Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.55 KB, 32 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 32 Từ ngày 18 / 4 đến 17/4 /2009
Thứ
Ngày
Tiết Môn
Tiết
PPCT
Tên bài
Tích
hợp
GDMT
Ghi
chú
Ba
1
CHÀO CỜ
32
2
ĐẠO ĐỨC
32 Tích cực tham gia các hoạt đông
ngoại khóa của trường, của lớp
4
TOÁN
156 Luyện tập
5
TẬP VIẾT
32 Chữ hoa Q ( kiểu 2)

19/ 4
1
TẬP ĐỌC
94 Chuyện quả bầu ( tiết 1)


2
TẬP ĐỌC
95 Chuyện quả bầu ( tiết 2)
4
TOÁN
157 Luyện tập chung
Năm
20/ 4
1
KỂ CHUYỆN
32 Chuyện quả bầu
2
CHÍNHTẢ(NV)
63 Chuyện quả bầu
3
TOÁN
158 Luyện tập chung
Sáu
21/ 4
3
TẬP ĐỌC
96 Tiếng chổi tre
4
TOÁN
159 Luyện tập chung
5
LTVC
32 Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩ y
1
CHÍNHTẢ(NV)

64 Tiếng chổi tre
2
TLV
32 Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc
3
TOÁN
160 Kiểm tra
4
TN&XH
32 Mặt trời và phương hướng
5
SHCT
32
1
TUẦN 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 156 : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000
đồng.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với đơn vò là đồng.
- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- HTTV về lời giải ở BT2.
* HS khá/ Giỏi có thể làm thêm bài 4.
2.Kó năng : Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với
đơn vò là đồng và kó năng giải toán liên quan đến tiền tệ.
3.Thái độ : Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Một số loại giấy bạc và tiền kim loại 100 đồng, 200 đồng,
500 đồng và 1000 đồng.
2.Học sinh : Sách toán, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1 : -Hình vẽ (vẽ hình túi lên
bảng)
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
-Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc
nào ?
-Muốn biết túi thứ nhất có bao
nhiêu tiền ta làm thế nào ?
-Vậy túi thứ nhất có tất cả bao
nhiêu tiền ?
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ 500
đồng, 1 tờ 200 đồng, 1 tờ 100 đồng.
-Ta thực hiện phép cộng : 500 đồng+
200 đồng + 100 đồng
-Túi thứ nhất có 800 đồng.
- HS làm tiếp các bài còn lại.
b/ 500 đồng + 100 đồng = 600 đồng
c/ 500 đồng + 500 đồng = 1000 đồng
d/ 500 đồng + 100 đồng + 100 đồng +
100 đồng + 100 đồng = 900 đồng
e/ 200 đồng + 100 đồng + 200 đồng +
200 đồng = 700 đồng

2
10’
9’
Bài 2 : Gọi 1 em đọc bài ?
-Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền ?
-Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền ?
-Bài toán yêu cầu tìm gì ?
Tóm tắt .
Rau : 600 đồng
Hành : 200 đồng
Tất cả: … đồng?
-Gọi 1 em lên bảng làm. Lớp làm
vở.
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
-Khi mua hàng trong trường hợp
nào chúng ta được trả lại tiền ?
-GV nêu bài toán : An mua rau hết
600 đồng, An đưa người bán rau
700 đồng. Hỏi người bán hàng phải
trả lại An bao nhiêu tiền ?
-Muốn biết người bán rau phải trả
lại An bao nhiêu chúng ta phải làm
tính gì ?
-Nhận xét, chấm điểm.
* Dành cho HS K/ G: Bài 4:
-Mẹ mua rau hết 600 đồng, mua hành
hết 200 đồng. Hỏi mẹ phải trả hết bao
nhiêu tiền ?
-Mẹ mua rau hết 600 đồng.

-Mẹ mua hành hết 200 đồng.
-Tìm số tiền mẹ phải trả.
Bài g iải
Số tiền mẹ phải trả : Mẹ phải trả
số tiền là:
600 + 200 = 800 (đồng)
Đáp số : 800 đồng.
-Viết số tiền trả lại vào ô trống.
-Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa
so với giá hàng.
-Nghe và phân tích bài toán.
-Thực hiện phép trừ : 700 – 600 = 100
đồng.
Người bán rau phải trả lại An 100 đồng.
-HS làm tiếp các phần còn lại.
An mua
rau hết
An đưa
người bán
rau
Số tiền
trả lại
600 đồng 700 đồng 100 đồng
300 đồng 500 đồng 200 đồng
700 đồng
1000 đồng
300 đồng
500 đồng 500 đồng 0 đồng
*Dành cho HS K/ G: Bài 4:
Viết số thích hợp vào ô trống ( theo

