Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

SLIDE văn hóa kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 32 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 5
Giáo viên hướng dẫn:
Đề tài: Nghiên cứu văn hóa một doanh nhân Việt Nam điển hình
1
Bố cục bài thuyết trình
I. Cơ sở lý thuyết về Văn hóa doanh nhân
II. Nghiên cứu về Văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ
III. Tổng kết, rút ra bài học
2
3
I. Cơ sở lý thuyết
1.Khái niệm về văn hóa doanh nhân
Là tập hợp nhứng giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, dám
chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình cho doanh nghiệp và cho xã hội.
4
2. Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân

Nhân tố văn hóa
Nhân tố kinh tế
Nhân tố chính trị - pháp luật
3. Các bộ phận cấu thành của văn hóa doanh nhân
Năng lực doanh nhân
Tố chất của doanh nhân
Đạo đức của doanh nhân
Phong cách doanh nhân
5
3.1 Năng lực doanh nhân
Trình độ chuyên môn:
Doanh nhân cần có hiểu biết nhất định về lĩnh vực mà mình đang hoạt động, phải được trang bị những kiến thức cũng như kỹ năng căn
bản về lĩnh vực đó


Năng lực lãnh đạo:
Nói chung, năng lực lãnh đạo là điều mà một vị tướng có thể biểu đạt để quân sĩ xông lên tuyến lửa bất chấp mọi hy sinh gian khổ. Là
điều mà một ông chủ có thể biểu đạt để nhân viên phấn chấn và tin tưởng cùng chung tay đưa công ty qua những ngày gian khó
Trình độ quản lý kinh doanh
Doanh nhân luôn phải đối mặt với những thách thức hoàn thiện mối quan hệ giữa tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. trình độ
quản lý là khả năng mà doanh nhân dung hòa các mối quan hệ trong doanh nghiệp
3.2 Tố chất của doanh nhân

Tầm nhìn chiến lược
Một doanh nhân thành đạt không nhất thiết phải nắm rõ ngọn ngành những kỹ thuật kế toán hay cách chế tạo ra
sản phẩm, nhưng nhất định phải biết cách “tiếp lửa” cho nhân viên bằng chính tầm nhìn dài hạn của mình

Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo: luôn luôn tìm kiếm cơ hội trong mọi khó
khăn, thách thức

Tính độc lập, quyết toán và tự tin
Một doanh nhân chân chính là người khôn khéo, đam mê và có định hướng
6

Năng lực quan hệ xã hội
Doanh nhân có ý tưởng kinh doanh, động lực phấn đấu vươn đến thành công, tinh thần dám đương đầu với rủi
ro, bao gồm khả năng nhận thức về hành vi của con người và quá trình tạo lập mối quan hệ giữa con người với
con ngườin tới thành công và sự hoàn thiện

Có nhu cầu cao về sự thành đạt
Các nhà kinh doanh đều hướng tới thành công và mở rộng việc kinh doanh

Sẵn sang mạo hiểm
Những người làm kinh doanh hiểu rõ tầm quan trọng của việc duy trì vị trí dẫn đầu trong kinh doanh
7

8
3.3 Đạo đức của doanh nhân
Khi xã hội gọi một nhà doanh nghiệp (kinh doanh, buôn bán) là một doanh nhân tức là đã tôn vinh một giá trị xã hội
Họ là người đại diện cho một trong sáu giá trị của xã hội tổng thể: giá trị chính trị, giá trị kinh tế, giá trị khoa học, giá trị đạo
đức, giá trị nghệ thuật và giá trị tôn giáo
3.4 Phong cách doanh nhân
- Tâm lý cá nhân: Bao gồm tổng thể những trạng thái tình cảm, nhận thức, ý chí, nguyện vọng của con người, chịu chi phối bởi năng
lực, tố chất về thể chất và tinh thần của con người
- Kinh nghiệm cá nhân: Kinh nghiệm của doanh nhân về lĩnh vực đang hoạt động
- Nguồn gốc đào tạo: Lĩnh vực chuyên môn mà doanh nhân được đào tạo thường trang bị cho họ những kiến thức cũng như kỹ năng
căn bản về lĩnh vực đó
- Môi trường xã hội, những ý thức hệ, tập quán, văn hóa, đạo đức, luật pháp tạo ra những lớp người có những phong cách, tâm lý, dân
trí ở một mặt bằng nhất định
- Ăn mặc:
4. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân
4.1. Tiêu chuẩn về sức khỏe
4.2. Tiêu chuẩn về đạo đức
Gồm có: Tính trung thực; tính nguyên tắc; tính khiêm tốn; lòng dũng cảm
4.3. Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực
Phải bao gồm chức năng hoạch định; chức năng lập kế hoạch; chức năng tổ chức; chức năng ra quyết định; chức
năng điều hành; chức năng kiểm tra.
4.4. Tiêu chuẩn về phong cách
4.5. Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm xã hội
9

