Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

sách giáo viên hóa học 9 CII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.83 KB, 22 trang )

2. Kĩ năng
HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để
giải thích những hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.
HS vận dụng đợc những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và
định lợng.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các hoá chất :
Các dung dịch : Ca(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4
loãng, Ba(OH)
2
, CuSO
4
,
phenolphtalein, quỳ tím và CaCO
3
hoặc Na
2
SO
3
.
Các dụng cụ thí nghiệm :
ống nghiệm cỡ nhỏ, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiết bị điều chế CO
2
từ
CaCO
3


hoặc SO
2
từ Na
2
SO
3
.
Chú ý : Đối với những bazơ không tan nh Cu(OH)
2
, Fe(OH)
3
không có sẵn
trong phòng thí nghiệm, để làm thí nghiệm với những bazơ này ta phải điều chế tại
chỗ bằng phản ứng của dd muối tác dụng với dd kiềm.
C. Tổ chức dạy học
Trong quá trình tìm hiểu về những tính chất hoá học của bazơ, GV cần lu ý
HS rằng có sự khác nhau và giống nhau giữa bazơ tan (kiềm) và bazơ không tan.
Có những tính chất hoá học chỉ xảy ra với bazơ không tan, có những tính chất hoá
học chung cho cả 2 loại bazơ.
Tác dụng của bazơ và chất chỉ thị màu, ta dùng những bazơ tan nh NaOH,
KOH, Ca(OH)
2
. Không đợc nhúng giấy quỳ tím hoặc giấy tẩm dung dịch
phenolphtalein vào dd bazơ, mà phải dùng đũa thuỷ tinh hoặc ống nhỏ giọt trên
mẩu giấy tẩm chất chỉ thị màu.
Một số thí nghiệm mà HS đã thực hiện trong các bài học trớc, GV gợi ý
cho HS nhớ lại hiện tợng, không cần thiết phải lặp lại.
Tính chất 1 và 2 trong SGK là tính chất của các dd bazơ. Tính chất 3 là
chung cho cả bazơ tan và không tan. Tính chất 4 là của bazơ không tan.
Tất cả những thí nghiệm hoá học trong bài học do HS thực hiện với ý nghĩa

là những thí nghiệm nghiên cứu, phát hiện những tính chất hoá học của bazơ.
27
D. hớng dẫn Giải bài tập trong SGK
2. Hớng dẫn :
a) Tác dụng với HCl : tất cả các bazơ đã cho.
b) Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao : bazơ không tan Cu(OH)
2
.
c) Tác dụng với CO
2
: các dung dịch bazơ NaOH, Ba(OH)
2
.
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh : các dd bazơ NaOH, Ba(OH)
2
.
3. Hớng dẫn :
a) Điều chế các dd bazơ (kiềm) :
Na
2
O + H
2
O ; CaO + H
2
O
b) Điều chế các bazơ không tan :
Dùng dd NaOH thu đợc trong (a) tác dụng với các dd muối :
CuCl
2
+ NaOH ; FeCl

3
+ NaOH
4.* Hớng dẫn :
Lập kế hoạch nhận biết :
NaCl, Ba(OH)
2
, NaOH, Na
2
SO
4
+ Quỳ tím
Tím xanh Không đổi màu
Nhóm I : Ba(OH)
2
, NaOH Nhóm II : NaCl, Na
2
SO
4
+ từng chất nhóm II + từng chất nhóm I
Có kết tủa Không kết tủa Có kết tủa Không kết tủa
Ba(OH)
2
NaOH Na
2
SO
4

NaCl
5. Đáp số :
a) C

M NaOH
= 1M b)
2 4
ddH SO
V
107,5 ml
28
Bài 8 (2 tiết)
Một số bazơ quan trọng
A. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Học sinh biết :
Tính chất của những bazơ quan trọng là NaOH, Ca(OH)
2
: chúng có đầy đủ
những tính chất hoá học của một dd bazơ. Dẫn ra đợc những thí nghiệm hoá học
chứng minh. Viết đợc các PTHH cho mỗi tính chất.
Những ứng dụng quan trọng của những bazơ này trong đời sống, sản xuất.
2. Kĩ năng
Phơng pháp sản xuất NaOH bằng cách điện phân dd NaCl trong công
nghiệp, viết đợc phơng trình điện phân.
ý nghĩa pH của dung dịch.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
HS tự tiến hành một số thí nghiệm hoá học về natri hiđroxit NaOH, canxi
hiđroxit Ca(OH)
2
để chứng minh rằng chúng có những tính chất hoá học của một
dd bazơ.
Các hoá chất :
Các dd NaOH, Ca(OH)

