Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giáo án lớp ghép 3+4 tuần 27+28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 52 trang )

Tuần 27
Thø 2 ngµy 07 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ3 NTĐ4
Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu
của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
-Bài tập cần làm 1,2,3.
II/ Chuẩn bò:
-Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ
điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa,
từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ
điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích
hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ
nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu
với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4
- Từ điển trái nghóa, đồng nghóa TV.
- 5 bảng nhóm kẻ bảng BT1
- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1
dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3
từ cần điền vào ô trống.
Các hoạt động dạy học
• Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời học sinh đứng lên đọc kết quả


3 Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
được tất cả số cây thông và cây bạch đàn
là :
2540 + 2515 = 5055 ( cây)
Hs nhận xét.
-Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở.
-Hs nhận xét.
/ Dạy-học bài mới:
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- YC hs làm bài trong nhóm 4 (phát bảng
nhóm cho 3 nhóm)
- Gọi các nhóm dán kết quả lên bảng và
trình bày.
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs đọc câu mình đặt.
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế
nào?
- Yc hs suy nghó, phát biểu ý kiến, gọi 1 em
lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1
từ ) vào ô thích hợp.
Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu
- Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu
1
a)Dãy trên cso tất cả 9 số
b) Số thứ tư trong dãy là : 60

-Bài 4 : hs đọc yêu cầu
-Cho hs chơi trò chơi tiếp sức
HS đọc yêu cầu + làm bài tiếp sức
-Về làm bài ở nhà và chuẩn bò bài mới
- YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
Bài tập 5: Gọi hs đọc yc
- Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ
tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ
sắt)
Nhận xét chung

Tiết 2
NTĐ3 NTĐ4
Luyện từ và câu :
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nghóa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1)
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ
hội (BT2) Đặt được dấu phẩy vào chỗ
thích hợp trong câu (BT3a/b/c). .
II/ Chuẩn bò:
GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo)
Thực hiện được các phép tính với phân số.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3, bài 4 và
bài 5* dành cho HS khá giỏi.
Các hoạt động dạy học

-2 HS lên làm BT1 và BT2.
Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài
tập.
- Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của
bài
Bốn nhóm lên bảng chơi tiếp sức
Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm.
Bài tập 2: Gv cho Hs đọc yêu cầu của
bài.
- Hs làm thảo luận theo nhóm.
Bài tập 3: Gv cho Hs đọc yêu cầu của
bài.
HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở
Bài 2: YC hs tự làm bài
Bài 3: YC hs thực hiện Bảng con
Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con
*Bài 5: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải
- YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải)
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập trong VBT (nếu
2
- 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào VBT. trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
có)

- Bài sau: Luyện tập chung
Nhận xét chung

Tiết 3
NTĐ3 NTĐ4
Tăng cường đọc-T52
LUYỆN ĐỌC BÀI : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ
ĐỒNG TỬ
I.MỤC TIÊU :
-HS luyện đọc các từ khó, đọc diễn cảm thể
hiện được lời nhân vật trong truyện
-Rèn kỹ năng đọc việt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ĐỊA LÍ :
ƠN TẬP
-Chỉ hoặc đặc điểm đúng được vị trí đồng
bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ sơng hồng,
sơng thái bình, sơng tiền, sơng hậu, sơng
đồng nai trên bản đồ. Lược đồ VN.
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2
đồng bằng bắc bộ và Nam bộ
-Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đơ Hà Nội, TP
HCM, cần thơ và nêu một vài đặc điểm tiểu
biểu của các thành phố này.
- GV: bản đồ địa lý TN, Bản đồ hành chính
Vn; -Lược đồ trống VN
- HS SGK, vở ghi
Các hoạt động dạy học
-HS đọc bài nhóm đôi
-GV quan sát hs đọc bài và kèm cặp hs yếu

-HS thi đọc cá nhân nhiều em
-Bình chọn bạn đọc hay
III - Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1:làm việc cả lớp
-GV treo bản đồ lên bảng
- HS lên bảng chỉ vị trí các đồng băbgf và các
dòng sơng lớn
*Hoạt động 2:thảo luận nhóm
H các nhóm thảo luận và hồn thành bảng so
sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi
- GV treo bản đồ
- YC HS chỉ bản đồ các thành phố lớn
- Nêu tên các con sơng chảy qua các thành
phố lớn?
IV) Củng cố - dặn dò
- YC HS nêu những đặc điểm chính của các
vùng ĐBBB và ĐBNB
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét chung
3

Tiết 4
NTĐ3 NTĐ4
Tự nhiên xã hội:

I/ Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống

con người .
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được
các bộ phận cơ thể của các con cá được
quan sát.
* KG: Biết cá là động vật có xương sống.
Sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể
chúng thường có vảy, có vây.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 100, 101 con cá
còn sống
* HS: con cá tươi
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
- Kể lại câu chuyện (doạn truyện) đã nghe,
đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện
( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện).
TT.HCM@: Bác Hồ yêu nước và sẵn
sãng vượt qua nguy hiểm thử thách để
góp sức mang lại độc lập cho đất nước.
- Truyện đọc lớp 4
- Bảng lớp viết sẵn đề bài KC
Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv yêu cầu Hs quan sát con cá mình mang
đến lớp đã được gv xẻ rõ xương sống
+ Chỉ và nói tên các con cá ban mang đến.
Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?