II. Nghiên cứu văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ

1. Tiểu sử, thân thế, mục tiêu cuộc đời

Đặng Lê Nguyên Vũ (sinh năm 1971) là một doanh nhân Việt Nam. Ông là người sáng lập, chủ tịch kiêm

Tổng Giám đốc Tập đoàn cà phê Trung Nguyên, Việt Nam

được National Geographic Traveller

và Forbes Asia vinh danh là “Vua Cà phê Việt Nam”

ông Vũ còn được biết đến như một nhà tư tưởng và đồng thời là một nhà hoạt động cộng đồng không mệt
mỏi
10
Thân thế cuộc đời
Ông sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971 tại Nha Trang, Khánh Hòa trong một gia đình nông dân nghèo
Năm 1992 vượt trên hoàn cảnh cơ cực khó khăn, ông nhập học Khoa Y, Đại học Tây Nguyên
Từ năm thứ hai đại học, ông ý thức sâu sắc về hoàn cảnh của mình và đã đi làm thêm để kiếm tiền trang trải cuộc sống
11
Không thể nghèo mãi được. Năm 1996 ông và các đồng nghiệp quyết định bung ra làm ăn với cửa hàng logo
“Hãng cà phê Trung Nguyên” hình mũi tên là nổi bật nhất. Đồng thời trong giai đoạn này ông đã bắt đầu các
hoạt động tìm tòi và nghiên cứu về lĩnh vực cà phê
Từ đó cho đến nay, các hoạt động của ông đều gắn liền và xoay quanh niềm đam mê cà phê và đã đạt được thành
công đáng kể
Ông luôn nung nấu một suy nghĩ và mong muốn sẽ phát triển thương hiệu cà phê nổi tiếng thế giới và đưa hương
vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới
12
2. Sự nghiệp kinh doanh của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ
+ Khởi nghiệp: 16/6/1996 cơ sở sản xuất cà phê bột mang tên Trung Nguyên ra đời với những đồng vốn nhỏ bé
của 4 cậu sinh viên Y khoa học cùng lớp ở trường Đại Học Tây Nguyên. với chiều rộng 2,8 m với số vốn đầu
tiên là chiếc xe đạp cọc cạch
+ Sự nghiệp phát triển kinh doanh
Năm 1998 Đặng Lê Nguyên Vũ mở 6 quán Cà phê Trung Nguyên tại thành phố Hồ Chí Minh
Năm 2001 Công bố khẩu hiệu "Khơi nguồn sáng tạo" và được chắt lọc từ những hạt cà phê ngon nhất, công nghệ
hiện đại, bí quyết Phương Đông độc đáo không thể sao chép hòa cùng những đam mê tột bậc đã đưa Trung