2
, HCl, H
2
SO
4
loãng ; CO
2
hoặc SO
2
; một số dd muối
đồng, muối sắt (III), giấy đo pH
Các dụng cụ thí nghiệm :
ống nghiệm cỡ nhỏ, cốc thuỷ tinh, phễu, giấy lọc
C. Tổ chức dạy học
GV cần thông báo cho HS biết rằng : natri hiđroxit và canxi hiđroxit là
những bazơ kiềm, chúng có những tính chất hoá học của một bazơ kiềm. Sau đó,
HS hoặc các nhóm HS, dới sự phân công và giám sát của GV, thực hiện những thí
nghiệm chứng minh tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH)
2
.
29
Kết thúc những thí nghiệm chứng minh này là kết luận của HS về những tính
chất hoá học của NaOH và Ca(OH)
2
.
Khi tìm hiểu về những ứng dụng quan trọng của NaOH, Ca(OH)
2
nên cho
HS liên hệ với thực tiễn, hoặc GV cung cấp cho HS những t liệu có liên quan.
Về điều chế NaOH, Ca(OH)

2
: Chơng trình và SGK không đề cập đến việc
điều chế trong phòng thí nghiệm. NaOH là hoá chất cơ bản, luôn luôn có trong
phòng thí nghiệm, nó đợc điều chế trong công nghiệp bằng phơng pháp điện phân
dd NaCl đậm đặc có màng ngăn bao quanh cực dơng (anôt), không cho khí clo sinh
ra ở cực dơng tác dụng với dd NaOH nhằm tránh sự tạo thành nớc Gia-ven :
Cl
2
+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
Phòng thí nghiệm hoá học ở các trờng THCS thờng không đợc trang bị bột
Ca(OH)
2
. Ta có thể pha chế dd Ca(OH)
2
để làm thí nghiệm nh SGK đã trình bày.
Đó là dung dịch trong suốt, không màu, để lâu trong không khí sẽ bị vẩn đục, vì
tạo thành CaCO
3
. Tốt nhất, dùng dung dịch Ca(OH)
2
ngay sau khi pha chế.
D. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK
Tiết 1
1. Hớng dẫn :
Hoà tan các chất vào nớc rồi thử các dung dịch :
Dùng quỳ tím, nhận biết đợc dung dịch NaCl.

Nhận biết các dung dịch NaOH và Ba(OH)
2
bằng dung dịch Na
2
CO
3
: có
kết tủa là dung dịch Ba(OH)
2
, không kết tủa là dung dịch NaOH.
2. Hớng dẫn :
Cho CaO tác dụng với H
2
O, lọc lấy dung dịch Ca(OH)
2
.
Hoà tan Na
2
CO
3
vào nớc, đợc dung dịch Na
2
CO
3
.
Cho 2 dung dịch trên tác dụng với nhau, lọc bỏ kết tủa, đợc dung dịch
NaOH.
3. Hớng dẫn :
a)
3

Fe(OH)
; b) NaOH ; c)
2
Zn(OH)
; d) HCl ; e) NaOH
30
4. Hớng dẫn :
Tìm số mol CO
2
và số mol NaOH đã dùng, có số mol NaOH (0,16 mol
lớn hơn 2 lần số mol CO
2
(0,07 mol). Do vậy muối tạo thành sau phản ứng là
Na
2
CO
3
.
Đáp số : 7,42 gam Na
2
CO
3
.
NaOH d là 0,8 gam.
Tiết 2
1. Hớng dẫn :
(5) : Ca(OH)
2
+ 2HNO
3



Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
hoặc tác dụng với dd muối, thí dụ :
Ca(OH)
2
+ Cu(NO
3
)
2

Ca(NO
3
)
2
+ Cu(OH)
2

2. Hớng dẫn :
Dùng H
2
O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết đợc mỗi chất theo sơ đồ nhận biết
sau :
CaCO

3
, CaO, Ca(OH)
2
+ H
2
O
tan, xanh quỳ tím không tan có phản ứng (toả nhiệt)
Ca(OH)
2

CaCO
3
CaO
3.
2 4
H SO
+ NaOH
4 2
NaHSO H O+
1 mol 1 mol
2 4
H SO 2NaOH+

2 4 2
Na SO 2H O+
1 mol 2 mol
4. Dung dịch bão hoà CO
2
trong nớc tạo ra dd axit cacbonic, đó là axit yếu, có
pH = 4 :