+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này
thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể
chúng có xương sống hay không?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng hì bà di
chuyển bằng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhómlên trình bày
kết quả làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm giới thiệu về một con cá.
- Gv nhận xét, chốt lại:
-1 hs kể lại câu chuyện em đã được nghe
hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm.
GV nhận xét, giới thiệu bài mới
-GV viết đề bài lên bảng và gạch chân
những từ ngữ quan trọng, giúp hs xác đònh
đúng yêu cầu cử đề.
Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà
em được chứng kiến hoặc tham gia
-HS đọc gợi ý SGK
4
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Gv đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước
mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt
hay chế biến cá mà em biết?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày kết

quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
HS nối nhau nói đề tài mình chọn
Cho hs kể chuyện theo cặp
-Cho hs thi kể chuyện trước lớp
-Đại diện các nhóm lên thi kể
- HS chuẩn bò bài sau
Nhận xét chung

Tiết 5 CHÀO CỜ

Thø 4 ngµy 09 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ3 NTĐ4
Tốn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối
nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết
được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho
bài văn cây cối xác định.
-Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng
mát, cây ăn quả, cây hoa.
Các hoạt động dạy học
A/ KTBC
B/ Dạy-học bài mới:
2) HD hs làm bài tập

a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây
có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu
thích
5
- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây:
cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả.
Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan
sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây
đó.
- Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gọi hs giới thiệu cây mình đònh tả
- Gọi hs đọc gợi ý
b) HS viết bài
- YC hs đổi bài cho nhau để góp ý
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa
xong)
- Chuẩn bò bài sau: Kiểm tra viết (Miêu tả
cây cối)
Nhận xét chung

Tiết 2
NTĐ3 NTĐ4
Tập làm văn :
Kể về một ngày hội
I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết kể về một
ngày hội theo các gợi ý cho trước (BT1)

- Viết được những điều vừa kể thành
một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc
khoảng 5 câu (BT2).
GDKNS: + Tư duy sáng tạo.
+ Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối
chiếu.
+ Giao tiếp: Lắng nghe và phản hồi tích cực.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
Bảng phụ
TOÁN
Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết
theo)
- Thực hiện được các phép tính với phân
số.
- Biết giải bài tốn có lời văn.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3, bài 4 và bài
2* ; bài 5 dành cho HS khá giỏi
Các hoạt động dạy học
6
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Mục tiêu: Giúp các em biết kể về một
ngày hội.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào?
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội các
em có thể kể về mộtã hội ở quê em như hội :
Thả diều, đánh đu, rước đèn ông sao,………
+ Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp

tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim.
- Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý.
- Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt
nhất.
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
- Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những điều
vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
- Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu các em viết vào vở những
điều các em đã kể thành một đoạn văn từ 5
câu.
- Gv mời vài Hs đứng lên đọc bài viết của
mình.
- Gv nhận xét.
Ví dụ: Quê em có hội thả diều. Hội được tổ
chưc hàng năm vào những ngày hè. Đến
ngày hội, mọi người ở các xóm tụ tập về
sân vận động xã. Đặc biệt là thiếu nhi . Các
xóm mang về hội thi những con diều đủ
loại như diều máy bay, diều sáo, diều qua,
diều bướm….Những con diều được trang trí
rất đẹp, đủ màu sắc. Khi cuộc thi bắt đầu,
…………
HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo
cáo kết quả trước lớp
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
*Bài 2: Khi thực hiện nhân 3 phân số ta làm
sao?

