Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

giáo án đại 9 tuần 20-30 chuản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.34 KB, 53 trang )

Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 1
Tuần:20 -tiết:37
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
Bài 2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT HAI ẨN
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức -Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn số
-Phương pháp minh hoạ hình họctập nghiệm của hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn số.
-Khái niệm hệ hai phương trình tương đương
b.Kỷ năng - Rèn luyện kỹ năng xác định nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn
c.Thái độ - Tác phong học tập, tham gia xây dựng bài, sử dụng tốt đồ dùng dạy
học.
2.Kết quả mong đợi Học sinh nắm được khái niện hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3./Phương tiện đánh giá: Bài làm của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập vẽ đường thẳng, thước kẻ, êke,
máy tính
HS : Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương
trình tương đương, thước kẻ, êke, bảng phụ nhóm.
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
- HS1: Định nghĩa PT bậc nhất hai ẩn. cho ví dụ; thế nào là nghiệm của
PT bậc nhất hai ẩn? số nghiệm của nó? Cho PT 3x – 2y = 6 viết nghiệm Tổng quát
HS2: chữa bài 3 tr 7 SGK


Hoạt động 3: Khái niệm về nghiệm hai phương trình bậc nhất hai ẩn
GV: yêu cầu học sinh xét hai
PT 2x + y = 3 và x – 2y = 4.
Thực hiện ?1 kiểm tra cặp số
(2;1) là nghiệm của hai phương
trình. Ta nói cặp số (2;1) là
nghiệm của hệ PT.



=−
=+
4y2x
3yx2
GV yêu cầu HS đọc tổng quát
Một HS lên bảng kiểm tra. Thay
x = 2; y = -1 vào PT 2x + y = 3 ta
có hai vế của PT bằng nhau.
Vậy: cặp số (2;-1) là nghiệm của
hai Pt đã cho.
Hs đọc to ‘Tổng quát” SGK
1.Khái niệm về nghiệm hai
phương trình bậc nhất hai ẩn
Cho hai PT bậc nhất hai ẩn
ax + by = c và a’x + b’y = c’.
Khi đó ta có HPT bậc nhất hai
ẩn




=+
=+
'cy'bx'a
cbyax
-Nếu hai phương trình có
nghiệm chung (x
0
;y
0
) thì (x
0
;y
0
)
được gọi là một nghiệm của hệ.
-Nếu PT đã cho không có
nghiệm chung ta nói hệ vô
nghiệm.
-giải hệ PT là tìm tất cả các
nghiệm của nó.
Hoạt động 4:
Ví dụ 1: xét phương trình
( )
( )



=−
=+
20y2x

13yx
GV yêu cầu HS xác định toạ độ
và biểu diễn hai đường thẳng
tên cùng mặt phẳng toạ độ
HS biến đổI:
x + y = 3 => y = -x + 3
x – 2y = 0 => y =
x
2
1
hai đường
thẳng trên cắt nhau vì chúng có
hệ số góc khác nhau (-1; ≠
2
1
)
* x + y = 3 => A(0;3); B(3;0)
* x – 2y = 0 => C(0;0); D(2;1)
Một HS lên bảng vẽ hình
2. Minh hoạ hình học tập
nghiệm của hệ PT bậc nhất
hai ẩn
a) Ví dụ 1: xét phương trình
( )
( )



=−
=+

20y2x
13yx
* x + y = 3 => A(0;3);
B(3;0)
* x – 2y = 0 => C(0;0);
D(2;1)
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 2
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Ví dụ 2: Xét HPT
( )
( )



=−
−=−
43y2x3
36y2x3
Nhận xét vì về vị trí tương đối
của hai đường thẳng?
GV yêu cần học sinh vẽ hai
đường thẳng trên cùng hệ trục
toạ độ.
- Nghiệm của HPT như thế
nào?
+ Ví dụ 3: xét hệ phương trình





−=+−
=−
3yx2
3yx2
- Nhậ xét gì về hai hệ phương
trình này?
- Hai đường thẳng biểu diễn tập
nghiệm của hai phương trình
như thế nào?
- Vậy hệ phương trình có bao
nhiêu nghiệm? vì sao?
HS: 3x –2y = -6 => y =
2
3
x + 3
3x – 2y = -6 => y =
2
3
x -
2
3
HS: hai đường thẳng trên song
song vì có hệ số góc bằng nhau,
tung độ gốc khác nhau
- Hệ phương trình vô nghiệm
- hai phương rình tương đương
vớI nhau.
- Hai đường thẳng biểu diễm tập
nghiệm của hai phương trình
trùng nhau.

- Hệ phương trình VSN vì bất kỳ
điểm nào trên đường thẳng đó
cũng có toạ độ là nghiệm của hệ
phương trình.
HS: một hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn số có thể có:
+ 1 nghiệm duy nhất nếu 2 đường
thẳng cắt nhau.
+ Vô nghiệm 2 đt songsong.
+ VSN 2 đường thẳng trùng nhau.
y

x + y = 0 x – 2y = 0

3


1

M


2 3 x
Giao điểm của M(1;2)
b) Ví dụ 2: Xét HPT
( )
( )




=−
−=−
43y2x3
36y2x3
3x –2y = -6 => y =
2
3
x + 3
3x – 2y = -6 => y =
2
3
x -
2
3
Hai đường thẳng trên song
song vì có hệ số góc bằng
nhau, tung độ gốc khác nhau

3x – 2y = 6

y 3x –2y = 3


3
-
2 x
1

-1,5
- Hệ Pt vô nghiệm

c) Ví dụ 3: xét hệ phương trình




−=+−
=−
3yx2
3yx2
Mỗi nghiệm trong hai phương
Trình của h ệ cũng l à nghi ệm
của phương trình kia.
*Tổng quát:
-N ếu (d)∩(d’) thì hệ
có1nghiệm
- N ếu (d) // (d’) thì h ệ VN
- N ếu (d) ≡ (d’) thì h ệ VSN
Hoạt động 5
Thế nào là hai ph ương trình
tương đương ?
- Hãy định nghĩa hai hệ phương
trình tương đương “⇔”
GV lưu ý nghiệm của một hệ
PT là một cặp số.
HS: Hai hệ PTđược gọi là tương
đương nếu chúng c ó cùng tập
nghiệm.
HS nêu định nghĩa tr11 SGK
3. H ệ phương trình tương
đương

Định nghĩa: Hai hệ PTđược gọi
là tương đương nếu chúng có
cùng tập nghiệm.
V í d ụ:
Giỏo ỏn i s 9- Thch Thnh Trung trang- 3
HOT ễNG GIO VIấN HOT NG HC SINH KT QU T C



=
=




=
=
0yx
1yx2
12y2x
1yx2
Hot ng 6: Cng c - Luyn tp
Bi 4 tr 11 SGK bng ph HS tr l I
a)



=
=
1x3y

x23y
Hai ng th ng ct nhau cú h
s gúc kh ỏc nhau => cú1nghi m
b)





+=
+=
1x
2
1
y
3x
2
1
y
hai ng
thng song => h v ụ nghi m
c)



=
=
x2y3
x3y2
hai ng thng

ct nhau => h PT cú 1 nghim
Hot ng 8: Hng dn v nh
- B
aứi taọp ve nh 5,6,7
tr11, 12 SGK, bi 8,9 tr4, 5
SBT
- G
hi nhụự: Nm vng s
nghim ca HPT vI v trớ
ng thng
- X
em bi giI h phng trỡnh
bng phng phỏp th
6.Ti liu hc viờn s dng cho cỏc hot ng hc tp: Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp
7.Ti liu giỏo viờn s dng cho cỏc hot ng hc tp: Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp, sỏch giỏo
viờn, ti liu chun kin thc
8.Cỏc ti liu tham kho khỏc : Sỏch nõng cao v phỏt trin toỏn 9 V Hu Bỡnh
Sỏch tuyn tp cỏc thi mụn toỏn THCS
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 4
Tuần: 20 -tiết: 38
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
LUYỆN TẬP
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức khái niệm nghiệm và tập hơp nghiệm của pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn
cùng với minh hoạ hình hoc
b.Kỷ năng Nâng cao kĩ năng giải pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn .
c.Thái độ Cẩn thận trong việc giải hệ
2.Kết quả mong đợi Học sinh biết biểu diễn nghiệm qua đồ thị