mẫu)
Số tiền
Gồm các tờ giấy bạc
100 200 500
3
6’ Hoạt động 2 :Củng cố :
- HDHS thực hành đổi tiền.
- HDHS củng cố bài.
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-Dặn dò.
đồng đồng đồng
800 đồng 1 1 1
900 đồng 2
1
1
1000 đồng 3 1
1
700 đồng
2
1
ĐẠO ĐỨC
Tiết 32: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHĨA CỦA TRƯỜNG, CỦA LỚP
I/ MỤC TIÊU :
- Biết một số hoạt động ngoại khóa của trường , của lớp.
- Biết trẻ em có quyền được tham gia những hoạt động ngoại khóa của trường,
của lớp.
- Rèn kó năng lựa chọn và thực hiện hành vi có liên quan đến hoạt động ngoại
khóa của trường, của lớp.

- Có ý thức tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 6 phiếu bài tập
2.Học sinh : Thẻ màu xanh, đỏ, trắng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’ Hoạt động 1 :Đàm thoại.
- Ngoài việc học tập trên lớp, các em còn
được tham gia các hoạt đông nào?
- GV: Ngoài việc học tập trên lớp (học tập
theo thời khóa biểu) như vậy được gọi là
hoạt động ngoại khóa.
- Em thích tham gia các hoạt động ngoại
khóa ở trường, ở lớp không? Em đã tham gia
các hoạt động nào?
Kết luận:
Cần tích cực tham gia các hoạt động
- Thi viết chữ đẹp, sinh hoạt
văn nghệ, …
-Làm thêm bài tập.
-VD: thi hát, thi kể chuyện về
Bác Hồ.
-Vài HS nhắc lại.
4
10’
10’
5’
ngoại khóa vì cacù hoạt động này giúp em có
thêm sự hiểu biết và đem lại niềm vui cho
bản thân và moiï người.

Hoạt động 2 :Đánh giá hành vi:
-Yc chia nhóm 6 và phát mỗi nhóm một
phiếu học tập.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em
cho là phù hợp:
a/ Chỉ cần học thật giỏi, không cần tham gia
các hoạt động ngoại khóa.
b/ Tham gia tất cả các hoạt động ngoại khóa
do nhà trường và lớp tổ chức.
c/ Chỉ cần đóng góp vào quỹ nhân đạo,
không cần tham gia các hoạt động ngoại
khóa.
d/ Động viên các bạn trong lớp cùng tích
cực tham gia các hoạt động ngoại khóa.
Kết luận:
Những hoạt động của các bạn trong ý b, d
là đúng vì đã thể hiện hành vi tích cực tham
gia các hoạt động ngoại khóa.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến:
- GV nêu từng ý kiến.
a/ HS có quyền được tham gia những hoạt
động ngoại khóa của trường, của lớp.
b/ Tham gia các hoạt động ngoại khóa tốn
nhiều thời gian chẳng có ích lợi nhiều.
c/ Chỉ khi nào em thích mới tham gia hoạt
động ngoại khóa.
d/ Tham gia hoạt động ngoại khóa sẽ giúp
em học tập và rèn luyện tốt hơn.
Kết luận:
Các ý kiến a, d là đúng.

Hoạt động 4 :Củng cố :
- Em hãy kể một số hoạt động ngoại
khóa?
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Chia nhóm và làm việc theo
nhóm.
a/ Sai
b/ Đúng
c/ Sai
d/ Đúng
-Đ diện một vài nhóm trình
bày trước lớp.
- HS giơ thẻ teo quy đònh.
- VD: Thi kể chuyện
5
-Dặn dò.
TẬP VIẾT
Tiết 32: Ch Q ( ki u 2)ữ ể
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
Viết đúng chữ Q( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Qn
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),Qn dân m t lòngộ (3 lần).
2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa Q sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ Q. Bảng phụ : Qn dân m tộ
lòng.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
4’
8’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-Cho học sinh viết chữ N –
Ng i ườ vào bảng con.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát một số nét, quy trình viết :
Q
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
- Quan sát
-Chữ Q kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li .
6
7’
-Chữ Q hoa cỡ vừa kiểu 2 cao mấy
li ?
-Chữ Q hoa kiểu 2 gồm mấy nét? Đó
là những nét nào?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ Q
hoa kiểu 2 gồm có :
-Nét 1 : Đặt bút giữa ĐK4 với ĐK5, viết
nét cong trên, dừng bút ở ĐK6.
-Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, viết
tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1
với ĐK2.
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi
chiều bút, viết một nét lượn ngang từ trái
sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo

thành một vòng xoắn ở chân chữ, dừng
bút ở ĐK2.
-Giáo viên viết mẫu chữ Q trên bảng,
vừa viết vừa nói lại cách viết.
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ Q – Q
vào bảng.
Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng :
- Mẫu chữ từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc
cụm từ ứng dụng.
A/ Quan sát và nhận xét :
Qn dân
-Chữ Q hoa kiểu 2 gồm có một nét
viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản-
nét cong trên, cong phải và lượn
ngang.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ Q.
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con Q - Q.
Đọc : Q-Q
-Quan sát.
-2 em đọc : Qn dân
m t lòngộ .
-Quan sát.
-Quân dân đoàn kết.
-Học sinh nhắc lại .
7
12’

4’
m t lòngộ
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
-Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau,
giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm
những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “
Qn dân m tộ
lòng”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Qn ta nối chữ Q
với chữ u như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như
thế nào ?
B/Viết bảng.
Hoạt động 4 : Viết vở
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
-Thu bài 5 -7 em chấm.
- Chấm xong nhận xét bài viết.
-4 tiếng : Qn, dân,
m t, lòngộ
-Chữ Q, l, g cao 2,5 li, chữ
d cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các
chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới chữ ô, dấu
huyền đặt trên chữ o.
-Nét hất của chữ Q sang chữ cái viết

thường đứng liền kề.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : Qn
-Viết vở.
1 dòng: Q( cỡ vừa)
1 dòng: Q (cỡ nhỏ)
1 dòng: Qn (cỡ vừa)
1 dòng: Qn (cỡ nhỏ)
3 lần: Qn dân
m t lòngộ ( cỡ nhỏ)
-Chữ Q hoa kiểu 2 gồm có một nét
viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản-
nét cong trên, cong phải và lượn
ngang.
8
Hoạt động 4 : Củng cố :
-Chữ Q hoa kiểu 2 gồm mấy nét? Đó
là những nét nào?
-Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có
tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Hoàn thành bài viết.
-Viết bài nhà/ tr 32.
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 157 : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

-Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vò.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm theo đơn vò đồng.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3; Bài 5.
- HTTV về lời giải ở BT5.
* HS có khá/ giỏi có thể làm thêm BT2; BT4.
2.Kó năng : Rèn làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số nhanh, đúng.
3.Thái độ : Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng BT1,5.
2.Học sinh : Sách toán, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
9’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
- Gọi 3 em lên bảng viết số còn
thiếu vào chỗ chấm.
500 đồng = 200 đồng + …… đồng
700 đồng = 200 đồng + … đồng
900 đồng = 200 đồng + … đồng
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : - GV đọc và viết cột đọc
số: Một trăm hai mươi ba và yêu
-3 em lên bảng viết .Lớp viết bảng con.
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
700 đồng = 200 đồng + 500 đồng
900 đồng = 200 đồng + 700 đồng
9
7’

cầu HS viết số này vào cột vết số.
- Số này gồm mấy trăm, mấy
chục, mấy đơn vò.
-YC HS làm bài theo mẫu trên.
-Nhận xét.
* Bài 2: Dành cho HS K/G:
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Hãy nêu cách so sánh các số có 3
chữ số với nhau ?
-Gọi 2 em lên bảng làm. Lớp làm
vở.
-Sửa bài .
-GV hỏi : Vì sao điền dấu < vào
900 + 90 + 8 < 1000 ?
-GV hỏi tương tự với 732 = 700 +
30 + 2 ?
* Bài 4: Dành cho HS K/G:
-HS viết 123
- 1 trăm, 2 chục, 3 đơn vò
* Bài 2: Dành cho HS K/G:
Số?
-Bài tập yêu cầu so sánh số.
-1 em nêu.
785 < 875 321 > 298
697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000
599 < 701 732 = 700 +300 + 2
-Vì 900 + 90 + 8 = 998, mà 998 < 1000 .
* Bài 4: Dành cho HS K/G:
10
38

9
390
391
29
8
299
300
89
9
900
901
99
8
999
1000
Đọc số
Viết
số
Trăm Chục Đơn

Một trăm
hai mươi ba
123 1 2 3
Bốn trăm mười
sáu
416 4 1 6
Năm trăm linh hai
502 5 0 2
Hai trăm
chín mươi chín