CO
2
+ H
2
O

ơ
H
2
CO
3
31
Bài 9 (1 tiết)
Tính chất hoá học của muối
A. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Học sinh biết :
Những tính chất hoá học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.
Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao
đổi.
2. Kĩ năng
HS vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của muối để giải thích
một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất, học tập hoá học.
Biết giải những bài tập hoá học liên quan đến tính chất của muối.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Các hoá chất :
Một số dd : AgNO
3
, CuSO
4

, BaCl
2
, NaCl, H
2
SO
4
, HCl.
Một vài kim loại : Cu, Fe (đinh sắt sạch).
Các dụng cụ thí nghiệm :
ống nghiệm cỡ nhỏ.
C. Tổ chức dạy học
I Tính chất hoá học của muối
Tất cả những thí nghiệm trong bài học là do HS tự tiến hành với ý nghĩa là
những thí nghiệm nghiên cứu, khám phá các tính chất hoá học của muối.
1. Thí nghiệm tìm hiểu về muối tác dụng với kim loại : SGK dẫn thí
nghiệm Cu tác dụng dd AgNO
3
. Nếu không có AgNO
3
, có thể thay bằng thí
nghiệm Fe tác dụng với dd CuSO
4
.
2. Thí nghiệm về muối tác dụng với axit : có thể là những thí
nghiệm sau :
BaCl
2
+ H
2
SO

4


BaSO
4
+ 2HCl (1)
32
AgNO
3
+ HCl

AgCl + HNO
3
(2)
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ H
2

O + CO
2

Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + SO
2

CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

Hớng u tiên là chọn hai thí nghiệm : 1 thí nghiệm sinh ra chất không tan và 1
thí nghiệm tạo ra chất khí.
3. Thí nghiệm về muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới, nên có
các thí dụ về một hoặc cả hai muối mới không tan. Thí dụ :
BaCl

2
(dd) + Na
2
SO
4
(dd)

BaSO
4
(r) + 2NaCl (dd) (3)
CaCl
2
(dd) + Na
2
CO
3
(dd)

CaCO
3
(r) + 2NaCl (dd) (4)
Ag
2
SO
4
(dd) + BaCl
2
(dd)

BaSO

4
(r) + 2AgCl (r)
4. Thí nghiệm về muối tác dụng với bazơ và thí nghiệm nhiệt phân
huỷ muối đã đợc HS thực hiện trong các bài học trớc, không yêu cầu HS làm lại
thí nghiệm. GV gợi ý cho HS nhớ lại và viết các PTHH. Thí dụ :
CuSO
4
(dd) + 2NaOH (dd)

Cu(OH)
2
(r) + Na
2
SO
4
(dd) (5)
FeCl
3
(dd) + 3NaOH (dd)

Fe(OH)
3
(r) + 3NaCl (dd) (6)
CuSO
4
(dd) + Ba(OH)
2
(dd)

BaSO

4
(r) + Cu(OH)
2
(r)
II Phản ứng trao đổi
Về phản ứng của muối với axit, muối với muối và muối với bazơ, GV gợi ý
cho HS nhận xét về sự trao đổi những thành phần cấu tạo của phân tử các chất
tham gia phản ứng (sau này, HS sẽ biết là có sự trao đổi ion giữa các chất
phản ứng).
Các phản ứng hoá học trong dung dịch của muối tác dụng với axit, muối
tác dụng với muối, muối tác dụng với bazơ là những phản ứng trao đổi. Điều kiện
để những phản ứng hoá học này xảy ra là : Chất mới sinh ra có chất khí hoặc chất
không tan. Thí dụ :
BaSO
4
không tan trong nớc và trong axit.
Cu(OH)
2
không tan trong nớc.
2
CO
là chất khí.
33
GV chỉ yêu cầu HS biết các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi, không yêu
cầu giải thích vì sao có phản ứng xảy ra.
D. hớng dẫn giải bài tập trong sgk
1. Hớng dẫn :
a) Tạo chất khí, thí dụ dd muối cacbonat hoặc dd muối sunfit (Na
2
CO

3
,
Na
2
SO
3
) tác dụng với dd axit (HCl, H
2
SO
4
loãng).
b) Tạo chất kết tủa, thí dụ dd muối bari (BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
) tác dụng với dd axit
(H
2
SO
4
) tạo ra chất kết tủa BaSO
4
. Hoặc những dd muối bari tác dụng với dd muối
cacbonat (Na
2
CO
3
, K

