả
+ Phân tích thực trạng, quy hoạch, nhu cầu, xu hướng
+ Phân tích công việc: số người cần thiết để hoàn thành công việc liệt kê số
công việc ( thời gian cần thiết)
II. Đánh giá về bản quyết định về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND quận huyện thị xã thuộc thành phố Hà Nội
1. So sánh bản quyết định về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc
UBND quận, huyện, thị xã thuộc thanh phố Hà Nội với luật tổ chức
HĐND và UBND năm 2003.
Nhiệm vụ quyền hạn và dự kiến cơ quan chuyên môn đảm
nhiệm
MỤC 2
(LUẬT CỦA QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ
11/2003/QH11 NGÀY 26
THÁNG 11 NĂM 2003 VỀ
TỔ CHỨC
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ
UỶ BAN NHÂN DÂN )
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN
CẤP HUYỆN
Tóm tắt nội
dung
Cơ quan chuyên
môn thực hiện
Điều 97
Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ
ban nhân dân huyện thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
1. Xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội hàng năm
trình Hội đồng nhân dân cùng cấp
thông qua để trình Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức và
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
đó;
2. Lập dự toán thu ngân sách
nhà nước trên địa bàn; dự toán thu,
chi ngân sách địa phương, phương
án phân bổ dự toán ngân sách cấp
mình; quyết toán ngân sách địa
phương; lập dự toán điều chỉnh
ngân sách địa phương trong trường
hợp cần thiết trình Hội đồng nhân
dân cùng cấp quyết định và báo
cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài
chính cấp trên trực tiếp;
3. Tổ chức thực hiện ngân
sách địa phương; hướng dẫn, kiểm
tra Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn
xây dựng và thực hiện ngân sách
và kiểm tra nghị quyết của Hội
đồng nhân dân xã, thị trấn về thực
hiện ngân sách địa phương theo
quy định của pháp luật;
4. Phê chuẩn kế hoạch kinh tế
- xã hội của xã, thị trấn.
1.Xây dựng kế
hoạch phát triển
kinh tế - xã hội
hàng năm
2. Lập dự toán thu
ngân sách nhà
nước trên địa bàn;
dự toán thu, chi
ngân sách địa
phương
3. Tổ chức thực
hiện ngân sách địa
phương; hướng
dẫn, kiểm tra Uỷ
ban nhân dân xã
4. Phê chuẩn kế
hoạch kinh tế - xã
hội của xã, thị
trấn.
Phòng tài chính
- kế hoạch
Điều 98
Trong lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi
và đất đai, Uỷ ban nhân dân huyện
thực hiện những nhiệm vụ, quyền
1. Xây dựng và
tổ chức thực
hiện chương
trình phát
triển nông
nghiệp, lâm
Phòng Kinh tế
hạn sau đây:
1. Xây dựng, trình Hội đồng
nhân dân cùng cấp thông qua các
chương trình khuyến khích phát
triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp ở địa phương và tổ chức
thực hiện các chương trình đó;
2. Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân
xã, thị trấn thực hiện các biện pháp
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển nông nghiệp, bảo vệ rừng,
trồng rừng và khai thác lâm sản,
phát triển ngành, nghề đánh bắt,
nuôi trồng và chế biến thuỷ sản;
3. Thực hiện giao đất, cho thuê
đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ
gia đình, giải quyết các tranh chấp
đất đai, thanh tra đất đai theo quy
định của pháp luật;
4. Xét duyệt quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban
nhân dân xã, thị trấn;
5. Xây dựng quy hoạch thuỷ
lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, các
công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ;
quản lý mạng lưới thuỷ nông trên
địa bàn theo quy định của pháp
luật.
nghiệp, ngư
nghiệp ở địa
phương
2. Thực hiện giao
đất, cho thuê đất,
thu hồi đất , giải
quyết các tranh
chấp đất đai
3. Xét duyệt quy
hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đai của
Uỷ ban nhân dân
xã, thị trấn
4. Xây dựng quy
hoạch thuỷ lợi; tổ
chức bảo vệ đê
điều
Phòng tài
nguyên môi
trường
Phòng “ quản lý
đô thị” ??
