Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.76 KB, 48 trang )

 Kế hoạch dạy học Tuần 4
Trường TH1 xã Tam Giang
Lớp 2A
Thứ
Ngày
Tiết Môn(PM)
Tiết
PPCT
Tên bài
Tích
hợp
KNS
Tích
hợp
TK
NL
Hai
10/9
1
CHÀO CỜ
4
3
TẬP VIẾT
4
Chữ C
4
TOÁN
16 29 + 5
5
ĐẠO ĐỨC
4 Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( tiết 2)


Ba
11/9
1
TẬP ĐỌC
10 Bím tóc đuôi sam ( tiết 1) x
3
TẬP ĐỌC
11 Bím tóc đuôi sam ( tiết 2) x
4
TOÁN
17 49 + 25
5
TN&XH
4 Làm gì để xương và cơ phát
triển tốt

12/9
1
CHÍNH TẢ(TC)
7 Bím tóc đuôi sam
2
THỂ DỤC
7
ĐỘNG TÁC :CHÂN-TRÒ CHƠI
:KÉO CƯA LỪA SẺ
3
KỂ CHUYỆN
4 Bím tóc đuôi sam
4
TOÁN

18 Luyện tập
5
GDNGLL
4 Giáo dục về truyền thống nhà
trường
Năm
13 /9
1
TẬP ĐỌC
12 Trên chiếc bè
2
TOÁN
19 8 cộng với một số: 8+5
4
LTVC
4 Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày,
tháng, năm.
5
Năm
14/9
1
CHÍNHTẢ(NV)
8 Trên chiếc bè
2
THỂ DỤC
8
ĐỘNG TÁC :LƯỜN-TRÒ CHƠI
:KÉO CƯA LỪA SẺ
3
TOÁN

20 28+5
4
TLV
4 Cảm ơn, xin lỗi
5
SHCT
4 Cảm ơn, xin lỗi
1
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012

TẬP VIẾT
Bài: 4: Chữ C - Chia
ngọt sẻ bùi
Kiến thức :
- Kiến thức Kiến thức: Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia
ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ ( 3 lần). Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét,
thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi
tiếng.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết sạch, đẹp.
Thái độ: Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:
GV:- Mẫu chữ C, phấn màu, bảng phụ viết Chia ngọt
sẻ bùi .
HS:- Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

Hoạt động 1: KT bài cũ : Tiết trước cô
dạy viết chữ gì ?

-Nhận xét.
*.Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài : Chữ C và cụm từ ứng
-Chữ B
-Bảng con : B, Bạn
-2 em lên bảng viết : B,
Bạn
2
dụng : Chia ngọt sẻ
bùi .
Hoạt động 2 : Viết chữ cái hoa.
a/ Quan sát : Mẫu chữ C
C
-Chữ cái C hoa cao mấy li, rộng mấy li?
Nêu : Chữ C hoa được viết bởi một nét
liền, nét này là kết hợp của hai nét cơ bản
là nét cong dưới và nét cong trái nối liền
nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
-Giáo viên chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ
mẫu : Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét
cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét
cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu
chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào
trong, dừng bút trên đường kẻ 2 ( Giáo
viên vừa viết vừa nói).
b/ Viết bảng :
-Hướng dẫn viết trên không chữ C hoa.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động 3 : Viết cụm từ.
-Giới thiệu : Chia ngọt

sẻ bùi
- Chia ngọt sẻ bùi có nghóa là gì ?
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát.
-Cao 5 li.
-4 –5 em nhắc lại.
-Viết trên không.
-Bảng con.
-HS đọc : Chia ngọt
sẻ bùi
-Nghóa là yêu thương đùm bọc lẫn
3
AQuan sát và nhận xét :
Chia
ngọt sẻ
bùi
-Chia ngọt sẻ bùi gồm mấy chữ? là những
chữ nào ?
-Những chữ nào cao 1 li ?
-Những chữ nào cao 1,25 li? 1,5 li ?
-Những chữ còn lại cao mấy li ?
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế
nào?
-Chú ý khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng
.
-Giáo viên viết mẫu : Chia, nhắc
HS điểm đặt bút của chữ h chạm phần
cuối nét cong của chữ C.
b. Viết bảng con chữ Chia (cỡ nhỏ)
Hoạt động 4 : Viết vở.

