/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 16
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 16
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 16
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết
TẬP ĐỌC
Thầy cúng đi bệnh viện
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng kể linh hoạt,phù hợp
với diễn biến truyện.
Hiểu :phê phán cách suy nghĩ mê tín, dị đoan ; giúp mọi
người hiểu cúng bái không chữa khỏi bệnh, chỉ có KH và
bệnh viện .
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại truyện Thầy thuốc như mẹ hiền,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
/> />Giới thiệu tranh –giới thiệu
bài mới
(SGVtr 310 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4 đoạn
đoạn 1:…,học nghề cúng bái.
đoạn 2:….không thuyên giảm.
đoạn 3:….vẫn đến không lui.
đoạn 4: còn lại.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:Cụ ún,
không thuyên giảm, khẩn
khoản, quằn quại, …
Giải nghĩa từ khó :thuyên
giảm, cúng trừ ma,….
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+ nghề thầy cúng.
+…cụ chữa bằng cách cúng
bái nhưng bệnh tình không
/> />đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ?
Câu 4 ý 1 SGK?
Câu 4 ý 2 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 3
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
-Liên hệ thực tế
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Đọc và chuẩn bị bài 17.
thuyên giảm.
+….vì cụ sợ mổ, lại không tin
bác sĩ người kinh bắt được
con mangười Thái.
+ nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi
thận cho cụ
+ cụ đã hiểu thầy cúng
không chữa khỏi bệnh cho
người.Chỉ có thầy thuốc mới
làm được việc đó.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> /> /> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Tả người
(kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
HS viết được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả
quan sát chân thực và có cách diễn đạt tôi chảy.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh ảnh về người….
/> />III .Hoạt động dạy và học
1. giới thiệu bài:
SGV tr312
2. Hướng dẫn HS làm bài KT:
Một HS đọc 4 đề KT trongGK
GV nhắc nhở
3. HS làm bài .
4. củng cố, dặn dò :
Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần sau Làm biên bản 1
cuộc họp.
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Tổng kết vốn từ
I. Mục đích yêu cầu:
-HS tự KT được vốn từ của mìnhtheo các nhóm từ đồng
nghĩa đã cho.
-HS tự KT được khả năng dùn từ của mình.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT3
/> />III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm bài 1,2 tiết trước.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
số 1 ,xác định yêu cầu của bài
1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Phần a
Phần b
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số
2 ,xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS đọc bài văn
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
a)+đỏ, điều, son .
+trắng, bạch.
+xanh, biếc, lục.
+hồng, đào.
b)Thứ tự.các từ cần
điền:đen, huyền, ô, mun,
mực, thâm.
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại
…….
Cả lớp đọc thầm theo
+VD:Cô gái vẻ mảnh mai
/> />-Hãy tìm hình ảnh so sánh?
…………………nhân hoá?
GV phải có cái mới, cái riêng
bắt đầu từ sự quan sát. Rồi mới
đến cái mới cái riêng trong tình
cảm, tư tưởng.
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
,yểu điệu như một cây liễu.
+Dòng sông chảy lặng lờ
như đang mải
Nhớ về một con đò năm
xưa.
…………
HS làm VBT
VD:
Dòng sông Hồng như một
dải lụa đào duyên dáng.
Lớp NX,bổ sung
Bình câu văn hay nhất
/> />Tiết
Tập làm văn
Làm biên bản một vụ việc
I. Mục đích yêu cầu:
-HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dungvà cách
trình bàygiữa biên bảncuộc họp với biên bản vụ việc.
-Biết làm biên bản về một vụ việc,
II .Đồ dùng học tập:
Tranh vẽ SGK
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc đoạn văn tả hoạt đọng của 1 em bé.
/> />2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Giống nhau:
-Ghi lại diễn biến để làm
bằng chứng.
-Phần MĐ:có quốc hiệu, tiêu
ngữ, tên biên bản.