Phòng kinh tế
Điều 99
Trong lĩnh vực công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân
dân huyện thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tham gia với Uỷ ban nhân
dân tỉnh trong việc xây dựng quy
hoạch, kế hoạch phát triển công
1. Tham gia xây
dựng quy hoạch,
kế hoạch phát triển
công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp
Phòng kinh tế
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên
địa bàn huyện;
2. Xây dựng và phát triển các
cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ ở các xã, thị trấn;
3. Tổ chức thực hiện xây
dựng và phát triển các làng nghề
truyền thống, sản xuất sản phẩm có
giá trị tiêu dùng và xuất khẩu; phát
triển cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ
sản và các cơ sở công nghiệp khác
theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân
dân tỉnh.
trên địa bàn
huyện;
2. Tổ chức thực
hiện
Điều 100
Trong lĩnh vực xây dựng,
giao thông vận tải, Uỷ ban nhân
dân huyện thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức lập, trình duyệt
hoặc xét duyệt theo thẩm quyền
quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm
dân cư nông thôn trên địa bàn
huyện; quản lý việc thực hiện quy
hoạch xây dựng đã được duyệt;
2. Quản lý, khai thác, sử dụng
các công trình giao thông và kết cấu
hạ tầng cơ sở theo sự phân cấp;
3. Quản lý việc xây dựng, cấp
giấy phép xây dựng và kiểm tra
việc thực hiện pháp luật về xây
dựng; tổ chức thực hiện các chính
sách về nhà ở; quản lý đất ở và
quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước
trên địa bàn;
4. Quản lý việc khai thác, sản
xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng
theo phân cấp của Uỷ ban nhân
1. Tổ chức lập,
quy hoạch xây
dựng thị trấn,
điểm dân cư
nông thôn trên
địa bàn huyện;
2. Quản lý, khai
thác, sử dụng các
công trình giao
thông và kết cấu hạ
tầng cơ sở theo sự
phân cấp;
3. Quản lý việc
xây dựng, cấp giấy
phép xây dựng và
kiểm tra việc thực
hiện pháp luật về
xây dựng
4. khai thác quản
lý kinh doanh vật
liệu xây dựng
Phòng kinh tế
Phòng quản lý
đô thị
Phòng quản lý
đô thị
Phòng quản lý
đô thị
dân tỉnh.
Điều 101
Trong lĩnh vực thương mại,
dịch vụ và du lịch, Uỷ ban nhân
dân huyện thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng, phát triển mạng
lưới thương mại, dịch vụ, du lịch
và kiểm tra việc chấp hành quy
định của Nhà nước về hoạt động
thương mại, dịch vụ và du lịch trên
địa bàn huyện;
2. Kiểm tra việc thực hiện các
quy tắc về an toàn và vệ sinh trong
hoạt động thương mại, dịch vụ, du
lịch trên địa bàn;
3. Kiểm tra việc chấp hành
quy định của Nhà nước về hoạt
động thương mại, dịch vụ, du lịch
trên địa bàn.
1. Quản lý
Xây dựng,
Phát triển
mạng lưới thương
mại, dịch vụ, du
lịch
2. Kiểm tra việc
thực hiện các quy
tắc về an toàn và
vệ sinh trong hoạt
động thương mại,
dịch vụ, du lịch
trên địa bàn;
3. Kiểm tra việc
chấp hành quy
định của Nhà nước
về hoạt động
thương mại, dịch
vụ, du lịch trên địa
bàn.