3./Phương tiện đánh giá: Bài giải của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết GV : bảng phụ,:ghi câu hỏi ,bài tập ,tóm tắt các kiến thức cần
nhớ (câu 1,2,3) bài giải mẫu
HS : bảng phụ của nhóm, máy tính
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
- N
êu yêu cầu kiểm tra.
- G
ọi HS thực hiện.
- K
iểm tra vở của một số HS.
- N
hận xét, đánh giá cho
điểm.
P/b: thế nào là pt bậc nhất hai
ẩn cho vd .
-các pt sau pt nào là pt bậc
nhất hai ẩn ?
a) 2x-
3
y=3 ; b) 0x+2y =4
c) 0x+0y= 7 ; d) 5x-0y =0
d) x+y-z = 7
-pt bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu
nghiệm
Hoạt động 3: Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai n

GV cho HPT



=+
=+
)'d(y'bx'a
)d(cbyax
Em cho biết có thể có bao
nhiêu nghiệm số ?
GV đưa câu hỏi 1 tr 25 SGK
lên bảng phụ gọi HS trả lời
GV đưa câu 2 tr 25 SGK GV
lưu ý điều kiện
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài tập 40 tr 27
SGK
Chia lớp làm 3 nhóm mỗi
HS :
(d) cắt (d’):có 1 nghiệm duy
nhất.
(d) // (d’) : vô nghiệm .
(d)

(d’): vô số nghiệm .
HS :Bạn cường nói sai, phải
nói HPT có 1 nghiệm là (x,y)
=(2;1)
HS biến đổi y =
)d(

d
c
x
b
a
+−
y=
)'d(
'b
'c
x
'b
'a
+−
Để xét các trường hợp // :vô
nghiệm ,trùng nhau :VSN ,
cắt nhau : 1 nghiệm.
HS hoạt động theo nhóm
a)hệ VN (d//d’)
b)HPT có 1 nghiệm duy nhất
c)HPT có VSN
(d) cắt (d’):có 1 nghiệm duy nhất.
(d) // (d’) : vô nghiệm .
(d)

(d’): vô số nghiệm .



=+

=+
)'d(y'bx'a
)d(cbyax

câu hỏi 1 tr 25 SGK
HS :Bạn cường nói sai, phải nói
HPT có 1 nghiệm là (x,y) =(2;1)
HS biến đổi y =
)d(
d
c
x
b
a
+−
y=
)'d(
'b
'c
x
'b
'a
+−
Để xét các trường hợp // :vô
nghiệm ,trùng nhau :VSN , cắt
nhau : 1 nghiệm.
bài tập 40 tr 27 SGK
a)hệ VN (d//d’)
b)HPT có 1 nghiệm duy nhất
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 5

HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
nhóm làm một câu.
GV cho các nhóm hoạt động
khoảng 6’ thì yêu cầu đại
diện 3 nhóm lên trình bày
GV nhận xét bài làm của
các nhóm.
GV đưa câu hỏi 3 tr 25 SGK
lên bảng và đọc câu hỏi đó .
Đại diện các nhóm trình bày
bài giải
HS lớp nhận xét sửa bài
HS quan sát bài giải 40 tr 27
trong quá trình giải HPT có
một pt một ẩn :
-Nếu pt một ẩn VN

HPT
VN
-Nếu pt một ẩn VSN

HPT
VSN.
c)HPT có VSN

Hoạt động 4: Giải hệ phương trình thơng qua tìm giao điểm của 2 đồ thị
Bài 51 (a,c) tr 11 SBT
HS có thể trình bày gọn :
yêu cầu giải bằng hai cách.
Bài 41 a)

GV hướng dẫn : giả sử muốn
khử ẩn x ,hãy tìm hệ số nhân
thích hợp của mỗi pt
GV gọi 1 HS lên bảng trình
bày
HS cả lớp cùng làm .
GV nhận xét bài làm ,sửa
sai (nếu có) cho điểm HS .
HS Học sinh lên bảng trình
bày
HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn trên bảng
Bài 51 (a,c) tr 11 SBT
a)HS



=
−=




−=−
−=+
3y
2x
12y2x3
5yx4


c)



−=
=




−−=+
−=++
2y
1x
11)yx(3)yx(2
)yx(29)yx(3
41 a)





=+−
=+−
)2(15yx)31(
)1(1y)31(5x







=+−
−=−−−

5y53)31(x
31y)31()31(5x





=+−
−=+−

5y5)31(5x
31y2)31(5x
Trừ từng vế hai pt ta được :
3y =
35 +
-1
y =
3
135 −+
Thay y vào pt (1) ta được :
x =
3
135 ++
vậy hệ phương trình có nghiệm :









−+
=
++
=
3
135
y
3
135
x
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà:bài tập 51 (b,d) 52,53 tr 11 SBT; 43,44,46 tr 27 SGK
- Ghi nhớ : Xem lại càc bài tập đã giải để khắc sâu phương pháp giải
từng loại bài tập cụ thể .
- Xem và soạn bài :tiết sau tiếp tục ôn tập chương III phần cách giải
bài toán bằng cách lập HPT
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên,
tài liệu chuẩn kiến thức

8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển tốn 9 –Vũ Hữu Bình
Duyệt của TT tổ tốn - tin
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 6
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sách tuyển tập các đề thi mơn tốn THCS
Tuần: 21-tiết:39
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức - Giúp học sinh cách biết đổi hệ phuơng trình bằng quy tắc thế.
- Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế
- Học sinh khơng lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt( hệ VN hoặc
VSN)
b.Kỷ năng - Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình, biết cách biến đổi hệ phương
trình, rút x hoặc y từ PT 1 hoặc 2 để thế vào PT
c.Thái độ - Thái độ học tập phải nghiên túc, tích cực trong học tập rèn luyện tư duy
trong học tốn
2.Kết quả mong đợi Học sinh giải được hệ phương trình bằng phương pháp thế
3./Phương tiện đánh giá: Bài giải của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : bảng phụ, ghi sẵn qui tắc , chú ý cách giải mẫu một số hệ
phương trình
HS : bảng phụ của nhóm, máy tính, bút dạ
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
Không vẽ đồ thò hãy tìm tọa độ giao điểm của các đường thẳng sau: 2x+y=3 và 3x-y=2
Hãy chỉ ra nghiệm của HPT
2x y 3
3x y 2
+ =


− =

Nêu cách giải đã đã thực hiện
Hoạt động 3:Quy tắc thế
GV: Dựa vào bài của của
học sinh và cách trả lời của
các em giới thiệu phương
pháp thế:
giớI thiệu qui tắc thế gồm
hai bước thơng qua ví dụ 1



=+−
=−
)2(1y5x2
)1(2y3x
GV từ (1) em biểu diễn x
theo y?
GV: lấy kết quả (1’) thế vào

chỗ x trong PT (2) ta có Pt
nào?
Học sinh nghe giáo viên trình
bày
HS:x=3y+2
HS: ta có PT một ẩn y
-2 .(3y + 2) + 5y = 1 (2’)
HS giải phương trình bậc
1. Qui tắc thế
VD1:
x 3y 2
2x 5y 1
− =


− + =


x 3y 2
2x 5y 1
= +


− + =


x 3y 2
-2(3y+2)+5y=1
= +





x 3y 2
-6y-4+5y=1
= +




x 3y 2
y=-5
= +



Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 7
HOẠT ĐÔNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GV: vậy giải HPT bằng
phương pháp thế ờ bước 1
ta biểu diễn 1 ẩn kia rồi thế
vào phương trình (2) để
được một phương trình mới
nhất
2(3y+2)+5y=1
Học sinh nhắc lại quy tắc thế

x 13

y=-5
= −



Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất là (-13;
-5)
Quy tắc thế gồm hai bước:
B1: Từ một phương trình đã cho ta
biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào
phương trình thứ hai để được phương
trình mới chỉ còn một ẩn
B2: Dùng phương trình mới thay thế
cho phương trình thứ hai trong hệ
Hoạt động 4: Áp dụng
Giáo viên giới thiệu học
sinh trong khia giải hệ
phương trình chủ yếu ta đưa
về phương trình bậc nhất 1
ẩn giải sau đó thế vào để
tìm nghiệm còn lại
Ví dụ: giải HPT