2
CO
3
) tạo ra chất kết tủa BaCO
3
.
2. Hớng dẫn :
Dùng dd NaCl tự pha chế để nhận biết dd AgNO
3
.
Dùng dd NaOH trong phòng thí nghiệm nhận biết dd CuSO
4
màu xanh
lam.
Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dd NaCl.
3. Hớng dẫn :
a) Dd các muối : Mg(NO
3
)
2
, CuCl
2
tác dụng đợc với dd NaOH (vì sinh ra chất
không tan trong nớc là Mg(OH)
2
, Cu(OH)
2
.)
b) Không có muối nào đã cho tác dụng với dd HCl.
c) Dd muối CuCl

2
tác dụng đợc với dd AgNO
3
(tạo kết tủa AgCl).
4. Hớng dẫn :
Na
2
CO
3
KCl
Na
2
SO
4
NaNO
3
Pb(NO
3
)
2
ì ì ì
o
BaCl
2
ì
o
ì
o
5. Hớng dẫn :
Câu đúng nhất : c.

6.* Hớng dẫn :
a) PTHH : CaCl
2
(dd) + 2AgNO
3
(dd)

2AgCl (r) + Ca(NO
3
)
2
(dd)
34
Hiện tợng quan sát đợc : Tạo ra chất không tan màu trắng, lắng dần xuống đáy
cốc, đó là AgCl.
b) Đáp số : m
AgCl

= 1,435 gam.
c) Hớng dẫn :
Trong 30 + 70 = 100 (ml) dd sau phản ứng có chứa 0,02 0,005 = 0,015
(mol) CaCl
2
d và 0,005 mol Ca(NO
3
)
2
.
Do vậy ta có :
2

M CaCl
C
= 0,15 M và
3 2
M Ca(NO )
C
= 0,05 M.
Bài 10 (1 tiết)
Một số muối quan trọng
A. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
Học sinh biết :
Muối NaCl có ở dạng hoà tan trong nớc biển và dạng kết tinh trong mỏ
muối. Muối kali nitrat hiếm có trong tự nhiên, đợc sản xuất trong công nghiệp
bằng phơng pháp nhân tạo.
Những ứng dụng của NaCl và KNO
3
trong đời sống và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
Vận dụng những tính chất của NaCl và KNO
3
trong thực hành và bài tập.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Bài học này không có yêu cầu về thí nghiệm hoá học. Về phản ứng nhiệt phân
huỷ KNO
3
sinh ra muối KNO
2
và O
2

, HS đã đợc thực hiện ở lớp 8, GV có thể
nhắc lại cho HS.
Về những ứng dụng của NaCl và KNO
3
, GV nên viết sẵn trên bảng hoặc trên
giấy, cho HS liên hệ với thực tế, minh hoạ bổ sung thông tin.
C. Tổ chức dạy học
Bài học này không có khó khăn về nội dung và mức độ kiến thức, nhng có
nhiều ý nghĩa thực tiễn.
35
Hớng dạy và học bài học này là HS tự tìm hiểu nội dung bài, liên hệ thực tiễn,
bổ sung các sự kiện, giải thích và minh hoạ cho những ứng dụng của muối NaCl
và KNO
3
.
D. hớng dẫn giải bài tập trong sgk
1. Hớng dẫn :
a) Pb(NO
3
)
2
; b) NaCl ; c) CaCO
3
; d) CaSO
4
.
2. Hớng dẫn :
Muối NaCl có thể là sản phẩm của phản ứng giữa hai dung dịch sau :
Phản ứng trung hoà HCl bằng dd NaOH.
Phản ứng trao đổi giữa muối và axit (Na

2
CO
3
+ HCl) ; muối và muối
(Na
2
SO
4
+ BaCl
2
), muối và dd bazơ (CuCl
2
+ NaOH).
3. a) Phơng trình điện phân dd NaCl có màng ngăn xốp :
2NaCl (dd) + 2H
2
O (l)
Điện phân có màng ngăn

2NaOH (dd) + H
2
(k) + Cl
2
(k)
b) Điền chữ (có thể là) :
Khí clo dùng để : 1) tẩy trắng vải, giấy.
2) sản xuất axit clohiđric.
3) sản xuất chất dẻo PVC.
Khí hiđro dùng để : 1) hàn cắt kim loại.
2) làm nhiên liệu động cơ tên lửa.

