Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Mở rộng hoạt động cho vay mua nha trả góp trả góp tại Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.72 KB, 75 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phan Hồng Mai
MỤC LỤC
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phan Hồng Mai
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KQKD Kết quả kinh doanh
TMCP Thương mại cổ phẩn
MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
NHNN Ngân hàng Nhà nước
CVMN Cho.vay mua nha- trả góp
TSĐB Tài sản đảm bảo
CBCNV Cán bộ công nhân viên
NHQĐ Ngân hàng Quân Đội
KHVV Khách hàng vay vốn
GTCG Giấy tờ có giá
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phan Hồng Mai
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
STT Tên bảng Trang
Bảng 2.1
Cơ cấu nguồn vốn huy động tại chi nhánh MB Thanh Xuân
2011-2013
34
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động cho.vay giai đoạn 2011 – 2013 35
Bảng 2.3
Doanh số cho.vay mua nha- trả góp trả góp tại ngân hàng
TMCP Quân đội chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2011-
2013
44
Bảng 2.4 Dư nợ cho.vay mua nha- trả góp trả góp tại ngân hàng
TMCP Quân đội- chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2011-


2013
47
Bảng 2.5 Tình hình mở rộng khách hàng CVMN trả góp giai đoạn
2011-2013
49
Bảng 2.6 Lợi nhuận từ cho.vay mua nha- trả góp trả góp giai đoạn
2011-2013
49
Bảng 2.7 Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh giai đoạn 2011-2013
51
STT Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.1 Doanh số CVMN trả góp tại chi nhánh MB
Thanh Xuân 2011-2013
45
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.2 Dư nợ CVMN trả góp tại chi nhánh MB Thanh
Xuân giai đoạn 2011-2013
47
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ 2.3 Số lượng khách hàng
49
Biểu đồ 2.4
Lợi nhuận từ hoạt động cho.vay
50
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 4 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài: Tong nhữngi năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam
đã có những khởi sắc sau khủng hoảng kinh tế năm 2011, bằng chứng là liên tục
qua các năm GDP tăng và đạt 5,6% giai đoạn 2011-2013. Từ đó góp phần tăng thu

nhập và nâng cao chất lượngicuộc sống của người dân. Khi nền kinh tế tăng trưởng,
chính trị ổn định, dân số gia tăng khiến icho nhu cầu mua-sửa chữa và xây dựng nhà
ở tăng cao hơn bao giờ hết.
“Có an cư rồi thì mớii lạc nghiệp”! Câu nói đó chính là mong muốn bình dị
của người dân Việt Nam từ bao đời nay ivề một căn nhà để sống ổn định cuộc
sống. Tuy nhiên mong muốn đó ithật là khó thực hiện khi mà phần đông dân số là
những người có thu nhập trung bình hoặc thấp, tong khi giá bất động sản lại rất cao,
thì vấn đề tích gópi tiền để đủ tiền mua nha- trả góp trở nên khó khăn đối với các
gia đình trẻ
Theo kết quả tổngi điều tra dân số và nhà ở Việt Nam, đến tháng 11/2013,
dân số Việt Nam đã cán mốc 90 triệu dân, tong đó Hà Nội có hơn 7 triệu người và
thành phố HCM là hơn 8 triệu người. Soi với tiêu chuẩn thành phố có hơn 3 triệu
dân được gọi là mật độ dân cư đông thì Hà Nội đang có tốc độ phát triển dân số rất
lớn, do vậy nhu cầu về nhà ở tong tương lai cũng sẽ tăng cao. Có một thực tế hiện
nay là sự phân hóa rất rõi về nhà ở. Ở nông thôn, 94% người dân ở nhà sở hữu
riêng, còn 6%- số hộ đi thuê. Coni số này khác biệt rất lớn giữa thành thị và nông
thôn, ở thành thị là gần 15% đi thuê. Hiện nay, itổng quỹ nhà ở là 1,6 tỷ căn hộ,
tong đó 1/3 là xây mới từ năm 2000. Số hộ gia đình ở căn hộ rộng từ 60m2 trở lên
chiếm trên 50% (trung bình 15m2/người). Đây là tín hiệu khả quan vì mục tiêu này
được đặt ra cho- năm 2015 nhưng đến nay đã đạt được. Tuy nhiên, một nửa số hộ
gia đình còn lại vẫn đang phải sống tong cảnh chật hẹp (dưới 15m2/người), cá biệt
có tới 2,5% dân đangi phải sống dưới 5m2/người. Điều này chứng tỏ có sự phân
hóa rất lớn và nhu cầu về nhà ở vẫn còn rất nhiều. Đến 2015, nhu cầu về nhà ở xã
hội ước tính cần 700.000 căn, hiện nay tại Hà Nội và iTP HCM đã có gần 40 dự án
nhà thương mại xin chuyển sang nhà xã hội (với quy mô khoảng 20.000 căn).
Nắm bắt được nhu cầu cấp bách trên các NHTM đã đưa ra gói sản phẩm
cho.vay mua nha- trả góp là giải pháp tối ưu nhất giúp người dân có thể mua nha-
trả góp cho bản thân và gia đình imình. Hoạti động cho.vay mua nha- trả góp là lĩnh
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 5 GVHD: TS. Phan Hồng Mai

vực có tiềm năng phát triển lớn, đem lại mức lợi nhuận cao cho các ngân hàng tong
khi các kênh cho.vay khác lại đang gặp khó khăn.
Xuất phát từ thựci tế trên và qua thời gian thực tập nghiên cứu tại phòng
quan hệ khách hàng cá nhân- Ngân hàng TMCP Quân Đội, chi nhánh Thanh Xuân,
em chon đề tài: “ Mở rộngi hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp tại Ngân
hàng TMCP Quân đội chi nhánh Thanh Xuân”
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối itượng nghiên cứu là hoạt động cho.vay
mua nha- trả góp, phạm vi nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Quân Đội- chi nhánh
Thanh Xuân.
Mục đích của đề tài: Đềi tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở
rộng cho.vay mua nha- trả góp, từ đó đưa ra giải pháp kiến nghị mở rộng cho.vay
mua nha- trả góp của Ngân hàng TMCP Quân đội- chi nhánh Thanh Xuân.
Phương pháp nghiên cứu: Tong quái trình thực hiện đề tài, các phương pháp
nghiên cứu được sử dụng là phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, mô tả,
phương pháp phân tích tổng hợp
Kết cấu của chuyên đề: Ngoài iphần mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh
mục bảng biểu, kết luận, đề tài nghiên cứu gồm 3 chương với bố cục như sau:
Chương 1: Lý luận cơ bản ivề hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp tại
Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng về imở rộng hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp
tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Thanh Xuân
Chương 3: Giải pháp vài mở rộng hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp
tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Thanh Xuân
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 6 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO.VAY MUA NHA-
TRả GÓP TRẢ GÓP CỦA NGÂN HÀNG
1.1. Khái niệm và những hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại
1.1.1. khái niệm Ngân hàng thương mại