=+
=−
4y2x
3yx2

GV cho HS
quan sát để minh hoạ
Gv cho HS thực hiện ?1
tr14 giảI HPT bằng phương
pháp thế biểu diễn y theo x
GV yêu cầu: VD 3 v à ?3



=+−
−=−
)2(3yx2
)1(6y2x4
Giáo viên yêu cẩu cả lớp
cùng giải Ví dụ 3 theo cách
của giáo viên
H: 0x=0 có luôn đúng
không?
Giáo viên kết luận vậy
phương trình có vô số
nghiệm
H: Hãy biến đổi về dạng hai
hàm số
Có nhận xét gì về đồ thị của
HS: biểu diễn y theo x từ PT
(1)
HS làm ?1
kết quả; hệ có nghiệm duy
nhất là (7;5)
HSbiểu diễn y theo x từ PT

(2) ta có
y = 2x + 3 thế vào PT (1) ta
c ó 0x = 0
PT nghiệm đúng v ới m ọi
x∈R. vậy hệ a c ó vô số
nghiệm



+=

3x2y
Rx
2. Áp dụng:
VD2: giải HPT
2x y 3 y 2x 3 (1)
x 2y 4 x 2y 4 (2)
− = = −
 

 
+ = + =
 
Lấy (1) thế vào (2) ta có
⇒x+2(2x-3)=4
⇔x+4x-6=4
⇔5x=10
⇔x=2
Thế x=2 vào (1)
⇒y=2.2-3=1

Vậy hệ PT có nghiệm là (2; 1)
?1:
4x 5y 3 4x 5y 3 (1)
3x y 16 y 3x 16 (2)
− = − =
 

 
− = = −
 
Lấy (2) thế vào (1)
⇒4x-5(3x-16)=3
⇔4x-15x+80=3
⇔-11x=-77
⇔x=-7
Thế x=-7 vào (2)
⇒y=3.7-16=5
Vậy hệ PT có nghiệm là (7;5)
V í d ụ 3: gi ải HPT



=+−
−=−
)2(3yx2
)1(6y2x4
biểu diễn y theo x từ PT (2) ta có
y = 2x + 3 ta có
4x – 2(2x +3) = -6 ⇔ 0x = 0
Vậy hệ PT có vô số nghiệm dạng

x R
y 2x 3



= +

?2: Ta biến đổi tương đương
4x 2y 6 (1) y 2x 3 (1)
2x y 3 (2) y 2x 3 (2)
− = − = +
 

 
− + = = +
 
Vậy (1) và (2) có đồ thị là hai đường
rthẳng trùng nhau
? 3:
Ta biến đổi tương đương
Giỏo ỏn i s 9- Thch Thnh Trung trang- 8
HOT ễNG GIO
VIấN
HOT NG HC SINH KT QU T C
hai hm s trờn
Giỏo viờn gi c lp cựng
lm bi ?3
H: 0x=3 cú hp lý khụng,
nờu kt lun v nghim ca
h PT




=+
=+
)2(1y2x8
)1(2yx4
Gv nhn xột bi lm ca lp
H:
y 4x 2 (1)
1
y 4x (2)
2
= +



= +


L hai ng thng song
song
biu din y theo x ta cú y =
2 4x
th y = 2 4x ta cú 8x + 2(2-
4x) = 1
8x + 4 8x = 1 0x = -3
HPTVN
y 4x 2 (1)
4x y 2

1
8x 2y 1
y 4x (2)
2
= +

+ =




+ =
= +



Vy (1) v (2) cú th l hai ng
thng song song
*Phng phỏp th



=+
=+
)2(1y2x8
)1(2yx4
biu din y theo x ta cú y = 2 4x
th y = 2 4x ta cú8x + 2(2- 4x)=1
8x + 4 8x = 1 0x = -3 HPTVN
Túm li:

1- dựng qui tc th bin i HPT ó
cho c mt HPT mi trong ú cú
mt PT1 n
2- Gii phng trỡnh mt n va cú, ri
suy ra nghim ca h ó cho
Hot ng 5: Cng c - Luyn tp
Gv: nờu cỏc bc gii HPT
b ng phng phỏp th ?
GV y ờu c u hai HS lm
bi 12a)b) SGK tr15
HS1:
a)



=
=
)2(2y4x3
)1(3yx
(1) x = y + 3 th vo PT
(2) ta cú 3y + 9 4y = 2
y = 7 x = 10
HS2
b)



=+
=
)2(2yx4

)1(5y3x7
(2) y = - 4x + 2 th vo (1) ta cú 7x
+ 12x 6 = 5
19x = 11 x =
19
11
y =
19
6

Hot ng 6: Hng dn v nh
-
Baứi taọp ve nhaứ:12c),
13, 14, 15 tr 15 SGK,
-
Bi 98-> 106tr19,20 SBT
-
Nm vng hai bc giI
HPT
6.Ti liu hc viờn s dng cho cỏc hot ng
hc tp:
Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp
7.Ti liu giỏo viờn s dng cho cỏc hot ng
hc tp:
Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp, sỏch giỏo viờn, ti
liu chun kin thc
8.Cỏc ti liu tham kho khỏc : Sỏch nõng cao v phỏt trin toỏn 9 V Hu Bỡnh
Sỏch tuyn tp cỏc thi mụn toỏn THCS
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 9
Tuần: 21-tiết:40

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
Luyện tập
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức - Học sinh được củng cố cách giải HPT bằng phương pháp thế.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình bằng các phương pháp thế
b.Kỷ năng - Biết biến đổi đưa bài tóan về dạng HPT bậc nhất hai ẩn số, rèn luyện
kỹ năng tính tốn khi giải hệ phương trình
c.Thái độ - Phát triển tư duy trong thuật tốn, giải được các dạng hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn số
2.Kết quả mong đợi
3./Phương tiện đánh giá:
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết GV : bảng phụ của nhóm, máy tính, hệ thống các dạng bài tập
HS : bảng phụ của nhóm, máy tính, bút dạ, dụng cụ học tập
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
- N
êu u cầu kiểm tra.
- H
S1: giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế .




=+

=−
23y2x5
5yx3
-
HS1 : giải bằng phương pháp thế



=+
=−
23y2x5
5yx3

( )



=−+
−=
235x32x5
5x3y




=
=





=
−=
4y
3x
33x11
5x3y
Vậy HPT có nghiệm x = 3 ; y = 4
Giải bằng phương pháp cộng
Hoạt động 3:Luyện tập
GV tiếp tục gọi 1 học sinh
lên bảng làm bài 16A)
GV nhận xét và cho điểm
HS
HS: lên bảng trình bày
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 16a :
Giải hệ phương trình




=+
=−
13y2x5
5yx3

)2(
)1(
- Rút y từ phương trình (1) ta

có: y=3x-5
- Thế y = 3x-5 vào phương
trình (2) ta được
phương trình :5 x+2(3x-5) = 23
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 10
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GV:choHS làm bài 16c
GV: em có nhận xét gì về
HPT trên?
GV u cầu HS thực hiện
trong tập
Giáo viên nhận xét
Khi thế a=-1 thì phương
trình trở về dạng nào
Gọi học sinh lên bảng giải
Để giải phương trình trên ta
phải làm gì
Gọi học sinh lên bảng trình
bày
HS: HPT trên khơng có dạng ->
cần phải bioến đổi đưa HPT về
dạng và giải hệ
HS: HPT trên không có dạng
HPT bậc nhất hai ẩn số.
Do đó phải triển khai
biến đổi.
HS: Lên bảng
HS nhận xét bài làm của bạn




−=+
=+
2y6x2
1y3x
Học sinh lên bảng trình bày
Thế nghiệm vào hai phương trình

5x+6x-10=23

11x =
33

x = 3
-Thế x=3 vào phương trình y =
3x-5 ta được y=
3.3-5 = 4
-Vậy hệ phương trình có
nghiệm :