3) bơm khí cầu, bóng thám không.
Natri hiđroxit dùng để : 1) nấu xà phòng.
2) sản xuất nhôm.
3) chế biến dầu mỏ.
4. a) Đợc (nhận biết qua màu các chất kết tủa).
b) Đợc (chỉ có
4
CuSO
tạo ra chất kết tủa).
c) Không (cả 2 chất đều không tác dụng với dung dịch NaOH).
5. a) Các PTHH của phản ứng phân huỷ KNO
3
và KClO
3
:
2KNO
3

(r)
o
t

2KNO
2
(r) + O
2
(k) (1)
36
2KClO
3

(r)
o
t , xt

2KCl (r) + 3O
2
(k) (2)
b) Thể tích khí oxi thu đợc :
Theo (1) và (2) : số mol KNO
3
và KClO
3
tham gia phản ứng nh nhau, nhng số
mol O
2
sinh ra không nh nhau.
Theo (1) :
2 3
O KNO
1 0,1
n n
2 2
= =
= 0,05 (mol)
Thể tích khí O
2
thu đợc ở đktc :
2
O
V

= 22,4 ì 0,05 = 1,12 (l)
Theo (2) :
2 3
O KClO
3 3 0,1
n n
2 2
ì
= =
= 0,15 (mol)
Thể tích khí O
2
thu đợc ở đktc :
2
O
V
= 22,4 ì 0,15 = 3,36 (l)
c) Khối lợng KNO
3
và KClO
3
cần dùng :
Đáp số : 10,1 g KNO
3
; 4,08 g KClO
3
Bài 11 (1 tiết)
Phân bón hoá học
A. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức

Học sinh biết :
Vai trò, ý nghĩa của những nguyên tố hoá học đối với đời sống của thực
vật.
37
Một số phân bón đơn và phân bón kép thờng dùng và công thức hoá học
của mỗi loại phân bón.
Phân bón vi lợng là gì và một số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật.
2. Kĩ năng
Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên
tố dinh dỡng trong phân bón và ngợc lại.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Cho HS su tầm mẫu các loại phân bón, công thức hoá học của chúng đợc
dùng ở địa phơng và gia đình.
GV chuẩn bị một số mẫu phân bón có trong SGK và phân loại (phân bón
đơn, phân bón kép, phân bón vi lợng).
C. Tổ chức dạy học
Tổ chức cho HS (cá nhân hoặc nhóm) tìm hiểu về thành phần của thực vật
và vai trò của một số nguyên tố hoá học đối với đời sống của thực vật. Sau đó, GV
có thể đặt một vài câu hỏi để kiểm tra sự hiểu biết của HS.
Tìm hiểu về những phân bón hoá học thông thờng, GV tổ chức cho HS
quan sát các loại phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lợng theo các yêu
cầu sau :
+ Trạng thái của phân bón (bột, hạt ), màu sắc, nhãn mác ghi trên bao bì
+ Công thức hoá học, hàm lợng (thành phần %) các nguyên tố dinh dỡng đối
với cây trồng.
+ Thử tính tan của phân bón trong nớc.
+ Tác dụng chính và phản ứng phụ (tăng độ chua của đất trồng giảm pH).
+ Cách sử dụng (ghi trên bao bì hoặc kinh nghiệm của ngời trồng trọt ).
D. hớng dẫn giải bài tập trong sgk
1. a) Tên hoá học của phân bón :

KCl : Kali clorua
NH
4
NO
3
: Amoni nitrat
38
NH
4
Cl : Amoni clorua
(NH
4
)
2
SO
4
: Amoni sunfat
Ca
3
(PO
4
)
2
: Canxi photphat
Ca(H
2
PO
4
)
2

: Canxi đihiđrophotphat
(NH
4
)
2
HPO
4
: Amoni hiđrophotphat
KNO
3
: Kali nitrat
b) Hai nhóm phân bón :
Phân bón đơn : KCl, NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Ca(H
2
PO
4
)
2

,
Ca
3
(PO
4
)
2
.
Phân bón kép : (NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
.
c) Phân bón kép NPK : Trộn các phân bón NH
4
NO
3
, (NH
4
)
2
HPO
4
và KCl
theo tỉ lệ thích hợp, đợc phân bón NPK.
2.* Phơng pháp hoá học nhận biết KCl, NH

4
NO
3
và Ca(H
2
PO
4
)
2
:
Đun nóng với dd kiềm, chất nào có mùi khai là phân bón NH
4
NO
3
.
Cho dd Ca(OH)
2
vào, chất nào tạo ra kết tủa trắng là phân bón Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Chất còn lại là phân bón KCl.
3. Hớng dẫn :
a) Nguyên tố dinh dỡng là đạm (nitơ).
b) 21% đạm (nitơ).
c) 106 g đạm (nitơ).
Bài 12 (1 tiết)

Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
39
A. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
HS biết đợc mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ
với nhau, viết đợc PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
2. Kĩ năng
Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện t-
ợng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống.
Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học,
thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Những thí nghiệm hoá học trong bài đã đợc HS thực hiện qua các bài học
trong chơng, do vậy không yêu cầu HS làm thí nghiệm.
GV nên chuẩn bị trớc :
Viết lên bảng hoặc viết sẵn trên giấy khổ to bảng về mối quan hệ giữa các
loại hợp chất (có trong SGK). Các loại hợp chất đợc viết trong khung, nhng không
viết sẵn các mũi tên từ 1 đến 6. Khi học đến mối quan hệ giữa cặp chất nào thì lập
mũi tên một chiều hoặc hai chiều.
Chuẩn bị một số phiếu học tập hoặc phiếu kiểm tra cho HS hoặc nhóm HS.
C. Tổ chức dạy học
I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Các mũi tên viết trong sơ đồ cho HS biết mối quan hệ chính giữa 2 loại hợp
chất vô cơ. Do vậy có mối quan hệ đợc biểu thị bằng 2 mũi tên ngợc chiều nhau,
có nghĩa là từ hợp chất A có thể biến đổi thành hợp chất B và ngợc lại hợp chất B
biến đổi thành hợp chất A.
Để giảm bớt khối lợng kiến thức trong bài học, những mối quan hệ nào không
phổ biến lắm sẽ không đề cập trong bài học.
Thí dụ, các oxit bazơ có thể biến đổi thành muối qua con đờng tác dụng với dd
axit. Ngợc lại, chỉ có một số muối có thể biến đổi thành oxit bazơ qua con đờng

40
phân huỷ bằng nhiệt, mối quan hệ này tuy có nhng không đề cập trong bài học.
Các mối quan hệ (2) và (5) cũng tơng tự nh điều giải thích ở trên.
Khi đề cập đến mối quan hệ về tính chất hoá học giữa từng cặp chất, GV
cho HS nhớ lại giữa chúng có sự biến đổi hoá học với nhau không ? Có sự biến đổi
ngợc lại không ? Hãy cho thí dụ và viết PTHH biểu diễn cho sự biến đổi này.
Sau đó GV kẻ mũi tên vào 2 cặp hợp chất trên bảng, hoặc HS vẽ mũi tên vào
sơ đồ trên phiếu học tập của mình cùng với các PTHH để minh hoạ.
II Những phản ứng hoá học minh hoạ
Đối với mỗi chuyển đổi hoá học cần chú ý đến điều kiện để có phản ứng.
Sản phẩm là chất khí bay ra, ta viết chữ "k", sản phẩm là chất không tan trong môi
trờng sau phản ứng, ta ghi chữ "r", chất tan trong nớc, ghi "dd". Chất tham gia
phản ứng có thể là chất tan hoặc không tan trong nớc, cho HS viết PTHH của cả 2
trờng hợp.
Bài học về "Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ" thời gian chỉ có 1
tiết, vốn tích luỹ của HS cha nhiều. Trong khi đó có nhiều cách biến đổi hoá học
từ hợp chất A thành hợp chất B và ngợc lại. Do vậy, GV thờng có xu hớng mở
rộng nội dung kiến thức của bài học, dẫn đến tình trạng quá tải về khối lợng và
mức độ kiến thức.
D. hớng dẫn giải bài tập trong sgk
1. Hớng dẫn :
Thuốc thử B : Dung dịch HCl.
Chất tác dụng với dd HCl tạo ra bọt khí, chất đó là Na
2
CO
3
.
Không nên dùng thuốc thử D : dd AgNO
3
. Vì hiện tợng quan sát đợc sẽ

không rõ rệt : Ag
2
CO
3
không tan và Ag
2
SO
4
ít tan.
2. Hớng dẫn :
a)
NaOH HCl
H
2
SO
4
CuSO
4
ì
o o
HCl
ì
o o
Ba(OH)
2
o
ì ì
41
3. Hớng dẫn :
a) (1) Fe

2
(SO
4
)
3
(dd) + 3BaCl
2
(dd)

3BaSO
4
(r) + 2FeCl
3
(dd)
(5) 2Fe(OH)
3
(r)
o
t

Fe
2
O
3
(r) + 3H
2
O (h)
b) (1) 2Cu (r) + O
2
(k)

o
t

2CuO (r)
(6) Cu(OH)
2
(r)
o
t

CuO (r) + H
2
O (h)
4.* Hớng dẫn :
Dãy chuyển đổi các chất đã cho có thể là :
2 2 2 2 4
2
O H O CO H SO
2 2 3 2 4
BaCl
Na Na O NaOH Na CO Na SO
NaCl
+ + + +
+