Phòng quản ly
đô thị
Phòng kinh tế
Phòng y tế và
phòng thanh tra
Phòng thanh tra
Điều 102
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế,
xã hội, văn hoá, thông tin và thể
dục thể thao, Uỷ ban nhân dân
huyện thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng các chương
trình, đề án phát triển văn hoá,
giáo dục, thông tin, thể dục thể
thao, y tế, phát thanh trên địa bàn
huyện và tổ chức thực hiện sau khi
1. Xây dựng
các chương
trình, Tổ chức
và kiểm tra
việc thực hiện
các quy định
của pháp luật
về phổ cập
giáo dục, quản
lý các trường
tiểu học, trung
học cơ sở,
Phòng giáo
dục
được cấp có thẩm quyền phê
duyệt;
2. Tổ chức và kiểm tra việc
thực hiện các quy định của pháp
luật về phổ cập giáo dục, quản lý
các trường tiểu học, trung học cơ
sở, trường dạy nghề; tổ chức các
trường mầm non; thực hiện chủ
trương xã hội hoá giáo dục trên địa
bàn; chỉ đạo việc xoá mù chữ và
thực hiện các quy định về tiêu
chuẩn giáo viên, quy chế thi cử;
3. Quản lý các công trình
công cộng được phân cấp; hướng
dẫn các phong trào về văn hoá,
hoạt động của các trung tâm văn
hoá - thông tin, thể dục thể thao;
bảo vệ và phát huy giá trị các di
tích lịch sử - văn hoá và danh lam
thắng cảnh do địa phương quản lý;
4. Thực hiện kế hoạch phát
triển sự nghiệp y tế; quản lý các
trung tâm y tế, trạm y tế; chỉ đạo
và kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ
nhân dân; phòng, chống dịch bệnh;
bảo vệ và chăm sóc người già,
người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà
mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách
dân số và kế hoạch hoá gia đình;
5. Kiểm tra việc chấp hành
pháp luật trong hoạt động của các
cơ sở hành nghề y, dược tư nhân,
cơ sở in, phát hành xuất bản phẩm;
6. Tổ chức, chỉ đạo việc dạy
nghề, giải quyết việc làm cho
người lao động; tổ chức thực hiện
phong trào xoá đói, giảm nghèo;
trường dạy
nghề; tổ chức
các trường
mầm non; thực
hiện chủ
trương xã hội
hoá giáo dục
trên địa bàn;
các quy định
về tiêu chuẩn
giáo viên, quy
chế thi cử;
3. Quản lý các
công trình công
cộng được phân
cấp;
bảo vệ các di tích
lịch sử - văn hoá
và danh lam thắng
cảnh do địa
phương quản lý;
4. Thực hiện kế
hoạch phát triển sự
nghiệp y tế; quản
lý các trung tâm y
tế, trạm y tế;
chống dịch bệnh;
bảo vệ và chăm
sóc người già,
người tàn tật, trẻ
mồ côi không nơi
nương tựa thực
hiện chính sách
dân số và kế hoạch
hoá gia đình;
Phòng quản lý
đô thị
Phòng văn
hoá
Phòng y tế
Phòng lao động
thương binh xã
hội
Phòng y tế
Phòng văn hóa
thông tin
Phòng
LD-TB-XH
hướng dẫn hoạt động từ thiện,
nhân đạo.
5. Kiểm tra việc
chấp hành pháp
luật trong hoạt
động của các cơ sở
hành nghề y, dược
tư nhân,
sở in, phát hành
xuất bản phẩm;
6. Tổ chức, chỉ
đạo việc dạy nghề,
giải quyết việc làm
…
Điều 103
Trong lĩnh vực khoa học,
công nghệ, tài nguyên và môi
trường, Uỷ ban nhân dân huyện
thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
1. Thực hiện các biện pháp
ứng dụng tiến bộ khoa học, công
nghệ phục vụ sản xuất và đời sống
nhân dân ở địa phương;
2. Tổ chức thực hiện bảo vệ
môi trường; phòng, chống, khắc
phục hậu quả thiên tai, bão lụt;
3. Tổ chức thực hiện các quy
định của pháp luật về tiêu chuẩn đo
lường và chất lượng sản phẩm;
kiểm tra chất lượng sản phẩm và
hàng hoá trên địa bàn huyện; ngăn
chặn việc sản xuất và lưu hành hàng
giả, hàng kém chất lượng tại địa
phương.
1. Thực hiện các
biện pháp ứng
dụng tiến bộ khoa
học, công nghệ ;
2. Tổ chức thực
hiện bảo vệ môi
trường; phòng,
chống, khắc phục
hậu quả thiên tai;
3. Tổ chức thực
hiện các quy định
của pháp luật về
tiêu chuẩn đo
lường ; ngăn chặn
việc sản xuất và
lưu hành hàng
giả,
Phòng kinh tế
Phòng tài
nguyên và môi
trường
Chưa rõ phòng
nào?
