Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng Sinh lý học trẻ em Chương 4 - GV. Thân Thị Diệp Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 51 trang )

SINH LÝ HỌC TRẺ EM
SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC
CHƯƠNG IV
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
1.Các giai đoạn phát triển cơ thể trẻ
Các nhà TLH gọi lứa tuổi này là “bước ngoặt
quan trọng”, là lứa tuổi mà con người bước
vào trường để học tập thực sự có ảnh hưởng
đến việc phát triển nhân cách, phát triển nhận
thức
CÁC GIAI
ĐOẠN PT
CÁC GIAI
ĐOẠN PT
GĐ1:Tròn ngang lần 1
GĐ 2: Kéo dài lần 1
GĐ3:Tròn ngang lần 2
GĐ 4:Kéo dài lần 2
GĐ 5:Tròn ngang lần 3
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Theo các nhà khoa học quy luật phát triển thể chất trẻ em cho
đến tuổi thành niên lần lượt trải qua 5 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 “tròn ngang lần thứ nhất” (1-4) tuổi
đặc điểm cơ thể ở giai đoạn này là trọng lượng tăng đáng
kể, chiều cao tăng ít hớn.
+ Giai đoạn 2 “kéo dài lần thứ nhất” (5-7 tuổi) đặc
điểm tiêu biểu của giai đoạn này là chiều cao tăng
nhanh, trọng lượng lại tăng ít hơn.


+ Giai đoạn 3 “tròn ngang lần thứ hai” (8-10 tuổi)
giai đoạn này chi dưới phát triển nhanh về chiều dài,
chiều ngang phát triển với tốc độ như giai đoạn trước.
Các chức năng của cơ thể đã gần với người lớn. Cân
nặng và chiều cao tăng đều mỗi năm.
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
I- TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỘ MÔN
+ Giai đọan 4“kéo dài lần thứ hai” (11-16 tuổi) đặc điểm phát
triển tương tự giai đoạn trước nhưng có phần mạnh mẽ hơn. Đây
chính là giai đoạn phát dục và bắt đầu trưởng thành, chiều cao
cơ thể tăng nhanh (khoảng 5-8cm), chủ yếu dựa vào sự tăng
trưởng của chi dưới.
+ Giai đoạn 5“tròn ngang lần thứ ba” (16-20 tuổi) là thời kỳ
trưởng thành của con người. Các chỉ số phát triển ở mức cao, cơ
thể được sự hoàn thiện. Cuối giai đoạn này, cân nặng vẫn tiếp
tục tăng, chiều cao chững lại và bắt đầu ổn định
 Lứa tuổi tiểu học ở cuối giai đoạn hai và giai đoạn
ba.
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
1- Sức mạnh
3- Sức bền
4- Sức khéo léo
2- Sức nhanh
5- Sức mềm dẻo
Đặc điểm
Đặc điểm
phát triển
phát triển

thể lực
thể lực
HSTH
HSTH
3. Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học
2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học
2.1. Sức mạnh
- Là khả năng khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lực
của cơ bắp ở trẻ.
- Ở lứa tuổi tiểu học không có sự khác biệt lớn về sức mạnh giữa
nam và nữ.
2.2. Sức nhanh
- Là khả năng biểu hiện về thời gian phản ứng đối với một loại
kích thích, thời gian để thực hiện một vận động, tốc độ di chuyển
trong các cự ly hay môi trường khác nhau.
- Từ nhỏ đến 9-11 tuổi thời gian phản ứng giảm nhanh hơn so
với sau 14 tuổi.
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học
2.3. Sức bền
- Là khả năng duy trì hoạt động ở một cường độ
nào đó trong thời gian dài.
- Từ 8-11 tuổi các cơ duỗi thân mình (cơ lưng)
có sức bền lớn nhất.
- Cả nam và nữ ở lứa tuổi 9-11 tuổi đều có tốc
độ phát triển sức bền lớn nhất.

