Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng Nguyên lý thống kê Chương 1 - GV. Quỳnh Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.45 KB, 34 trang )

Bài giảng
Bài giảng
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
GV: Quỳnh Phương
GV: Quỳnh Phương
1
1
2
2
Chương 1
Chương 1
Tổng Quan
Tổng Quan
Về Thống Kê
Về Thống Kê
3
Nội dung của chương

Thống kê là gì?

Cơ sở lý luận & phương pháp luận

Một vài khái niệm thường dùng trong thống


Các loại thang đo

Quá trình nghiên cứu thống kê
4
Sự Phát Triển của


Thống Kê Hiện Đại
Sự phát triển của toán học cho lý thuyết
xác suất
Nhu cầu của chính phủ về thu thập
thông tin về công dân.
Phát minh ra máy tính
5
Thống kê là gì?
Khái niệm
Là 1 hệ thống các phương pháp dùng để thu
thập, tổng hợp và phân tích các con số phản ánh
về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời
gian và không gian nhất định nhằm tìm ra bản
chất của hiện tượng hỗ trợ cho việc ra quyết định.
6
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA THỐNG KÊ
Đối tượng nghiên cứu của Thống
kê là MẶT LƯỢNG trong mối quan
hệ mật thiết với mặt chất của các
HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI
SỐ LỚN ở một điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể.
7
Các phương pháp Thống kê

Thống kê mô tả

Thu thập và mô tả số liệu


Thống kê suy diễn

Rút ra kết luận và/hoặc ra quyết định trên tổng thể
chỉ dựa hoàn toàn vào mẫu điều tra.
8
Thống kê mô tả

Thu thập dữ liệu

Vd. Điều tra

Trình bày số liệu

Vd. Bảng biểu và Đồ thị

Đặc trưng hóa số liệu

Vd. Trung bình mẫu =
i
X
n

9
Thống kê suy diễn

Ước lượng

Vd. Ước lượng trọng lượng
trung bình của tổng thể bằng
cách dùng trọng lượng trung

bình của mẫu.

Kiểm định giả thiết thống kê

Vd. Kiểm định phát biểu cho
rằng trọng lượng trung bình
của tổng thể là 120 pound
Rút ra kết luận và/hoặc ra quyết định liên quan đến một
tổng thể dựa trên kết quả từ mẫu.
10
Một số Thuật ngữ thường dùng
trong Thống kê

TỔNG THỂ (Population), MẪU
(Sample) và ĐƠN VỊ THỐNG KÊ
(Subject)

TIÊU THỨC THỐNG KÊ

CHỈ TIÊU THỐNG KÊ
11
Tổng thể là gì?
Tổng thể là tập hợp tất cả các đối
tượng được xem xét.
Đơn vị tổng thể là cơ sở để thu
thập thông tin ban đầu cần cho quá
trình nghiên cứu về tổng thể.
Mẫu điều tra là một bộ phận của
tổng thể được chọn ra để phân tích.
12

TỔNG THỂ VÀ MẪU
13
Tiêu thức Thống kê
Là đặc điểm của đơn vị tổng thể được
lựa chọn để phục vụ cho mục đích nghiên
cứu
o
Tiêu thức thuộc tính
o
Tiêu thức số lượng
14
TÌNH HUỐNG
SIÊU THỊ MINIMAX LÀM MỘT CUỘC NGHIÊN
CỨU VỚI 1960 NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỂ TÌM HIỂU
THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỂ PHÁT
TRIỂN SP A CỦA CÔNG TY SAPASA. TRONG 1960
MẪU TRẢ LỜI, CÓ 1176 MẪU TRẢ LỜI HỌ SẼ
MUA SP NẾU NÓ ĐƯỢC TUNG RA THỊ TRƯỜNG.
CÂU HỎI:
A- SIÊU THỊ SẼ THÔNG BÁO CHO CÔNG TY
SAPASA NHƯ THẾ NÀO DỰA VÀO SỐ LƯỢNG
NGƯỜI TIÊU DÙNG CHẤP NHẬN SP A.
B – ĐÂY LÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ HAY THỐNG KÊ
SUY DIỄN?GIẢI THÍCH.
15
SIÊU THỊ MINIMAX SẼ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
CỦA CUỘC KHẢO SÁT NHƯ SAU
DỰA VÀO 1960
MẪU KHẢO SÁT,
CHÚNG TÔI DỰ

ĐÓAN RẰNG NẾU
SP A TUNG RA
THỊ TRƯỜNG THÌ
CÓ 60% NGƯỜI
TIÊU DÙNG SẼ
MUA SP NÀY.
(1176/1960)x100=
60%
16
Tiêu thức thuộc tính
Là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại
hình của đơn vị tổng thể.
Ví dụ:
Tiêu thức giới tính
Nam
Nữ
17
Tiêu thức Số lượng
Là tiêu thức biểu hiện đặc trưng của các
đơn vị tổng thể bằng con số cụ thể qua cân,
đong, đo, đếm,…
Ví dụ:
Tuổi : ,2 , , ….100
1
3
Lượng biến
18
Tiêu thức Số lượng
Lượng biến là các trị số cụ thể khác
nhau của tiêu thức số lượng.


Lượng biến rời rạc

Lượng biến liên tục
19
Tiêu thức Số lượng
LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC: GIÁ
TRỊ CÓ THỂ NHẬN MỘT TRỊ SỐ
CỤ THỂ, CÓ THỂ ĐẾM ĐƯỢC.
VD: SỐ LƯỢNG HỌC SINH
TRONG 1 LỚP, SỐ NGƯỜI TRONG
GIA ĐÌNH….
20
Tiêu thức Số lượng
LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC: GIÁ TRỊ CÓ
THỂ CÓ CỦA NÓ CÓ THỂ LẤP ĐẦY MỘT
KHOẢNG TRÊN TRỤC SỐ.
VD: CHIỀU CAO CỦA CÁC BẠN TRONG
LỚP….
150 151
21
Chỉ tiêu Thống kê
Là các trị số phản ánh các đặc điểm, các
tính chất cơ bản của tổng thể thống kê trong
điều kiện thời gian và không gian nhất định.

Chỉ tiêu khối lượng

Chỉ tiêu chất lượng
22

Chỉ tiêu số lượng
Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô của tổng thể
VD: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội(GDP),

Số lượng ngân hàng TMCP trên địa bàn Tp
HCM.
23
Chỉ tiêu chất lượng
Là chỉ tiêu biểu hiện tính chất, trình độ phát triển,
trình độ phổ biến, quan hệ so sánh trong tổng thể.
VD: chỉ tiêu giá cả, giá thành, năng suất lao
động, năng suất cây trồng

24
Các loại Thang đo
Thang đo dùng để lượng hóa hiện tượng
nghiên cứu.
o
Thang đo định danh
o
Thang đo thứ bậc
o
Thang đo khoảng
o
Thang đo tỷ lệ
o
Thang đo Likert
25
Thang đo định danh
(Nominal scale)

Là thang đo dùng cho các tiêu thức
thuộc tính.
Ví dụ:
_ Giới tính = {Nam;nữ}
Nam = 0 và nữ = 1
_ Vùng kinh tế = {ĐBB,TBB, ĐBSH,
BTB, NTB, ĐNB, ĐBSCL}

×