Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Chương 2 khuân khổ pháp lý hoạt động bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.95 KB, 41 trang )

CHƯƠNG 02:
KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM

Phần I: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ

Lịch sử phát triển

Cấu trúc khung pháp lý

I- lịch sử phát triển
o
Luật kinh doanhbảo hiểmđã được Quốc hội thông qua (12/2000) và chính thức
có hiệu lực từ ngày 01/4/2001

Tiếp đến là cácNghị địnhsố 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm

Đặc biệt, năm 2003, Thủ tướng chính phủ ký Quyết định số 175/2003/QĐ-Ttg
phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam từ năm 2003 đến
năm 2010.

Ii – Cấu trúc khung pháp lý
a. 

Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 có hiệu lực từ 01/04/2001;

Luật gồm 9 chương và 129 điều:

Chương 1: Quy định những vấn đề chung về kinh doanh bảo hiểm;

Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm;



Chương 3: Doanh nghiệp bảo hiểm;

Chương 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;

Chương 5: Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo tài chính;

Chương 6: Doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài;

Chương 7: Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm;

Chương 8: Khen thưởng và xử lý vi phạm;

Chương 9: Điều khoản thi hành.

Luật kinh doanh bảo hiểm không áp dụng đối với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và
các loại hình bảo hiểm khác do nhà nước thực hiện không mang tính kinh doanh. Đối với các điều ước
quốc tế mà Việt nam có tham gia, nếu có quy định khác thì ưu tiên theo điều ước.






- Chương XVIII mục 11 (từ điểu 567 đến điểu 580) quy
định về hợp đồng bảo hiểm;
- Nếu quy định về hợp đồng bảo hiểm không có trong
Luật kinh doanh bảo hiểm thì áp dụng theo Bộ luật dân
sự.



- Chương XVI (từ điều 224 đến điều 257) quy định về
hợp đồng bảo hiểm hàng hải;
- Đối với những vấn đề Bộ luật hàng hải không quy định
thì áp dụng theo Luật kinh doanh bảo hiểm.
Ii – Cấu trúc khung pháp lý


!"#$%&'(&)'"*

+,!-)./00+1233của Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng 8 năm
2003 về phê duyệt "Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003
đến năm 2010;

+,!-).40+123 ngày 13/12/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về ban
hành Kế hoạch phát triển thị trường bảo hiểm Việt nam 2006-2010;

5)-).600512 7của Chính phủ ngày 13 tháng 10 năm 2003 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm;

+,!-).00+123 ngày 20/08/2003 qui định nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Vụ Bảo hiểm thuộc Bộ Tài Chính.
Ii – Cấu trúc khung pháp lý
4

8"9:$;

+,!-).00+123 ngày 22/09/2003 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu
giám sát doanh nghiệp bảo hiểm;


5)-).0/0512 7của Chính Phủ ngày 27/03/2007 quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;

3<".=60/03323 hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ- CP ngày 27
tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh
doanh bảo hiểm;

5)-).40/0512 7của Chính Phủ ngày 27/03/2007 qui định chế độ tài chính
đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;

5)-).60512 7ngày 24/02/2005 quy định việc thành lập, tổ chức và hoạt
động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
Ii – Cấu trúc khung pháp lý
/

+,-)>$

'&$;$?@A$B9

$&,CD

'&$;"*C(
C(&$EFG$&,GD'H-"*
?,-)

D"*$"*'I$
@,E>%J
Ii – Cấu trúc khung pháp lý
6
Phần II: Quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm


Tính cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước về hoạt động kinh doanh
bảo hiểm.

Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra hoạt động bảo hiểm.

Cơ quan quản lý, giám sát
=
Tính cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm

KL-J$'"'H$F$?M-(

Nhà bảo hiểm bán sản phẩm bảo hiểm -> cam kết về nghĩa vụ bù đắp tổn thất
cho khách hàng

Giá cả của sản phẩm bảo hiểm được xác định hoàn toàn dựa trên kết quả tính
toán, phán đoán của nhà bảo hiểm

Giao kết hợp đồng dựa trên điều khoản mẫu của nhà bảo hiểm

Phí bảo hiểm được trả ‘ứng trước” -> nhà bảo hiểm cần bảo toàn và phát triển

Tính cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Hai là: nhằm đảm bảo sự phát triển cho toàn bộ nền kinh tế

Bảo hiểm còn có vai trò của một tổ chức tài chính trung gian, tập trung, tích tụ vốn cho
nền kinh tế

-> kiểm soát nhằm đảm bạo khả năng hoạt động lâu dài cho nhà bảo hiểm


-> đảm bảo sự cân bằng của toàn bộ nền kinh tế

Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm

Các nguyên tắc kiểm tra:

Đảm bảo được lợi ích của người được bảo hiểm

Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của HĐ bảo hiểm

Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của các công ty bảo hiểm

Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu

Đảm bảo sự hòa nhập vào thị trường quốc tế của các DN bảo hiểm VN

Sự kiểm tra được tiến hành trong khuôn khổ lập pháp và lập quy chính xác, loại trừ bất kỳ sự can
thiệp tùy tiện, độc đoán của hành chính.

Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm

Nội dung kiểm tra:

Kiểm tra về mặt pháp lý HĐBH

Kiểm tra về mặt kỹ thuật và tài chính của tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Về đạo đức


Về kỹ thuật

Về kinh tế.