- YC hs thực hiện
Bài 3: YC hs tự làm bài
- Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải
- YC hs tự làm bài (gọi 1 hs lên bảng giải)
*Bài 5: YC hs tự làm bài vào vở toán lớp
- Chấm bài, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- YC hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
Nhận xét chung

7
Tit 3
NT3 NT4
M NHC
ễN TP BI HT: CH ONG NU V
EM Bẫ. - NGHE NHC.
I.Mc tiờu:
- HS hỏt ỳng giai iu, thuc li 2 ca bi
hỏt.
- Tp biu din bi hỏt. Nghe 1 bi hỏt thiu
nhi.
II.Chun b:
1.GV: n, i, nhc c.
2.HS: Tp bi hỏt, nhc c, ng tỏc ph ho
- Học bài hát : Chú voi con ở

Bản Đôn
- Giúp HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Giúp HS thể hiện đúng những chỗ hát luyến
và trờng độ.
- Giúp HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh
xớng, hoà giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo phách và gõ đệm với 2 âm sắc.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ(nếu có), Bảng
phụ chép sẵn lời ca.
Cỏc hot ng dy hc
Hot ng 1: ễn li 1, tp li 2.
- Bt nhp cho c lp hỏt li li 1.
- c li ca ca li 2 theo tit tu.
? Li 2 giai iu nh li 1, bn no cú th hỏt
c ngay?
? C lp mỡnh cú hỏt c nh bn khụng?
- Cho HS hỏt li 2 sau ú hỏt c bi.
* Hot ng 2: Hỏt kt hp vn ng.
- Hng dn HS lm ng tỏc ph ho hoc
HS t ngh ra ng tỏc.
- Gi HS lờn biu din- Ghi im.
* Hot ng 3: Nghe nhc.
- M a sho HS nghe bi hỏt.
? Em hóy núi tờn bi hỏt, tỏc gi sỏng tỏc bi
hỏt
? Phỏt biu cm nhn ca em v bi hỏt?
- Cho nghe ln 2.

* Hot ng 4: Cng c- dn dũ.
- Nhc li ni dung bi hc?
- n cho HS hỏt li bi Ch ong Nõu v em
Nội dung 1: Học hát bài Chú voi con ở Bản
Đôn (17phút).
- GV treo tranh ảnh minh hoạ đặt câu hỏi qua
nội dung bức tranh vẽ gì.
- Giới thiệu bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
nói về một chú voi con rất dễ thơng, chú sống
ở Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đăk lắk (Tây
Nguyên).
- GV hớng dẫn cho HS đọc lời ca theo tiết tấu
và giải thích những chỗ khó.
- GV đàn cho học sinh luyện thanh 1-2 phút.
- Đàn giai điệu bài hát 2 lần.
- GV hớng dẫn cho học sinh tập hát từng câu
theo lối móc xích dịch giọng
- Lời 2 tơng tự lời 1.
- Cho HS thực hiện theo tổ, nhóm luân phiên.
- Cho một vài HS biểu diễn.
8
bé.
Nhận xét chung

Tiết 5
NTĐ3 NTĐ4
Luyện tập toán
ÔN CÁC BÀI ĐÃ HỌC TRONG TUẦN
I-Mục tiêu
-HS biết giải các bài toán dạng các số có 5 chữ

số
-Rèn kó năng giả toán nhanh, chính xác
-GD HS ham học toán
II-Chuẩn bò
KHOA H ỌC
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH
NHIỆT
Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật
dẫn nhiệt kém.
+ Các kim loại ( đồng, nhơm,…) dẫn nhiệt
tốt.
+ Khơng khí, các vật xốp như bơng, len dẫn
nhiệt kém.
KNS*: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho
các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt
tốt.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới
dẫn nhiệt, cách nhiệt.
- Chuẩn bò chung: Phích nước nóng, xoong,
nồi, giỏ ấm, cái lót tay,
Các hoạt động dạy học
-HS làm bài nhóm đôi vào phiếu bài tập
-Quan sát theo dõi hs làm bài
-Vài hs lên sửa bài trên bảng lớp
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt
tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
KNS*: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho
các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt
tốt.

- Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 và dự
đoán kết quả thí nghiệm
- Ghi nhanh phần dự đoán của hs lên bảng
- Để biết dự đoán của các em có đúng
không, các em tiến hành làm thí nghiệm
trong nhóm 6 (rót nước nóng vào cốc cho
hs) - các em cẩn thận với nước nóng để đảm
bảo an toàn
- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm
9
-GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách
nhiệt của không khí
KNS*: - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên
quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
- Gọi hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình
3/105 SGK
- Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để
tìm hiểu rõ hơn.
- YC hs đọc thí nghiệm SGK/105
- Các em hãy đọc kó lại thí nghiệm và tiến
hành thí nghiệm trong nhóm 4
Hoạt động 3: Trò chơi : "Đố bạn tôi là ai,
tôi được làm bằng gì?"
- Cùng hs tổng kết trò chơi, tuyên dương đội
thắng cuộc
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Các nguồn nhiệt
Nhận xét chung