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
2. Đặc điểm phát triển thể lực của học sinh tiểu học
2.4. Sức khéo léo.
- Là năng lực biến đổi nhanh các hoạt động của mình
trước những biến đổi đột ngột của tình huống bên
ngoài.
-
Khả năng định hướng chính xác trong không gian, đạt
cao nhất lúc 7-10 tuổi, đến 11-12 tuổi khả năng này ổn
định dần và sẽ đạt ở mức độ như người lớn.
2.5. Sức mềm dẻo
- Là năng lực của cơ thể thực hiện động tác với biên độ
lớn nhất.
- Ở 7-10 tuổi sự mềm dẻo phát triển mạnh nhất.
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Hệ vận động gồm hệ xương và hệ cơ.
1. Hệ xương
1.1. Cấu tạo và thành phần hóa học của xương
Bộ xương người gồm có 200 chiếc lớn, nhỏ, dài,
ngắn khác nhau. Các xương được liên kết với
nhau nhờ các khớp.
II. CẤU TẠO, CHỨC NĂNG VÀ VỆ SINH
BẢO VỆ HỆ VẬN ĐỘNG

1.1.1 Cấu tạo:
- Cấu tạo của xương gồm: lớp màng xương & lớp mô xương.
+ Lớp màng xương: có các tế bào sinh xương > làm cho
xương lớn lên, khi gãy được nối liền.

+ Mô xương: tạo nên lớp xương chắc & xương xốp, trong
xương xốp có chứa tuỷ đỏ tham gia vào cấu tạo hồng cầu
- Trục giữa các xương dài rỗng, chứa tủy sống.
+ Ở trẻ em, khoang xương đều chứa tủy đỏ có chức năng
tạo máu cho cơ thể.
+ Trong quá trình phát triển cá thể, một số tủy đỏ biến thành
tủy vàng và không có khả năng tạo máu.
- Bộ xương người được cấu tạo từ nhiều loại xương, chủ yếu
là: xương dẹt ,xương ngắn xương dài
- Các xương được nối với nhau bởi các khớp. Có 2 loại khớp:
khớp bất động và khớp động.
Các khớp xương
A
B C
Khíp ®éng
Khíp ®éng
Khíp b¸n ®éng
Khíp b¸n ®éng
Khíp bÊt ®éng
Khíp bÊt ®éng
1.1.2- Thành phần hóa học của xương:

- Trong xương có 1/3 là chất hữu cơ và 2/3 là
chất vô cơ -> xương vừa có tính chất đàn hồi
vừa có tính chất cứng rắn. Tính đàn hồi của
xương là do chất hữu cơ quyết định, tính
cứng rắn của xương do chất vô cơ đảm
nhiệm.

- Trong xương các chất hữu cơ và chất vô cơ

kết hợp chặt chẽ với nhau, tỷ lệ các chất này
trong xương thay đổi theo lứa tuổi. Cơ thể
càng trưởng thành thì tỷ lệ chất hữu cơ càng
giảm và chất vô cơ càng tăng.
1.1.3- Chức năng của xương:
- Xương là chỗ dựa vững chắc của toàn
bộ cơ thể, làm nhiệm vụ bảo vệ các bộ
phận quan trọng như: não, tim, phổi.
-
Hệ xương cùng với hệ cơ, gân, dây
chằng & thần kinh làm cho cơ thể vận
động được
- Giữa xương tay và xương chân có
những phần tương đồng nhưng lại phân
hoá khác nhau để phù hợp với dáng
đứng thẳng và lao động
X¬ng
tay
X¬ng
®Çu
X¬ng
ch©n
X¬ng
th©n
Bé x¬ng ngêi chia lµm mÊy
phÇn?
Bé x¬ng ngêi chia
lµm 3 phÇn
+ X¬ng ®Çu( S )ọ
+ X¬ng chi