=
=
4y
3x
Bài tập16c :
Giải hệ phương trình






=−+
=
010yx
3
2
y
x

)b(
)a(





=+
=−
10yx
0y2x3

)2(
)1(
- Rút x từ phương trình (2) ta
có : x = 10-y
- Thế x=10-y vào phương
trình(1) ta được :
3(10-y) - 2y = 0


30-3y-2y
= 0

-5y =-30

y = 6
-Thế y=6 vào phương trình :
x=10-y ta được
x =10- 6 = 4
Vậy hệ phương trình có
nghiệm :



=
=
6y
4x
Bài tập 15a:
Giải hệ phương trình sau
trong trường hợp a=-1



=++
=+
a2y6x)1a(
1y3x
2

Khi a=-1 ta có hệ



−=+
=+
2y6x2
1y3x

)2(
)1(
- Rút x từ phương trình(1) ta
có phương trình: x =1-3y
- Thế x=1-3y vào phương
trình (2) ta có phương trình:
2(1-3y)+6y=-2

2- 6y +
6y =-2

0y=- 4
- Phương trình vơ
nghiệm , do đó hệ
phương trình vơ
nghiệm
Bài tập 18a :
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 11
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
để đưa phương trình về dạng ẩn là
a và b

Học sinh lên bảng trình bài
Xác định các hệ số a,b của
hệ phương trình :



−=−
−=+
5aybx
4byx2
)2(
)1(
có nghiệm
là (1 ; -2 )
Giải :
- Thế x = 1; y =- 2 vào
phương trình (1), ta có
phương trình : 2- 2b =-4

-
2b =- 6

b = 3
-T hế x = 1; y = -2; b = 3 vào
phương trình (2), ta được
phương trình :
3+2a = -5

2a =-8


a =-4
- Vậy a = - 4 ; b = 3.
Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập
- Ôn lại các phương pháp giải HPT
- Hướng dẫn bài 26a) SGK.
Xác đònh a và b vẽ đồ thò hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B với A(2;-2) và B(-1;3)
A(2;-2) => x = 2; y = -2 => 2a + b =-2
B(-1;3) => x = -1; y = 3 => -a + b = 3 Ta có hệ phương trình
=>



=+−
−=+
3ba
2ba2
a và b
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 26, 27 tr19,
20 SGK. Ghi nhớ: nắm vững
các phương pháp giải hệ
phương trình.
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo
viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển tốn 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi mơn tốn THCS
Duyệt của TT tổ tốn - tin
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 12
Tuần: 22-tiết:41

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức Giúp học sinhhiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng
- Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp cộngđại số.
b.Kỷ năng Rèn luyện kỹ năng giải hệ phuơng trình bậc nhất hai ẩn số để nâng cao
dần lên
- Biết đổi đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải PT
c.Thái độ Phát triểm tư duy và động cơ học tập một cách đúng đắng, vận dụng kiến
thức đã học giải bài tập
2.Kết quả mong đợi
3./Phương tiện đánh giá:
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết GV : bảng phụ, ghi sẵn quy tắc cộng đại số, lời giải mẫu, tóm tắc
hệ phương trình bẳng phương pháp cộng đại số
HS : bảng phụ nhóm, bút dạ, thước thẳng
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
-GV: Đưa đề bài lên bảng
HS1: Nêu cách giải hệ phương
trình bằng phương pháp thế?
- Giải HPT bằng phương pháp
thế





=−
=+
0y3x
05yx
HS2:Chữa bài 14a) tr15SGK
Nhận xét, đánh giá cho
điểmhai học sinh.
HS1
- Trả lời như SGK
- giải hệ phương trình.



=−
=+
0y3x
05yx




−=
+=
17y17
5y3x





=
−=
2x
1y
Vậy h ệ có 1 nghiệm(2;1)
H ọc sinh nh ận x ét b ài
Làm của các bạn
HS2 ch ữa b ài t ập




−=+−
−=
51y35.5y
5yx

.
5.
2
15
x
2
15
y









=

=









=

=
2
55
y
2
55
x
Hoạt động 3: Quy tắc cộng đại số
GV muốn giải HPT hai ẩn số
tìm cách quy về phương trình
một ẩn. quy tắc cơng đại số

Học sinh đọc các bước giảI hệ
phương trình bằng phương pháp
cộng.
1. Quy tắc cộng đạI số
Quy tắc cộng đại số gờm hai
bước: (SGK tr 16)
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 13
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
cũng chính là nhằm tới mục
đích đó.
GV đưa quy tắc lên bảng phụ
yêu cầu học sinh đọc.
GV cho HS làm vd1 tr 17sgk



=+
=−
2yx
1yx2
Bước 1
GV yêu cầu HS cộng từng vế
hai phương trình để được
phương trình mới
Bước 2: dùng phương pháp
mới thế vào PT thứ nhất ta
được hệ nào?
GV cho HS làm ?1
HS:
(2x – y) + (x + y) = 3

hay 3x = 3
Ta có hệ phương trình



=+
=
2yx
3x3
HS:(2x – y)- ( x + y) = 1- 2
hay x - 2y = -1



=+
−=−




=+
=−
2yx
1y2x
2yx
1y2x
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
( I )




=+
=−
2yx
1yx2
Cộng từng vế hai phương trình
3x = 3 => x = 1
thế x = 1 vào PT (2) ta có y = 1
Hoạt động 4: Áp dụng
1) Trường hợp thứ nhất:
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình
( II )



=−
=+
6yx
3yx2
- Em có nhận xét gì về các hệ
số ẩn y trong hệ phương trình.
- Vậy làm thế nào để mất ẩn y,
chỉ còn ẩn x.
- Áp dụng qui tắc cộng đại số
giải hệ phương trình
GV nhận xét PT có nghiệm duy
nhất là x = 3 ; y = -3
Ví dụ 3: xét HPT
( III )




=−
=+
4y3x2
9y2x2
GV: em hãy nêu nhận xét về
các hệ số của x trong hai PT
của hệ
( III ). Làm thế nào để mất x ?
GV gọi một học sinh trình bày
2) Trường hợp thứ hai
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình



=+
=+
3y3x2
7y2x3




=+
=+
9y9x6
14y4x6
GV: Em hãy cho biết hệ số x
như thế nào ?

Gv gọi học sinh lên bảng giải.
GV: Qua các ví dụ trên em hãy
nêu tóm tắt cách giảI HPT
bằng phương pháp cộng.
HS: Các hệ số của y đối nhau
Ta cộng từng vế của hai phương
trình 3x = 9
HS nêu



=−
=
6yx
3x




−=
=
3y
3x
HS: các hệ số của x bằng nhau
Ta trừ vế của hai PT ta được
5y = 5
HS: ( III ) ⇔




=+
=
9y2x2
5y5






=
=




=+
=
2
7
x
1y
92x2
1y
Vậy HPT có nghiệm là







1;
2
7
HS: trừ từng vế của phương trình
mới ta được –5y = 5
=> y = - 1
Thế y = -1 vào Pt được x = 3
Vậy HPT có nghiệm là



−=
=
1y
3x
2. Áp dụng
1) Trường hợp thứ nhất:
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình
( II )



=−
=+
6yx
3yx2
Cộng hai vế của PT ta được
3x = 9 ⇔ x = 3
( II ) ⇔




=−
=
6yx
3x




−=
=
3y
3x
Vậy hệ phương trình có
nghiệm duy nhất



−=
=
3y
3x
Ví dụ 3: Xét HPT
( III )



=−

=+
4y3x2
9y2x2
Trừ từng vế của hai PT 5y = 5
=> y = 1
thế y =1 vào PT (1) ta được
2x + 2.1= 9 => 2x = 7 => x =
2
7
Vậy HPT có nghiệm là






1;
2
7
2) Trường hợp thứ hai
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình



=+
=+
3y3x2
7y2x3





=+
=+
9y9x6
14y4x6
Trừ từng vế của hai phương
trình ta được –5y = 5 => y = -1;
x = 3
Vậy HPT có nghiệm là