Tiết 4
NTĐ3 NTĐ4
VẼ THEO MẪU
VẼ LỌ VÀ QUẢ
TIẾT 27
I. MỤC TIÊU:
1. HS nhận biết được hình dáng,
tỉ lệ, đặc điểm của lọ và quả .
2. Biết cách vẽ lọ hoa và quả .
3. HS vẽ được lọ hoa và quả .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: -Tranh, ảnh mẫu có lọ và quả .
- Hình minh họa hướng dẫn vẽ.
- Bài vẽ của một số HS năm cũ .
2. Học sinh: Tập vẽ và đồ dùng để vẽ và
mẫuvẽ đã chọn .
DI CHUYỂN TUNG, BẮT BĨNG –
NHẢY DÂY
TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
-Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người;
nhảy dây kiểu chân trước chân sau. u cầu
thực hiện cơ bản động tác đúng và nâng cao
thành tích.
-Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng.
u cầu biết cách thực hiện và thực hiện
được động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Trao tín gậy”. u cầu biết cách
chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ
động.

- Giáo viên: Còi, 2 tín gậy.
10
HS: Trang phục gọn gàng, dây nhảy, bóng
Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG 1:( 3’) kiểm tra
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
Nhận xét và tuyên dương các em về tinh thần
chuẩn bị.
HOẠT ĐỘNG 2 :(4’) Quan sát,nhận xét
-Giới thiệu tranh, ảnh và vật thật :lọ và quả .
- Gợi ý HS:
+HS nêu tên những mẫu vật .
+Nêu đặc điểm, màu sắc và hình dáng của
chúng .
+Hình ảnh chung của hai vật mẫu khi được
sắp xếp một chỗ .
-Cho HS so sánh sự khác nhau của từng vật
mẫu.
-Kết luận
*Giới thiêụ một số bài vẽ của HS năm trước .
HOẠT ĐỘNG 3: ( 4’) Hướng dẫn HS cách
vẽ Hướng dẫn HS quan sát kĩ hình dáng ,
đặc điểm và màu sắc của mẫu .
-Hướng dẫn các bước vẽ .
-Cho HS xem bài vẽ của HS năm trước .
*HĐ1: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3
người.
*GV nhắc lại kỹ thuật, lần đầu giáo viên điều
khiển, lần sau cán sự lớp điều khiển. GV
quan sát, sửa sai.

ĐH:    

    

   

    
*HĐ2: Học mới di chuyển tung và bắt bóng.
GV nêu tên, giải thích kỹ thuật, cho HS làm
mẫu, lần đầu giáo viên điều khiển, lần sau
cán sự lớp điều khiển. GV quan sát, sửa sai.
ĐH:
*HĐ3: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân
sau.
giáo viên nhắc lại kỹ thuật, tiến hành cho các
tổ tập luyện. GV quan sát, sửa sai.
ĐH ) ) ) ) )



* HĐ 3 : Trò chơi “ Trao tín gậy ”.
11
HOẠT ĐỘNG 4: (18’) Thực hành
-Tổ chức cho HS tập vẽ mẫu có hai vật mẫu
theo mẫu mà các em mang đến .
-Tổ chức cho cá nhân thực hành .
-Theo dõi và nhắc nhở HS.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (4’) Nhận xét-
Đánh giá .
- Cùng HS chọn một số bài để trưng bày.

-Hướng dẫn HS nhận xét- đánh giá.
-Khen ngợi một số bài.
-Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính
thức.
Nhận xét chung

Thø 5 ngµy 10 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ3 NTĐ4
TiếngViệt
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Tiết 1
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn
văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội
dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu lốt
(tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo
theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hố để
lời kể thêm sinh động. (*kể được tồn bộ câu
chuyện)
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19
đến tuần 26.
- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
- Rút gọn được phân số .

- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến
phân số.
- Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3.
VBT
Các hoạt động dạy học
12
Bài mới:
HĐ1: Ơn tập đọc:
- u cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần
thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo".
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần
chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
Biết sử dụng phép nhân hố làm cho các con
vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như
người.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết của trò.
- Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc.
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm
ban đầu về phân số.
Bài tập 1:
-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh
các phân số bằng nhau
GV nhận xét
Hoạt động 2: : Ôn tập về giải toán tìm phân

số của một số
Bài tập 2:
- HD HS lập phân số rồi tìm
- Yêu cầu HS tự làm bài tập2
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả
lời miệng đáp số
Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số
- Nhận xét tiết học
Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Kiểm tra GKII
Nhận xét chung