+ X¬ng th©n
1.2. Cấu tạo bộ xương người
1.2.1.Xng s
Xơng
đầu
Khối x
ơng sọ
Các x
ơng mặt
- Hộp sọ phát triển
mạnh chứa não
- Xơng mặt ít,
phát triển ngắn lại
1.2.2. Xương thân
X¬ng
øc
X¬ng
sên
X¬ng
cét
sèng
X¬ng th©n
X¬ng th©n gåm nh÷ng
x¬ng nµo?
X¬ng th©n gåm x
¬ng øc, x¬ng sên
vµ x¬ng cét sèng.
C¸c x¬ng nµy g¾n
víi nhau t¹o thµnh
lång ngùc



? Em hãy nêu đặc điểm và chức năng
? Em hãy nêu đặc điểm và chức năng
của cột sống?
của cột sống?


- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp
với nhau và có 4 chỗ cong, thành hình 2
với nhau và có 4 chỗ cong, thành hình 2
chữ S tiếp nhau.
chữ S tiếp nhau.


- Cột sống chia làm 5 đoạn: 7 đốt
- Cột sống chia làm 5 đoạn: 7 đốt
sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống
sống cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt sống
thắt lng,
thắt lng,
5 đốt xơng cùng, xơng cụt có 4 - 5
5 đốt xơng cùng, xơng cụt có 4 - 5
đốt
đốt
liền nhau
liền nhau
Chức năng cột sống: Giúp
cơ thể đứng thẳng

Ct sng
1.2.3. Xương chi
X¬ng chi
X¬ng tay X¬ng ch©n
-

-

-

-X¬ng ®ai vai
- C¸nh tay
X¬ng ®ai h«ng
-Bµn ch©n
-X¬ng ®ïi
- èng tay - èng ch©n
- Bµn tay
- Ngãn ch©n
Ngãn tay

1.3. Đặc điểm của bộ xương trẻ em

Xương trẻ em đang phát triển, xương thai nhi hầu hết là
sụn. Quá trình tạo xương phát triển dần dần và kết
thúclúc 20- 25 tuổi

Bộ xương trẻ em không cân đối: đầu to, thân dài, chân
tay ngắn, cột sống gần như một đường thẳng, lồng ngực
tròn.


- Thành phần hoá học của xương: trẻ càng nhỏ chất hữu
cơ nhiều hơn vô cơ, xương chứa nhiều nước, ít muối
khoáng Xương trẻ em mềm dẻo

- Trong xương có một phần sụn, các khớp xương, bao
khớp , dây chằng, gân thì lỏng lẻo.

- Một số xương chưa đính liền nhau do vậy dễ bị cong
vẹo, sai khớp.

- Xương nhẹ vì có nhiều ống xương.

- Số lượng tế bào xương và mạch máu nhiều.

Càng lớn thì lượng nước giảm, muối
khoáng tăng lên, đến 12 tuổi thành phần
hoá học của xương giống người lớn.

Do đặc điểm xương trẻ em tỷ lệ chất hữu
cơ nhiều hơn do đó xương trẻ thường
mềm, kém rắn chắc. Vì vậy ít gãy và dễ
chun giản.

Cấu tạo xương trẻ em có nhiều mạch
máu, màng xương dày & phát triển hơn
cho nên khi gãy thường chóng liền hơn
1.3.1. Xương sọ
Hộp sọ trẻ em tương đối to so với cơ thể, so với người lớn.
- Khi mới sinh hộp sọ có hai thóp: trước và sau. Nhờ có thóp mà
hộp sọ và não mới phát triển được.

1.3.2. Xương cột sống

Cột sống trẻ em chưa ổn định.

Trong thời kỳ bào thai cột sống hình vòng
cung.

Ở trẻ sơ sinh cột sống thẳng, các đoạn
cong được hình thành trong quá trình phát
triển.
• Khi trẻ biết ngẩng đầu (2-3 tháng) các đốt
sống cổ cong về phía trước hình thành
đoạn cong ở cổ.

Khi trẻ tập ngồi (6 tháng) các đốt sống
ngực cong về phía sau hình thành đoạn
cong ở ngực.

×