299 2 9 9
Chín trăm
bốnmươi
940 9 4 0
9’
5’

Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề ?
-GV hướng dẫn HS phân tích đề
và tóm tắt.Tóm tắt
700 đồng
Bút chì
300 đồng
Bút bi

? đồng
-Gọi 1 em lên bảng làm.
-Chấm vở. Nhận xét.
Hoạt động 3 : Củng cố : 876 – 435
= ? Nêu cách đặt tính và tính ?
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò. Học thuộc cách đặt tính
và tính
Hình nào được khoanh vào
1
5
hình vuông .
-Hình a được khoanh vào
1

5
hình vuông.
-1 em đọc : Giá tiền một bút chì là 700
đồng. Giá tiền một chiếc bút bi nhiều hơn
giá tiền một chiếc bút chì 300 đồng. Hỏi
chiếc bút bi giá bao nhiêu ?
Bài giải.
Giá tiền chiếc bút bi là :/Chiếc bút
bi có giá tiền là:
700 + 300 = 1000 (đồng)
Đáp số : 1000 đồng.
-1 em nêu.
-Học thuộc cách đặt tính và tính
Tập đọc
Tiết 94, 95 : CHUYỆN QUẢ BẦU / 2 TIẾT
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
-Đọc mạch lạt toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúngi.
-Hiểu : Hiểu nghóa của các từ được chú giải trong bài : con dúi, sáp ong, nương, tổ
tiên.
-Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có
chung một tổ tiên.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).
11
* HS Khá/ Giỏi trả lời được câu hỏi 4.
2. Kó năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ :Bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chuyện quả bầu.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-Gọi 2 em đọc bài “Cây và hoa bên lăng
Bác” và nêu câu hỏi 1 và câu hỏi 3 ở cuối
bài.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Luyện đocï .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể
chậm rãi. Chuyển giọng nhanh hơn,hồi hộp
căng thẳng (đoạn 2 :tai họa ập đến), ngạc
nhiên (đoạn 3 : hai vợ chồng thấy có tiếng
người trong quả bầu rồi những con người bé
nhỏ từ đó chui ra)
-Tranh .
-Hướng dẫn luyện đọc .
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó
Đọc từng đoạn trước lớp.
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần
chú ý cách đọc:
Hai người vừa chuẩn bò xong thì sấm chớp
đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa
to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn
loài đều chết chìm trong biển nước.//
-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu
phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm.
Giọng đọc dồn dập.
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trước lớp.

-2 em đọc bài và TLCH.
-Theo dõi.
-Quan sát.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu .
-HS luyện đọc các từ :
mênh mông, trắng tinh,lạy
van, ngập lụt, biển nước,
vắng tanh, nhanh nhảu.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
12
- Gọi 1HS đọc chú giải (SGK/ tr 117)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu chia mỗi nhóm 3 em luyện đọc
trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm :
Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng thanh
(từng đoạn, cả bài).
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh:đoạn 1.
-Nhận xét .
-Chuyển ý : Hai vợ chồng làm cách nào để
thoát nạn lụt, và chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
đoạn trong bài.
-Học sinh đọc từng đoạn
trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
(từng đoạn, cả bài).
- Đồng thanh
TIẾT 2

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
26’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài .
-Tranh “Chuyện quả bầu”
-Con dúi làm gì khi bò hai vợ chồng
người đi rừng bắt ?
-1.Con dúi mách hai vợ chồng người
đi rừng điều gì ?
2 Hai vợ chồng làm cách nào để
thoát nạn lụt ?
-Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và
muôn vật như thế nào sau nạn lụt ?
-3.Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ
chồng sau nạn lụt ?
-Những con người đó là tổ tiên của
dân tộc nào ?
*4. Dành cho HS K/ G:Hãy kể thêm
một số dân tộc trên đất nước mà em
biết ?
-Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời
.
-Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí
mật.
-Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt
khắp miền. Khuyên hai vợ chồng
cách phòng lụt.
-Làm theo lời khuyên của dúi, lấy
khúc gỗ to khoét rỗng, chuẩn bò thức
ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui
vào đó, bòt kín miệng gỗ bằng sáp
ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.

-Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh
không một bóng người.
-Người vợ sinh ra một quả bầu, đem
cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ
chồng đi làm nương về ……… Từ trong
quả bầu những con người bé nhỏ
nhảy ra.
-Khơ-mú, Thái, Mường, Dao,
Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ………
-HS K/G: nêu theo sự hiểu biết của
các em.
13
5’
4’
-GV giảng : Có 54 dân tộc : Kinh,
Tày, Thái, Mường, Hoa, Khơ-me,
Nùng, Hmông, Dao, Gia-rai, Ê-đê,
Ba-na, Sán Chỉ, Chăm, Xơ-đăng,
Sán dìu, Hrê,….
-5.Hãy đặt tên khác cho câu
chuyện?
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại :
-Gọi HS đọc cá nhân nối tiếp từng
đoạn trong bài.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 5 : Củng cố :
-Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em hiểu điều gì về
nguồn gốc dân tộc Việt Nam?
-Nhận xét tiết học.

- Dặn dò – Đọc bài.
-3-6 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
-Các dân tộc trên đất nước ta là anh
em một nhà, có chung một tổ tiên.
Phải yêu thương giúp đỡ nhau.
-Tập đọc bài.
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ- (TÂP CHÉP)
Tiết 83 : CHUYỆN QUẢ BẦU
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết
đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
- Làm được BT2(a)
* HS Khá/ Giỏi: làm thêm bài tập 3 (b).
2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng thương yêu các dân tộc anh em.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “ Chuyện quả bầu”. BT2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3’
22’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-GV đọc : cỏ, gõ, chổi.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung bài viết :

-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
14
19’
6’
4’
-Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .
-Bài viết có nội dung nói lên điều gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Tìm những tên riêng trong bài chính tả?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài.
-Giáo viên đọc bài cho học sinh viết bài
vào vở.
-Đọc lại bài chính tả: 1 lần.
đ/ Chấm, chữa bài chính tả.
-Thu 5 -7 bài chấm
- Nhận xét, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3: Bài tập.
Bài 2 :-Phần b yêu cầu gì ?
-Gọi 2 em lên bảng điền nhanh v/ d vào
chỗ trống. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
*Bài 3.b:Dành cho HS K/ G:
Hoạt động 4 : Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài…
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết

bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.
- Dặn dò – Sửa lỗi.
-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Giải thích nguồn gốc ra đời của các
dân tộc anh em trên đất nước ta
-Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường,
Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
-HS nêu từ khó : Khơ-mú, Hmông, Ê-
đê, Ba-na, Kinh, nhanh nhảu.
-Viết bảng con các từ khó.
- Nghe đọc viết bài vào vở.
-Dò bài, sửa lỗi.
-Dò bài, sửa lỗi.
-Điền tiếng v hay d thích hợp vào chỗ
trống.
Đi đâu mà vội mà vàng.
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây.
Thong thả như chúng em đây
Chảng đá nào vấp, chẳng dây nào
quàng.
-HS đọc lại.
- HSK/G thực hiện viết vào vở từ cần
tìm:
Thứ tự: vui, dai, vai.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Toán
Tiết 158 : LUYỆN TẬP CHUNG
15
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh

-Sắp xếp thứ tự các số có ba chữ số.
-Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số không nhớ.
-Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vò đo.
-Biết xếp hình đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 5.
* Bài 1: HS Khá/ Giỏi có thể làm thêm.
2.Kó năng : Rèn kó năng tính, giải toán đúng nhanh chính xác
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 4 hình tam giác ( nhựa) , bảng nỉ. Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở, mỗi em 4 hình tam giác.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
8’
8’
8’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .
-Để xếp các số theo đúng thứ tự bài
yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS suy nghó và làm bài.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nêu cách đặt tính và tính cộng trừ
các số có 3 chữ số ?
-Gọi 2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 4 : - Viết lên bảng 600 m + 300m
=? Và hướng dẫn HS cách nhẩm 600 +

300 = 900 nên 600 m + 300 m = 900 m
-1 em đọc.
-Phải so sánh các số với nhau.
A/ Từ bé đến lớn: 599, 678, 857, 903,
1000.
B/ Từ lớn đến bé:1000, 903, 857, 678,
599 .
-Đặt tính và tính
-Vài em nêu.
635 + 241 = 876 970 + 29 = 999
+ 635 + 970
241 29
876 999
896 - 133 = 763 295 – 105 = 190
- 896 - 295
133 105
763 190
600 m + 300 m = 900 m
20 dm + 500 dm = 520 dm
700 cm + 20 cm = 720 cm
16
7’
4’
-Nhận xét.
Bài 5 : Vẽ hình.
-Nhận xét, chấm điểm.
*Bài 1: HS K/G:

Hoạt động 2 : Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài…

- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Ôn lại các đơn vò đo
1000 km – 200 km = 800 km
-HS tự xếp.
*Bài 1: HS K/G:
937 > 739 200 + 30 = 230
600 > 599 500 + 60 + 7 < 597
398 < 405 500 + 50 < 649
-Ôn bài.
Kể chuyện
Tiết 32: CHUYỆN QUẢ BẦU
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Dựa theo tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1,
BT2).
* HS K/ G biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước ( BT3).
2.Kó năng : Rèn kó năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng
có thể kể tiếp lời bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu thêm về nguồn gốc dân tộc Việt Nam,
các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thong giúp đỡ
nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Chuyện quả bầu”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
18’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu

chuyện “ Chiếc rễ đa tròn” .
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Kể từng đoạn chuyện theo
gợi ý, theo tranh.
-3 em kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa
tròn” .
-Quan sát.
17
9’
4’
-GV treo 2 tranh theo đúng thứ tự trong
SGK.
–Em hãy nói vắn tắt nội dung từng tranh
. Nội dung của bức tranh 1 là gì ?
-Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở bức
tranh thứ hai ?
-Yêu cầu HS chia mỗi nhóm 3 em.
- Mỗi lượt gọi 3 HS kể.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 3 :* Dành cho HS khá/ Giỏi:
Kể lại câu chuyện theo cách mở đầu
mới .
-Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn mở đầu
cho sẵn.
-Đây là một cách mở đầu giúp các em
hiểu câu chuyện hơn.
-Gọi 1 em HS giỏi kể cả bài.
- Sau đó gọi lần lượt 2- 4 em kể lại
toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.

Hoạt động 4 : Củng cố :
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Qua câu chuyện em biết nguồn gốc của
dân tộc Việt Nam như thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-HS nói nội dung từng tranh.
-Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi rừng
bắt được con dúi.
-Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra từ
khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh
không còn một bóng người.
-Chia nhóm thực hiện kể trong nhóm
theo 2 tranh và gợi ý .
-Thi kể chuyện trước lớp.
-1 em đọc : Đất nước ta có 54 dân tộc
anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói
riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng
tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ
một mẹ. Chuyện kể rằng ……
-1 em kể phần mở đầu đến hết bài của
câu chuyện.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ
-Các dân tộc trên đất nước ta là anh
em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải
yêu thương giúp đỡ nhau.
-Tập kể lại chuyện .
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
18

Tập đọc
Tiết 97 : TIẾNG CHỔI TRE
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu : Hiểu nghóa của các từ : xao xác, lao công.
-Hiểu nội dung : Chò lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố sạch đẹp. ( trả
lờ được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ)
2.Kó năng : Rèn kó năng đọc rõ ràng lưu loát.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức giữ sạch đẹp đường phố.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Tiếng chổi tre”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
4’
12’
Hoạt động 1 : KT b ài cu õ :
- Gọi 3 em đọc truyện “Chuyện quả
bầu” và TLCH.
-Con dúi mách hai vợ chồng người đi
rừng điều gì ?
-Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng
sau nạn lụt ?
-Em hãy kể tên một số dân tộc trên đất
nước ta ?
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1 :giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng tình cảm, đọc vắt dòng, nhấn

giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
-Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
Đọc từng ý thơ :
-VD: Ý 1 : 3 dòng thứ nhất là một ý( //)
- HD HS phát âm từ khó.
Đọc từng đoạn trước lớp : Chia 3 đoạn.
Bảng phụ : Ghi các câu .
Những đêm hè/
Khi ve ve/
-3 em đọc và TLCH.
-Sắp có mưa to gió lớn, ngập lụt ….
-Người vợ sinh ra một quả bầu.
-Tày, Nùng, Dao, Hmông, Ê-đê, …
-Theo dõi.
-HS nối tiếp đọc từng ý thơ.
-Luyện đọc từ khó : lắng nghe, quét
rác, sạch lề, đẹp lối, gió rét, ve ve,
lặng ngắt.
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn :
-HS luyện đọc cá nhân.
-Luyện phát âm các câu chú ý đọc
19
10’
6’
3’
Đã ngủ//
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trước lớp.
-Gọi 1 HS đọc các từ chú giải : (STV/tr
122)
-Giảng thêm : sạch lề : sạch lề đường,