Tiết 2
NTĐ3 NTĐ4
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn
văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về
nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối
lưu lốt (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Nhận biết được phép nhân hố, các cách
nhân hố.
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T19 đến
T26.
- Bảng lớp chép bài thơ " Em thương" và kẻ
cột bài 2a, 2b.
Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên
riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm
rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai
nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí
khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Tranh chân dung Cô- pec- ních, Ga- li- lê
(SGK).
- Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
13
Các hoạt động dạy học
Bài mới:
HĐ1: Ơn tập đọc:
- u cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần
thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ơn về phép nhân hố:
Bài tập2:
- GV đọc bài 1 lần ( giọng tình cảm, trìu mến).
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a.
SV được
nhân hố
Từ chỉ
Đ.điểm của
con người
Từ chỉ HĐ của

con người
Làn gió Mồ cơi Tìm, ngồi
Sợi nắng Gầy Run run, ngã
b. Làn gió Giống hệt 1người
bạn ngồi trong vườn cây

Sợi nắng Giống hệt 1 người gầy yếu

Giống 1 bạn nhỏ mồ cơi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết của trò.
- Về tiếp tục luyện đọc.
b. Luyện đọc
- GV đọc lần 1.
- Cho HS đọc lùt và tìm xem bao nhiêu
đoạn.
- Gv cho 3 HS đọc nối tiếp.
+ GV kết hợp sửa sai câu và luyện từ khó
đọc.
+ GV hướng dẫn luyện đọc câu: Dù sao trái
đất vẫn quay (đọc giọng bực tức, phẩn nộ),
+ GV giảng từ khó hiểu.
- Cho HS đọc nhóm đôi.
- GV đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc và TLCH.
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác
ý kiến chung lúc bấy giờ?
- GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt
trời cho HS hiểu thêm.

+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ônng?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-
li-lê thể hiện ở chỗ nào?
 Cho HS rút ra nội dung?
d. HD đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc nối tiếp.
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại ND bài
- GV dặn dò về đọc lại và TLCH.
Nhận xét chung

14
Tiết 3
NTĐ3 NTĐ4
Tốn
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng
nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số
trong trường hợp đơn giản ( khơng có chữ số
0 ở giữa).
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp kẻ ơ để biểu diễn cấu tạo số
gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn,
nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000,
100, 10, 0, 1, 2, , 9.
Luyện từ và câu

CÂU KHIẾN
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu
khiến (Nd Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn
trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu
khiến nói với bạn, với anh chò hoặc với thầy
cô (BT3).
- HS khá, giỏi tìm thêm được các câu
khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2
câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
- Bảng phụ viết bài tập 1 (phần nhận xét).
-4bảngphụ mỗi đoạn viết bài tập1(Luyện
tập)
Các hoạt động dạy học
Bài mới:
HĐ1: Ơn tập về các số trong phạm vi 10 000.
- Viết bảng số: 2316
- Viết số: 1000
HĐ2: Viết và đọc số có 5 chữ số:
- Viết bảng số: 10 000.
GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
H: Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn mấy đơn vị?
- GV treo bảng có gắn số:
Chục
nghìn
Nghìn Trăm Chục ĐV
10000
10000
10000

10000
1000
1000
100
100
100
10 1
1
1
1
1
1
4 2 3 1 6
Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn cách viết số: viết từ trái sang
phải: 42316.
 Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận
xét?
-GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để
nêu yêu cầu, đề nghò, nhờ vả…người khác làm 1
việc gì đó được gọi là câu khiến.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
-Câu khiến được viết như thế nào?
-Nêu ghi nhớ của bài.
-GV chuyển ý.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được
dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc
15
HĐ3: Thực hành:
Bài1: Viết (Theo mẫu):
u cầu HS đọc mẫu
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài 3: Đọc các số:
3. Củng cố, dặn dò:
- Ơn cách viết, đọc số có năm chữ số.
giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có
dấu chấm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS
-GV nhận xét, chốt ý.
4/ Củng cố.
-Tổ chức cho HS thi đua.
Nhận xét chung

Tiết 4
NTĐ3 NTĐ4
Đạo đức
TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA
NGƯỜI KHÁC

I. Mục tiêu:
- Nêu được vài biểu hiện về tơn trọng
thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: khơng được sâm phạm thư từ, tài
sản của người khác
- Thực hiện tơn trọng thư từ, nhật kí,
sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
-* Biết trẻ em có quyền quyền được tơn
trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng
thực hiện.
II Kĩ năng sống cơ bản:
-Kĩ năng tự trọng.
-Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra
quyết định
Vẽ theo mẫu
Vẽ cây
- Học hiểu hình dáng, màu sắc của một số
loại cây quen thuộc.
- Học sinh biết cách vẽ cây và vẽ được một
vài cây đơn giản theo ý thích.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,
hình vẽ gần với mẫu cây.
GV: - Sưu tầm ảnh một số loại cây có hình
đơn giản và đẹp.
- Tranh của họa sĩ, của học sinh (có vẽ cây)-
Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
HS : - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
Các hoạt động dạy học
Kết nối: GTB
HĐ1: Nhận xét hành vi