Luật Ngân hàng iPháp năm 1994 định nghĩa: “Ngân hàng được coi là những
xí nghiệp hoặc cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chững dưới hình
thức ký thác hay hình thức khác các số itiền mà họ dùng cho chính họ vào các
nghiệp vụ chiết khấu, tín dung hay dịch vụ tài chính”
Theo luậti Mỹ định nghĩa: “Bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền
gửi cho khách hàng rút tiền theo yêu cầu ivà cho.vay đối với các tổ chức kinh doanh
hoặc cho.vay thương mại được xem là một ngân hàng
Luật tổ chức tín dung do Quốci Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 22/12/1997, Điều 20 có viết: “Tổ chức tín dung là doanh
nghiệp được thành lập theo quy địnhi của luật này và quy định khác của Pháp luật
để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng ivới nội dung nhận tiền gửi
và sử dụng tiền gửi để cấp tín dung, cung cấp dịch vụ thanh toán”.
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận ikhác nhau, nhưng cách tiếp cận thận trọng
nhất là có thể xem xét Ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà
chúng cung cấp: “Ngân hàngi là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các
dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dung, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào tong
nền kinh tế”
1.1.2. Vai trò và chức năng của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Vai trò của Ngân hàng thương mại
Cùng với sự pháti triển của nhiều ngành nghề khác, từ khi ra đời và phát
triển, NHTM đã đóng góp vai trò rất quan trọng tong việc xây dựng và phát triển
nền kinh tế thế giới. Ở tất cả icác nước, hệ thống NHTM đã không ngừng phát triển,
đóng vai trò tập trung những khoản tiền nhàn rỗi tong nền kinh tế để cung ứng vốn
cho các nhà đầu tư cần vốn. Đó chính ilà quá trình huy động vốn và sử dụng vốn
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 7 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
của các NHTM. Bằng hoạti động NHTM đã đóng góp một lượng vốn đáng kể và
hàng loạt các dịch vụ Ngân hàng khác cho nền kinh tế.
Một là: NHTM là nơi cung icấp tín dung cho nền kinh tế, là cầu nối giữa tiết kiệm

và đầu tư.
Là một trung giani tín dung, NHTM đã tích tụ và tập trung được một khối
lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện các
dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng. Từ inguồn tiền đó tiến hành cấp phát tín dung
cho các thành phần kinh tế, những tổ chức và các cá nhân cần vốn để phục vụ cho
nhu cầu chi tiêu của mình. iTức là Ngân hàng đóng vai trò môi giới giữa một bên là
những người có tiền nhàn rỗi có ithể cho.vay và một bên là những người cần vay
vốn. Khi thực hiện chức năng này, Ngân hàng đã khơi ithông và kích hoạt các
nguồn vốn, làm cho nguồn tiền tệ luôn hoạt iđộng và sinh lãi. Nhữngi hoạt động đó
của NHTM đã thực sự tác động diều hòa cung cầu tiền tệ, biến những đồng tiền
nhàn rỗi thành những đồngi tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc tài trợ cho
các ngành kinh tế khác phát triển, itạp thêm việc làm cho người lao động và bằng
những khoảni tín dung nhỏ thích hợp giúp người lao động có thêm điều kiện ổn
định và cải thiện đời sống.
Hai là: NHTM vớii hoạt động của mình góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Đặc trưngi cơ bản của Ngân hàng là cho.vay có hoàn trả với một mức lãi suất
nhất định và với một thời hạn nhất định. Chính điều này đã bắt buộc mọi cá nhân và
doanh nghiệp khii vay vốn của Ngân hàng phải cân nhắc và sử dụng vốn một cách
có hiệu quả nhất, để nguồn vốn có thể được bảo toàn và sinh lợi, sau đó phải trả vốn
vay và lãi đúngi thời hạn. Đây chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tăng
cường công tác hạch toán, i giảm chi phí sản xuất nhưng phải tăng chất lương sản
phẩm và vòng quay của vốn, qua đó tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt
khác, trước khi quyếti định một món vay, Ngân hàng tiến hành thẩm định tín dung,
chỉ thực hiện cho.vay đối với những cá nhâni doanh nghiệp đã có sự sắp xếp, bố trí
tổ chức sản xuất phù hợp. Đây chính là động lực, là cơ sở giúp cho việc tăng hiệu
quả hoạt động sản xuất kinhi doanh của các doanh nghiệp tong nền kinh tế, qua đó
tăng hiệu quả nền kinh tế.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 8 GVHD: TS. Phan Hồng Mai

Ba là: Ngân hàng khuyến khích tiết kiệm tong nền kinhi tế.
Bất kỳ đốii tượng nào tong nền kinh tế gửi tiền vào Ngân hàng đều được
hưởng lãi, điều đó có nghĩa là thu nhập của người gửi tiền sẽ tăng lên. Các cá nhân,
tổ chức hay doanhi nghiệp có số tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến thì có thể gửi vào
ngân hàng theoi bất kỳ phương thức nào, bất kỳ thời hạn nào, và khi cần có thể rút
ra. Chính sách lãi suất ngân hàng cũng đã khuyến khích khách hàng tiết kiệm tiêu
dùng hiện tại để icó thể tăng tiêu dùng tong tương lai.
Bốn là: Hoạti động của NHTM góp phần chống lạm phát, ổn dịnh sức mua của
đồng tiền, ổn định tình hình kinh tế.
Tong hoạt độngi của mình, Ngân hàng có thể góp giảm bớt lượng tiền mặt
tong lưu thông bằng cách tăng lãi suất huy động để thu hút tiền mặt vào đồng thời
tăng lãi suất ở đầu ra để hạn chếi lượng tiền mặt ra tong thời kỳ kinh tế có lạm phát
cao, hoặc các Ngân hàng có thể hành động ngược lại khi nền kinh tế có hiện tượng
giảm sút. Qua việc thay đổii tong chính sách huy động và cho.vay như trên, ngân
hàng góp phần ổn định sức mua của đồng tiền, ngăn chặn được sự tăng giá đột ngột,
kiềm chế lạm phát làm ổni định nền kinh tế.
Năm là: Hoạt độngi Ngân hàng có tác dụng điều tiết sự dịch chuyển của vốn đầu
tư dẫn đến bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và phát triển vùng.
Tong hoạt độngi tài trợ của mình, Ngân hàng có thể tài trợ đối cho tất cả các
đơn vị và các cá nhân tong nền kinh itế dưới các hình thức khác nhau. Với hệ thống
NHTM có mặt hầu hết các địa bàn tong phạm vi cả nước, tạo điều kiện thuận lợi
cho những đối tượng cầni vay vốn và có khả năng đáp ứng được các điều kiện của
Ngân hàng. Hoạt động tín dung ngân hàng ngày càng phát triển làm chi việc di
chuyển vốn diễn ra một cáchi dễ dàng, tập trung duy trì lực lượng bình quân từ tất
cả các ngành. Đồng thời vớii sự tác động của ngân hàng, vốn được dịch chuyển từ
vùng thừa vốn sang vùngi thiếu vốn, đảm bảo cho sự phát triển đồng đều giữa các
ngành, xóa dần sự kháci biệt, thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định.
Sáu là: Ngân hàng tài trợ cho cáci hoạt động xuất nhập khẩu- thúc đẩy phát
triển thương mại quốc tế.