−=
=
1y
3x
* Cách giải HPT bằng phương
Giỏo ỏn i s 9- Thch Thnh Trung trang- 14
HOT ễNG GIO VIấN HOT NG HC SINH KT QU T C
phỏp cng
1- Nhõn hai v ca mi PT vi
mt s thớch hp sao cho cỏch
s ca mt n no ú trong hai
PT ca h bng nhau hoc i
nhau
2- p dng quy tt cng gii
HPT mi
Hot ng 5: Cng c - Luyn tp
Bi 20: Gii HPT bng phng phỏp th

a)



=
=+
7yx2
3yx3
b)



=+
=+
4yx2
6y3x4
HS1:



=
=+
7yx2
3yx3




=
=





=+
=
3y
2x
3yx3
10x5
HS2:



=+
=+
4yx2
6y3x4




=
=




=+
=+

2y
3x
12y3x6
6y3x4
Hot ng 6: Hng dn v nh
Baứi taọp ve nhaứ:20b)d) ;
21;22; 26, 27 SGK tr 19, 20
bi 16,17 tr16 SGK GiI h
phng trỡnh bng phng
phỏp th
-Nm vng cỏch gii HPT bng
phng phỏp cng
- Tit sau luyn tp
6.Ti liu hc viờn s dng cho cỏc hot ng hc tp: Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp
7.Ti liu giỏo viờn s dng cho cỏc hot ng hc tp: Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp, sỏch giỏo
viờn, ti liu chun kin thc
8.Cỏc ti liu tham kho khỏc : Sỏch nõng cao v phỏt trin toỏn 9 V Hu Bỡnh
Sỏch tuyn tp cỏc thi mụn toỏn THCS
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 15
Tuần: 22 -tiết:42
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
LUYỆN TẬP
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức Học sinh được củng cố cách giải HPT bằng phương pháp cộng đại số và
phương pháp thế.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình bằng các phương pháp.
b.Kỷ năng Biết biến đổi đưa bài tóan về dạng HPT bậc nhất hai ẩn số, rèn luyện kỹ
năng tính tốn khi giải hệ phương trình

c.Thái độ Phát triển tư duy trong thuật tốn, giải được các dạng hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn số
2.Kết quả mong đợi Học sinh thực hiện tốt giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số
3./Phương tiện đánh giá: Bài giải của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết GV : bảng phụ, máy tính, hệ thống các dạng bài tập
HS : bảng phụ, máy tính, bút dạ, dụng cụ học tập
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
Hoạt động 3:
GV tiếp tục gọi 2 học sinh
lên
bảng làm bài 22b) và 22d)
tr19
GV nhận xét và cho điểm
HS
GV: Qua 2 bài tập ta nhận
xét phương trình trong đó
các hệ số của hai ẩn đều
bằng 0 nghĩa là PT có dạng
0x + 0y = m thỉ hệ PTVN
nếu m ≠ 0 VSN
nếu m = 0
2 HS: lên bảng trình bày
HS: Hệ phương trình vô nghiệm khi
một trong hai phương trình đưa đến

điều vô lý; hệ phương trinh vô
nghiệm khi đưa đến một điều hoàn
toàn đúng
HS1: Bài 22b)



=+−
=−




=+−
=−
5y6x4
22y6x4
5y6x4
11y3x2




=+−
=+
5y6x4
27y0x0

Phương trình 0x+ 0y =27 vơ nghiệm
=> Hệ PTVN

HS2: Bài 22b)




=−
=−






=−
=−
10y2x3
10y2x3
3
1
3y
2
3
x
10y2x3







−=





=−
=+
5x
2
3
y
Rx
10y2x3
0y0x0
Vậy HPT vơ số nghiệm với x∈ R và y
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 16
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GV:choHS làm bài24 tr
19SGK



=−++
=−++
5)yx(2)yx(
4)yx(3)yx(2
GV: em có nhận xét gì về

HPT trên?
GV u cầu HS thực hiện
trong tập
GV: Ngòai cách giải trên
các em còn có thể giải
bằng cách sau:
GV: hướng dẫn học sinh
cách đặt ẩn số phụ
Đặt x+ y = u ; x- y = v
Sau đó giải hệ theo ẩn u và
v



=+
=+
5v2u
4v3u2
GV gọi HS
giải hệ phương trình
Bài 24b) tr 19 SGK
GV cho HS thực hiện phiếu
học tập
HS: HPT trên khơng có dạng -> cần
phải bioến đổi đưa HPT về dạng và giải
hệ
HS: HPT trên không có dạng HPT
bậc nhất hai ẩn số. Do đó phải triển
khai dấu ngoặc, thu gọn rồi giải.
HS:





=−++
=−++
5y2x2yx
4y3x3y2x2






−=
−=




=−
=−
2
13
y
2
1
x
5yx3
4yx5

vậy: HPT có nghiệm duy nhất là





−=
−=
2
13
y
2
1
x

Cách 2:



=+
=+
5v2u
4v3u2




−=+−
=+
10v4u2

4v3u2




−=
=
7u
6v
HS họat động
Đặt u = x – 2 ; v = y +1
( )
( )



−=−
−=+
23v2u3
12v3u2
nhân 3 vào PT(1) và-2 vào PT (2)
( )
( )



−=+
=





=+−
−=+
2v3u2
0v13
46v4u6
36v9u6




−=
=
1u
0v
=
5x
2
3

Bài 24 tr 19




=−++
=−++
5y2x2yx
4y3x3y2x2







−=
−=




=−
=−
2
13
y
2
1
x
5yx3
4yx5
vậy: HPT có nghiệm duy nhất là





−=
−=

2
13
y
2
1
x
• Cách 2: nhân hai vế với –2
vào PT (2)
( )
( )



=+
=+
25v2u
14v3u2




−=+−
=+
10v4u2
4v3u2




−=

=
7u
6v
Bài 24b) tr 19
Đặt u = x – 2 ; v = y +1
( )
( )



−=−
−=+
23v2u3
12v3u2
nhân 3 vào PT(1) và-2 vào PT (2)
( )
( )



−=+
=




=+−
−=+
2v3u2
0v13

46v4u6
36v9u6




−=
=
1u
0v
ta có
+ y + 1 = 0 => y= - 1
+ x – 2 = -1 => x = 1
vậy Hệ PT có một nghiệm duy nhất
(x = 1 ; y = - 1)
Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập
- Ôn lại các phương pháp giải HPT
- Hướng dẫn bài 26a) SGK.
Xác đònh a và b vẽ đồ thò hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B với A(2;-2) và B(-1;3)
A(2;-2) => x = 2; y = -2 => 2a + b =-2
B(-1;3) => x = -1; y = 3 => -a + b = 3 Ta có hệ phương trình
=>



=+−
−=+
3ba
2ba2
a và b

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà: 26, 27 tr19, 20 SGK. Ghi nhớ: nắm vững các phương pháp giải hệ phương trình
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, tài liệu
chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển tốn 9 –Vũ Hữu Bình
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 17
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sách tuyển tập các đề thi mơn tốn THCS
Tuần: 23-tiết:43
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
HS nắm được phương giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn số.
b.Kỷ năng
có kó năng giải các bài loại toán : toán về phép viết số, quan hệ số,
toán chuyển động .
c.Thái độ Biết liên hệ thực tế để giải tốn
2.Kết quả mong đợi Học sinh biết vận dụng để giải các bài tốn thực tế

3./Phương tiện đánh giá: Bài của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : bảng phụ :ghi sẵn các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình, câu hỏi đề bài .
HS : bảng phụ của nhóm, máy tính
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
-
Nêu yêu cầu kiểm tra.
-
Gọi 2 HS thực hiện.
-
Kiểm tra vở của một số HS.
-
Nhận xét, đánh giá cho
điểm.
HS
1)P/b :Nêu lại các bước giải bài
toán bằng cách lập phương trình
ở lớp 8
2):Em hãy nhắc lại một số
dạng toán bậc nhất ?
Hoạt động 3: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình
GV giới thiệu các bước giải
GV đưa vd1 tr 20 SGK lên

màn hình gọi HS đọc
vd1,thuộc dang toán nào?
-Nêu lại cách viết số
HS đọc vd1,thuộc dạng phép
toán viết số .
HS:
abc
=100a+10b+c
HS:gọi x là chữ số hàng chục
VD1:
Giải :Gọi chữ số hành chục của
số cần tìm là x, chữ số hàng đơn
vò là y. ĐK: x,y