vỉa hè. Đẹp lối : đẹp lối đi, đường đi.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
Tổ chức cho HS đọc đồng thanh, cá nhân
từng đoạn, cả bài.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
những lúc nào ?
-Tìm những câu thơ ca ngợi chò lao
công?
-Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua
bài thơ ?
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại : Hướng dẫn
các nhóm HTL 2 khổ thơ cuối của bài
thơ.
-GV xoá dần bảng cho HS đọc thuộc
lòng 2 khổ cuối.
-Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 5 : Củng cố : Bài thơ nhắc
nhở em điều gì ?
-Giáo dục tư ưởng. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- HTL 2 khổ thơ cuối.
ngắt câu đúng.
- 3 HS đọc 3 đoạn trước lớp.
-Mỗi nhóm 3 em luyện đọc từng đoạn
trong nhóm.
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào
những đêm hè rất muộn, khi ve cũng
đã mệt, không kêu nữa và vào những

đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa
tắt.
-Những câu thơ : Chò lao công/ Như
sắt/ Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn,
mạnh mẽ của chò lao công.
-Chi lao công làm việc rất vất vả và
cả những đêm hè oi bức, những đêm
đông giá rét. Nhớ ơn chò lao công, em
hãy giữ cho đường phố sạch đẹp.
-HTL 2 khổ thơ cuối .
-HS thi HTL.
-Phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
-Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
Toán
20
Tiết 159 : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :
-Biết cộng và trừ ( không nhớ) các số có 3 chữ số.
-Biết tìm số hạng, số bò trừ.
-Biết quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài thông dụng.
- Bài tập cần làm: Bài 1( a,b); Bài 2( dòng 1 câu a và b); Bài 3.
* HS Khá/ Giỏi làm các bài tập còn lại.
2.Kó năng : Rèn kó năng làm tính nhanh đúng.
3.Thái độ : Ham thích học toán .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
10’
Hoạt động 1 : Luyện tập chung.

Bài 1 (a,b) : Yêu cầu gì ?
-Nêu cách đặt tính và tính cộng , trừ
với các số có 3 chữ số ?
-Gọi 3 em lên bảng làm bài mỗi em
làm một cột. Lớp làm vở.
*Câu c: Dành cho HS Khá/ Giỏi:
-Nhận xét.
Bài 2( dòng 1 câu a và b) :
- Yêu cầu gì ?
- YC HS tự làm
- Gọi 3 em lên bảng làm.
* Dành cho HS Khá/ Giỏi:
- Đặt tính rồi tính
- Đặt tính: viết trăm thẳng trăm, chục
thẳng chục, đơn vò thẳng đơn vò.
- Tính: Tính từ phải sang trái.
a/ 456 + 323 = 779; 897 - 253 = 644
+ 456 + 897
323 253
779 644
b/ 357 + 621 = 978; 962 – 861 = 101
……………………………. ………………………
*Câu c: Dành cho HS Khá/ Giỏi:
c/ 421 + 375 = 796; 431 – 411 = 20
……………………………. ……………………
-Tìm x.
a,300 + x = 800
x = 800 – 300
x = 500
b,x – 600 = 100 700 – x = 400

x = 100 + 600 x = 700 - 400
x = 700 x = 300
* Dành cho HS Khá/ Giỏi:
x + 700 = 1000
x = 1000 – 700
x = 300
21
10’
5’
- Khi chữa bài cho HS nhắc lại cách
tìm số hạng, số bò trừ, số trừ.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm.
- Khi chữa bài hỏi: Vì sao em điền dấu
bằng ở 60 cm + 40 cm … 1 m? …….
* Bài 4: Dành cho HS K/G:
Hoạt động 2 : Củng cố :
- Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3
chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng
các trăm, chục, đơn vò.
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò.

- 60 cm + 40 cm = 1 m
300 cm + 53 cm < 300 cm + 57 cm
1 km > 800 m
- Vì 60 cm + 40 cm = 100 cm, 100 cm =
1 m.
* Bài 4: Dành cho HS K/G:

Vẽ hình theo mẫu :
-Vài em đọc, phân tích thành tổng các
trăm, chục, đơn vò.
- Tập phân tích số có 3 chữ số.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 32 : TỪ TRÁI NGHĨA .DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Biết sắp xếp các từ có nghóa trái ngược nhau( từ trái nghóa) theo từng cặp
( BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn coschoox trống (BT2).
2.Kó năng : Củng cố kó năng luyện câu.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết nội dung BT2.
2.Học sinh : Sách, vở , nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
14’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-Gọi 2 em làm bài miệng lại BT1,
BT3 tuần 31.
-Nhận xét, chấm điểm
Hoạt động 2 : Làm bài tập (viết).
Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
-2 em làm miệng.
-1 em làm miệng BT1.
-1 em làm miệng BT3.
-1 em đọc .Lớp chú ý theo dõi.

