Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án lớp 3 chuẩn KTKN_Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.49 KB, 28 trang )

TUẦN 11:( TỪ 28/10 – 01/11/2013)
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
CHÀO CỜ :

Tiết 1: Môn : TOÁN: TCT: 51
Bài : Bài tốn giải bằng hai phép tính (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại cho HS về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần : thêm
bớt một số đơn vò.
Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2 2. Bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1)
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai
phép tính.
- Bài toán 1:
- Gv mời 1 Hs đọc đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- Gv hỏi:
+ Ngày thư 17 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe
đạp?
+ Số chiếc xe đạp ngày chủ nhật như thế nào so với
ngày thứ 7?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì?
+ Muốn ìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta
phải biết những gì?
+ Đã biết số xe của nhày nào? Chưa biết số xe của
ngày nào?


- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ
như thế nào vớ quãng đường từ nhà đến chợ huyện
và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?
+ Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện
Hs đọc đề bài.
Ngày thứ 7 cửa hàg bán được 6
chiếc xe đạp.
Ngày chủ nhật bán đựơc số xe
đạp gấp đôi ngày thứ 7.
Tính số xe đạp cửa hàng bán
được cả hai ngày.
Ta phải biết số xe đạp bán được
của mỗi ngày.
Biết số xe của ngày thư 7 ; còn
số xe ngày chủ nhật cưa biết.
Một Hs lên bảng làm. Hs cả
lớp làm vào VBT.
Hs sửa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Quãng đường từ nhà đến bưu
điện tỉnh bằng tổng quãng
23
tỉnh ta phải làm thế nào?
+ Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã

biết chưa?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào
VBT
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
• Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Thùng 1 có bao nhiêu lít?
+ Lấy ra trong thùng bao nhiêu?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên
bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số
lên nhiều lần.
- Gv gọi 1 em Hs lên làm mẫu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
đường từ nhà đến cjợ huyện và
từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
Ta lấy quãng đường từ nhà đến
chợ huyện cộng vớ quãng
đường từ chợ huyện đến bưu
điện tỉnh
Chưa biết, phải tính.

Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả
lớp làm vào VBT.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Có 24 lít.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs
lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Một Hs lên làm mẫu.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 2, 3.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

Ti ế t 2 - 3: Môn : Tập đọc – kể chuyện : TCT: 21- 11
Bài : Đất quý, đấy yêu
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: Ê – ti – ô – pi – a., cung điện, câm
phục .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiên nhiên , cao cả
nhất.
Đọc đúng các kiểu câu.
24

Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về
nước, hỏi, trả lời ………
Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân
vật.
B. Kể Chuyện.
- Hs biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu
chuyện.
- Dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò: Tranh minh họa bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Thư gửi bà.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn.
- Lời dẫn truyện : đọc khoan thai, nhẹ nhàng.
- Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động.
- Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại ,
cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Chú ý cách đọc các câu:
Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi
mới để họ xuống tàu trở về nước. //
Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để

hỏi).
Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thòt
của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhựng từ
in đậm.)
- Gv mời Hs giải thích từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện,
khâm phục.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.
Hs giải thích và đặt câu với
từ
Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3
đọan.
25
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
- GV mời 1 Hs đọc phần cuối đoạn 2.
- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-

ô-pi-a với quê hương thế nào?
- Gv chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu q và trân trọng
mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của
Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các
nhân vật
- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 , theo phân vai.
- Gv nhận xét, bình bạn nào đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại
theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs lên bảng đặt lại vò trí của các tranh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2 .
+ Tranh 3: hai vò khách du lòch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-
pi-a.
+ Tranh 1 : Hai vò khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a
mến khách, chiêu đãi và tặng quà.
+ Tranh 4: Hai vò khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai
người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
+ Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vò khách về phong
tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
+ Bàitập 2:
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.

- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Cả lớp đọc thầm.
Hs đọc thầm phần đầu đoạn
2.
1 Hs đọc phần cuối đoạn 2
Hs đọc thầm đoạn 3:
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát
biểu suy nghó của mình.
Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.
Mỗi nhóm thi đọc truyện
theo phân vai.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát tranh minh hoạ
câu chuyện.
Hs thực hành sắp xếp tranh.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs nêu .
Từng cặp Hs kể từng đoạn
của câu chuyện.
Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ lại câu
chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Vẽ quê hương.

- Nhận xét bài học.