Ζ
, 0 <y

9 và
Duyệt của TT tổ tốn - tin
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 18
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
-Bài toán có những đại
lượng nào chưa biết ? ta nên
chọn hai đại lượng nào làm
ẩn ?
-Biểu thò số cần tìm theo
x,y.
-Lập phương trình biểu thò

hai lần
GV : ta có HPT



=−
=+−
3yx
1y2x
GV :gọi HS giải hệ phương
trình và trả lời bài toán .
GV: quá trình các em vừa
làm chính là giải bài toán
bằng cách lập phương trình.
-GV : yêu cầu HS tóm tắt 3
bước giải.
VD2:tr 21 SGK
(Đề bài ở bảng phụ )
GV: vẽ sơ đồ bài toán
GV: khi hai xe gặp nhau
thời gian xe khách đi bao
lâu ? xe tải?
GV:em hãy chọn hai ẩn và
xác đònh điều kiện cho ẩn .
GV: cho HS thực hiện ?3 ,?4
theo nhóm ?5.
GV : đưa các yêu cầu lên
bảng phụ .
Sau 5’ yêu cầu đại diện một
nhóm lên trình bày .

GV : kiểm tra thêm bài của
vài nhóm khác và nhận xét .
y là chữ số hàng đơn vò
HS:
xy
=10x+y ;
yx
=10y+x
-Ta có phương trình : -x+2y = 1
Ta có :(10x+y)-(10y+x) = 27


x-y =3
HS: giải hệ



=−
=+−
3yx
1y2x



=
=

4y
7x
(TMĐK)

Vậy số phải tìm là 74.
HS: đứng tại chỗ nêu 3 bước giải
HS :đọc đề bài vẽ sơ đồ vào vở
Thời gian xe khách đã đi
5
9
giờ
Thời gian xe tải đã đi
5
14
giờ
Gọi x là vận tốc xe tải (x>0 ,km)
y là vận tốc xe khách (y>0,km)
HS :hoạt động theo nhóm
?3. y-x =13
?4. Ta được phương trình
189y
5
9
x
5
14
=+
?5. Giải hệ phương trình



=+
=+−







=+
=+−
945y9x14
13yx
189y
5
9
x
5
14
13yx



=
=

49y
36x
(TMĐK)
Vậy :vận tốc xe tải :36km/h
vận tốc xe khách :49 km/h
-Đại diện một nhóm trình bày
0 <y


9 .khi đó số cần : 10x+y
Viết ngược lại : 10y+x .
Theo điều kiện ta có :
2y-x=1 hay –x+2y=1
Và x-y=3
Ta có hệ phương trình:



=−
=+−
3yx
1y2x

VD2:
Giải:-Thời gian xe khách đã đi là
1 giờ 48’ tức là
5
9
giờ .
-Thời gian xe tải đã đi là
5
14
giờ
gọi vận tốc của xe tải là x
(km/h) .vận tốc của xe tải là y
(km/h) .ĐK: x,y> 0
Ta có hệ phương trình :




=+
=+−






=+
=+−
945y9x14
13yx
189y
5
9
x
5
14
13yx



=
=

49y
36x
(TMĐK)
Vậy :vận tốc xe tải :36km/h

vận tốc xe khách :49 km/h

Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập
Bài 28 tr 22 sgk
GV yêu cầu HS làm bài tập
và gọi một HS lên bảng
trình bày đến khi lập hệ
phương trình
Một HS lên bảng trình bày
Gọi số lớn hơn là x, và số nhỏ
hỏn là y (x,y

N , y> 124 )
Theo Đề bài ta có :
x+y= 1006 (1)
vì lấy số lớn chia cho số nhỏ thì
được thương là 2 và số dư là 124
Bài tập 28 tr 22 sgk
Gọi số lớn hơn là x, và số nhỏ
hỏn là y (x,y

N , y> 124 )
Theo Đề bài ta có :
x+y= 1006 (1)
vì lấy số lớn chia cho số nhỏ thì
được thương là 2 và số dư là 124
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 19
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

GV: gọi một HS lên bảng
trình bày và kết luận .
nên :x =2y+124 (2)
HS :giải hệ pt có nghiệm :



=
=
294y
712x
(TMĐK )
nên :x =2y+124 (2)
HS :giải hệ pt có nghiệm :



=
=
294y
712x
(TMĐK )
Vậy :số lớn 712 ; số nhỏ :294
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 29 tr 22 sgk, 35,36,37,38 tr 9 SBT
- Ghi nhớ : học lại ba bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Xem và soạn bài : đọc trước bài § 6 Giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:

Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên,
tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển tốn 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi mơn tốn THCS
Tuần: 23 -tiết:44
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình (tt)
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
HS được cũng cố về phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương
trình
b.Kỷ năng
HS có kó năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung,làm riêng,
vòi nước chảy
c.Thái độ Cẩn thận trong tính tốn
2.Kết quả mong đợi Học biết giải các bài tốn bằng cách lập hệ phương trình
3./Phương tiện đánh giá: Bài giải của học sình
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : bảng phụ : ghi sẵn đề bài ,các bảng kẻ sẵn, phấn màu .
HS : bảng phụ của nhóm, máy tính
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số
lớp
Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
-
Nêu yêu cầu kiểm tra.
-
Gọi 2 HS thực hiện.
-
Kiểm tra vở của một số HS.
-
Nhận xét, đánh giá
HS1
1)
P/b :Nêu các bước giải
bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
2)Bài tập 35 tr 9 SBT
HS2
1) P/b: Nêu các bước giải bài
toán bằng cách lập hệ phương
trình
Bài tập 36 tr 9 SBT
Hoạt động 3:
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 20
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GV đưa vd3 lên màn hình

GV yêu cầu HS nhận dạng
bài toán
GV nhấn mạnh lại nội
dung đề bài và hỏi HS:
-Bài toán có những đại
lượng nào ?
-Cùng một khối lượng
công việc giữa thời gian
hoàn thành và năng suất là
hai đại lượng có mối quan
hệ như thế nào ?
GV: đưa bảng phân tích
yêu cầu HS nêu cách điền
GV gọi HS chọn ẩn và đặt
điều kiện cho ẩn.
GV giải thích : hai đội làm
chung hoàn thành công
việc trong 24 ngày ,vậy
mỗi đội làm riêng để hoàn
thành công việc phải nhiều
hơn 24 ngày
GV yêu cầu nêu các đại
lượng và lập hai phương
trình.
GV : sau khi HS trình bày
miệng xong .GV đưa bài
giải lên màn hình để học
sinh ghi nhớ
GV yêu cầu HS giải HPT
bằng cách đặt ẩn phụ (? 6)

-GV kiểm tra thêm bài của
một số HS khác.
-GV có thể cho HS xem
cách giải khác trên bảng
phụ .(? 7)
GV: nhấn mạnh khi lập pt
dạng toán làm chung
,riêng ,không được cộng
cột thời gian ,cột năng suất
,năng suất và thời gian của
cùng một dòng là hai số
nghòch đảo cảu nhau.
HS đọc to đề bài
VD3 là dạng toán làm chung
,,làm riêng .
Có thời gian hoàn thành công
việc và năng suất làm một ngày
của hai đội và riêng từng đội .
-Là hai đại lượng tỉ lệ nghòch
-Một HS lên bảng điền
Thời
gian
HTCV
Năng
suất 1
ngày
Hai đội 24 ngày 1/24 CV
Đội A x ngày 1/x CV
Đội B y ngày 1/y CV
Một HS trình bày miệng :

Gọi thời gian đội A làm riêng để
HTCV là x ngày .
Gọi thời gian đội B làm riêng để
HTCV là y ngày ĐK: x,y > 24
Năng suất 1 ngày của đội A gấp
rưỡi đội B ta có :
y
1
.
2
3
x
1
=
(1)
Một ngày cả hai đội làm được
1/24 CV nên:
24
1
y
1
x
1
=+
(2)
Ta có HPT :