Điều 104
Trong lĩnh vực quốc phòng,
an ninh và trật tự, an toàn xã hội,
Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
1. Tổ chức phong trào quần
chúng tham gia xây dựng lực
lượng vũ trang và quốc phòng toàn
dân; thực hiện kế hoạch xây dựng
khu vực phòng thủ huyện; quản lý
lực lượng dự bị động viên; chỉ đạo
việc xây dựng lực lượng dân quân
tự vệ, công tác huấn luyện dân
quân tự vệ;
2. Tổ chức đăng ký, khám
tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết
định việc nhập ngũ, giao quân,
việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ
quân sự và xử lý các trường hợp vi
phạm theo quy định của pháp luật;
3. Tổ chức thực hiện nhiệm
vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn
xã hội, xây dựng lực lượng công
an nhân dân huyện vững mạnh,
bảo vệ bí mật nhà nước; thực hiện
các biện pháp phòng ngừa, chống
tội phạm, các tệ nạn xã hội và các
hành vi vi phạm pháp luật khác ở
địa phương;
4. Chỉ đạo và kiểm tra việc
thực hiện các quy định của pháp
luật về quản lý hộ khẩu, quản lý
việc cư trú, đi lại của người nước
ngoài ở địa phương;
5. Tuyên truyền, giáo dục,
vận động nhân dân tham gia phong
trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn
xã hội.
1. Tổ chức phong
trào quần chúng
tham gia xây dựng
lực lượng vũ trang
và quốc phòng
toàn dân; xây
dựng lực lượng
dân quân tự vệ,
công tác huấn
luyện dân quân tự
vệ;
2. Tổ chức đăng
ký, khám tuyển
nghĩa vụ quân sự;
quyết định việc
nhập ngũ, giao
quân, theo quy
định của pháp luật;
3. Tổ chức thực
hiện nhiệm vụ giữ
gìn an ninh, trật
tự, an toàn xã hội,
… phòng ngừa,
chống tội phạm,
các tệ nạn xã hội
và các hành vi vi
phạm pháp luật
khác ở địa
phương;
4. Chỉ đạo và kiểm
tra việc thực hiện
các quy định của
pháp luật về quản
lý hộ khẩu, quản
lý việc cư trú, đi
lại của người nước
Chưa rỏ phòng
nào
Chưa rõ phòng
nào?
Chưa rõ phòng
nào?
Phòng tư pháp
ngoài ở địa
phương;
5. Tuyên truyền,
giáo dục, vận động
nhân dân tham gia
phong trào bảo vệ
an ninh, trật tự, an
toàn xã hội.
Chưa rõ phòng
nào?
Điều 105
Trong việc thực hiện chính
sách dân tộc và chính sách tôn
giáo, Uỷ ban nhân dân huyện có
những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
1. Tuyên truyền, giáo dục,
phổ biến chính sách, pháp luật về
dân tộc và tôn giáo;
2. Tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ được giao về các chương
trình, kế hoạch, dự án phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh đối với
vùng đồng bào dân tộc thiểu số,
vùng sâu, vùng xa, vùng có khó
khăn đặc biệt;
3. Chỉ đạo và kiểm tra việc
thực hiện chính sách dân tộc,
chính sách tôn giáo; quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc
không theo một tôn giáo nào của
công dân ở địa phương;
4. Quyết định biện pháp ngăn
chặn hành vi xâm phạm tự do tín
ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín
ngưỡng, tôn giáo để làm trái
những quy định của pháp luật và
chính sách của Nhà nước theo quy
1. Tuyên truyền,
giáo dục, phổ biến
chính sách, pháp
luật về dân tộc và
tôn giáo;
2. Tổ chức thực
hiện các chương
trình, kế hoạch,
đối với vùng đồng
bào dân tộc thiểu
số, vùng sâu, vùng
xa,
3. Chỉ đạo và kiểm
tra việc thực hiện
chính sách dân
tộc,
tôn giáo; quyền tự
do tín ngưỡng,
4. Quyết định biện
pháp ngăn chặn
hành vi xâm phạm
tự do tín ngưỡng,
tôn giáo hoặc lợi
Phòng tư pháp+
văn phòng
UBND,HĐND
Văn phòng
UBND, HĐND
Chưa rõ phòng
nào?