- GV phát phiếu giao việc:
1. Thấy bố đi cơng tác về, Thắng liền lục túi để
xem bố mua q gì cho mình?
2. Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi. Bình
đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà
rồi mới ngồi xem.
3. Bố cơng tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố.
Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì?
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
-Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về cây
và gợi ý học sinh nhận biết:
+ Tên của cây?
+ Các bộ phận chính của cây?
+ Màu sắc của cây?
+ Sự khác nhau của một vài loại cây?
16
4. Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt,
Phú bảo với bạn: Cậu cho tớ xem những đồ chơi
này được không?
+GV kết luận: Tình huống a, c là sai. Tình huống
b, d là đúng.
3. Luyện tập : HĐ2: Đóng vai:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ đóng
vai.
TH1: Bạn em có quyển truyện mới để trong cặp.
Giờ ra chơi , em muốn mượn xem nhưng chẳng
thấy bạn đâu
TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy
vậy mấy bạn lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có
mặt ở đó em sẽ làm gì?

+ GV kết luận:
TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ
không tự ý lấy đọc.
TH2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ
của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Khen nhóm đã thực hiện tốt và khuyến khích
HS thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ của ng-
ười khác.
+Kết luận chung: Thư từ, tài sản của người khác
thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự
ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người
khác là việc không nên làm.
4. Vận dụng:
- Thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ, tài sản của
người khác.
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Cho HS dựa vào tranh gợi ý và SGK thảo
luận nhóm- báo cáo.
- HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp trước.
Hoạt động 3: Thực hành:
- G/T vài loại cây mẫu
- Giáo viên quan sát chung và gợi ý học sinh:
Nhận xét chung

Tiết 5
NTĐ3 NTĐ4
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN
CHUNG
TRÒ CHƠI “HOÀNG YẾN – HOÀNG

ANH”
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn bài TDPTC 8 động tác với cờ hoặc hoa.
Yêu cầu thuộc và biết cách thực hiện được
động tác ở mức tương đối chính xác.
THỂ DỤC
Bài 53: NHẢY DÂY – DI CHUYỂN
TUNG, BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I/ MỤC TIÊU:
-Trò chơi “dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi,
bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện
sự khéo léo, nhanh nhẹn.
17
-Chơi trò chơi “hoàng anh – hoàng yến”. Yêu
cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối
chủ động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng, bông
hoặc cờ.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di
chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực
hiện cơ bản động tác đúng và nâng cao thành
tích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Còi, bóng đá.
Học sinh: Trang phục gọn gàng, dây nhảy, bóng
tennis.
Các hoạt động dạy học

I.Khởi động
- Chạy một vòng trên sân tập.
Xoay các khớp, vỗ tay và hát
II.Phần cơ bản
HĐ1: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ
hoặc hoa.
*GV nêu tên động tác, lần đầu giáo viên vừa
làm mẫu, vừa hô nhịp, lần sau cán sự lớp vừa
làm mẫu vừa hô nhịp.GV quan sát, sửa sai.
 




* HĐ2: Chơi trò chơi “ hoàng anh – hoàng
yến”.
* Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi
chính thức.
III.Phầ n
kết thúc
-Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
I.Phần khởi động
* HĐ1: Học di chuyển tung và bắt bóng.
*GV nêu tên, giải thích kỹ thuật, lần đầu giáo
viên điều khiển, lần sau cán sự lớp điều khiển.
GV quan sát, sửa sai.
ĐH:
*HĐ2: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

giáo viên nhắc lại kỹ thuật, tiến hành cho các tổ
tập luyện. GV quan sát, sửa sai.
ĐH ) ) ) ) )



* HĐ3: Trò chơi “ dẫn bóng ”.
Giáo viên nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi,
luật chơi, làm mẫu. cho HS chơi thử, rồi chơi
chính thức.
ĐH:
III.Phần kết thúc
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
Nhận xét chung

Thø 6 ngµy 11 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
18
NTĐ3 NTĐ4
Tiếng Việt
ƠN TẬP: TIẾT 3
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn
văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về
nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối
lưu lốt (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung : học
tập, lao động hoặc cơng tác khác
II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu ghi tên các bài tập đọc (8 tuần đầu
HK2).
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo
cáo.
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ II
Các hoạt động dạy học
Bài mới:
HĐ1: Ơn tập đọc
- u cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần
thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài
đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ơn về trình bày báo cáo:
H: u cầu của báo cáo này có gì khác với
u cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV
tuần 20?
- Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính
thưa".
- GV và HS nhận xét, bổ sung. Bình chọn
người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết của trò.
Nhận xét chung