-Nêu yêu cầu.
-Theo dõi uốn nắn.
nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ
cùng chòu.
-4 chữ : Chia, ngọt,
sẻ, bùi .
-Chữ i, a, n, o, s,
ẻ, b, u, i
-Chữs, t
-Cao 2 li rưỡi : C, h, g,
b.
-Dấu nặng đặt dưới o, dấu hỏi đặt trên
e, dấu huyền đặt trên u.
-Bảng con. Viết 2 lượt.
-Viết vở.
-1 dòng cỡ vừa : C
1 dòng cỡ nhỏ: C
1 dòng cỡ vừa: Chia
1 dòng cỡ nhỏ: Chia
4
-Chấm, chữa bài: chấm 5 đến 7 bài.
- Trả bài nhận xét chữ viết.
Hoạt động 5: Củng cố :- Chữ C hoa gồm
mấy nét ?Đó là những nét nào?
Nhận xét tiết học.Nhắc nhở ý thức rèn chữ
giữ vở.
Dặn dò _ Tập viết bài nhà.
3 lần Chia ngọt
sẻ bùi ( cỡ nhỏ)
- 1 nét viết liền…

-Viết bài nhà/ trang 10
TOÁN
TIẾT16: 29 + 5
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết thực hiện phép cộng cónhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Kó năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.
- Thái độ : Thích học toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2,3); Bài 2: (a, b); Bài 3.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( cột 4,5); Bài 2: (c).
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 3.
- Học sinh : Sách toán, vở ghi bài, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:KT bài cũ : Ghi : 9 + 5
9 + 7

-2 em lên bảng. Lớp làm bảng con.
+
9
+
9
5 7
14 16
5
Nhận xét , chấm điểm.

Hoạt động 2 : Giới thiệu 29 + 5.
Bước 1: Giới thiệu bài toán:
Giảng giải : Nêu bài toán : Có 29 que
tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao
nhiêu que tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta
làm thế nào ?
Bước 2:Tìm kết quả :
Trực quan : Bảng cài hướng dẫn học
sinh tìm kết quả
-Gài 2 bó que tính và 9 que tính. Nói :
Có 29 que tính, viết 2 vào cột chục, 9
vào cột đơn vò
-Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que
rời và viết 5 vào cột đơn vò ở dưới 9 và
nói : Thêm 5 que tính.
-Nêu : 9 que tính với 1 que tính là 10
que tính bó lại thành 1 chục, 2 chục với
1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 là 34.
Vậy 29 + 5 = 34.
Bước 3:Đặt tính và tính :





Gợi ý : Rút ra quy tắc.
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 1: (cột 1, 2, 3)
- Yêu cầu HS tự làm bài


-Nêu cách đặt tính,
-Lấy 29 cộng 5.
-Nghe, phân tích.
-Thực hiện phép cộng 29 + 5.
-Thực hành trên que tính.
-Học sinh làm theo thao tác của giáo viên.
-Đọc to : 29 + 5 = 34.
-Nhiều em nêu : 29 + 5 = 34.
Ghi nhớ : Lấy số đơn vò cộng với số đơn vò
rồi tách ra 1 chục ở tổng các số đơn vò.
( Nhiều em đọc ).
-HS làm bài.
+
59
+
79
+
69
9 2 3
68 81 72
+
79
+
89
+
9
1 6 63
80 95 72
6

+
29
5
34
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( cột
4,5);
- Yêu cầu 2 HS nêu cách tính 59 + 9; 89
+ 6
Bài 2 : ( a, b)
-Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
-Khi đặt tính cần chú ý gì ?
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2: (c).
Bài 3 :
-Muốn có hình vuông ta nối mấy điểm
với nhau?
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( cột 4,5);
+
1
9
+
29

8
4
2
7
33
+
2
9

+
39

9
7
3
8
46
-1 em đọc đề.
-Lấy số hạng cộng số hạng.
-Thẳng cột.
-HS làm bài.
a, b,
+
59
+
19
6 7
65 26
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2: (c).
+
6
9

8
7
7
1 em đọc kết quả. Sửa bài.
-1 em đọc đề.
-4 điểm.

-Làm bài thực hành nối.
A B
7
-Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố :
-Nêu cách đặt tính , tính 29 + 5 và quy
tắc .
-Giáo dục : tính cẩn thận.
-Nhận xét.
- Dặn dò
D C
M N
Q P
-1 em nêu tên gọi các hình vuông : ABCD,
MNPQ.

-2 em.

ĐẠO ĐỨC
Tiết 4:Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Kiến thức :
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
+ Dành cho HS khá/ giỏi: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lối khi mắc lỗi.
- Kó năng : Rèn kó năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
*-Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

- Thái độ : Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.
- Học sinh : vở ghi bài, vở BT.
8
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: KT bài cũ :
-Tiết trước em được học bài gì?
-Khi bò mắc lỗi cần phải làm gì?
*Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :Đóng vai theo tình huống.
Hoạt động nhóm : Các nhóm theo dõi
chuyện và thực hành hành vi nhận và sửa
lỗi.
Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn :” Sao
bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một
mình?”. Em sẽ làm gì nếu là Tuấn ?
Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa
được dọn dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu :”Con
đã dọn nhà cho mẹ chưa?”. Em sẽ làm gì
nếu em là Châu ?
Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển
sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách
tớ rồi ?”. Em sẽ làm gì nếu em là Trường ?
Tình huống 4: Xuân quên không làm bài tập
Tiếng việt. Sáng nay đến lớp, các bạn kiểm
tra bài tập ở nhà. Em sẽ làm gì nếu là
Xuân ?

Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là
dũng cảm, đáng khen.
Hoạt động 3: *Thảo luận nhóm.
-Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao
việc.
Tình huống 1 :Vân viết chính tả bò điểm xấu
vì em nghe không rõ do tai kém, lại ngồi
bàn cuối. Vân muốn viết đúng nhưng không
biết làm thế nào ? Theo em Vân nên làm
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 1.
-Khi bò mắc lỗi cần phải nhận lỗi và
sửa lỗi.
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi / tiết 2.
-Nhóm theo dõi.
Nhóm chuẩn bò sắm vai.
-Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử
của mình qua tiểu phẩm.
1.Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ
đúng lời hứa và giải thích lí do.
2.Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà
cửa.
3.Trường cần xin lỗi bạn và dán lại
sách cho bạn.
4.Xuân nhận lỗi với cô giáo, với các
bạn và làm lại bài tập ở nhà
-Nhóm nhận xét, bổ sung.
-2-3 em đọc lại.
*-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận nhóm.

-Vân nên bày tỏ ý kiến của mình để cô
giáo không hiểu lầm, nên nêu lí do em
9
gì ? Yêu cần người khác giúp và thông cảm
có nên không ? Vì sao ? Lúc nào nên, lúc
nào không nên ?
Tình huống 2 : Dương bò đau bụng nên ăn
cơm không hết suất. Tổ em bò chê. Các bạn
trách Dương dù Dương đã nói lí do. Việc đó
đúng hay sai? Dương nên làm gì ?
Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bò
người khác hiểu nhầm.
-Nên lắng nghe để hiểu người khác, không
trách lỗi lầm cho bạn.
-Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè
sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
Hoạt động 4: Tự liên hệ :
-Giáo viên phân tích và tìm hướng giải
quyết đúng.
-Khen ngợi những em biết nhận lỗi và sửa
lỗi.
Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi.
Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa
lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi
người yêu quý.
Hoạt động 5: Củng cố :
- Dặn HS Khá/ Giỏi nhắc bạn bè nhận lỗi và
sửa lỗi khi mắc lỗi.
Giáo dục hs-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Sưu tầm các câu chuyện những

trường hợp nhận lỗi và xin lỗi.
bò tai kém vàxin phép cô được ngồi
lên phía trên.
-Các bạn nên lắng nghe Dương và
không trách lỗi lầm cho bạn. Các bạn
của Dương phải thông cảm, giúp đỡ
Dương mới là bạn tốt.
-Vài em đọc lại.
-Vài em lên kể trước lớp những lần em
mắc lỗi và sửa lỗi.
-5-7 em đọc lại phần kết bài.
Học bài. Tìm tài liệu.
Thứ Ba ngày 12 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 10, 11: Bím tóc đuôi sam ( 2 tiết)
10
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : loạng choạng, ngã phòch, đầm
đìa, ngượng nghòu.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, chấm,hai chấm, chấm cảm, dấu
hỏi, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật : người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn,
Hà, thầy giáo.
Kó năng :- Hiểu nội dung: Không nên nghòch ác với bạn, cần đối xử tốt với
các bạn gái. ( trả lời được các CH trong sgk)
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
*- Các kỹ năng được giáo dục trong bài:
- Kiểm sốt cảm xúc.
- Thể hiện cảm thơng,tư duy phê phám

Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức cần đối xử tốt với bạn gái.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sử dụng tranh : Bím tóc đuôi sam.( ở sgk)
- Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ : Tiết tập đọc trước
em đọc bài gì ?
-Giáo viên gọi 2 em học thuộc lòng 2 khổ
cuối bài Gọi bạn và nêu câu hỏi 2, 4 ở cuối
bài.
-Nhận xét, cho điểm.
*Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : *- GV cho học sinh quan sat
bức tranh va tra lơi cau hỏi tranh vẽ gi?
-Trong tiết tập đọc này chúng ta tập đọc bài
Bím tóc đuôi sam. Qua bài tập đọc này, các
em sẽ biết cách cư xử với bạn bè như thế nào
cho đúng để luôn được các bạn yêu quý, tình
bạn thêm đẹp.
Hoạt động 2 : Luyện đọc .
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc
-Gọi bạn.
-2 em HTL và TLCH.
*Tranh vẽ một bạn nam và một ban
nữ bạn nam đang xin lỗi bạn nữ.
-Vài em nhắc tựa : Bím tóc đuôi
sam.
11
lời người kể chuyện, lời các bạn gái, lời Hà,