Bài 13 (1 tiết)
Luyện tập chơng 1 : Các loại hợp chất vô cơ
A. Mục tiêu của bài luyện tập
1. Kiến thức

HS biết đợc sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất.
Viết đợc những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
2. Kĩ năng
HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại
hợp chất vô cơ, hoặc giải thích đợc những hiện tợng hoá học đơn giản xảy ra trong
đời sống, sản xuất.
42
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Bài luyện tập chơng 1 không cần thực hiện những thí nghiệm hoá học, vì
HS đã tiến hành chúng trong các bài học.
GV viết sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ rộng các sơ đồ sau :
+ Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ (xem SGK).
+ Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ (dùng sơ đồ câm, tức
sơ đồ cha viết những tính chất hoá học của hợp chất).
C. Tổ chức dạy học
1. Phân loại các hợp chất vô cơ
GV tổ chức cho HS, nhóm HS tìm hiểu bảng sơ đồ về sự phân loại các hợp
chất vô cơ. Sau đó cho HS phát biểu sự hiểu biết của mình về sự phân loại :
+ Hợp chất vô cơ đợc phân thành mấy loại lớn ?
+ Mỗi loại hợp chất vô cơ lại đợc phân loại nh thế nào ? Cho thí dụ về một vài
hợp chất cụ thể của mỗi loại.
2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
Trọng tâm của bài học là luyện tập về những tính chất hoá học của mỗi loại
hợp chất vô cơ.
GV viết sẵn lên bảng các loại hợp chất vô cơ hoặc trên phiếu học tập cho cá
nhân hoặc nhóm HS.
GV tổ chức cho HS nhớ lại những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất,
theo trình tự :
+ Tính chất hoá học của oxit bazơ.

+ Tính chất hoá học của oxit axit.
+ Tính chất hoá học của axit.
+ Tính chất hoá học của bazơ.
+ Tính chất hoá học của muối.
Đối với mỗi hợp chất hoá học, GV cho HS phát biểu các tính chất hoá học
của chất và điền dần vào trên, dới mũi tên. HS chọn các chất cụ thể và viết PTHH.
43
Ngoài sơ đồ về những tính chất hoá học của muối, GV cũng cho HS nhớ
lại, chọn những chất cụ thể và viết PTHH.
D. hớng dẫn giải bài tập trong SGK
1. Đây là những bài tập minh hoạ những tính chất hoá học cho mỗi loại hợp
chất vô cơ. Yêu cầu HS phải làm những bài tập này hoặc ở lớp trong giờ luyện tập
hoặc ở nhà. Cần có sự kiểm tra, đánh giá của GV.
2. Hớng dẫn :
NaOH có tác dụng với dd HCl, nhng không giải phóng khí. Để có khí bay ra
làm đục nớc vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra
hợp chất X. Hợp chất này tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO
2
. Hợp chất X phải
là muối cacbonat Na
2
CO
3
, muối này đợc tạo thành do NaOH đã tác dụng với
cacbon đioxit CO
2
trong không khí.
3. a) Các PTHH :
CuCl
2

(dd) + 2NaOH (dd)

Cu(OH)
2
(r) + 2NaCl (dd) (1)
Cu(OH)
2
(r)
o
t

CuO (r) + H
2
O (h) (2)
b) Khối lợng CuO thu đợc sau khi nung :
Số mol NaOH đã dùng :
n
NaOH
=
20
40
= 0,5 (mol).
Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :
n
NaOH
=
2
CuCl
2n
= 0,2 ì 2 = 0,4 (mol).

NaOH đã dùng là d.
Số mol CuO sinh ra sau khi nung :
+ Theo (1) và (2) :
2 2
CuO Cu(OH) CuCl
n n n= =
= 0,2 mol.
+ Khối lợng CuO thu đợc :
m
CuO
= 80 ì 0,2 = 16 (g).
44
c) Khèi lîng c¸c chÊt tan trong níc läc :
Trong níc läc cã hoµ tan 2 chÊt lµ NaOH d vµ NaCl sinh ra trong ph¶n øng
(1).
– Khèi lîng NaOH d :
+ Sè mol NaOH trong dd :
n
NaOH
= 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol).
+ Cã khèi lîng lµ :
m
NaOH
= 40 × 0,1 = 4 (g).
– Khèi lîng NaCl trong níc läc :
+ Theo (1), sè mol NaCl sinh ra lµ :
n
NaCl
= 2n
2

