Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN 13 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.07 KB, 30 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 13
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 13
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5 TUẦN 13
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết TẬP ĐỌC
Người gác rừng tí hon

I . Mục Tiêu :
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Giọng kể chậm rãi; nhanh và
hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm
của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
Hiểu:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bày ong,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu
/> />bài mới
(SGVtr 248 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1:…ra bìa rừng chưa?
đoạn 2:…thu lại gỗ.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )

-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
-Thoạt tiên phát hiện thấy
những dấu chân người lớn
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: truyền
sang, loanh quanh, trộm, lén,
rắn rỏi, bành bạch, chão,
loay hoay, rô bốt
Giải nghĩa từ khó:rô bốt,
còng tay,
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
+ hai ngày nay đâu có đoàn
khách tham quan.
/> />hằn trên mặt đất,bạn nhỏ thắc
mắc gì?
-Lần theo dấu chân, bạn nhỏ
đã nhìn thấy những gì?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài

-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
+ hơn chục cây to bị chặt
thành từng khúc dài; bọn
trộm gỗ bàn nhau dùng xe để
chuyển vào buổi tối.
_thông minh:có thắc mắc
lần theo đấu vết , lén chạy
gọi điện thoại .
_dũng cảm:chạy đi gọi điện
thoại, phối hợp với các chú
công an bắt bọn trộm gỗ.
+ vì bạn yêu rừng, tôn trọng
và bảo vệ rừng…
+thông minh và dũng cảm
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> />HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
/> />Tiết
CHíNH Tả
I. Mục đích yêu cầu
-Nhớ –viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài
Hành trình của bày ong.
-Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm
cuối t/c.
II .Đồ dùng học tập:
Phiếu bốc nthăm của BT 2
Bảng phụ viết sẵn bài 3
III .Hoạt động dạy và học

/> />1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước –GVnhận xét kết quả
bài trước
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính
tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 2 khổ thơ
- Em hãy nêu nội dung chính của
2 khổ thơ này ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?
- GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm. nhanh 1 số bài –NX
trước lớp
Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
-Gọi HS đọc bài 2
Cả lớp đọc thầm theo

Sự chăm chỉ và ca ngợi thành quả
lao động của bầy ong.
+rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng
thầm,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở

HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
/> />-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Bài 3
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày trên bảng phụ
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong
bài
-Về nhà luyện viết

VD:nhân sâm/xâm nhập
Buột miệng/buộc lạt
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Các từ cần điền là:
xanh xanh , sót , soạt , biếc.
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.
-Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi
trường.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho bài tập 3
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là quan hệ từ ? VD ? đặt câu ?
Làm BT 4
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
/> />tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Bài 2:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV giải thích thêm nghĩa của
1 số từ
Bài 3:
Sauk hi HS đọc kĩ đề bài
-Em sẽ chọn tên đề tài của
mình?
HS làm việc cá nhân
GV giúp HS trung bình, yếu.
Gọi HS khá trình bày
+ là nơi lưu giữ được nhiều
loại động vật và thực vật.
Rừng nguyên sinh Nam Cát

Tiên là khu bảo tồn đa dạng
sinh học vì rừng có động vật ,
có thảm thực vật rất phong
phú.
Nhóm khác bổ sung
+Hành động bảo vệ môi
trường:
trồng cây, trồng rừng, phủ
xanh đồi trọc.
+Hành động phá hoại môi
trường:
phá rừng, ….(các từ còn lại )
+VD:
-Phủ xanh đồi trọc
-Xả rác bừa bãi
Lớp NX,bổ sung
/> />HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-Về nhà tiếp tục hoàn thành
đoạn văn.
-NX tiết học
Bình bài hay nhất.
Tiết
Kể CHUYệN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I .Mục đích yêu cầu:
/> />-HS kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảmcủa
bản thân …để bảo vệ môi trường.
-Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
-Nghe bạn kể , NX được lời kể của bạn .
II .Đồ dùng dạy –học:

Bảng phụ
III Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại câu chuyện (mảu chuyện )nói về bảo vệ môi
trường.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học
.
HĐ2:Hướng dẫn HS kể
chuyện
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ
nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý
SGK
-Hãy giới thiệu tên câu
chuyện mà em định kể ?
Kể câu chuyện … bảo vệ
môi trường.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +câu chuyện chúng tôi
tham gia ngày làm sạch, đẹp
ngõ xóm.
+câu chuyện về một
chú kiểm lâm ngăn chặn bọn
/> />_Hãy gạch đầu dòng trên giấy
nháp dàn ý sơ lược của câu
chuyện
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm kể nối
tiếp