N+OP5+OQ5R58S5TU VW8XY31Z5[\58]XP58QX
8\^K

+,-)$?(:

Bộ Tài chính - cơ quan quản lý Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm phải thực hiện
đầy đủ mười nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm quy định tại
điều 120 Luật kinh doanh bảo hiểm, cụ thể như sau:

Kiểm tra về mặt pháp lý HĐBH

Kiểm tra về mặt kỹ thuật và tài chính của tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Về đạo đức

Về kỹ thuật

Về kinh tế.

+,-)$?(
1. Ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; xây dựng chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và chính sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam;
2. Cấp và thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; giấy phép đặt
văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam;
3. Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm;
4. Áp dụng các biện pháp cần thiết để doanh nghiệp bảo hiểm bảo đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với

bên mua bảo hiểm;
5. Tổ chức thông tin và dự báo tình hình thị trường bảo hiểm;
6. Hợp tácquốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm;
7. Chấp thuận việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hoạt động ở nước ngoài;
8. Quản lý hoạt động của văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt
Nam;
9. Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm;
10. Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo
hiểm.

+,-)$?+,!-).00+123

Theo Quyết định số 134/2003/QĐ-BTC ngày 20/08/2003 thì Vụ Bảo hiểm là đơn vị thuộc bộ máy quản lý nhà nước của Bộ
Tài chính, có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm trong phạm vi
cả nước.

Vụ Bảo hiểm có nhiệm vụ:
1. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính chiến lược, quy hoạch và kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm, các dự án, dự thảo văn
bản qui phạm pháp luật thuộc lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm;
2. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và các văn bản qui phạm
pháp luật về kinh doanh bảo hiểm sau khi được phê duyệt;
3. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, phê chuẩn, xác nhận hoàn tất thủ tục đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo
hiểm; hướng dẫn thực hiện quy tắc, điểu khoản, biểu phí bảo hiểm;
4. Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính các biện pháp cần thiết phải áp dụng để doanh nghiệp bảo hiểm bảo đảm các yêu cầu về
tài chính và thực hiện những cam kết với người tham gia bảo hiểm.
5. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hổi giấy phép thành lập và hoạt động của các doanh nghiệp
bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm;
6. …,
4
TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BẢO HIỂM

o
Để tạo ra một môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, người ta thường quan tâm trước tiên
đến việc hình thành một hệ thống đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành bảo hiểm, thiết lập
cơ quan kiểm tra giám sát việc thực thi các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, để các quy định của pháp luật
bảo hiểm thực sự đi vào thực tiễn cuộc sống, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo hiểm hết sức
quan trọng.
o
Mục tiêu chủ yếu của kiểm soát nhà nước là phòng ngừa chứ không phải là trừng phạt khi có hậu quả vi
phạm xảy ra.
o
Trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo hiểm trước tiên thuộc về nhà nước, ẩn chứa ngay trong
chính quy trình soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành.
o
Kế tiếp, các cơ quan truyền thông đại chúng, các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm là những đầu mối
quan trọng cho việc phổ biến pháp luật bảo hiểm một cách rộng rãi cho công chúng.
o
Cuối cùng, các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp như các trường đại học - cao đẳng, các học viện đóng vai trò
không kém phần quan trọng trong việc đưa kiến thức bảo hiểm,
/
Phần III: những vấn đề chung về hợp đồng bảo hiểm

Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm.

Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm.

Các yếu tố cấu thành hợp đồng bảo hiểm;

Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng;

Thiết lập, thực hiện, hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm.

6
Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo hiểm

Khái niệm:
“Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên
mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả
một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm” (theo điều 567 Bộ luật dân sự 2005 của Việt
Nam)
=
PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
1.
Hợp đồng bảo hiểm con người
2.
Hợp đồng bảo hiểm tài sản
3.
Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Hợp đồng bảo hiểm con người

Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo
hiểm cho bên được bảo hiểm hoặc người đại diện theo ủy quyền
của họ.

Nếu bên được bảo hiểm chết thì tiền bảo hiểm được trả cho
người thừa kế của bên được bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm tài sản

Bên bảo hiểm phải bồi thường thiệt hại đối với tài sản được bảo

hiểm theo các điều kiện thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Nếu chuyển quyền sở hữu tài sản bảo hiểm thì chủ sở hữu mới
đương nhiên thay thế chủ sở hữu cũ trong HĐBH, kể từ thời
điểm chuyển quyền sở hữu tài sản.

8#%-_3`a 858\bK]c5de

Bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm
hoặc cho người thứ ba theo yêu cầu của bên mua đối với thiệt
hại mà bên mua đã gây ra cho người thứ ba.

Nếu bên mua bảo hiểm đã bồi thường thiệt hại cho người thứ ba
thì có quyền yêu cầu bên bảo hiểm phải hoàn trả khoản tiền mà
mình đã trả cho người thứ ba.

8f5838g  hP8i71j5[QX8\^K
1.
Điều khoản hợp đồng
2.
Giấy yêu cầu bảo hiểm
3.
Giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc đơn bảo hiểm
4.
Bảng minh họa nghĩa vụ và quyền lợi bảo hiểm

NGHĨA VỤ THÔNG TIN CỦA BÊN MUA BẢO HIỂM

Khi giao kết hợp đồng, cung cấp đủ thông tin theo yêu cầu của
bên bảo hiểm.


Cung cấp thông tin sai để được giao kết hợp đồng -> bên bảo
hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và thu
phí bảo hiểm cho đến thời điểm chấm dứt hợp đồng.


×