Tiết 2
NTĐ3 NTĐ4
Tốn
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS
Chính tả (Nhớ viết).
BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍCH
19
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến
19000) vào dưới vạch của tia số.
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng
thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ;
không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc
(3) a/b, BT do Gv soạn.
- Bảng phụ viết bài tập 2a.
Các hoạt động dạy học
Luyện tập
Bài1: Viết (theo mẫu).
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài3: Số?
H: Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các dãy
số?
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi
vạch.
H: Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn lại cách đọc, viết cấu tạo số có

năm chữ số.
3. Bài mới:
a. Giáo viên giới thiệu:
b.HD HS nhớ – viết:
- Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của
bài.
- Cả lớp mở SGK và đọc thầm lại.
- GV cho HS tìm những từ khó viết và phần
tích và luyện viết.
- Cho HS gấp sách lại.
- GV nhắc HS cách viết và cách ngồi viết.
- GV cho HS nhớ viết.
- HS soát lỗi và nộp.
- GV chấm điểm, nhận xét.
c. HD HS làm bài tập:
Bài 2a
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Chia 2 đội thi đua.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS suy nghó và tìm từ sai và viết lại cho
hoàn chỉnnh.
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Đọc cho hs viết lại 1 số từ viết sai
Nhận xét chung

Tiết 3
NTĐ3 NTĐ4
20

TIẾNG VIỆT
Bài: ƠN TẬP GIỮA HKII (T4)
I/ Mục tiêu :
- Mức độ u cầu kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả Khói chiều
(tốc độ đọc khoảng 65 chữ / 15 phút), khơng
mắc q 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ,
đúng bài thơ lục bát (BT2).
II/ Chuẩn bị :
VBT.
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp
khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng
đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân
đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với
khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng
tham gia
* Hs khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động
nhân đạo.
- KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận
tham gia các hoạt động nhân đạo
Các hoạt động dạy học
Bài tập 1:
* Kiểm tra Tập đọc.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài

trong 2 phút.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm từng học sinh
Bài 2
a/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét bài sẽ viết chính tả.
b/ Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ,
mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.
c/ Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giáo viên giới thiệu:
b. Hoạt động 1:Bài tập 4.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Cho HS thảo luận và nêu trường hợp nào
là việc làm nhân đạo và không phải nhân
đạo.
- Cho HS báo cáo.
Hoạt động 2: Bài tập 2.

- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình
huống.
Hoạt động 3: bài tập 5.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thảo luận và báo cáo.
GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia
sẽ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn
bằng cách tham gia nhũng hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố – Dặn dò.
21
- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi.
1. củng cố – Dặn dò :
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài
diễn cảm.
- Tun dương những học sinh viết bài sạch, đẹp,
đúng chính tả
- HS thực hiện dự án những người khó khăn,
hoạn nạn như đã nêu ở bài tập 5.
Nhận xét chung

Tiết 4
NTĐ3 NTĐ4
Thủ cơng
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3)
I. Mục tiêu :
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.

- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp
tương đối đều, thẳng phẳng. Lọ hoa tương
đối cân đối.
- Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa
gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng phẳng. Lọ
hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị:
HS: Giấy thủ cơng, kéo, keo dán.
Kỹ thuật
LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp
cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
- Mẫu cái đu đã lắp sẳn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
Các hoạt động dạy học
Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Ơn lại các bước làm lọ hoa:
- GV sử dụng tranh quy trình để nêu lại các bước
làm lọ hoa gắn tường:
B1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp
gấp cách đều.
B2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp
làm thân lọ hoa.
B3. Làm thành lọ hoa gắn tường.
HĐ2: Thức hành:
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS
còn lúng túng.
- HD học sinh cắt, dán các bơng hoa có cành lá,
cắm trang trí vào lọ hoa.