Nguyên chinh phục người tiêu dùng trên khắp cả nước
Năm 2008 Trên chặng đường Thống lĩnh nội địa - Chinh phục thế giới, Trung Nguyên đã thành lập văn phòng
tại Singapore nhằm mục tiêu phát triển thị trường này thành một cứ điểm để phát triển thị trường nội địa là
Asean và chinh phục thị trường toàn cầu
13,265,826,449 là con số tổng số ly cà phê tiêu thụ tính đến năm 2013
13
2.2 Đánh giá từ trong và ngoài nước về các thành công cũng như công việc kinh doanh của ông
- Những đánh giá của doanh nhân trong nước:
Đối với các thế hệ trẻ Đặng Lê Nguyên Vũ là một tấm gương sang về con người giàu nghị lực, đam mê, sang tạo ,
ông đã tạo niềm tin cho thế hệ trẻ rất nhiều, đặc biết trong việc khai sáng lãnh thổ, gạt bỏ giới hạn do chính bản
thân con người tạo ra
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Thái Hà Books luôn nhìn ông Vũ như “vua cà phê”, người có công đưa cà
phê Việt Nam lên tầm mới, người mang cà phê Việt Nam ra với thế giới, người mơ ước xuất khẩu được 20 tỷ đô
la/năm cà phê ra nước ngoài.
Còn trong mắt của ông Phan Quốc Việt (Tâm Việt Group): “Vũ ngoài đời là một người rất bình dị, không quen
nói những lời hoa mỹ
14
- Những đánh giá của doanh nhân nước ngoài
Peter Timmer, giáo sư của ĐH Harvard, một học giả về an ninh lương thực và từng có nhiều cuộc nói chuyện với
Nguyên Vũ cho biết: "Cảm giác của tôi là Vũ rất thông minh và cũng là một nhà lãnh đạo thực sự trong kinh
doanh. Ông có một tầm nhìn về những việc công ty sẽ làm và có thể truyền đạt tầm nhìn đó tới toàn bộ nhân
viên”.
Đặng Lê Nguyên Vũ cũng là một trong số những doanh nhân Việt hiếm hoi được Forbes ( Forbes Media là nhà
xuất bản tạp chí tài chính Forbes, Forbes Asia, và Forbes.com, được coi là một nguồn tin doanh thương và tài
chính rất có uy tín) tôn vinh và ca ngợi là vua cà phê Việt
15
3. Chiến lược kinh doanh, ý tưởng kinh doanh của Đặng Lê Nguyên Vũ
+ ý tưởng kinh doanh:
Với sự trăn trở của một sinh viên nghèo, ông nghĩ: “tại sao nông dân trồng cà phê vẫn nghèo trong khi trên thế giới,
có quốc gia không trồng được cà phê vẫn giàu vì cà phê? Tại sao cà phê mình chỉ có thể xuất thô mà không chế

biến để xuất khẩu? ông và ba người bạn cùng phòng cùng chia sẻ suy nghĩ này và hùn tiền, mua một lò rang cà
phê
16
+ Chiến lược kinh doanh
- Quan điểm người sáng lập thương hiệu cà phê Trung Nguyên là "chỉ có tranh đua với những người đi đầu thì
ta mới có cơ hội đi đầu“
- Chiến lược phát triển và mở rộng thị trường ra nước ngoài : Đặng Lê Nguyên Vũ luôn luôn ngầm ý định đem
thương hiệu cafe Trung Nguyên của mình ra toàn cầu với chất lượng tốt nhất
- Khởi nguồn sáng tạo: Điều này thể hiện rõ nét qua slogan của mình là “Khơi nguồn sáng tạo”.
- Lấy người tiêu dùng làm tâm điểm: Đối với công ty, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng luôn là tôn chỉ của mọi
chiến lược hành động
17
- Gây dựng thành công cùng đối tác: Trong suốt quá trình hoạt động, ông luôn quan tâm đến việc xây dựng các
mối quan hệ bền vững với đối tác dựa trên uy tín và hài hòa về lợi ích.
- Phát triển nguồn nhân lực mạnh: Với nguồn nhân lực lớn, ông luôn chú trọng đến việc phát triển nhân lực để có
thể tạo ra được những nguồn lực mới hướng đến sự thành công chung của công ty.
- Lấy hiệu quả làm nền tảng: Trung Nguyên luôn lấy hiệu quả làm nền tảng trong mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình để từ đó giúp công ty đạt được lợi thế cạnh tranh.
- Góp phần xây dựng cộng đồng: Trung Nguyên cho rằng, lợi ích của công ty không chỉ là lợi ích của người tiêu
dùng, đối tác,… mà còn là của toàn xã hội
18
4.Những thất bại và cách vực dậy của Đặng Lê Nguyên Vũ
Thất bại từng trải của ông
*Sự trăn trở: ở tuổi 21 khi còn là một sinh viên nghèo, ông không có vốn nhưng có một khát khao lớn ông và 3
người bạn thân cùng sang lập ra cà phê trung nguyên nhưng ngay sau đó đã gặp rất nhiều tất bại
Khó khăn ngày đầu: “Chúng tôi đã tìm được một đối tác ở Long Xuyên và đã thuyết phục họ cùng hợp tác với
chúng tôi mở lò rang xay chế biến cà phê, phân phối cà phê tại Miền Tây. Nhưng chỉ sau một vài tháng, chúng
tôi thất bài hoàn toàn, mối liên kết và đồng thuận về tư tường hành động với đối tác bị phá vỡ
Tháng 7/2000, ông định đưa cafe sang thị trường Mỹ, khi hai bên còn đang thương thảo chưa đi đến ký kết hợp
đồng thì phía đối tác đã đăng ký bảo hộ thương hiệu café Trung nguyên với các cơ quan chức năng của Mỹ