26
Tiết 4 : Môn : Đạo đức: TCT: 11
Bài : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập và thực hành kỹ năng học kì I.
- HS biết tự làm lấy việc của mình.
- Quan tâm chăm sóc ông bà, anh, chò, em.
- Chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Tư liệu các bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ôn đònh (hát)
- GV ghi tên bài lên bảng.
HĐ1 : Hoạt động nhóm.
- GV cho hs kể về các quyền mà các em có được trong các bài đạo đức.
* Hs kể về các quyền mà các em có được trong các bài đạo đức tiết học trước.
* Cách tiến hành “
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày báo cáo kết quả.
- GV chốt ý chính.
HĐ2 : Đóng vai.
* Mục tiêu cho HS đóng vai về tình huống theo chủ đề của 3 bài đạo đức.
- HS tập đóng vai.
- HS nhận xét đóng vai của các bạn
- GV nhận xét nhóm đóng vai hay và có ý nghóa.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Dặn chuẩn vò bài : Tích cực tham gia việc nước việc trường.
- Nhận xét riết học.


Chiều 28/10/2013:
TẬP ĐỌC ( ÔN LUYỆN)
ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU.
I. mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghóa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Lên lớp
HĐ của T HĐ của H
27
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn luyện
a. Luyện đọc:
- Đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc đồng thanh
b. Tìm hiểu nội dung bài:
H1.2 người khách được vua đón tiếp như thế nào?
H2.Chuyện gì xảy ra khi 2 người khách chuẩn bò lên
tàu?
H3.Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi
dù chỉ là một hạt cát nhỏ ?
H4.Qua câu chuyên em nghó gì về tình cảm của
người ê-ti-ô-pi-a đối với đất nước của họ?
C. Kể chuyện:
-Gọi 4 học sinh khá kể chuyện trước lớp mỗi học

sinh kể một đoạn.
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện
-Tuyên dương học sinh kể tốt
3. Củng cố – dặn dò:
-Về luyện đọc lại bài và kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- thực hiện.
-Lắng nghe.
- Đọc tiếp nối mỗi em 1 câu
Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
-Đọc theo nhóm 4
-Cả lớp đọc
- Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-4 học sinh kể, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
-3H thi kể 1 đoạn trong
truyện
- 2 HS thi kể cả câu
chuyện.
-Cả lớp bình chọn.
- nghe

LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bò -VBTH – trang 40,41 tiết 50, 51 .
III. Lên lớp
HĐ của T HĐ của HS

A. Bài cũ Gọi HS chữa bài 6-tiết 49.
-Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập thực hành :
*Bài 1(tiết50)
-Cho HS giải bài toán.
-Nhận xét, chữa bài.
- 1 em lên bảng giải
-Lắng nghe
Nêu yêu cầu BT
-Thực hiện yêu cầu
28
*Bài 2:(tiết 50)
- Cho HS làm bảng con
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3 :(tiết 50)
-Hướng dẫn rồi cho HS làm vào vở
- Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
* Bài1: (tiết 51)
H. BT thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu giải bài toán
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: (tiết 51)
H. Bài toán thuộc dạng toán nào?
Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố – dặn dò:
H. Bài luyện tập hôm nay giúp em củng cố lại

những kiến thức nào?
-Nhận xét tiết học và dặn: xem lại các BT trong
VTHT mà các em đã làm.
-1 HS đọc bài toán
-Thực hiện yêu cầu.
Đọc bài toán.
- Thực hiện yêu cầu
- 1 HS đọc
- Trả lời
- 1 em làm ở bảng, lớp
làm vào vở.
- HS làm vào vở
- 1 Em làm ở bảng
- 1 HS đọc
- Làm tính nhân được bao
nhiêu trừ đi 5.
- 1 em làm ở bảng, cả lớp
làm vào vở.
-Nghe.

Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Môn : Tập đọc : TCT: 22
Bài : Vẽ quê hương
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương
và thể hiện tình yêu quê hương thiết tha của một bạn nhỏ.
- Hiểu các từ : sông máng, bát ngát…
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ
thơ dài.
- Học thuộc lòng bài thơ.

II/ Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Đất quý, đất yêu.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc bài thơ.
- Giọng đọc vui, hồn nhiên. Nhấn giọng ở những
từ:xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
29
chót….
- Gv cho hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải
nghóa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết
bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:
Bút chì xanh đỏ / A, / nắng lên rồi //
Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót /
Em thử hai màu / Lá cờ Tổ Quốc /
Xanh tươi, / đỏ thắm. // Bay giữa trời xanh …//
- Gv cho Hs giải thích từ : sông máng, bát ngát.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. Và hỏi SGK :
- Gv mời 1 Hs lại bài thơ.
- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi.
+ Vì sao quê hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả
lời đúng nhất?
a) Vì quê hương rất đẹp.
b) Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi.
c) Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương.
- Gv chốt lại: Câu c) đúng nhất.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 4 Hs đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4
khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Hs đọc từng dòng thơ.
Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2
dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ
thơ.
Hs đọc lại khổ thơ trên.
Hs giải thích từ.
Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 4 khổ thơ.
Cả lớp đọc đồng thanh bài

thơ.
Hs đọc thầm khổ thơ đầu:
Hs đọc thầm lại bài thơ.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Hs nhận xét.
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ
thơ.
4 Hs đọc 4 khổ thơ.
Hs nhận xét.
3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bò bài:Chõ bánh khúc của dì tôi.
- Nhận xét bài cũ.