=+
=
)2(
24
1
y
1
x
1
)1(
y
1
.
2
3
x
1
Một HS lên bảng giải : u,v> 0







=
=









=+
=

)TMDK(
60
1
v
)TMDK(
40
1
u
24
1
vu
v
2
3
u
Vậy : x= 40 (TMĐK) ,
y= 60 (TMĐK)
vậy : Đội A : 40 ngày
B : 60 ngày

Ví dụ 3
Thời
gian
HTCV
Năng
suất 1
ngày
Hai đội 24 ngày 1/24 CV
Đội A x ngày 1/x CV
Đội B y ngày 1/y CV
Một HS trình bày miệng :
Gọi thời gian đội A làm riêng để
HTCV là x ngày .
Gọi thời gian đội B làm riêng để
HTCV là y ngày ĐK: x,y > 24
Năng suất 1 ngày của đội A gấp
rưỡi đội B ta có :
y
1
.
2
3
x
1
=
(1)
Một ngày cả hai đội làm được
1/24 CV nên:
24
1

y
1
x
1
=+
(2)
Ta có HPT :







=+
=
)2(
24
1
y
1
x
1
)1(
y
1
.
2
3
x

1
Một HS lên bảng giải : u,v> 0







=
=








=+
=

)TMDK(
60
1
v
)TMDK(
40
1
u

24
1
vu
v
2
3
u
Vậy : x= 40 (TMĐK) ,
y= 60 (TMĐK)
vậy : Đội A : 40 ngày
B : 60 ngày
Hoạt động 4: Cũng cố - Luyện tập
Bài 32 tr 23 sgk
Hãy tóm tắt đề bài
Lập bảng phân tích , nêu
điều kiện của ẩn
Gọi một HS giải cụ
HS đọc đề bài , tóm tắt.
Tgian
chảy
đầy bể
NS chảy
1 giờ
Hai vòi 24/5 (h)
5/24
(bể)
Vòi 1 x (h) 1/x (bể)
ĐK : x,y> 24/5
)TMDK(
8y

12x
)2(1
5
6
.
24
5
x
9
)1(
24
5
y
1
x
1



=
=








=+

=+
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi
thứ hai thì sau 8 giờ đầy bể .
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 21
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
thể ,trả lời .
Vòi 2 y (h) 1/y (bể)
ĐK : x,y> 24/5
)TMDK(
8y
12x
)2(1
5
6
.
24
5
x
9
)1(
24
5
y
1
x
1




=
=








=+
=+
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi
thứ hai thì sau 8 giờ đầy bể .
Hoạt động 8: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà:31,33,34 tr 23,24 sgk.
- Ghi nhớ : qua tiết học hôm nay ta thấy toán làm chung, làm riêng và
nước chảy có cách phân tích đại lượng và cách giải tương tự như nhau. Cần nắm vững cách
phân tích và rtình bày .
Tiết sau luyện tập .
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên,
tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển tốn 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi mơn tốn THCS

Tuần: 24 -tiết:45
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
luyện tập
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp
,lập được hệ pt và biết cách trình bày bài toán .cung cấp cho HS
những kiến thức thực tế và thấy được những ứng dụng của bài toán
vào đời sống .
b.Kỷ năng
Rèn kó năng giải toán bằng cách lập hệ pt .Tập trung vào dạng viết
số, quan hệ số, chuyển động .
c.Thái độ
Cẩn thận khi đặt các điều kiện cho ẩn
2.Kết quả mong đợi Học sinh giải được các bài tốn bằng cách lặp hệ phương trình
3./Phương tiện đánh giá: Bài giải của học sinh
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : bảng phụ :Ghi sẵn đề bài ,sơ đồ kẻ sẵn ,bài giải mẫu .
HS : bảng phụ của nhóm, máy tính
5./Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
- N
êu yêu cầu kiểm tra.
- G
HS1

2)
P/b
3)
Bài tập 37 tr 9 SBT
(Đề bài ờ bảng phụ )
HS2
2) P/b
3) Bài tập 31 tr 23 SGK
(Đề bài ở bảng phụ )
Duyệt của TT tổ tốn - tin
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 22
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
ọi 2 HS thực hiện.
- K
iểm tra vở của một số HS.
- N
hận xét, đánh giá cho điểm.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 34 tr 24 SGK
GV yêu cầu HS đọc to đề bài
Trong bài toán này có những
đại lượng nào?
Điền vào bảng phân tích đại
lượng

GV gọi HS lập HPT
Yêu cầu một HS trình bày
miệng .
Bài 42 tr 10 SBT
(đề bài ở bảng phụ )

Chọn ẩn số nêu điều kiện của
ẩn.
Lập các pt của bài toán
Giải HPT
Trả lời
Bài 48 tr11 SBT
HS số cây trồng một luống và số
cây cả vườn .
HS điền vào bảng của mình .
Một HS lên bảng điền
Số luống
Ban đầu x
Thay đổi 1 x +8
Thay đổi 2 x -4
ĐK : x,y

N ,x > 4 ,y > 3.
(I)



+=+−
−=−+

32xy)2y)(4x(
54xy)3y)(8x(
Một HS trình bày miệng
Cả lớp giải HPT
Một HS trình bày trên bảng
Kết quả :

)TMDK(
15y
50x



=
=
Vậy số cây cải bắp vườn nhà
lan trồng là :
50.15 =750 (cây)
Một HS đọc to đề bài
Gọi số ghế dài của lớp là x
(ghế) và số HS của lớp là y
(HS)
ĐK :x,y
*
N∈
,x > 1.
Nếu xếp mỗi ghế 3 HS thì 6 HS
không có chỗ
Nên :y= 3x+6 (1)
Nếu xếp mỗi ghế 4 HS thì thừa
ra 1 ghế nên :y= 4(x-1) (2)
Ta có :
)TMDK(
36y
10x
)1x(4y
6x3y




=
=




−=
+=
Trả lời : số ghế dài của lớp 10
ghế .số HS là 36 em.
HS hoạt động theo nhóm
Gọi vận tốc xe khách là x
(km/h) xe hàng là y (km/h) ĐK:
x,y > 0
Lần đầu hai xe đi ngược chiều :
-thời gian xe khách : 2/5 giờ
Số
cây1luống
Sốcâycảvườn
y xy (cây)
y -3 (x+8)(y-3)
y +2 (x-4)(y+2)
ĐK : x,y

N ,x > 4 ,y > 3.
(I)




+=+−
−=−+

32xy)2y)(4x(
54xy)3y)(8x(

Kết quả :
)TMDK(
15y
50x



=
=

Bài 42 tr 10 SBT
Gọi số ghế dài của lớp là x
(ghế) và số HS của lớp là y
(HS)
ĐK :x,y
*
N∈
,x > 1.
Nếu xếp mỗi ghế 3 HS thì 6
HS không có chỗ
Nên :y= 3x+6 (1)
Nếu xếp mỗi ghế 4 HS thì

thừa ra 1 ghế nên :y= 4(x-1)
(2)
Ta có :
)TMDK(
36y
10x
)1x(4y
6x3y



=
=




−=
+=
Trả lời : số ghế dài của lớp 10
ghế .số HS là 36 em.
Bài 48 tr 11 SBT
Gọi vận tốc xe khách là x
(km/h) xe hàng là y (km/h)
ĐK: x,y > 0
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 23
HOẠT ĐƠNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GV yêu cầu HS đọc kó đề
bài , xem sơ đồ ,sau đó hoạt
động nhóm

lập HPT bài toán .
GV cho các nhóm hoạt đông
khoảng 5’ thì mời đại diện
một nhóm lên trỉnh bày.
GV và HS kiểm tra bài làm
của vài nhóm khác
Cho điểm nhóm nào làm tốt .
-Thời gian xe hàng :1 giờ
Ta có pt :
65yx
5
2
=+
(1)
Lần sau ,hai xe đi cùng chiều
sau 13 giờ gặp nhau .ta có pt :
13x-13y = 65