Năm 2006 ông cho ra hệ thống bán lẻ café mang tên G7 Mart phát triển rậm rộ Tuy nhiên với chính sách giá
cùng sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh đã làm cho G7 không còn chỗ đứng trên thị trường chỉ
sau một thời gian ngắn.
Năm 2012 ông lại có cú vấp đau đớn cùng Trung nguyên với thương hiệu cafe chồn
19
Cách thức ông vực dậy :
Mỗi thất bại là một lần Đặng lê nguyên Vũ tự tạo, trang bị thêm những kiến thức cho mình trong quá trình theo
đuổi ước mơ của ông
. Sau mỗi lần thất bại, không phải là sự tuyệt vọng của bản thân, trái lại đó là sự ngộ nhận ra cái sai của mình và
tìm hướng giải quyết
Khó khăn về vốn, về nguyên liệu thì ông nghĩ ra cách đi mượn cà phê nhân về chế biến mang bán rồi lại lấy tiền
trả, cứ như thế mỗi lần 2 đến 3 kg, tích tiểu thành đại, chủ động tìm nơi tiêu thụ như chợ và các hội chợ
Thất bại trong chiến lược g7 với chính sách giá cao không trụ nổi trên thị trường ông đã thức trắng 49 ngày
không ăn không ngủ để tìm ra cách giải quyết và tịnh tâm để đi tiếp quyết không bỏ cuộc
20
5. Các hoạt động xã hội của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ
Nhắc tới anh Vũ mọi người thường nghĩ tới một con người nhiệt huyết, đam mê cháy bỏng khát khao làm giàu
cho tổ quốc

Tham gia gặp gỡ tiếp đón các nhà lãnh đạo kinh tế - chính trị - tôn giáo, các nhà khoa học từng đoạt
các giải thưởng lớn, và các nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trên toàn thế giới.
Việc này giúp anh mở rộng, trao đổi kiến thức, tiếp thu tinh hoa và thực hiện giao lưu văn hóa từ đó truyền lửa
cho các thế hệ trẻ để gây dựng đất nước.