+ Chấm sản phẩm đã hồn thành.
HĐ3: Nhận xét đánh giá
HD HS nhận xét sản phẩm
3. Bài mới:
a. Giáo viên giới thiệu:
b.HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
+ Cái đu có những bộ phân nào?
+ cái đu có tác dụng gì?
c. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kó
thuật:
- GV hướng dẫn để HS quan sát.
* HD HS chọn các chi tiết:
- GV cùng HS chọn chi tiết theo SGK.
+ GV cho HS nêu tên gọi các chi tiết đã chọn.
* Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ đu (H2):
+ Để lắp được đỡ đu em cần chú ý gì?
22
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần có những chi tiết
nào?
- Lắp đế đu (H3):
+ Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào?
- Lắp trïc hế đu (H4):
+ Cho HS quan sát hình 4 và cho 1 em lắp.
+ Để cố đònh trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp ráp cái đu:

- GV ráp bộ phận (H4 và H2) để hoàn thành cái
đu như H1.
+ Cho HS kiểm tra dự dao động của cái đu.
* HD tháo các chi tiết:
- GV hướng dẫn: Tháo từng bộ phận sau đó mới
tháo chi tiết.
Chú ý: Bộ phận nào lắp sau thì thao trước (thứ
tự ngược lại khi ta lắp).
- Cho HS thu gọn vào hộp.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét. Tiết sau học (t2)./.
Nhận xét chung

SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I. NỘI DUNG SINH HOẠT:
*Sơ kết tuần 27.
1. Lớp trưởng điều hành:
- Từng tổ kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- HS tham gia phát biểu ý kiến.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
- Bình xét thi đua tổ và cá nhân. Đề nghò khen, phê bình.
2 . Giáo viên nhận xét
a) Ưu điểm : Lớp duy trì và thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp đề ra. Nhìn chung các em
đều có ý thức đi học đúng giờ. Đa số các em đều có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Trong lớp chú ý nghe giảng bài. Nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập
- Thực hiện tốt an ninh học đường và an toàn giao thông. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân,
tưới cây, lau chùi phòng học thường xuyên.
- Tuyên dương : Các em tích cực học tập dành được nhiều điểm 10.
- Phê bình : Các em còn vi phạm nội qui của lớp.
23

II. Kế hoạch tuần 28
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 27 theo thời khoá biểu.
- Củng cố và duy trì thật tốt mọi nề nếp hằng ngày .
- Tăng cường dò bài theo đôi, theo nhóm
- Thực hiện tốt kế hoạch lao động của nhà trường
- Tích cực tập thể dục giữa giờ, ca múa hát tập thể .
- Đảm bảo an toàn giao thông, an ninh học đường.

Thø 2 ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ3 NTĐ4
Tiếng Việt
ƠN TẬP : TIẾT 5
I.Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn
văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về
nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối
lưu lốt (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa
theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội
dunghọc tập, lao động hoặc cơng tác khác.
II. Đồ dùng dạy học: 7 phiếu, mỗi phiếu ghi
tên một bài tập đọc
TOÁN
HÌNH THOI
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc
điểm của nó.
- Bài tập cần làm : 1 ; 2
- GV:
+ Bảng phụ có vẽ hình bài 1 (SGK).

+ Chuẩn bò 4 thanh gỗ mỏng dài 30cm,
có 2 đầu khóet lỗ, để có thể lắp ráp được
thành hình vuông hoặc hình thoi.
Các hoạt động dạy học
Bài mới:
HĐ1: Ơn tập đọc.
- u cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần
thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài
đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ơn viết báo cáo:
- GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3,
viết lại đúng mẫu, đủ thơng tin, rõ ràng, trình
bày đẹp.
B. Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hình thànnh biểu tượnng
về hình thoi:.
- GV và HS cùng ghép mô hình Hình vuông
và GV in hình vuông để vẽ 1 hình ở bảng.
- GV “xô” lệch hình vuông nói trên để được
1 hình mới và vẽ hình mới lên bảng.
- GV giới thiệu: Hình vừa vẽ sau chính là
hình thoi.
- Cho HS quan sát hình SGK.
24
Tu

n

28
- GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết
tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết của trò.
- Nhắc những HS chưa đạt thì về HTL để
kiểm tra lại.
3. Hoạt động 2: Nhận biết 1 số đặc điểm
của hình thoi:
- GV cho HS quan sát mô hình lắp ghép của
hình thoi để TLCH.
4. Hoạt động 3: Thực hành:
- Bài 1:
+ GV vẽ hình lên bảng.
+ Cho HS trả lời từng ý:
+ GV nhận xét, cho điểm.
- Bài 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ GV vẽ hình/141.
- Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi
C. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS tìm hình thoi trong thực tế.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiết sau ‘Diện tích hình thoi”.
Nhận xét chung

Tiết 2
NTĐ3 NTĐ4
Tốn
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP

THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết và đọc các số với trường hợp
chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục,
hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn
dùng để chỉ khơng có đơn vị nào ở hàng đó
của số có 5 chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số
và ghép hình.
T Ậ P ĐỌ C
CON SẺ
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc
diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với
nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng
cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
Tranh minh họa SGK.
Các hoạt động dạy học
25

×