22
12’
4’
-Bảng phụ : Ghi sẵn các từ ở mục
a,b,c.
- Viết lên bảng : nóng và HD gợi ý
HS tìm từ trái nghóa với từ nóng.
-YC HS suy nghó làm vở.
-Gọi 3 em lên bảng làm
-GV nhận xét.
Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- Dấu phẩy thường đặt ở đâu trong
câu?
- Dấu chấm thường đặt ở đâu trong
câu?
-GV nhắc nhở : Sau khi điền các dấu
câu, nhớ viết hoa lại những chữ cái
đứng liền sau dấu chấm.
-Gọi 1 em lên bảng làm
Chủ tòch Hồ Chí Minh nói:”Đồng
bào Kinh hay Tày Mường hay Dao
Gia-rai hay Ê-đê Xơ-đăng hay Ba-
na và các dân tộc ít người khác đều
là con cháu Việt Nam đều là anh
em ruột thòt Chúng ta sống chết có
nhau sướng khổ cùng nhau no đói
giúp nhau.”
- Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố :
- Viết một số từ: đen, no, thông

minh,… yêu cầu HS tìm từ trái nghóa.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học từ ngữ về Bác Hồ.
- nóng – lạnh.
a/đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng- lạnh, thấp-
cao.
b/lên-xuống, yêu- ghét, chê- khen.
c/Trời- đất, trên-dưới, ngày-đêm
-Vài em đọc lại.
-1 em nêu : Em chọn dấu chấm hay dấu
phẩy để điền vào mỗi ô trống.
- Ngăn cách các bộ phận giống nhau
trong câu.
- … cuối câu
Chủ tòch Hồ Chí Minh nói :”Đồng bào
Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai
hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân
tộc ít người khác đều là con cháu Việt
Nam, đều là anh em ruột thòt. Chúng ta
sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau,
no đói giúp nhau.”
-Vài em đọc lại bài.
- Lắng nghe và trả lời.
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
Thủ công
Tiết 32: LÀM CON BƯỚM / TIẾT 2
23
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :- Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
-Làm được con bướm bằng con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân

đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
* Với HS khéo tay:
- Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng.
- Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
2.Thái độ : Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
•- Mẫu con bướm bằng giấy.
-Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa.
-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
7’
18’
5’
Hoạt động 1 : KT b ài cũ :
-Tiết trước học thủ công bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Con bướm.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 4 bước làm con
bướm.
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Quan sát, nhận xét.
- Con bướm làm bằng gì ?
-Có những bộ phận nào ?
Hoạt động 3 : Thực hành.
-GV Hướng dẫn các bước :
Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Gấp cánh bướm.

Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
- Yêu cầu HS thực hành làm con bướm.
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của
học sinh.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò :
- Muốn làm được con bướm phải tiến hành
theo mấy bước? Đó là những bước nào?-
-Làm con bướm/ tiết 1.
-2 em lên bảng thực hiện các
thao tác làm con bướm. Nhận
xét.

-Làm bằng giấy.
-Cánh bướm, thân, râu.
-Thực hành làm con bướm.
-Trưng bày sản phẩm.
- 4 bước: Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Gấp cánh bướm.
24
Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC,
bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
-Đem đủ đồ dùng.
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Chính tả (nghe viết)
Tiết 64 : TIẾNG CHỔI TRE
I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được bài tập2(b)
* SH khá/ giỏi có thể làm thêm bài tập 3(b).
2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh chung.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết 2 khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3’
23’
Hoạt động 1 :KT b ài cũ :
-Giáo viên đọc các từ:va vấp, quàng
dây.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động2 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết:
-Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Đoạn thơ nói về ai ?
-Công việc của chò lao công vất vả như
thế nào ?
-Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
- Bài thơ thuộc thể thơ gì ?
-Những chữ đầu dòng thơ viết như thế
nào ?
-3 em lên bảng viết . Lớp viết bảng

con.
-Theo dõi. 2 em đọc lại.
-Chò lao công.
-Chò phải làm việc vào những đêm hè,
những đêm đông giá rét.
-Chò lao công làm việc có ích cho xã
hội, chúng ta phải yêu quý, giúp đỡ
chò.
-Thơ tự do.
-Viết hoa.
25

×