lời Tuấn.
Đọc rừng câu :
-Hướng dẫn phát âm đúng các từ có vần khó,
từ ngữ dễ phát âm lẫn lộn :bím tóc nhỏ, mệt
quá, khuôn mặt, vui vẻ,loạng choạng, ngượng
nghòu
cái nơ, nắm, vòn vào nó, một lúc, đẹp lắm, nín
hẳn,
bím tóc nhỏ, mệt quá, vì vậy, ngã phòch
xuống đất, òa khóc, khuôn mặt, vui vẻ, gãi
đầu
Đọc từng đoạn trước lớp :
-Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
đúng:
Khi Hà đến trường/ mấy bạn gái cùng lớp reo
lên :// “Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//”
Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại
loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phòch
xuống đất.//Rồi vừa khóc./ em vừa chạy đi
mách thầy.//
Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!//
Giảng từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng
choạng, ngượng nghòu, phê bình, sấn tới, ngã
phòch xuống đất.
Mở rộng từ : Đầm đìa nước mắt.
-Đối xử tốt : nói và làm điều tốt với người
khác.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc:
- Gọi đại diện nhóm cá nhân từng đoạn và

đọc đồng thanh từng đoạn.
-Nhận xét.
-Theo dõi, đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài.
-Học sinh phát âm(nhiều em ).
-Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
-Vài em luyện đọc câu khó.
-Khóc nhiều, nước mắt ướt đẩm mặt.
-Làm tốt với người khác.
-Mỗi nhóm 4 HS đọc cả đoạn trong
nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Cá nhân , đồng thanh
12
Đọc cả lớp:
Hoạt động 3: Củng cố:
- Đọc bài khi đến dấu phẩy, dấu chấm em cần
làm gì?
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài : 1
lần
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài.
- Hà đã nhờ mẹ làm gì ?
-Khi Hà đến trường, các bạn đã khen 2 bím
tóc của em như thế nào ?
-Tại sao đang vui vẻ như vậy mà Hà lại khóc
?
-Tuấn đã trêu Hà như thế nào ?

-Em nghó như thế nào về trò đùa của Tuấn ?
- Khi bò Tuấn trêu làm đau, Hà khóc và chạy
đi mách thầy. Sau đó chuyện gì đã xảy ra?
Các em cùng tìm hiểu đoạn 3,4.
- Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào
?
*-Thảo luộn nhóm và trả lời câu hỏi.
-Theo em vì sao lời khen của thầy làm Hà
vui không khóc nữa ?
-Khi được thầy khen Hà có mừng không ? Có
tự hào về hai bím tóc không ?
-Tan học Tuấn làm gì ?
-Từ ngữ nào cho thấy Tuấn xấu hổ vì đã trêu
Hà ?
-Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì ?
Hoạt động 5: Thi đọc theo vai.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Đọc thầm.
-Tết cho 2 bím tóc.
-Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá.
-Tuấn sấn đến, trêu Hà.
-Tuấn kéo bím tóc của Hà
-Tuấn đùa ác, bắt nạt bạn, không tôn
trọng bạn, không biết cách chơi với
bạn.
- Đọc thầm đoạn 3,4
Thầy khen hai bím tóc của Hà rất
đẹp.
*Các nhóm thảo ln và trả lời.
-Vì lời khen của thầy làm Hà tự tin,

tự hào về bím tóc của mình.
-Hà mừng khi được khen.Tự hào
không bò Tuấn trêu.
-Tuấn đến gặp Hà, xin lỗi Hà.
-Tuấn gãi đầu ngượng nghòu.
-Phải đối xử tốt với bạn gái.
-Nhóm tự phân vai:
Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy
giáo, 4 bạn đóng vai bạn cùng lớp
với Hà.
13
- Cho 1,2 nhóm xung phong đọc trước lớp.
-Nhận xét, khen nhóm đọc tốt theo vai.
Hoạt động 6:Củng cố : Bạn Tuấn trong
truyện đáng chê hay đáng khen ? Vì sao ?
-Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
- Giáo dục HS…
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Về nhà đọc bài.
-Luyện đọc theo vai trong nhóm .
-Bạn vừa đáng khen, vừa đáng chê.
Đáng chê là Tuấn nghòch ác với Hà.
Đáng khen là biết nhận ra lỗi của
mình và xin lỗi Hà.
-Phải đối xử tốt với bạn, đặc biệt là
bạn gái.
-Đọc bài nhiều lần.
TOÁN
Tiết 17:49 + 25
I/ MỤC TIÊU :

Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
Kó năng : rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
- HTTVvề lời giải ở BT3.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2, 3); Bài 3.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( cột 4,5); Bài 2.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng cài, 6 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Học sinh : Sách, vở ghi bài, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ :
Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
49 + 8 69 + 4
79 + 2 59 + 7
Nhận xét.
-2 em lên bảng.
-Cả lớp làm giấy nháp.
14
Hoạt động 2 : Giới thiệu phép cộng : 49 +
25
-Giáo viên nêu bài toán : Có 4 bó que tính
và 9 que rời, thêm 2 bó và 5 que rời. Hỏi có
tất cả bao nhiêu que tính ?
- 49 que gồm mấy bó và mấy que lẻ ?
-Giáo viên cài 4 bó và 9 que.
-Cài : 49 = 4 chục 9 đơn vò .
-25 gồm mấy bó và mấy que lẻ ?

-Giáo viên cài tiếp 2 bó và 5 que lẻ phía
dưới 49.
-Ghi : 25 = 2 chục 5 đơn vò
-Em có tất cả mấy bó và mấy que lẻ ?
-6 bó que tính hay còn gọi là 60 que tính.
-Vậy 60 que tính và 14 que tính là bao
nhiêu que tính
-14 que có thể tách thành mấy bó và mấy
que lẻ ?
-Vậy 49 + 25 = ?
-Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính và cột
dọc:

-Viết 49 rồi viết 25 dưới 49 sao cho 5 thẳng
cột với 9, 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và
kẻ gạch ngang.
- Tính ntn?
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Bài 1( cột 1, 2, 3) :Yêu cầu HS tự làm bài.
Lưu ý học sinh viết tổng sao cho đơn vò
-Cả lớp thao tác trên que tính.
-4 bó và 9 que lẻ ( đưa 4 bó và 9 que)
-2 bó và 5 que lẻ.
-Đưa 2 bó và 5 que lẻ đặt dưới 4 bó
và 9 que lẻ.
-Thực hiện que tính : 6 bó và 14 que
lẻ.
-HS nói : 60 que tính và 14 que tính là
74 que tính.
-14 có thể tách thành 1 bó và 4 que

lẻ.
-49 + 25 = 74
-1 em lên bảng. Cả lớp làm nháp.




-Tính từ phải sang trái:
9 + 5 = 14 viết 4 nhớ 1.
4 + 2 = 6 thêm 1 là 7.
Vậy 49 + 25 = 74
-Vài em nhắc lại (5-6 em nhắc lại)
-Cả lớp tự làm bài.
+
39
+
69
+
19
22 24 53
15
+
49
25
74
thẳng cột với đơn vò, chục thẳng cột với
chục.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( cột 4,5);
-Chữa bài: - Gọi 2 HS nêu cách tính 39 +
22; 89 + 4:…

* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2
Bài 3 :
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
Tóm tắt:
Lớp 2A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp:… học sinh?
-Chấm (5-7 vở ). Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố :
- Nêu cách tính bài toán 49 + 25 ?
- Khi cộng em cộng từ bên nào sang bên
61 93 72
+
49
+
19
+
89
18 17 4
67 36 96
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 ( cột
4,5);
+
3
9
+
69
+
19

2
2
24 53
6
1
93 72
+
4
9
+
19
+
89
1
8
17 4
6
7
36 96
Sửa bài
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2
Số
hạng
9 29 9 49 59
Số
hạng
6 18 34 27 29
Tổng 15 47 43 76 88
-Tự làm bài và kiểm tra nhau.
-1 em đọc đề

-Lớp 2A cóÙ 29 HS lớp 2B có 25 HS.
-Cả hai lớp :? HS.

Bài giải:
Hai lớp có tất cả là ( hoặc Số
16
nào?
- Nhận xét tiết học.
-Giáo dục : tính cẩn thận khi làm bài.
Dặn dò : Ôn lại bài.
học sinh cả hai lớp là:)
29 + 29 = 54 (học sinh )
Đáp số :54 học sinh.
-1 em nêu cách đặt tính và tính.
- Cộng từ phải sang trái.
-Ôn bài, tập nhẩm các phép tính.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 4:Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách
và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để tránh cong vẹo
cột sống.
+ Dành cho HS khá/ giỏi: Giải thích được tại sao không nên mang vác quá
nặng.
Kó năng : Rèn kó năng tập thể dục,vận động thường xuyên .
*-Các kỹ năng được giáo dục trong bài:
-Kỹ năng ra quyết định:Nên và khơng nên làm gì để xương và cơ phát triển
tốt.