định của pháp luật. dụng tín ngưỡng,
tôn giáo để làm
trái những quy
định của pháp luật
Điều 106
Trong việc thi hành pháp luật,
Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
1. Chỉ đạo, tổ chức công tác
tuyên truyền, giáo dục pháp luật,
kiểm tra việc chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước
cấp trên và nghị quyết của Hội
đồng nhân dân cùng cấp;
2. Tổ chức thực hiện và chỉ
đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn
thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
sản của Nhà nước, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức
kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do,
danh dự, nhân phẩm, tài sản, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác
của công dân;
3. Chỉ đạo việc thực hiện
công tác hộ tịch trên địa bàn;
4. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện
công tác thi hành án theo quy định
của pháp luật;
5. Tổ chức, chỉ đạo việc thực
hiện công tác kiểm tra, thanh tra
nhà nước; tổ chức tiếp dân, giải
quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và
kiến nghị của công dân; hướng
dẫn, chỉ đạo công tác hoà giải ở
1. tuyên
truyền, giáo
dục pháp luật,
kiểm tra việc
chấp hành
Hiến pháp,
luật, các văn
bản quy phạm
pháp luật
;
2. bảo vệ tài sản
của Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã
hội, tổ chức xã
hội, tổ chức kinh
tế, bảo vệ tính
mạng, tự do, danh
dự, nhân phẩm, tài
sản, các quyền và
lợi ích hợp pháp
khác của công
dân;
3. Chỉ đạo việc
thực hiện công tác
hộ tịch trên địa
bàn;
4. Tổ chức, chỉ đạo
thực hiện công tác
thi hành án theo
quy định của pháp
luật;
Phòng tư pháp
Chưa rõ phòng
nào?
Phòng tư pháp
Phòng thanh tra
xã, thị trấn. 5 Tổ chức, chỉ đạo
việc thực hiện
công tác kiểm tra,
thanh tra nhà
nước; tổ chức tiếp
dân, giải quyết kịp
thời khiếu nại, tố
cáo và kiến nghị
Điều 107
Trong việc xây dựng chính
quyền và quản lý địa giới hành
chính, Uỷ ban nhân dân huyện
thực hiện những nhiệm vụ, quyền
hạn sau đây:
1. Tổ chức thực hiện việc bầu
cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân theo quy định của
pháp luật;
2. Quy định tổ chức bộ máy
và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của
cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban
nhân dân cấp mình theo hướng dẫn
của Uỷ ban nhân dân cấp trên;
3. Quản lý công tác tổ chức,
biên chế, lao động, tiền lương theo
phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp
trên;
4. Quản lý hồ sơ, mốc, chỉ
giới, bản đồ địa giới hành chính
của huyện;
5. Xây dựng đề án thành lập
mới, nhập, chia, điều chỉnh địa
giới hành chính ở địa phương trình
Hội đồng nhân dân cùng cấp thông
qua để trình cấp trên xem xét,
quyết định.
1.Tổ chức thực
hiện việc bầu
cử đại biểu
Quốc hội,
2. Quy định tổ
chức bộ máy Uỷ
ban nhân dân cấp
mình
3. Quản lý công
tác tổ chức, biên
chế, lao động, tiền
lương theo phân
cấp của Uỷ ban
nhân dân cấp trên;
4. Quản lý hồ sơ,
mốc, chỉ giới, bản
đồ địa giới hành
chính ;
5. Xây dựng đề án
điều chỉnh địa giới
hành chính
Phòng nội vụ
Phòng nội vụ
Phòng LĐ-TB-
XH
Phòng Nội vụ
Điều 108
Uỷ ban nhân dân thị xã,
thành phố thuộc tỉnh thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn quy
định tại các điều 97, 98, 99, 100,
101, 102, 103, 104, 105, 106 và
107 của Luật này và thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Xây dựng quy hoạch phát
triển đô thị của thị xã, thành phố