Thương mại quốc tế ingày càng phát triển, cùng với xu thế khu vực hóa và
toàn cầu hóa thì các mối quân hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đóng vai trò
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 9 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
ngày càng quan trọng tongi việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Cùng hòa chung với xu thế đó, NHTM cũng đóng vai trò quan trọng tong việc đưa
nền kinh tế của quốc gia mìnhi hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bằng các hoạt
động của mình như tài trợ xuất nhập khẩu, thực hiện các hình thức thanh toán, bảo
lãnh đã góp phần thúc đẩy việci chu chuyển hành hóa dịch vụ giữa các quốc gia với
nhau một cách thuận lợi và nhanh chóng.
1.1.2.2. Chức năng củai Ngân hàng thương mại
Một là: Chức năngi làm trung gian tài chính.
Tong nền kinh tế thị trường vô cùng sôi động, để thỏa mãn những nhu cầu
vốn đa dạng và toi lớn tong khi các nguồn tiết kiệm đang nằm phân tán tong xã hội
mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng, NHTM đã đứng ra như
một cầu nối giữai khả năng cung ứng vốn và nhu cầu về vốn tiền tệ tong xã hội. Là
trung gian tài chính, Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là
người có tiền choi vay và một bên là những người có nhu cầu chi tiêu cần đi vay
vốn. Bằng việc vận dụng những biện pháp, chính sách và áp dụng những phương
pháp kỹ thuật theo ihướng hiện đại, Ngân hàng đã biến những đồng tiền tạm thời
nhàn rỗi thành những đồng tiện hoạt động, biến những đồng tiền nằm phân tán
thành nguồn tiền tệ tập itrung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, qua đó phát
triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Hai là: Chức năng làm trung gian thanh toán.
Ngân hàng trở ithành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các
quốc gia, thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và
dịch vụ. Để việc thanhi toán nhanh chóng thuận lợi và tiết kiệm chi phí, ngân hàng
đưa cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy nhiệm
chi, nhờ thu, các loại thể, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ
và cung cấp tiền khi kháchi hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù

trừ với nhau thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh
toán. Công nghệ thanh toáni qua Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung
tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy
mô sử dụng công nghệ đói càng được mở rộng. Các trung tâm thanh toán quốc tế
được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua Ngân hàng, biến ngân hàng
trở thành trung tâm thanh itoán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền
kinh tế toàn cầu.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 10 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Ba là: Chức năng tạo phương tiện thanh toán.
Với chức năngi làm trung gian tài chính và trung gian thanh toán, Ngân hàng
đã thu hút được một lượng lớn cả về số lượng khách hàng và số lượng tiền gửi của
khách hàng. Bằng cáchi dùng tiền gửi của người này để cho người khác vay và
người này lại tạo nên tiền gửi của người khác nằm tong cùng hệ thống, NHTM đã tự
tạo được khối lượng tiềni gửi tăng thêm nhiều lần từ số tiền gửi đầu tiên. Khối
lượng tiền đó sẵn sàng cung ứng cho nhu cầu thanh toán vì người ta có thể viết Séc
để rút tiền từ tiền gửi của họ, i Séc được sử dụng làm phương tiện thanh toán thay
thế cho tiền tong việc mua bán hàng hóa và chi trả dịch vụ khác.
1.1.3. Các hoạt động cơi bản của Ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Đối với bất kỳ doanh inghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được
thì phải có vốn. Riêng đối với NHTM, vốn lại càng là nhân tố quan trọng không thể
thiếu tong hoạt động kinh idoanh của ngân hàng. Các NHTM thực hiện kinh doanh
loại “Hàng hóa đặc biệt”- tiền tệ trên thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ.
Vì vậy, ngoài vốn ban đầui khi thành lập theo quy định của pháp luật, các ngân
hàng thương mại phải tìm mọi biện pháp tăng trưởng vốn tong quá trình hoạt động
kinh doanh. Nguồn vốn củai NHTM bao gồm những loại chủ yếu sau đây:
- Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữui là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung tong quá trình
hoạt động. Nguồn vốn bani đầu tuy không chiếm tỷ trọng lớn nhưng nó có ý nghĩa rất

quan trọng. Vốn chủ sở hữu baoi gồm vốn điều lệ và các quỹ của ngân hàng.
+ Vốn điều lệ là vốn được thành lập ban đầu khi mới thành lập NHTM và
được ghi tong điều kiệni của ngân hàng. Vốn điều lệ phải đạt được tối thiểu theo
quy định của pháp luật. Vốn điều lệ được ngân sách Nhà nước cấp nếu đó là ngân
hàng công, do các cổ độngi đóng góp theo cổ phần nếu là ngân hàng cổ phần.
+ Các quỹ của ngâni hàng: NHTM cũng là một tổ chức kinh tế, vì vậy các
NHTM đều được quyền trích lập các quỹi như các đơn vị kinh tế khác, để sử dụng
cho những mục đích nhất định. Ngoàii ra NHTM hoạt động tong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, được xem là hoạt động tong lĩnh vực “Đặc biệt”
nên hầu hết hệ thống luậti ngân hàng ở các nước đều cho phép các NHTM được
trích lập quỹ dự phòng bổ sung vốn điều lệ thông thường quỹ này được trích theo
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 11 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
tỷ lệ quy định (khoảng 5%) từi lợi nhuận ròng hàng năm cho đến khi nào số dư này
ngang bằng vốn điều lệ.
- Vốn huy động từi nguồn tiền gửi
Tiền gửi của khách ihàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng
thương mại, khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài
khoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản và thanh toán hộ khách hàng, bằng cách đó ngân
hàng huy động tiền của cáci doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư. Cùng với sự phát
triển vượt bậc của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương
mại. Ngày nay hầu hết cáci ngân hàng thương mại đang đẩy mạnh huy động vốn
thông qua các chính sách cụ thể, rõ ràng và hiệu quả.
+ Đối với tiền gửii thanh toán
Vớ mục đích giao dịch, trên cơ sở phạm vi số dư có trên tài khoản tiền gửi
của khách hàng, ngân hàng sẽ thực hiện việc chi trả khi khách hàng có yêu cầu hoặc
có sự uỷ quyền. Cáci khoản thu nhập của khách hàng đều có thể dễ dàng được ngân
hàng nhập vào tài khoản. Hiện inay do yêu cầu của cạnh tranh, các ngân hàng đều
quan tâm tới việc rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng cho nên thủ tục mở
tại khoản rất đơn giản, gọn nhẹ và thuận tiện. Để thu hút khách hàng một số ngân