HS có thể hỏi về nội dung ,ý
nghĩa câu chuyện:
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố
,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể
chuyện hay.
-Về nhà kể chuyện cho người
thân,chuẩn bị cho tiết KC Pa-
lâm tặc ăn trộm gỗ.
……
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhau về nội
dung ,ý nghĩa câu chuyện.
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện
+cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của
người kể .
Bình chọn câu chuyện hay
nhất, có ý nghĩa nhất, người
kể chuyện hấp dẫn nhất.
/> />xtơ và em bé.
Tiết
TậP ĐọC
Trồng rừng ngập mặn

I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch,
phù hợp với nội dung văn bản.
-Hiểu các ý chính của bài: nguyên nhân rừng bị tàn phá;thành
tích khôi phục rừng; tác dụng của rừng ngập mặn.
/> />II .Đồ dùng học tập:
ảnh rừng ngập mặn trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Vườn chim, TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu
bài mới
(SGVtr 256 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1:…sóng lớn
đoạn 2:….Cồn Mờ(Nam
Định)
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó :quai đê,
lấn biển, xói lở, và các danh

từ riêng
Giải nghĩa từ khó :rừng ngập
mặn , quai đê, phục hồi, ….
HS hoạt động theo nhóm
/> />lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Câu 3SGK ?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
Cả lớp đọc thầm theo
+ do chiến tranh, các quá
trình quai đê, lấn biển, làm
đầm nuôi tôm làm mất đi
một phần rừng ngập mặn.
+Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê
không còn, đê điều dễ bị xói
lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng
lớn
+ vì các tỉnh này làm tốt
công tác ….
đê

điều
+ phát huy tác dụng bảo vệ
vững chắc đê biển; tăng thu
nhập cho người dân nhờ
lượng hải sản tăng nhiều ; các
loài chim nước trở nên phong
/> />-Thi đọc đoạn 3
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học

phú.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> />Tiết
Tập làm văn
Luyện tập tả người
/> /> (Tả ngoại hình)
I. Mục đích yêu cầu:
-Nêu những chi tiết mieu tả ngoại hình của nhân vật trong bài
văn , đoạn văn mẫu.Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết
mưu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
-Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người
Bảng phụ ghi chi tiết tả ngoại hình của người bà(bài Bà tôi )
III .Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :
KT ghi chép những quan sát về một người…
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu của
bài 1 ?
-Em chọn bài tập nào ?
-Tổ chức hoạt động nhóm
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
/> />- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
BT 1a
ý 1
ý 2
(GV treo bảng đã hoàn thành)
Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài, XĐ y/c
của bài
Gọi HS khá -giỏi đọc kết quả
ghi chép
GV mở bảng phụ ghi dàn ý
khái quát của một bài văn tả
người-1 HS đọc
HS làm việc cá nhân
+Câu 1:mở đoạn, giới thiệu

bà ngồi cạnh cháu, chải đầu
+Câu 2:tả khái quát mái tóc
của bà với các đặc điểm: đen,
dày, dài kì lạ.
+Câu 3: tả độ dày của mái
tóc qua cách bà chải đầu ,
từng động tác( nâng mớ tóc
lên , ướm trên tay, đưa khó
khăn chiếc lược thưa bằng
gỗvào mái tóc dày)
+ tả giọng nói, đôI mắtvà
khuôn mặt:
………
Nhóm khác bổ sung
+ lập dàn ý tả một người…
Lớp NX,bổ sung
SGV tr260
Lớp NX,bổ sung
/> />GV giúp HS trung bình, yếu
Gọi HS trình bày dàn ý
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý
-NX tiết học
-Chuẩn bị tiết sau viết 1 đoạn
văn tả ngoại hình dựa theo
dàn ý hôm nay đã lập.
Bình bài hay nhất
/> /> /> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Luyện tập về quan hệ từ

I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của
chúng.
-Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II .Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ viết đoạn văn BT3b
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT3, tiết trước.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện Lớp đọc thầm theo
/>

×