- Kỹ năng làm chủ bản thân:đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động
để xương và cơ phát triển tốt.
Thái độ : Ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển
tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sử dụng tranh ở sgk, Bốn chậu nước, phiếu thảo luận.
- Học sinh : Sách TN&XH, Vở .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: kt bài cũ :
Tranh : hệ cơ.
-1 em lên chỉ và nêu vò trí một số cơ
17
-Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển
và săn chắc?
-Nhận xét, đánh giá.
*.Dạy bài mới:
-Khởi động : Trò chơi Vật tay.
-Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
-Tuyên dương người thắng cuộc.
- Vì sao em có thể thắng bạn?
-Vì sao em chưa thắng bạn ?
-Các bạn thắng trong trò chơi là do có cơ
tay vàxương khỏe mạnh. Bài học hôm nay
sẽ giúp em biết cách rèn luyện để cơ và
xương phát triển tốt.
Hoạt động 2 : Làm thế nào để cơ và xương
phát triển tốt?
*-Giáo viên chia nhóm đđơi và giao việc.
Trực quan : Tranh.

Nhóm 1 : Muốn cơ và xương phát triển tốt
chúng ta phải ăn uống như thế nào ?
Hằng ngày em ăn uống những gì ?
Nhóm 2 : Bạn học sinh ngồi đúng hay sai tư
thế ? Theo em, vì sao cần ngồi học đúng tư
thế?
Nhóm 3 : Bơi có tác dụng gì ? Chúng ta nên
bơi ở đâu ? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể
chơi các môn thể thao gì ?
Giảng thêm :Nếu có điều kiện em nên học
bơi, nên bơi ở hồ nước sạch, có người hướng
dẫn. Có thể bơi ở biển, không tự ý bơi ở chỗ
vắng người.
Nhóm 4 : Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây
chính trên tranh vẽ.
-Tập thể dục thể thao thường xuyên,
năng vận động, làm việc hợp lí, vui
chơi bổ ích,ăn uống đủ chất.
-2 em chơi mẫu.
-Hai bạn ngồi đối diện cùng tham gia
chơi. Chơi trong 3 keo. Đạt 2 trong 3
keo là người thắng cuộc.
-Em khỏe hơn, giữ tay chắc hơn, bình
tónh hơn.
-Em không khỏe bằng bạn.
-Vài em nhắc tựa.
*-Chia nhóm 2người .
-Thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
-Ăn uống đủ chất. Có đủ thòt trứng,
sữa, cơm, gạo, rau xanh, hoa quả,

-Bạn ngồi sai tư thế. Cần ngồi học
đúng tư thế để không bò cong vẹo cột
sống.
-Bơi giúp cơ thể khỏe mạnh, cơ săn
chắc, xương phát triển tốt. Sử dụng
dụng cụ vừa sức.
- Bạn ở hình 4.
18
vừa sức.
+ Dành cho HS Khá/ Giỏi – Tại sao không
nên mang vác vật quá nặng?
-Giáo viên chốt ý : Muốn cơ và xương phát
triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất
đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho
xương và cơ : Thòt, cá, trứng, rau, cơm,
Cần đi đứng đúng tư thế để tránh cong vẹo
cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và
xương phát triển tốt.
-Nên làm gì? Không nên làm gì ?
Hoạt động 3 : *Trò chơi : Nhắc một vật.
-Hướng dẫn cách chơi: Khi hô : Bắt đầu,
từng người lần lượt xách chậu nước đi
nhanh về đích, sau đó quay lại đặt chậu
nước về chỗ cũ và chạy về cuối hàng.
-Kết thúc trò chơi.
Hoạt động 4: Củng cố :
- Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
Giáo dục HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Học bài.

-Nhóm báo cáo.
-Không nên mang vác vật quá nặng
ảnh hưởng đến cột sống.
-Vài em nhắc lại.
-HS ra sân xếp 4 hàng dọc Trước
mỗi hàng vạch 1 vạch xuất phát, 1
chậu nước.
-Cả lớp chơi : Chia 2 đội.Đội nào làm
đúng nhất, nhanh nhất, nước té ít ra
ngoài là đội thắng cuộc.
-Ăn uống đủ chất. Đi, đứng ngồi đúng
tư thế. Luyện tập thể thao. Làm việc
vừa sức.
Học bài.
Thứ Tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Chính tả / Tập chép
Tiết 7:Bím tóc đuôi sam
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Chép lại chính xác đoạn Thầy giáo nhìn hai bím tóc em sẽ không
khóc nữa trong bài Bím tóc đuôi sam.Biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Viết đúng một số chữ có vần iê/ yê ( BT2), vần ân/ âng (BT3.b).
Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.
Thái độ : Phải biết đối xử tốt với bạn nhất là bạn gái.
19
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép.
- Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: KT bài cũ : Tiết trước em
viết chính tả bài gì ?
-Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết.
-Nhận xét.
*Dạy bài mới :
-Giới thiệu bài. Trong tiết học này các em
sẽ tập chép đúng đoạn 3 bài Bím tóc đuôi
sam. Sau đó làm bài tập phân biệt vần
iên/ yên, ân/ âng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
Trực quan : Bảng phụ.
- GV đọc đoạn chép : 1 lần.
-Gọi 2 em đọc đoạn chép.
- Trong đoạn văn có những ai ?
-Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về
chuyện gì ?
-Tại sao Hà không khóc nữa ?
b/ Hướng dẫn cách trình bày :
-Trong đoạn chép có những dấu câu nào ?
-Em hãy đọc các câu có những dấu câu
trên.
-Ngoài dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu chấm
cảm còn có các dấu câu nào ?
-Dấu gạch ngang đặt ở đâu ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
-Theo em trong đoạn chép có những từ
nào khó viết, dễ lẫn ?
-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi.
-Bạn của Nai Nhỏ.