hàng còn kết hợp tài khoản tiềni gửi thanh toán với cho.vay (hay còn gọi là cho.vay
thấu chi), nhằm cạnh tranh với các Tổ chức tín dung, các ngân hàng thương mại
khác.
+ Tiền gửi có kỳ hạni của các Doanh nghiệp, Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hội
nghề nghiệp
Nhiều khoản thu bằng tiền của các doanh nghiệp và tổ chức xã hội sẽ được chi
trả tong một khoảng thời igian xác định. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho
thanh toán song mức lãi suất thường rất thấp. Để đáp ứng nhu cầu và khuyến khích
người gửi tiền, tạo điều kiệni tăng nguồn vốn cho mình, các ngân hàng đưa ra các
hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Thông thường khoản tiền gửi này không thuận tiện tong
thanh toán như tiền gửii thanh toán như ở trên, khi cần tiền khách hàng phải đến ngân
hàng để thực hiện rút tiền ra. Tuy nhiên để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng
thường có mức lãi suất iưu đãi tương ứng với độ dài kỳ hạn gửi mà khách hàng gửi
tiền vào ngân hàng. Đây là một tong những yếu tố thu hút được nhiều nguồn tiền tạm
thời nhàn rỗi của các doanhi nghiệp và các tổ chức nói trên.
+ Tiền gửi tiết kiệmi của dân cư, các tâng lớp dân cư
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 12 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản tiền tạm thời chưa sử dụng (các khoản
tiền tiết kiệm) tong điều kiện có khả năng tiếp cận được với ngân hàng, họ sẽ có thể
gửi tiền nhằm mục tiêui an toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là
nhu cầu bảo toàn vốn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều các khoản tiền tiết kiệm, các
ngân hàng đều có gắngi khuyến khích dân cư gửi vào ngân hàng, bằng cách mở
rộng màng lưới các Chi nhánh, các phòng giao dịch đáp ứng nhu cầu huy động. Đưa
ra hình thức huy động đai dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như mức lãi
suất cạnh tranh với cáci khoảng tiền gửi thời hạn khác nhau, lãi suất giữa tiết kiệm
bằng đồng nội tệ và tiết kiệm bằng đồng ngoại tệ,). Ngân hàng có thể mở cho mỗi
người gửi tiền nhiều tiết ikiệm khác nhau cho mỗi kỳ hạn và cho mỗi lần gửi khác
nhau. Loại hình tiền gửi này không nhằm mục đích thanh toán tiền hàng và dịch vụ
song nó có thể dùng làmi tài sản thế chấp để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép.

+ Tiền gửi của các ngân hàng khác
iTuy nhiên thì quy mô của nó không lớn, thường chiếm tỷ trọng nhỏ tong tổng
nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.
- Vốn huy động từ nguồn vốn đi vay
Các NHTM cói thể đi vay từ NHNN và các NHTM khác để giải quyết kịp
thời các nhu cầu chi trả cấp bách hoặc duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHNN quy
định hoặc vay trên thị trường bằng cách phát hành các kỳ phiếu, trái phiếu. Đặc
điểm khác nhau cơ bảni tong nguồn vốn của NHTM và các doanh nghiệp phi tài
chính là: NHTM chủ yếu kinh doanh từ nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh
tế còn các doanh nghiệp ikhác hoạt động bằng nguồn vốn chủ sở hữu là chính. Vốn
đi vay không những chiếm vị trí quan trọng tong tổng nguồn vốn của NHTM mà nó
còn thiết lập sự cân bằng itong cân đối và sử dụng vốn của mỗi NHTM. Do đó đối
với những ngân hàng thương mại nhỏ tình trạng thiếu vốn kinh doanh diễn ra
thường xuyên cần phải bổ isung vốn bằng cách đi vay các ngân hàng khác.
Đối với nhữngi ngân hàng có điều kiện mở rộng cho.vay, thủ tục cho.vay
đơn giản, điều kiện cho.vay thoáng hơn, lãi suất hấp dẫn hơn sẽ dẫn đến kết quả
thiếu vốn. Tong trường hợp này NHTMi đó cần đi vay để đáp ứng nhu cầu mở
rộng tín dung, NHTMi nào đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn còn phát sinh
nhu cầu vay vốn của khách hàng thì ngân hàng đó đang ở tong trạng thái hưng
thịnh, vốn vay ngân hàngi khác vừa giúp họ mở rộng tín dung vừa mở rộng và
giữ chân khách hàng.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 13 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn
- Hoạt đông ngân quỹ
Hoạt động nàyi phản ánh các khoản dự trữ của ngân hàng nhằm đảm bảo an
toàn tong thanh toán và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do NHNN đề ra. Vì
một tong những chức năng của ngân hàng thương mại là nhận tiền gửi của khách
hàng với trách nhiệmi hoàn trả. Khoản dự trữi này do NHNN quy định theo một tỷ
lệ nhất định trên tổng tiền gửi. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc này thay đổi theo từng thời kỳ

nhằm mục tiêu của ichính sách tiền tệ quốc gia. Những khoản này bao gồm: Tiền
mặt tại ngân quỹ, tiền gửi tại NHNN, các chứng khoán có tính thanh khoản cao
- Hoạt động tín dung
Đây là nghiệp ivụ cơ bản hàng đầu của các NHTM, là nghiệp vụ tong đó
ngân hàng thỏa thuận với khách hàng để khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất
định vào mục đích vài thời gian thỏa thuận nhất định với nguyên tắc hoàn trả cả gốc
lẫn lãi. Tong hoạt động tín dung thì hoạt động cho.vay là hoạt động sinh lợi cao
nhất, bao gồm
+ Cho.vayi thương mại:
Từ việc chiết khấu thương phiếu (cho.vay đối với những người bán), Ngân
hàng chuyển sang icho.vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua), giúp họ
có vốn để mua hàng dự trữ mở rộng sản xuất kinh doanh.
+Cho.vay tiêu dùng
Đây là gói idịch vụ mà các ngân hàng hướng tới là các cá nhân, các hộ gia
đình có thu nhập ổn định. Nhóm đối tượng này vay tiền vào mục đích chi tiêu cho
các nhu cầu về sinh hoạt, nhà ở, học tập Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín
dung tiêu dùng đã itrở thành một tong những loại hình tín dung tăng trưởng nhanh
nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển.
+Tài trợ dự án
Không chỉi tập trung vào cho.vay ngắn hạn, Ngân hàng càng quan tâm đến
cho.vay trung và dài hạn. Tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặc biệt là tong các
ngành công nghệ cao
- Hoạt động đầu tư
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 14 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Đầu tư là hìnhi thức bỏ vốn nhằm thực hiện và thu được kết quả nhất định về
kinh tế- Xã hội. Đầu tư của ngân hàng có thể được phân chia thành 2 nhóm lớn:
Đầu tư tài chính và đầu tư trực tiếp.
+ Đầu tư tài chínhi: Các NHTM dùng vốn của mình để mua các loại chứng
khoán khác nhau có độ rủi ro thấp, năng lực thị trường cao. Hoạt động này mang lại

thu nhập cho ngân ihàng, nâng cao khả năng thanh khoản, các NHTM có thể mua
chứng khoán ngắn hạn của chính phủ, nó vừa tăng thu nhập cho ngân hàng vừa góp
phần cân bằng thu ichi ngân sách thường xuyên. NHTM còn được phép mua cổ
phiếu trái phiếu, itrái phiếu của các doanh nghiệp tham gia vào việc thành lập và
quản lý các doanh nghiệp. Tuy nhiên NHTM chỉ được đầu tư chứng khoán có giới
hạn không dược để hoạt động này lấn át hoạt động cho.vay
1.1.3.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính
Ngoài cáci nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn thực hiện một số hoạt động
dịch cụ đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, nhằm thu hút khách hàng tới ngân
hàng và để có thêmi khoán thu khác ngoài thu từ lãi cho.vay. Các dịch vụ của ngân
hàng như:
- Dịch vụ ủy ithác và tư vấn.
- Dịch vụ môii giới đầu tư chứng khoán.
- Các dịch vụ bảo hiểm.
- Các dịch vụ iđại lý.
Có thể nói các nghiệp vụ của NHTM có mối quan hệ chặt chữ với nhau tong
quá trình vận hành củai cả bộ máy. Hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ tạo tiền
đề cho các hoạt động sử dụng vốn, thông qua hoạt động sử dụng vốn mang lại thu
nhập cho ngân hàng iđể tái tạo nguồn vốn khác. Còn các dịch vụ khác của ngân
hàng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng tạo điều kiện cho việc mở rộng
huy động vốn và mởii rộng thị trường kinh doanh của NHTM. Tuy nhiên hoạt động
sử dụng vốn, đặc biệt là nghiệp vụ cho.vay vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất vì nó
quyết định đến cả mộti quá trình kinh doanh của ngân hàng, đó là lợi nhuận
1.2. Hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 15 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Mặc dù chỉ là một nội dung nhỏ tong hoạt động cho.vay của NHTM nhưng
hoạt động cho.vay mua nha- trả gópi của NHTM đang hứa hẹn một thị trường rất
lớn cho các ngân hàng
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của cho.vay mua nha- trả góp trả góp