-Phần chính:thời gian, địa
điểm, thành phần có mặt,
diễn biến sự việc.
-Phần kết: ghi tên, chữ kí của
người có trách nhiệm.
+Khác nhau:
-Nội dung của biên bản cuộc
họp có báo cáo, phát biểu,
-Nội dung của biên bản mèo
vằn ăn hối lộ của nhà. Chuột
/> />Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2
,xác định yêu cầu của bài ?
Gọi HS đọc gợi ý SGK
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
có lời khai của những người
có mặt
Gọi HS nhắc lại
…….
HS làm VBT
Lớp NX,bổ sung
Bình bài hay nhất
/> />Tiết
TậP ĐọC
Ngu Công xã Trịnh Tường
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể
hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói
nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
Hiểu :ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã
thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi
cuộc sống của cả thôn.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ
Quả thảo quả
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện ,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu
bài mới
(SGVtr 317 )
/> />b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3 đoạn:
đoạn 1:…đất hoang trồng
lúa.
đoạn 2:…như trước nữa.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: ngoằn
ngoèo, lúa nương, và các DT
riêng.
Giải nghĩa từ khó : Ngu Công
, cao sản,
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+ ông lần mò cả tháng trong
rừng tìm nguồn nước;cùng vợ
con ….về thôn.
+ về tập quán canh tác, đồng
bào không làm nương như
trước mà trồng lúa nước;
/> />đoạn 3
Câu 3SGK ?
Câu 4SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
không làm nương nên không
còn phá rừng, cả thôn không
còn hộ đói.
+ ông hướng dẫn bà con
trồng cây thảo quả.
+Ông Lìn đã chiến thắng đói
nghèo, lạc hậu nhờ quyết
tâmvà tinh thần vượt khó…
“Khách đến………………
……trồng lúa”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> /> /> />Tiết
chính tả
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe -viết chính xác,trình bày đúng chính tảbài Người mẹ
của 51 đứa con.
-Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là
những tiếng bắt vần với nhau .
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước, làm lại BT2
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết
chính tả
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính
+Ca ngợi tấm lòng nhân ái
của mẹ Nguyễn Thị Phú.
/> />của bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài
trước lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
-Gọi HS đọc bài 2
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa
bài
Phần a
Phần b
+51, Lý Sơn, Quảng NgãI, 35
năm, bươn chải,…
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
đáp án:SGV tr320
HS làm vào VBT
Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
Tiếng xôi bắt vần với tiếng
đôi
/> />(Trong lục bát, tiếng thứ 6
của dòng 6 bắt vần với tiếng
thứ 6 của dòng 8 )
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-Lưu ý những từ dễ viết sai
trong bài
-Về nhà luyện viết
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đôn, từ phức, các kiểu từ
phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
-Nhạn biết, tìm các từ đó. Bước đầu biết giải thích lí do lựa
chọn từ trong văn bản.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT3,4
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT1,3
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1, xác định yêu cầu của
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+từ đơn: hai, bước, đi, trên,
cát…
/> />bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Gọi lần lượt HS tìm thêm từ
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
ý 1?
ý 2?
Bài 4:
Làm miệng
Gọi HS ttrình bày
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Ôn lại kiến thức về câu.
+từ ghép: cha con, mặt
trời,chắc nịch.
+từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
a) từ nhiều nghĩa
b)…từ đồng nghĩa
c)…từ đồng âm
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại
-tinh ranh:tinh khôn, ranh
ma, khôn lỏi
-dâng :tặng, hiến, nộp,…
-êm đềm: êm ả, êm ái, êm
ấm
vì không thể hiện đúng ý,
nghĩa mà t/g muốn nói
VD:……
+a) mới cũ.
b) xấu tốt…
c) mạnh ….yếu
/> />Tiết
Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I .Mục đích yêu cầu :
-Rèn kĩ năng nói.
-HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói
về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh
phúc cho người khác.
-Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
/>