thuộc tỉnh trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp thông qua để trình cấp
trên phê duyệt;
2. Thực hiện các nghị quyết
của Hội đồng nhân dân về quy
hoạch tổng thể xây dựng và phát
triển đô thị của thị xã, thành phố
thuộc tỉnh trên cơ sở quy hoạch
chung, kế hoạch xây dựng kết cấu
hạ tầng kỹ thuật đô thị, biện pháp
bảo đảm trật tự công cộng, giao
thông, phòng, chống cháy, nổ, bảo
vệ môi trường và cảnh quan đô thị;
biện pháp quản lý dân cư đô thị và
tổ chức đời sống dân cư trên địa
bàn;
3. Thực hiện quản lý và kiểm
tra việc sử dụng quỹ nhà thuộc sở
hữu nhà nước trên địa bàn theo sự
phân cấp của Chính phủ; tổ chức
thực hiện các quyết định xử lý vi
phạm trong xây dựng, lấn chiếm đất
đai theo quy định của pháp luật;
4. Quản lý, kiểm tra đối với
việc sử dụng các công trình công
cộng được giao trên địa bàn; việc
xây dựng trường phổ thông quốc
1. Xây dựng quy
hoạch phát triển
đô thị của thị xã,
2. Thực hiện các
nghị quyết của Hội
đồng nhân dân về
quy hoạch tổng thể
xây dựng và phát
triển đô thị của thị
xã, thành phố
thuộc tỉnh trên cơ
sở quy hoạch
chung, kế hoạch
xây dựng kết cấu
hạ tầng kỹ thuật
đô thị,
biện pháp
quản lý dân cư đô
thị và tổ chức đời
sống dân cư trên
địa bàn;
3. Thực hiện quản
lý và kiểm tra việc
sử dụng quỹ nhà
thuộc sở hữu nhà
nước ,
tổ chức thực hiện
các quyết định xử
lý vi phạm trong
xây dựng, lấn
chiếm đất đai theo
quy định của pháp
luật
Phòng QLĐT
Chưa rõ phòng
nào
Phòng tài chính
kế hoach
Phòng tài
nguyên môi
trường
Phòng quản lý
đô thị
lập các cấp; việc xây dựng và sử
dụng các công trình công cộng, điện
chiếu sáng, cấp thoát nước, giao
thông nội thị, nội thành, an toàn
giao thông, vệ sinh đô thị ở địa
phương;
5. Quản lý các cơ sở văn hoá
- thông tin, thể dục thể thao của thị
xã, thành phố thuộc tỉnh; bảo vệ và
phát huy giá trị của các di tích lịch
sử - văn hoá và danh lam thắng
cảnh do thị xã, thành phố thuộc
tỉnh quản lý.
4. Quản lý, kiểm
tra đối với việc sử
dụng các công
trình công cộng
được giao trên địa
bàn;
việc xây dựng
trường phổ thông
quốc lập các cấp;
5. Quản lý các cơ
sở văn hoá - thông
tin, thể dục thể
thao của thị xã, do
thị xã, thành phố
thuộc tỉnh quản lý
Chưa rõ phòng
nào
Phòng văn hóa
Điều 109
Uỷ ban nhân dân quận thực
hiện những nhiệm vụ, quyền hạn
quy định tại các điều 97, 98, 99,
100, 101, 102, 103, 104, 105, 106
và 107 của Luật này và thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây:
1. Tổ chức thực hiện các biện
pháp bảo đảm thực hiện thống
nhất kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội và quy hoạch đô thị của
thành phố;
2. Quản lý và kiểm tra việc sử
dụng quỹ nhà thuộc sở hữu nhà
nước trên địa bàn theo sự phân cấp
của Chính phủ;
3. Cấp giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở đô thị; tổ chức thực
hiện các quyết định về xử lý vi
phạm trong xây dựng, lấn chiếm
1. Tổ chức
thực hiện các
biện pháp bảo
đảm thực hiện
thống nhất kế
hoạch phát
triển kinh tế -
xã hội và quy
hoạch đô thị
2. Quản lý và
kiểm tra việc sử
dụng quỹ nhà
thuộc sở hữu nhà
nước trên địa bàn
theo sự phân cấp
của Chính phủ;
3. Cấp giấy
chứng nhận quyền
sở hữu nhà ở và
quyền sử dụng đất
ở đô thị; tổ chức
thực hiện các
quyết định về xử
Phòng QLĐT
Phòng tài chính
kế hoạch
Phòng tài
nguyên môi
trường
đất đai theo quy định của pháp
luật;
4. Quản lý, kiểm tra việc sử
dụng các công trình công cộng do
thành phố giao trên địa bàn quận.