1.2.1.1. Khái niệm về cho.vay mua nha- trả góp trả góp
Theo giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Cho.vay
trả góp là: “Hình thức cho.vay, theo đó ngân hàng yêu cầu khách hàng trả gốc
làm nhiều lần tong thời hạn itín dung đã thỏa thuận”.
Như vậy cho.vay mua nha- trả góp trả góp là một thỏa thuận giữa ngân
hàng và khách hàng trên cơ sởi hợp đồng tín dung xác định quyền và nghĩa vụ của
các bên, theo đó ngân hàng sẽ cung cấp tín dung để đáp ứng nhu cầu mua nha- trả
góp của khách hàng, khách hàng cami kết sẽ hoàn trả cả gốc và lãi theo phương
thức trả góp.
Đối với cho.vay mua nha- trả góp thông thường thì khách hàng sẽ trả một
lần, điều này dễ dẫn đến áp lựci trả nợ lớn khi đến kỳ trả nợ. Tuy nhiên đối với mua
nha- trả góp trả góp khách hàng không phải trả một số tiền quá lớn tong một thời
gian ngắn mà chỉ phải trả góp hàng tháng với một phần gốc và lãi. Ngoài ra đối với
cho.vay mua nha- trả góp thông thường thường xuất hiện dòng tiền nhãn rỗi khi
khách hàng có nhu cầu xây nhà (do đặc điểm của ithi công xây dựng). Việc chia
thành nhiều lần trả nợ (nhiều kỳ hạn nợ) phù hợp với dòng tiền của khách hàng góp
phần hạn chế sử dụng vốn ai mục đích. Bên cạnh iđó cho.vay mua nha- trả góp trả
góp có ưu điểm hơn là ngân hàng có thể quay vòng vốn, vừa cho.vay khách này
đồng thời có thể cho khách hàng tiếp theo vay
Vì vậy, cho.vay mua nha- trả góp trả góp giúp cho những người có thu nhập
ổn định có thêm cơ hội để muai cho mình một ngôi nhà. Ngoài ra hoạt động cho.vay
mua nha- trả góp trả góp mang lại thu nhập lớn cho các ngân hàng do mức lãi suất
các ngân hàng áp dụng với hình thứci này thường cao.
1.2.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp
Đặc điểm về khách hàng
Cho.vay mua nha- trả góp itrả góp là một sản phẩm dịch vụ tong gói dịch vụ
cho.vay tiêu dùng của các NHTM. Vì vậy đối tượng mà cá ngân hàng thương mại
hướng tới chủ yếu là cá nhân, ihộ gia đình có nhu cầu được sở hữu một ngôi nhà
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 16 GVHD: TS. Phan Hồng Mai

riêng hay có dự định sửa chữa, mở rộng ngôi nhà với mức thu nhập khá và ổn định
đủ để đảm bảo khả năng trả nợ icho ngân hàng. Những khách hàng này trước hết
phải là những cá nhân có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự.
Dựa vào cáci tiêu chí khác nhau, phân chia đối tượng vay vốn mua nha- trả
góp trả góp thành nhóm các khách hàng sau:
- Căn cứ vào imức độ thu nhập ổn định của các khoản thu nhập
+ Nhóm ikhách hàng có thu nhập ổn định: Đây là những người có thu nhập
đều đặn như công nhân viên chức, những người hành nghề riêng biệt như bác sĩ, ca
sĩ, luật sư
+ Nhóm khách ihàng có thu nhập không ổn định: Đây là những người nghèo,
những người lao động tự do, có thu nhập thấp và thất thường.
- Căn cứ vào mức thu nhập của từng người dân
+ Nhóm khách ihàng có thu nhập thấp: Là những khách hàng có hoàn cảnh
khó khăn, có mức sống thấp tong xã hội. Đối tượng khách hàng này tong đất nước
ta chiếm tỷ lệ không ihề nhỏ do xuất phát điểm của ta là một nước nông nghiệp lạc
hậu, lao động chính vẫn là nông dân và thợ thủ công. Với thu nhập thấp, không ổn
định, nhóm đối tượng inày thường không có khả năng chi trả cho món vay mua nha-
trả góp, gây rủi ro lớn cho ngân hàng.
+ Nhóm khách ihàng có thu nhập trung bình: Đây là những khách hàng có
thu nhập ở mức trung bình và ổn định, chiếm đa số tong xã hội. Vì vậy các ngân
hàng coi đây là đối tượng khách hàng mục tiêu, tiềm năng mà ngân hàng muốn
hướng đến. Đặc biệt ở icác thành phố lớn, các khu đô thị, với mức thu nhập ngày
càng tăng lên thì nhóm khách hàng này ngày càng có nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn,
tong đó có nhu cầu về nhà ở. Tong nhóm khách hàng này, các gia đình trẻ là đối
tượng tiêu biểu nhất, họ ilà những lao động chất lượng cao và có mức lương ổn
định. Song để được sở hữu một ngôi nhà riêng thì hẳn còn là ước mơ khá xa với với
các đôi vợ chồng trẻ, vì ivậy họ rất thích dịch vụ mua nha- trả góp trả góp của ngân
hàng.
+ Nhóm khách hàng có thu nhập cao: Đây là những khách hàng có thu nhập
ở mức cao và ổn định, vì vậy ngân hàng cũng rất quan tâm đến nhóm đối tượng này.