-2 em lên bảng viết. Cả lớp viết nháp.
nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng
-Vài em nhắc tựa bài : Bím tóc đuôi
sam.
-2 em đọc đoạn chép.
-Thầy giáo và Hà.
-Về bím tóc của Hà.
-Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp.
-Dấu hai chấm, chấm hỏi, chấm cảm.
-HS nhìn bảng đọc.
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang.
-Đầu dòng( đầu câu ).
Học sinh tìm và đọc : bím tóc,vui vẻ,
khóc, tóc, ngước, khuôn mặt, cũng
cười,
20
d/ Cho học sinh chép bài.
e/ Soát lỗi: GV đọc lại bài chính tả: 1 lần
-Thu ( 5-7 vở).
Hoạt động 3 :HD Làm bài tập và chấm
bài chính tả.
Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài ?
HDHS nắm vững quy tắc với iê/yê:
yê: viết yê khi nó đứng đầu tiếng hoặc có
“ âm u” đứng trước.
iê: viết iê trong các trường hợp còn lại.
Bài 3.b :
-Nhận xét.
- Trả bài chính tả , nhận xét bài chính tả,
sửa lỗi lên bảng.

Hoat động 4: Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài…
Nhận xét tiết học. Tuyên dương em học
tốt, viết đẹp. Động viên em viết sai.
- Dặn dò – sửa lỗi .
-HS viết nháp, 2 em lên bảng viết.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
-1 em nêu yêu cầu.
-Làm bài vào vở.
Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên
-Nhận xét bài bạn trên bảng, kiểm tra
bài mình.Cả lớp đọc các từ sau khi điền.
-Bài 3.b: vâng lời, bạn thân, nhà tầng,
bàn chân.
Tập sửa lỗi sai.
THỂ DỤC
BÀI 7: ĐỘNG TÁC :CHÂN-TRÒ CHƠI :KÉO CƯA LỪA SẺ


-I.MUC TIÊU:

-Biết cách thực hiện động tác:vươn thở, tay ,chân của bài TDPTC
- Biết cách chơi va tham gia chơi được trò chơi:Kéo cưa lừa sẻ.
21
-Mục đích:tăng cường sức khỏe cho học sinh ,phát triển cac tố chất thể lực ,đặc
biệt là sức nhanh,khả năng mềm dẻo ,khéo léo,linh hoạt,giáo dục ý thức tổ chức kỷ
luật,tinh tần tập thể cho học sinh.
-II.ĐIA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường ,vệ sinh nơi tâp đam bảo an toàn tập luyện
-Chuẩn bò:còi,phấn,tranh minh họa động tác Chân.

-III.NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ

I.PHẦN MỞ ĐẦU
-Điều khiển lớp tập hơp 2 hàng dọc.Ổn định
,nhận lớp phổ biến nội dung,u cầu giờ học
-Chấn chỉnh trang phục và đội hình
-Khởi động:Điều khiển lớp thực hiện.

-Lắng nghe
-Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện

II.PHẦN CƠ BẢN
+Ôn động tác vươn thở,tay
-Nêu tên động tác
-Gọi cán sự điều khiển lớp tập
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn
nắn ,sửa sai động tác,giúp học sinh thực hiện
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập, nhắc nhở
,dặn dò
+Học động tác:Chân
-Nêu tên động tác
-Giải thích cách thực hiện động tác kêt hợp
tập mẫu chậm cho hs tập theo kiểu soi gương.
-Điều khiển lớp tập.
-Lắng nghe
-Thực hiện