Tham gia hàng ngàn cuộc nói chuyện và gặp gỡ thanh niên, sinh viên Việt Nam và quốc tế để trao đổi
với các bạn trẻ về tinh thần sáng tạo, khát vọng làm giàu…
21
5.3 Cho ra đời sự kiện “Ngày hội sáng tạo vì khát vọng Việt”, chương trình “Hành trình khát vọng Việt”
+“Hành trình khát vọng Việt”: diễn ra trên cả nước (từ thành thị đến nông thôn),được thực hiện hằng năm nhằm
xây dựng và trao tặng tủ sách thành công làm giàu bền vững, tạo bản đồ dẫn lối thành công, cùng vun đắp hoài

bão và chí hướng lớn cùng thế hệ thanh niên mới với tinh thần “Người khác làm được thì ta làm được. Nước
khác làm được thì ta làm được và làm tốt hơn.”
+ “Ngày hội sáng tạo vì khát vọng Việt”:
Đây là nơi khơi dậy nguồn cảm hứng đam mê của các bạn trẻ cả nước
Sự kiện do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Tập đoàn cà phê Trung Nguyên tổ chức. Chúng
ta cũng cần xây dựng hệ giá trị như niềm tin, tinh thần sáng tạo.
22
6. Đánh giá về doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ
6.1 Về sức khỏe ( xét cả tinh thần và trí tuệ )
Sức khỏe là yếu tố quan trọng hàng đầu để có thể theo đuổi một sự nghiệp chứa đựng nhiều thử thách cam go và
cạnh tranh gay gắt.

+ Tinh thần thép: Xác định mục tiêu rõ ràng, xây dựng niềm tin sắt đá, con đường sẽ tự hiện ra!
Xuất thân trong gia đình nghèo khó, hoàn cảnh khó khăn, Đặng Lê Nguyên Vũ đã khởi nghiệp từ chiếc xe đạp
cọc cạch cộng với niềm tin ý chí mãnh liệt với khát vọng xây dựng thương hiệu caffe nổi tiếng đưa hương vị cà
phê Việt Nam la tỏa khắp thế giới. 15 năm sau, Trung Nguyên đã nhanh chóng phát triển thành chuỗi cửa hàng
cà phê hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương hiệu.
Cho tới nay caffe Trung Nguyên đã được biết đến rộng rãi trong nước và 60 nước trên thế giới như anh, mĩ ,
Singapore
23
+ Nhiệt huyết: anh luôn khao khát làm giàu cho gia đình, cho đất nước, với ước mơ và khát vọng cháy bỏng mà
không phải ai cũng có thể nghĩ được
+ Đam mê: Ông nói “Tình yêu và Đam mê, một là gốc, một là ngọn. Có cái này sẽ có cái kia, hãy tìm hiểu xem
cảm xúc nào là gốc, ắt sẽ có được cảm xúc kia. Để tới được với thành công, cách lựa chọn con đường phù hợp
cũng rất quan trọng.“ sự đam mê tỉ mỉ, tình yêu trong từng công đoạn, đó mới là bí quyết của sự thành công”
24
6.2 Về đạo đức
Tinh thần trách nhiệm cao, mang cả tâm hồn vào sản phẩm, khát khao đưa thương hiệu cà phê ra thế giới và
mong muốn lan tỏa hương vị cà phê việt khắp thế giới đó là triết lý đạo đức cao cả của Đặng Lê Nguyên Vũ
Thể hiện được Tính trung thực; tính nguyên tắc; tính khiêm tốn; lòng dũng cảm của một doanh nhân Việt Nam


Nỗ lực vì sự nghiệp chung
“Cần phải đoàn kết góp sức xây dựng nước nhà vững mạnh”- Ông chia sẻ

Đạo đức thể hiện qua tư tưởng
“Đất nước: triết lý đạo đức xuyên suốt con người việt”
Theo Đặng Lê Nguyên Vũ, đất nước và con người, dân tộc Việt Nam có đủ các yếu tố để trở thành một quốc gia
hùng mạnh không thua kém bất cứ quốc gia nào, dân tộc nào

Hệ thống giá trị đạo đức
Để thương hiệu cà phê Trung Nguyên có sức lan tỏa và vươn ra tầm thế giới như hiện nay, anh đã xây dựng một
hệ thống giá trị cao cả là kim chỉ nam giúp ông đứng vững khi gặp khó khăn.

Hành động:
Mọi việc ông Vũ và Trung Nguyên đang làm và sẽ làm là tuyệt đối nghiêm túc, nhất là các chương trình cho
thanh niên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×