Tuy chiếm một tỷ lệ ikhông lớn tong xã hội song số lượng của nhóm khách hàng
này tăng lên rõ rệt do mức sống ở các đô thị ngày càng tăng cao.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 17 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Dựa vào các tiêu ithức phân chia trên, các ngân hàng dễ dàng nắm bắt được
khả năng trả nợ của khách hàng từ đó đưa ra quyết định có nên cho.vay hay không.
Đặc điểm về rủi ro của món vay
Rủi ro là khả năng ixảy ra tổn thất ngoài dự kiến của ngân hàng. Do thời gian
cho dài, giá trị món vay lớn nên mặc dù sản phẩm này mang lại nhiều lợi nhuận
song cũng chứa đựng không ít rủi ro cho ngân hàng.
- Rủi ro đối với khách hàng
+ Mua nha- trả góp trả góp ivẫn ở dạng hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng góp
vốn, chưa có nhiều rằng buộc và chỉ mang tính chất thỏa thuận nên rủi ro về mặt pháp
lý rất cao mà bất lợi chủ yếu nghiêng về phía khách hàng. Đặc biệt là những người mua
nha- trả góp trả góp hình thành tong tương lai thường gặp rủi ro hơn so với nhà hiện
hữu
+ Nhiều chủ đầu itư nhận tiền nhưng tiến độ triển khai dự án chậm dẫn đến
việc giao nhà chậm.
+ Khi ngân hàng không huy động đủ nguồn để cung cấp các khoản cho.vay
mua nha- trả góp, ngân hàng sẽ ikhông thể giải ngân để thanh toán đúng tiến độ cho
nhà đầu tư. Tong trường hợp này, người mua nha- trả góp không huy động được
nguồn vốn phải trả lại căn hộ và chấp nhận bị phạt một khoản tiền.
- Rủi ro đối với ngân hàng
Cho khách hàng vay để mua căn hộ là một nghiệp vụ rất nhiều rủi ro. Nếu
không kiểm soát chặt chẽ, ngân hàng sẽ mất vốn hoặc gặp khó khăn khi thu hồi nợ.
Thông thường, khách hàng imua căn hộ khi vay vốn thường thế chấp bằng chính
căn hộ tong khi đây là sản phẩm hình thành tong tương lai. Việc cho khách hàng
mua căn hộ vay vốn và iđược thế chấp bằng chính căn hộ đó khiến ngân hàng phải
chịu các loại rủi ro:
+ Rủi ro tài sản: Khi không đảm bảo được chủ đầu tư triển khai dự án và

hoàn tất đúng tiến độ. iThứ hai việc xỷ lý tài sản bảo đảm không phải lúc nào cũng
dễ dàng, do nhà là bất động sản nên giá trị của nó thay đổi thất thường và cần phải
có thời gian để thanh lý itài sản đảm bảo này. Khi thị trường bất động sản bị đóng
băng, hoạt động mua bán nhà đất bị chững lại, các ngân hàng không thu hồi được
vốn khi thanh lý tài sản iđảm bảo, hoạt động và thu nhập của ngân hàng bị giảm sút
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 18 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
+ Rủi ro về trả nợ. Xảy ra khi khách hàng không vay không trả đúng hạn,
không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi, gây ảnh hưởng cho ngân hàng. Rủi ro
này thường phát sinh khi thu nhập thường xuyên của khách hàng bị ảnh hưởng do
khách hàng mất việc, ibị tai nạn lao động, mất khả năng lao động hoặc do tác động
do sự suy thoái chung của nền kinh tế. Để đảm bảo ổn định cuộc sống cho khách
hàng, đảm bảo cho thu nhập của của ngân hàng khi khách hàng xảy ra sự cố ngoài ý
muốn các ngân hàng thường liên ikết với các công ty bảo hiểm bán bảo hiểm cho
khách hàng hoặc tư vấn khách hàng nên tự mua bảo hiểm cho khoản vay.
+ Rủi ro lãi suất: Xảy ra ikhi lãi suất thay đổi ngoài dự tính dẫn đến tổn thất
cho ngân hàng. Do thời gian cho.vay dài, các ngân hàng cần xác định lãi suất
cho.vay hợp lý để vừa không làm ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng vừa đảm
bảo khả năng hoàn trả của khách hàng. Nếu mức lãi suất mà ngân hàng xác định sau
một thời gian thấp hơn mức ilãi suất trên thị trường thì thu nhập của ngân hàng sẽ bị
ảnh hưởng và ngược lại.
+Rủi ro đạo đức: Là khả năng khách hàng chủ động lừa đảo cán bộ tín dung
ngân hàng, cung cấp thông tin sai lệch, không chịu hoàn trả vốn cho ngân hàng. Để
giảm bớt rủi ro này, các cán ibộ ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cần phải
có sự đánh giá chính xác về tư cách của khách hàng, có sự thẩm định lại những thông
tin khách hàng cung cấp. Tong quá trình tín dung, cán bộ ngân hàng thường xuyên phải
đánh giá khoản vay, xác iđịnh những dấu hiệu bất thường để xử lý kịp thời.
Đặc điểm về lãi suất
- Do thời hạn cho.vay mua nha- trả góp trả góp dài nên người vay phải chịu
lãi suất cao. Có thể áp dụng lãi suất cố định hoặc thả nổi hoặc kết hợp cố định có

điều chính sau một khoảng thời gian xác định i (lãi suất hỗn hợp). Tuy nhiên phần
lớn ngân hàng áp dụng lãi suất thả nổi hoặc lãi suất hỗn hợp để tránh rủi ro tín dung
có thể xảy ra khi thị trường tài chính biếniđộng theo hướng không có lợi cho ngân
hàng.
- Khách hàng vay với thời hạn kéo dài nên mức lãi suất còn điều chỉnh tăng,
giảm tùy theo chính sách của mỗi ngân hàng. Như vậy người vay luôn bị đặt vào
tính thế bị động vì khả năng lãi isuất tăng theo thời gian là rất lớn.
- Đối với cho.vay mua nha- trả góp trả góp, các ngân hàng áp dụng hai cách
tính lãi suất: Cách thứ nhất dựa trên dư inợ thực tế; cách thứ hai dựa trên dư nợ ban
đầu. Hiện nay có nhiều ngân hàng áp dụng cách tính lãi suất trên dư nợ ban đầu, với
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 19 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
mức lãi suất công bố đương nhiên sẽi hấp dẫn hơn nhiều so với lãi suất vay trên dư
nợ thực tế. Nhiều khách hàng không hiểu rõ sẽ chọn ngân hàng có lãi suất thấp hơn,
nhưng lãi thực tế mà khách hàng iphải trả lại cao hơn.
- Riêng đối với những ingười mua, thuê nhà ở có thu nhập thấp được nhà
nước hỗ trợ lãi suất
Đặc điểm quy mô và thời hạn cho.vay
- Quy mô
Nằm tong gói dịch vụ icho.vay tiêu dùng, sản phẩm dịch vụ cho.vay mua
nha- trả góp trả góp đóng góp đáng kể vào dư nợ cho.vay tiêu dùng nói riêng và dư
nợ cho.vay nói chung do giá trị của các món vay mua nha- trả góp rất lớn.
- Thời hạn cho.vay
+ Thời hạn vay kéo dài: i thường từ 5 đến 15 năm tùy từng ngân hàng những
không quá mức thời hạn tối đa mà ngân hàng quy định, chủ yếu là cho.vay trung và dài
hạn.
+ Thời hạn cho.vay itính từ ngày mà khách hàng nhận được món vay đầu
tiên đến khi khách hàng hoàn trả hết cả gốc và lãi vay.
1.2.2. Vai trò của hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp
1.2.2.1. Đối với ngân hàng