lý vi phạm trong
xây dựng, lấn
chiếm đất đai
4. Quản lý, kiểm
tra việc sử dụng
các công trình
công cộng do
thành phố
Phòng quản lý
đô thị
Nhận xét:
Thông qua việc so sánh bản quyết định về việc tổ chức các cơ quan chuyên
môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội với luật tổ chức
HĐND và UBND năm 2003 cho thấy được về tỏng thể thì những nhiệm vụ và
quyền hạn của UBND cấp huyện được ghi trong luật đã có các cơ quan chuyên
môn chịu trách nhiệm đảm nhiệm, quyết định cũng ghị cụ thể và chi tiết một số
đối tượng quản lý cho các cơ quan chuyên môn.
Nhưng qua việc so sánh bản quyết định trên với luật tổ chức UBND, HĐND
với luật cũng cho thấy được những thiếu sót ,hạn chế của bản quyết định trên
như:
Một số đối tượng quản lý trong luật tổ chức HĐND, UBND nhưng trong bản
quyết định chưa nêu rõ cơ quan chuyên môn nào chịu trách nhiệm quản lý:
• Điều 103 khoản 3 về Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu
chuẩn đo lường ; ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả
• Điều 104 khoản 1 về Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực
lượng vũ trang và quốc phòng toàn dân; xây dựng lực lượng dân quân tự vệ,
công tác huấn luyện dân quân tự vệ;
• Điều 104 khoản2 về Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; quyết
định việc nhập ngũ, giao quân, theo quy định của pháp luật;
• Điều 104 khoản3 về Tổ chức thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an
toàn xã hội, … phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi
vi phạm pháp luật khác ở địa phương;
• Điều 104 khoản 5 về Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia
phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
• Điều 105 khoản 4 về Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự
do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái những
quy định của pháp luật
• Điều 106 khoản 2 về Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị
trấn thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức chính trị -
xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân
phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
• Điều 108 khoản 2 về ý biện pháp quản lý dân cư đô thị và tổ chức đời sống
dân cư trên địa bàn
•Điều 108 khoản 4 về ý xây dựng trường phổ thông quốc lập các cấp
2. So sánh bản quyết định về tổ chứcuộc UBND quận, huyện, thị xã các cơ
quan chuyên môn thuộc thành phố Hà Nội với yêu cầu lý thuyết
Cơ quan
Đối
tương
1Phòng
Nội vụ
2Phòng
Tư pháp
3 Phòng
Tài chính-
Kế hoạch
4Phòng
Tài
nguyên
MT
5 Phòng
lao động
thương
binh xã
hội
6 Phòng
Văn hóa
và thông
tin
7 Phòng
Giáo dục
và đào tạo
8 Phòng
Y tế
9 Thanh
tra
10 Văn
phòng
HĐND và
UBND
11Phòng
kinh tế
12 Phòng
Quản lý
đô thị
1 Quy hoạch
và phát triển
ĐT
x x
2 Kinh tế x x
3 Dân số lao
động việc
làm
x
4 CSHT x x
5 Giao thông x
6 Đất đai x
7 Nhà ở x
8 Tài nguyên
MT
x x
9 Y tế x
10 Giáo dục x
11 Văn hóa
xã hội
x x x x
12 An ninh
trật tự
13 Tài chính x
14 Pháp luật x x
15 Bộ máy
chính quyền
x x
Nhận xét: thông qua việc so sánh bản quy hoạch trên với yêu cầu lý thuyết của
từng đối tượng cho thấy được hầu hết các đối tượng đã có cơ quan chuyên môn
phụ trách đảm nhiệm nhưng cũng xuất hiện tình trạng chồng chéo các cơ quan
chuyện môn cùng thực hiện chức năng quản lý 1 đối tượng , có một số cơ quan
xảy ra tình trạng ách tắc do quản lý nhiều đối tượng cụ thể như:
• Các đối tượng quản lý bị chồng chéo nhiều cơ quan quản lý:
- Đối tượng quản lý quy hoạch và phát triển đô thị có 2 cơ quan quản lý
là Văn phòng UBND,HĐND và Phong quản lý đô thị
- Đối tượng kinh tế có 2 cơ quan quản lý là phòng tài chính- kế hoạch
và phòng kinh tế.