x-y = 5 (2)
Ta có HPT





=−
=+
5yx
65yx
5

2
Đại diện một nhóm lên trình
bày
Lần đầu hai xe đi ngược
chiều :
-thời gian xe khách : 2/5 giờ
-Thời gian xe hàng :1 giờ
Ta có pt :
65yx
5
2
=+
(1)
Lần sau ,hai xe đi cùng chiều
sau 13 giờ gặp nhau .ta có pt :
13x-13y = 65

x-y = 5 (2)
Ta có HPT





=−
=+
5yx
65yx
5
2


Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 37,38,39 tr 24,25 SGK
- Ghi nhớ :khi giải bài toán bằng cách lập HPT ,cần đọc kó đề bài ,xác
đònh dạng ,tìm các đại lượng trong bài ,mối quan hệ giữa chúng,phân tích đại lượng bằng sơ đồ
hoặc bằng bảng rồi trình bày bài toán theo ba bước đã biết.
- Tiết sau tiếp tục luyện tập.
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập
7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học
tập:
Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo
viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển tốn 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi mơn tốn THCS
Tuần: 24-tiết:46
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
luyện tập
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
HS biết tóm tắt đề bài .Phân tích đại lượng bằng bảng ,lập HPT, giải
HPT.cung cấp các kiến thức thực tế cho HS
b.Kỷ năng
Tiếp tục rèn luyện kó năng giải bài toán bằng cách lập HPT, tập
chung vào dạng toán làm chung làm riêng, vòi nước chảy và toán
phần trăm.
c.Thái độ
Cẩn thận trong khi trình bài
2.Kết quả mong đợi Học sinh giải được các bài tốn bằng cách giải hệ phương trình

3./Phương tiện đánh giá:
4.Tài liệu, thiết bị cần thiết
GV : bảng phụ :ghi sẵn đề bài kẻ sẵn sơ đồ, bài giải mẫu
,bút dạ máy tính bỏ túi.
HS : bảng phụ của nhóm, máy tính
5./Tổ chức hoạt động:
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 24
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Hoạt động 1: Ổn định
Kiểm tra tình hình sĩ số lớp Báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài củ
- N
êu yêu cầu kiểm tra.
- G
ọi 2 HS thực hiện.
- K
iểm tra vở của một số HS.
- N
hận xét, đánh giá cho
điểm.
HS1
4)
P/b
5)
Bài tập : 37 tr 24 SGK
(đề bài ở bảng phụ )
HS2
4) P/b

5) Bài tập : 45 tr 10 SBT
(đề bài ở bảng phụ )
Hoạt động 3:
Bài 30 tr 24 SGK
-Hãy tóm tắt đề bài .
-Điền bảng phân tích đại
lượng

-GV yêu cầu hai HS lên
bảng
Một HS viết trình bày bài
giải để lập HPT
Một HS giải HPT
HS lớp trình bày bài làm
vào vở
Bài 46 tr 10 SBT
(đề bài ở bảng phụ )
HS tóm tắt đề bài
HS điền số liệu vào bảng
T.gian
Chảầ
y
bể
Năngsuấ
t chảy 1
h
Hai vòi 4/3 (h) 3/4 (bể)
Vòi 1 x (h) 1/x (bể)
Vòi 2 y (h) 1/y (bể)
ĐK : x,y > 4/3

HS1: hai vòi cùng chảy trong 4/3
(h) thì đầy bể .Vậy mỗi giờ hai
vòi chảy được 3/4 bể
Ta có:
4
3
y
1
x
1
=+
(1)
Cả hai vòi chảy được 2/15 bể
Ta có :
15
2
y5
1
x6
1
=+
(2)
Ta có HPT








=+
=+
15
2
y5
1
x6
1
4
3
y
1
x
1
HS2: giải HPT ta được x= 2 , y=4
(TMĐK)
Trả lời : Vòi 1 chảy riêng để đầy
bể hết 2 (h) .Vòi 2 chảy riêng để
đầy bể hết 4 (h) .
HS hoạt động theo nhóm
-Tóm tắt đề
-Phân tích đại lượng
T.gian
HTCV
Năng
suất1(h)
Bài 28 tr 14 SGK
ĐK : x,y > 4/3
HS1: hai vòi cùng chảy trong
4/3 (h) thì đầy bể .Vậy mỗi

giờ hai vòi chảy được 3/4 bể
Ta có:
4
3
y
1
x
1
=+
(1)
Cả hai vòi chảy được 2/15 bể
Ta có :
15
2
y5
1
x6
1
=+
(2)







=+
=+
15

2
y5
1
x6
1
4
3
y
1
x
1
giải HPT ta được x= 2 , y=4
(TMĐK)
Trả lời : Vòi 1 chảy riêng để
đầy bể hết 2 (h) .Vòi 2 chảy
riêng để đầy bể hết 4 (h) .
Bài 46 tr 10 SBT
T.gian
HTCV
Năng
suất1(h)
Cần
cẩu
Lớn
x (h)
1/x
(CV)
Cần
cẩu
y (h) 1/y

(CV)
Giáo án Đại số 9- Thạch Thành Trung trang- 25
HOẠT ĐƠNG GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm .
-Tóm tắt đề bài
-Lập bảng phân tích đại
lượng
-lập HPT
-Giải HPT
GV gợi ý có thể giải HPT
bằng đặt ẩn phụ :
v
y
1
;u
x
1
==

GV cho HS hoạt động nhóm
từ
5

7’ thì yêu cầu đại diện
một nhóm lên trình bày .
GV cho HS kiểm tra thêm
bài làm của vài nhóm khác .

Bài 39 tr 25 SGK
(đề bài ở bảng phụ )
Chọn ẩn số
Biểu thò càc đại lượng và
lập HPT bài toán .GV yêu
cầu phần giải HPT HS về
nhà làm .

Cần cẩu
Lớn
x (h) 1/x (CV)
Cần cẩu

y (h) 1/y (CV)
ĐK :x,y > 0
Ta có HPT:







=+
=+
14.
y
5
4.
x

2
13.
y
5
6.
x
2
Giải HPT ta được ( x=24 ,y= 30)
Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại
hàng không kể thuế VAT lần lượt
là x và y (triệu đồng )
ĐK: x,y > 0
Ta có pt:
17,2y
100
108
x
100
110
=+
Cả hai loại hàng với mức thuế 9%
phải trả
)yx(
100
109
+
.ta có pt
18,2)yx(
100
109

=+
Ta có HPT



=+
=+
218)yx(109
217y108x110



=+
=+

2yx
217y108x110

ĐK :x,y > 0
Ta có HPT:







=+
=+
14.

y
5
4.
x
2
13.
y
5
6.
x
2
Giải HPT ta được ( x=24 ,y=
30)
Bài 39 tr 25 SGK
Gọi số tiền phải trả cho mỗi
loại hàng không kể thuế VAT
lần lượt là x và y (triệu đồng )
ĐK: x,y > 0
Ta có pt:
17,2y
100
108
x
100
110
=+
Cả hai loại hàng với mức thuế
9% phải trả
)yx(
100

109
+
.ta có
pt
18,2)yx(
100
109
=+
Ta có HPT



=+
=+
218)yx(109
217y108x110



=+
=+

2yx
217y108x110

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: 39 tr 25 ; 40,41,42 tr 27 SGK
- Ghi nhớ :Học tóm tằt các kiến thức cần nhớ
- Xem và soạn bài :ơn tập chương III làm các câu hỏi ơn tập chương
6.Tài liệu học viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập

7.Tài liệu giáo viên sử dụng cho các hoạt động học tập: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo
viên, tài liệu chuẩn kiến thức
8.Các tài liệu tham khảo khác : Sách nâng cao và phát triển tốn 9 –Vũ Hữu Bình
Sách tuyển tập các đề thi mơn tốn THCS
Tuần:25 -tiết:47
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài
n tập chương iii
1./Mục tiêu:
a.Kiến thức
Cũng cố các kiến thức đã học trong chương : khái niệm nghiệm và tập
hơp nghiệm của pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ
hình học .pp giải hpt bậc nhất hai ẩn
b.Kỷ năng
Nâng cao kó năng giải pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn .
c.Thái độ
Hệ thống hóa được kiến thức
2.Kết quả mong đợi Học sinh hệ thống hóa được kiến thức đã học
Duyệt của TT tổ tốn - tin

×