Tong cuộc đua cạnh itranh huy động và cho.vay, các ngân hàng đang đứng
trước một thách thức không nhỏ ilà lợi nhuận từ các hoạt động này đang có nguy cơ
giảm tong khi chi phí hoạt động lại ngày càng gia tăng.
Hiện nay, tình hình ihuy động vốn của ngân hàng đang thuận lợi, nhiều
ngân hàng dư thừa vốn. Giải phápi hiện nay là các ngân hàng phải đẩy mạnh hoạt
động cho.vay nhiều hơn và ít rủi ro hơn, một tong những lĩnh vực ngân hàng có
thể phát triển có thể phát triển đó là cho.vay mua mua nha- trả góp. Hoạt động
cho.vay mua nha- trả góp sẽ mang lại cho ingân hàng một khoản lợi nhuận
không hề nhỏ do nhu cầu mua nha- trả góp của người dân ngày càng cao. Rủi ro
của hoạt động này cũng nhiều do khoản tiền vay lớn và tongi thời gian dài. Tuy
nhiên những rủi ro này sẽ được phân tán cho ngân ihàng do số lượng các món
vay mua nha- trả góp trả góp tương đối lớn và tài sản đảm bảo cho khoản vay lại
chính là giá trị của ngôi nhà.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 20 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Thông qua mối quani hệ với các công ty bất động sản, ngân hàng có thể mở
rộng hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp. Đây là một cơ hội tốt để ngân
hàng có được một hệ thống thông itin phong phú và đa dạng vềi khách hàng. Thêm
vào đó, cho.vay mua nha- trả góp trả góp itạo thói quen cho người dân tiếp cận dịch
vụ ngân hàng. Đây là cơ hội giúp cho ingân hàng mở rộng imối quan hệ, nâng cao
uy tín, tạo dựng hình ảnh đối với khách hàng.
1.2.2.2. Đối với khách hàng
Với mức thu nhập trung ibình để có đủ tiền mua nha- trả góp, không ít gia
đình sẽ phải mất một khoảng thời igian dài. Nhờ có dịch vụ mua nha- trả góp trả
góp mà những gia đình trẻ, những đối tượng có thu nhập ổn định nhưng chưa có đủ
tiền mua nha- trả góp vẫn có thể đạt được ước mơ của imình. Có được ngôi nhà
imơ ước, ổn định nơi ăn ở, sinh hoạt khách hàng mới yên tâm lao động và làm việc,
có động lực sản xuất ra của cải xã hội, để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản
thân và gia đình .Như vậy thay vì tiết kiệm tong một khoảng thời gian dài, mỗi
tháng họ chỉ cần trích một phần số tiền thu nhập của gia đình để tích lỹ trả góp cho

ngân hàng
1.2.2.3. Đối với nền kinh tế
Hoạt động cho.vay mua nha- trả góp trả góp giúp khách hàng thỏa mãn nhu
cầu của mình, hăng hái lao động isáng tạo, tạo ra của cải vật chất, làm tăng phúc lợi
xã hội, phát triển nền kinh tế.
Tong khi thị trường bất động sản đang đóng băng thì việc các ngân hàng
tung ra sản phẩm cho.vay mua nha- trả góp trả góp là một yếu tố quan trọng kích
thích cầu thị trường bất động sản, đẩy mạnh các igiao dịch. Hiện nay các ngân hàng
còn liên kết với các công ty môi giới bất động sản, bên chủ đầu tư để cung cấp cho
khách hàng những dịch vụ tiện íchi nhất đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Từ
đó giúp nhà nước đạt được mục tiêu kinh tế-xã hội: giảm thất nghiệp, nâng cao chất
lượng cuộc sống cho người dân, xóa đói giảm nghèo
1.2.3. Các phương thức cho.vay mua nha- trả góp trả góp
Các ngân hàng áp dụng hai phương thức cho.vay mua nha- trả góp trả góp:
cho.vay mua nha- trả góp trực tiếp với khách hàng và cho.vay gián tiếp đối qua hình
thức tài trợ cho các doanh nghiệp,i các công ty xây dựng, công ty kinh doanh nhà để
các doanh nghiệp này bán hàng trả góp.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
NGÂN HÀNG TỔ CHỨC TRUNG GIAN
KHÁCH HÀNG
(4)
(1)
(5) (2)
(3)
Chuyên đề thực tập 21 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Cho.vay trả góp gián tiếp
Cho.vay gián tiếp i là hình thức cho.vay tong đó ngân hàng mua các khoản
nợ phát sinh của doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa hoặc cung cấp các dịch vụ cho
người tiêu dùng. Hình i thức này ngân hàng cho.vay qua các doanh nghiệp bán hàng
mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng.

Sơ đồ 1.2 Cho.vay trả góp gián tiếp
(1) Ngân hàng ký i hợp đồng với các tổ chức trung gian (công ty kinh doanh
nhà, chủ dự án xây dựng ) về việc tài trợ một phần hoặc toàn bộ cho
khách hàng mua nha- trả góp tại tổ chức trung gian. Tong hợp đồng, ngân
hàng đề ra các điều kiện về đối tương khách hàng đủ tiêu chuẩn được
cho.vay và số tiền cho.vay tối đa. Khi khách hàng tại tổ chức trung gian có
nhu cầu mua nha- trả góp trả góp, tổ chức trung gian i sẽ tập hợp hồ sơ
khách hàng và chuyển cho ngân hàng. Tong trường hợp ngân hàng đồng ý
cho.vay thì tổ chức trung gian thực hiện bước (2).
(2) Tổ chức trung i gian ký hợp đồng bán nhà trả góp với khách hàng tuy
nhiên vẫn chưa sang tên trên giấy chuyển nhượng quyền sở hữu
(3) Tổ chức trung i gian tập trung hóa đơn mua nha- trả góp trả góp của
khách hàng và nộp cho ngân hàng, chờ ngân hàng thanh toán đồng thời
thực hiện thủ tục cầm cố tài sản thế chấp cho ngân hàng.
(4) Ngân hàng i kiểm tra các hóa đơn, thanh toán tiền hàng cho các tổ chức
trung gian.
(5) Tổ chức trung i gian thu tiền trả góp hàng tháng của khách hàng và nộp
lại cho ngân hàng. Khi khách hàng hết nợ, tổ chức trung gian thực hiện thủ
tục sang tên cho người i mua nha- trả góp
- Ưu điểm của cho.vay trả góp gián tiếp
+ Cho phép ngân i hàng dễ dàng tăng doanh số cho.vay
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
NGÂN HÀNG CÔNG TY XÂY DƯNG, ĐỊẠ ỐC
KHÁCH HÀNG
(5)
(2)
(1)
(6)
(3)
(4)

Chuyên đề thực tập 22 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
+ Cho phép ngân i hàng tiết kiệm được khoản chi phí tong cho.vay vì ngân
hàng chỉ cần phải ký hợp đồng với chính tổ chức trung gian thôi.
+ Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động
ngân hàng khác.
+ Tong trường hợp i có quan hệ với những tổ chức trung gian tốt, cho.vay
mua nha- trả góp trả góp gián tiếp an toàn hơn cho.vay trả góp trực tiếp vì khi mà
ngân hàng ký hợp đồng với tổ chức trung gian cùng các điều kiện rằng buộc thì
tong trường hợp khách hàng không thanh i toán cho ngân hàng, ngân hàng có quyền
truy đòi nhà cung cấp về khoản nợ trên
- Nhược điểm của cho.vay trả góp gián tiếp
+ Ngân hàng không i tiếp xúc trực tiếp với khách hàng đã bán chịu do đó
không thể nắm được tình hình thực tế của khách hàng mà ngân hàng tài trợ.
+ Thiếu sự kiểm soát i của ngân hàng khi tổ chức trung gian thực hiện việc
bán chịu hàng hóa.
+ Kỹ thuật nghiệp vụ i cho.vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao.
Do những nhược điểm kể trên nên có rất nhiều ngân hàng không mặn mà với
cho.vay trả góp gián tiếp. Còn i những ngân hàng nào tham gia vào hoạt động này
thì đều có các cơ chế kiểm soát tín dung rất chặt chẽ.
Cho.vay trả góp trực tiếp
Là phương thức cho.vay tong đó ngân hàng tiến hành tài trợ trực tiếp cho
khách hàng không qua trung i gian, đây là hình thức phổ biến tại các ngân hàng.
Khách hàng trực tiếp tiếp xúc với các cán bộ ngân hàng khi có nhu cầu vay vốn.
Ngân hàng trực tiếp cho khách hàng vay vốn thông qua hồ sơ xin vay vốn mua nha-
trả góp trả góp mà khách hàng nộp cho ngân hàng.Quy i trình cho.vay được mô tả
tong sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Cho.vay trả góp trực tiếp
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 23 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
(1) Ngân hàng cần tiến hành phân tích nhu cầu vay vốn, tình hình thu nhập,