- Đối tương cơ sở hạ tầng có 2 cơ quan quản lý là Văn phòng UBND,
HĐND và Phòng quản lý đô thị .
- Đối tượng tài nguyên môi trường có 2 cơ quan quản lý là Phòng tài
nguyên- môi trương và phòng quản lý đô thị.
- Đối tượng văn hóa xã hội có 4 cơ quan quản lý là Phòng nội vụ,
Phòng lao động thương binh xã hội, Phòng văn hóa thông tin và Văn phòng
UBND, HĐND.
- Đối tượng pháp luật có 2 cơ quan quản lý là Phòng tư pháp va Phòng
thanh tra.
- Đối tượng bộ máy chính quyền co 2 cơ quan đảm nhiệm là Phòng nội
vụ và Văn phòng UBND, HĐND.
• Trong khi đó thì đối tượng trât tự an ninh đô thị chưa rõ cơ quan nào chịu
trách nhiệm quản lý.
• Các cơ quan có tình trạng ách tắc phải đảm nhiệm nhiều chức năng như:
- Văn phòng ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân quản lý 5 đôi
tượng.
- Phòng quản lý đô thị quản lý 5 đối tượng.
3. Nhận xét chung.
Bản quyết định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận , huyện,
thị xã thuộc thành phố Hà Nội đã nêu ra được 12 phòng ban và chi tiết , cụ thể
hóa chức năng , nhiệm vụ từng phòng ban
Nhưng chức năng nhiệm vụ của tất cả các cơ quan chuyên môn đều chỉ mang
tính tham mưu, giúp UBND quận, huyện thị xã nên tính chịu trách nhiệm quản
lý gián tiếp, tính trách nhiệm của các cơ quan chuyên môn không rõ rang hời
hợt. Trong khi 12 cơ quan chuyên môn này là những bộ phận trực thuộc UBND
quận , huyện; nếu chức năng của các cơ quan này chỉ là tham mưu thì sẽ không
có cơ quan nào chịu trách nhiệm trực tiếp đảm nhiệm những nội dung, các đối
tượng quản lý.
Các nội dung trong phần chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn thì
các đối tượng quản lý đang còn nêu chung chung chưa đi sâu vào từng khiá
cạnh , lĩnh vực của đối tượng nên có nhiều nội dung cần quản lý nhưng không
rõ rang được cơ quan chuyên trách là cơ quan nào
Có tình trạng chông chéo và chia cắt các đối tượng quản lý cho các phòng ban
III. Một số giải pháp và kiến nghị.
1. Giải pháp.
- Đổi tên phòng quản lý đô thị thành phòng quản lý xây dựng
Theo văn bản quyết định về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội thì trong khoản 12 điều 1 có nêu
chức năng nhiệm vụ của phòng quản lý đô thị nhưng đang còn nhiều thiếu xót,
chưa rõ rang, chưa phản ánh được đúng và đầy đủ chức năng nhiệm vụ của
quản lý đô thị. Vì vậy cần phải thay đổi quan điểm về quản lý đô thị.
Quản lý đô thị là quá trình tác động bằng các cơ chế, các chính sách của các chủ
thể quản lý đô thị ( các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các sở, ban ngành
chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy trì hoạt động đó.
Chính vì thế nên đối tượng của quản lý đô thị rất đa dạng như các vấn đề về
tăng trương kinh tế đô thị; đất đai,nhà ở đô thị; cơ sở hạ tầng đô thị (giao
thông, giáo dục, thương mại) ; dân số lao động viêc làm đô thị; trật tự xã hội đô
thị. Nhưng trong văn bản quyết định trên thì đối tương quản lý đô thị chỉ bao
gồm kiến trúc; quy hoạch xây dựng; phát triển đô thị; nhà ở và công sở; vật liệu
xây dựng;giao thông; hạ tầng kỹ thuật.
Do đối tượng quản lý của quản lý đô thị bao trùm lên nhiều lĩnh vực và cũng để
phù hợp với những đối tượng cần được quản lý đã được nêu trong khoản 12
điều1của bản quyết định trên thì nhóm nghiên cứu chúng tôi có ý kiến nên đổi
tên phòng quản lý đô thị thành phong quản lý xây dựng