CuCl
= 2 × 0,2 = 0,4 (mol).
+ Cã khèi lîng lµ :
m
NaCl
= 58,5 × 0,4 = 23,4 (g).
45
Bài 14 (1 tiết)
Thực hành : Tính chất hoá học của bazơ và muối
A. Mục tiêu
1. Kiến thức : Khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối.
2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học.
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành
hoá học.
B. Nội dung
I Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hoá học của bazơ
Thí nghiệm 1 : Natri hiđroxit tác dụng với muối.
a) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất :
Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Hoá chất : dd NaOH, dd FeCl
3
.
b) Tiến hành thí nghiệm :
Lấy khoảng 1 2 ml dung dịch FeCl
3
vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt
nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa FeCl
3
. Hớng dẫn HS quan sát

hiện tợng xảy ra. Viết PTHH, giải thích hiện tợng xảy ra.
NaOH tác dụng với dung dịch FeCl
3
tạo ra kết tủa Fe(OH)
3
màu nâu đỏ.
PTHH : 3NaOH +
3
FeCl
3NaCl +
3
Fe(OH)

Thí nghiệm 2 : Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit
a) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất :
Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Hoá chất : dd NaOH, dd CuSO
4
, dd HCl.
46
b) Tiến hành thí nghiệm :
Lấy khoảng 2ml
4
CuSO
vào ống nghiệm, cho từ từ dung dịch NaOH vào ống
nghiệm, lắc nhẹ. Sau đó để kết tủa xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm. Gạn phần
dung dịch, giữ lại phần kết tủa
2
Cu(OH)
ở đáy ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt

nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Quan sát hiện tợng xảy ra.
Viết PTHH, giải thích hiện tợng.
Lu ý :
Khi gạn phần dung dịch phải cẩn thận để giữ đợc phần kết tủa Cu(OH)
2

đáy ống nghiệm.
Nhỏ dung dịch HCl vào, kết tủa xanh lơ Cu(OH)
2
tan ra, tạo thành dung dịch
trong suốt màu xanh lam do phản ứng :
Cu(OH)
2
+ 2HCl

CuCl
2
+ 2H
2
O
2. Tính chất hoá học của muối
Thí nghiệm 3 : Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại.
a) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất :
Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp.
Hoá chất : dd CuSO
4
, đinh sắt nhỏ (hoặc dây sắt cắt nhỏ khoảng 1 cm).
b) Tiến hành thí nghiệm
Dùng giấy ráp làm sạch 1 cái đinh sắt (hoặc đoạn dây sắt nhỏ), cho vào ống
nghiệm có chứa 1 2 ml dung dịch CuSO

4
. Quan sát hiện tợng xảy ra, viết
PTHH và giải thích hiện tợng.
Hớng dẫn HS đặt ống nghiệm vừa làm thí nghiệm xong vào giá ống nghiệm
để cuối giờ quan sát và kết luận về sản phẩm phản ứng.
Thí nghiệm 4 : Bari clorua tác dụng với muối
a) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất :
Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Hoá chất : dd BaCl
2
, dd Na
2
SO
4
.
47
b) Tiến hành thí nghiệm :
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dung dịch BaCl
2
vào ống nghiệm có đựng
1 2 ml dung dịch Na
2
SO
4
. Quan sát hiện tợng, viết PTHH, giải thích.
Thí nghiệm 5 : Bari clorua tác dụng với axit.
a) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất :
Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
Hoá chất : dd BaCl
2

, dd H
2
SO
4
loãng.
b) Cách tiến hành thí nghiệm :
Lấy 1 2 ml dung dịch H
2
SO
4
loãng vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt nhỏ
1 2 giọt dung dịch BaCl
2
vào.
Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng, giải thích, viết PTHH.
Chú ý :
1. Nhắc nhở HS : NaOH, H
2
SO
4
là những hoá chất dễ ăn mòn da, giấy, vải ,
khi làm thí nghiệm phải hết sức cẩn thận, không để hoá chất dây vào ngời, ra bàn,
quần áo, vào ngời xung quanh.
2. Có thể hớng dẫn HS su tầm trớc các vỉ đựng thuốc viên bằng nhựa
trong để thực hiện các phản ứng trong bài thực hành này, với l ợng nhỏ hoá
chất.
II Công việc cuối buổi thực hành
Hớng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn, vệ sinh
phòng thí nghiệm, lớp học.
Yêu cầu HS làm tờng trình thí nghiệm.

48

×