-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
22
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn
nắn ,sửa sai động tác,giúp học sinh thực hiện
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập, nhắc nhở
,dặn dò
-Hướng dẫn hs quan sát tranh minh họa động
tác Chân.
-Gọi cán sự điều khiển lớp tập kết hợp 3
động tác đã học.
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn
nắn ,sửa sai động tác,giúp học sinh thực hiện.
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập, nhắc nhở
,dặn dò
-Điều khiển lớp tập theo tổ
-Quan sát lớp tập,nhắc nhở ,gặn dò ,đi uốn
nắn ,sửa sai ,giúp học sinh từng tổ thực hiện.
-Gọi từng tổ lên trình diễn bài tập
-Cùng tổ còn lại quan sát và gọi học sinh
nhận xét tổ tập
-Biểu dương tổ,học sinh thực hiện tốt.
-Động viên ,nhắc nhở ,dặn dò tổ,học sinh còn
hạn chế.
-Nhận xét lớp thực hiện bài tập,nhắc nhở,dặn
dò.
+Trò chơi:Kéo cưa lừa sẻ
-Nêu tên trò chơi
-Nhắc lại cách chơi,luật chơi,qui đònh trò

chơi.
-Điều khiển lớp thực hiện thử
-Nhận xét sau lần chơi,nhắc nhở,dăn dò
-Điều khiển lớp thực hiện
-Nhận xét sau lần chơi
-Biểu dương hs thực hiện tốt
-Động viên nhắc nhở dặn dò hs hạn chế,và
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Quan sát tranh minh họa
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Thực hiện theo tổ
-Trình diễn bài tập
-Quan sát và nhận xét tổ tập
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thực hiện thử
23
phạt theo qui đònh
-Nhận xét lớp thực hiện trò chơi -Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe
-Vỗ tay biểu dương
-Lắng nghe
-Thực hiện
-Lắng nghe


III.PHẦN KẾT THÚC
-Điều khiển lớp thực hiên các động tác thả
lỏng
-Cùng lớp củng cố lại bài học
-Nhận xét và đánh giá giờ học,giao bài về
nhà ,nhắc nhở dặn dò học sinh ơn luyện ơ nhà.
-Thực hiện
-Thực hiện
-Lắng nghe
KỂ CHUYỆN
Tiết 4:Bím tóc đuôi sam
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được nội dung đoạn 1-2 của câu
chuyện ( BT1).
- Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT3).
Kó năng : Rèn kó năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.
Thái độ : Giáo dục học sinh phải biết đối xử tốt với bạn.
II/ CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Sử dụng tranh minh họa đoạn 1-2 bài bím tóc đuôi sam ở sgk.
-Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT bài cũ : Tiết trước cô kể
câu chuyện gì ?
-Bạn của Nai Nhỏ.
-4 em kể lại 4 đoạn câu chuyện Bạn

của Nai Nhỏ.
24
-Nhận xét, cho điểm.
*Dạy bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Trong tiết tập đọc trước chúng ta học bài
gì ?
-Em nêu tên các nhân vật có trong
chuyện?
-Câu chuyện cho chúng ta bài học gì ?
-Trong tiết kể chuyện hôm nay các em
cùng kể câu chuyện : Bím tóc đuôi sam.
Hoạt động 2 : Kể đoạn 1-2 theo tranh.
Trực quan : Tranh minh họa.
- Gọi 1 HS kể đoạn 1,2 theo 2 tranh.
-Quan sát tranh tập kể bằng lời của mình.
-Nhận xét.
Gợi ý : ( Cho HS không tự kể được )
-Đặt câu hỏi : Hà nhờ mẹ làm gì ?
-Hai bím tóc đó như thế nào ?
-Các bạn gái đã nói thế nào khi nhìn hai
bím tóc của Hà?
-Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào ?
-Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả
gì ?
-Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3 : Kể đoạn 3.
-Đoạn 3 yêu cầu gì ?
- Kể bằng lời của em nghóa là thế nào ?
-Em có được kể y nguyên như trong SGK

không ?
-Bím tóc đuôi sam.
-Hà, Tuấn, thầy giáo, các bạn học sinh.
-Khuyên chúng ta không nghòch ác với
bạn bè. Phải đối xử tốt với các bạn gái.
-Vài em nhắc tựa.
- Quan sát lắng nghe
-Kể lại tteo nhóm 2(Dựa vào tranh tập
kể trong nhóm, kể bằng lời của mình )
-Đại diện các nhóm lên trình bày .
-Nhóm cử đại diện lên thi kể (đoạn 1-2).
-Nhận xét lời kể của bạn.
-Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc.
-Hai bím tóc nhỏ, mỗi bên lại buộc một
chiếc nơ xinh xinh.
-Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!
-Tuấn sấn đến kéo bím tóc của Hà
xuống.
-Hà ngã phòch xuống đất và oà khóc vì
đau, vì bò trêu.
-1 em nêu yêu cầu : Kể lại cuộc gặp gỡ
giữa bạn Hà bằng lời của em.
-Là kể bằng từ ngữ của mình.
-Không được kể giống Sách.
25

×