tài sản đảm bảo của khách hàng i vay vốn. Sau đó ngân hàng thực hiện ký
kết hợp đồng tín dung trả góp trực tiếp với khách hàng về việc cho.vay để
trả tiền cho tổ chức trung gian.
(2) Ngân hàng phát hành thư i bảo lãnh thanh toán cho công ty xây dựng,
công ty địa ốc.
(3) Khách hàng thanh toán một i phần tiền hàng cho các công ty xây dựng,
công ty địa ốc
(4) Công ty xây dựng giao nhà i cho khách hàng. Khách hàng tiến hành làm
các thủ tục sang tên trên giấy chuyển quyền sở hữu và thực hiện thủ tục
thế chấp tại ngân hàng.
(5) Ngân hàn giải ngân phần i tiền còn lại mà khách hàng còn nợ công ty xây
dựng
(6) Khách hàng thanh toán gốc i và lãi cho ngân hàng định kỳ theo các điều
khoản đã ký tong hợp đồng tín dung.
- Ưu điểm của phương thức cho.vay trả góp trực tiếp:
+ Cho.vay mua nha- trả góp trực tiếp i có ưu điểm là kinh hoạt hơn cho.vay
mua nha- trả góp gián tiếp
+ Tong cho.vay trực tiếp, ngân hàng có thể tận dụng được trình độ kiến thức
và năng lực của nhân viên tín dung. Những i người này thường được đào tạo chuyên
môn và có nhiều kinh nghiệm tong lĩnh vực cho.vay nên các quyết định cho.vay trực
tiếp của ngân hàng thường có chất i lượng cao hơn so với trường hợp chúng được
quyết định bởi những công ty địa ốc hoặc nhân viên tín dung của các công ty này.
+ Khi khách hàng có i quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có rất nhiều lợi thế có
thể phát sinh, có nhiều khả năng khách hàng sẽ sử dụng các sản phẩm, dịch vụ khác
của ngân hàng và như vậy quyền lợi của cả ngân hàng và khách hàng đều được thỏa
mãn trên cở sở thỏa thuận trực tiếp giữa hai bên.
Bên cạnh đó, việc i tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cũng tạo điều kiện
cho ngân hàng xử lý, giải quyết linh hoạt những vướng mắc của khách hàng.
Việc khách hàng tiếp xúc i trực tiếp với ngân hàng cũng giúp cho quan hệ giữa
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A

Chuyên đề thực tập 24 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
khách hàng và ngân hàng gần gũi hơn, quảng bá được hình ảnh của ngân hàng
đến với nhiều người hơn
- Nhược điểm của phương thức cho.vay trả góp gián tiếp
+ Tốn nhiều thời gian i và chi phí hơn so với phương thức cho.vay trả góp
gián tiếp.
+ Khả năng tăng doanh i số của phương thức này thấp hơn so với phương
thức cho.vay trả góp trực tiếp.
1.3. Mở rộng cho.vay mua nha- trả góp trả góp
1.3.1. Quan điểm về mở rộng cho.vay mua nha- trả góp trả góp
i Mở rộng cho.vay mua nha- trả góp trả góp được xác định trên cơ sở việc
thực hiện đa dạng hóa các đối tượng khách hàng, đa dạng hóa các hình thức cho.vay
tiêu dùng, tăng giá trị các khoản cho.vay mua nha- trả góp tong một thời gian nhất
định. Mức tăng trưởng cho.vay được tính bằng số tưởng đối hay tuyệt đối của số
lượng cho.vay kỳ sau so i với kỳ trước. Số tương đối thể hiện tốc độ tăng trưởng
nhanh hay chậm, số tuyệt đối thể hiện quy mô tăng trưởng cho.vay.
Cho.vay mua nha- trả góp chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan như:
Quy mô hoạt động của ngân hàng; cách chiến lược, chính sách cho.vay, nguồn nhân
lực, trình độ, công nghệ và i các nhân tốc chủ quan như: môi trường kinh tế-chính
trị-xã hội, tư cách, khả năng tài chính của người đi vay
1.3.2. Sự cần thiết của mở rộng cho.vay mua nha- trả góp trả góp tại các
ngân hàng thương mại
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, tình hình cạnh tranh trên
thị trường tài chính nước i ta ngày càng trở lên gay gắt khi các ngân hàng mới thành
lập và liên tục tuyên bố nâng vốn điều lệ, mở rộng thị phần của mình. Do ảnh
hưởng của cuộc suy thoái kinh tế, các doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất khiến
việc cho.vay của các ngân hàng thương mại i lại càng gặp nhiều khó khăn hơn. Lúc
này thị trường cho.vay tiêu dùng và đặc biệt là cho.vay mua nha- trả góp chính là
cứu cánh cho các ngân hàng. Tuy dư nợ cho i vay mua nha- trả góp còn chiếm một
tỷ trọng nhở tong tổng dư nợ hoạt động cho.vay, song đây chính là một lĩnh vực đầy

tiềm năng mà các ngân hàng còn chưa khai thác hết tong tương lai sẽ đóng vai trò
quan trọng tong ngân hàng.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A
Chuyên đề thực tập 25 GVHD: TS. Phan Hồng Mai
Tong những năm gần i đây, các ngân hàng đang tong quá trình đổi mới mạnh
mẽ cả về chất và về lượng, hơn nữa ngành ngân hàng đang ngày càng phải đối mặt
với nhiều sự cạnh tranh hơn. Nếu một ngân hàng cứ duy trì quy mô ban đầu, không
tích cực hoàn thiện i và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình thì khó tồn tạo
lâu dài. Do đó i việc không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động cũng như đa dạng
hóa các sản phẩm tong đó có mở rộng cho.vay mua nha- trả góp là điều rất cần
thiết tong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh. Ngoài ra mở rộng hoạt động
cho.vay mua nha- trả góp góp phần đa dạng hóa danh mục cho.vay của ngân hàng,
từ đó phân tán rủi ro
Vậy cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về nhà ở của người
dân lại càng cao, sự cạnh i tranh mang tính sinh tồn thì việc mở rộng cho.vay mua
nha- trả góp đối với các ngân hàng là một tất yếu khách quan của nền kinh tế.
SV: Nguyễn Việt Anh Tài chính doanh nghiệp 53A

×