30
Tiết 2 : Môn : Chính tả: TCT: 21
Bài Nghe – viết : Tiếng hò trên sông
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Tiếng hò trên sông” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ong/oong. Tìm đúng những
từ có chứa tiếng s/x, ươn/ương.
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết BT3.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Quê hương.

3Giới thiệu và nêu vấn đề.
4Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Điệu hò chèo thuyền của chò Gái gợi cho tác giả
nghó đến những ai?
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong bài?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
tiếng hò, .
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.
b) Làm xong việc, cái xoong.
+ Bài tập 3:

Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Tác giả nghó đến quê hương
với hình ảnh cơn gió chiều
thổi nhẹ qua đồng và con
sông Thu Bồn.
Có 4 câu.
Gái, Thu Bồn.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề
bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ
có vần ong/oong.
Đại diện từng tổ trình bày
bài làm của mình.
Hs nhận xét.
31
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thi tìm các từ theo từng nhóm.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv chốt lại.
a) Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S: sông, suối,
sắn, sen, sim, sung quả sấu, su su, sóc, sếu, sư tử,
chim sẻ………
Bắt đầu bằng X: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn
xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn.

b) Những tiếng mang vần ươn : mượn, thuê mướn,
bướng bỉnh, gương soi, giường, lương thực, đo
lường, số lượng…
Những tiếng mang vần ương : ống bương, bướng
bỉnh, gương soi, giường, đo lường, số lượng lưỡng
lự…….
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thi tìm từ theo từng nhóm.
Hs cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Chuẩn bò bài: Vẽ quê hương.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3 : Môn : TOÁN: TCT: 52
Bài : Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kó năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính
- Ôn về gấp một số lên nhiều lầ, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số
đơn vò.
Làm toán đúng, chính xác.
II/ Chuẩn bò: Phấn màu, bảng phụ .
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo)
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- Cho học sinh mở vở bài tập:

• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs suy nghó và tự vẽ sơ đồ và giải
bài toán.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
32
* Hoạt động 2: Làm bài 2.
- Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghó và làm bài
vào VBT.
- Gv mời 2 em Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 3 .
- Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Có bao nhiêu bạn Hs giỏi?
+ Số bạn Hs khá như thế nào so với số bạn Hs
giỏi?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề
toán.
- GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Một 1 Hs lên
bảng sửa bài.

- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 4: Làm bài 4.
- Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK.
- Gv gọi 1 Hs lên bảng làm phép tính: Gấp 15 lên
3 lần rồi cộng với 47.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs). Cho
các em thi đua làm toán với nhau.
- Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm bài nhanh,
đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
Hai em Hs lên thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Hs hữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs nhìn tóm tắt đọc thành đề
toán.
Hs trả lời.
Cả lớp làm bài vào VBT. Một
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
Một Hs đọc bài toán mẫu.
Một em lên bảng làm bài mẫu.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hai đội thi đua nhau làm bài.
Đại diện các đội đọc kết quả .
Hs nhận xét.

5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 4, 5.
- Chuẩn bò bài: Bảng nhân 8.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 4 : Môn : Tự nhiên xã hội. TCT: 21
Bài : Bài 56 : Thực hành
Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
I/ Mục tiêu:
Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
33
Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II/ Chuẩn bò: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại
đến lớp.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Họ nội họ ngoại.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
4. Phát triển các hoạt động.
. Cách tiến hành.
+ Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ.
+ Cả lớp: Mua gì? Mua gì?
+ Trưởng trò : Mua 2 cái áo.
+ Cả lớp: Cho ai? Cho ai?
+ Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ.
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát
hình 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập.
Phiếu bài tập
Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau:
1.Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
2.Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà.
3.Ai là cháu nội, ai làcháu ngoại của ông bà?
4.Những ai thuộc họ nội của Quang?
5.Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
Bước 2
- Gv yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau
để chữa bài.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- Gv rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình.
Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là: ôïng bà, bố mẹ và các
con . Ông bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể.
Ông bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội
là Quang và Thủy.
Bước 1 : Hướng dẫn.
- Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
Bước 2: Làm việc cá nhân.
Hs chơi trò chơi.
Hs thảo luận câu hỏi.
Nhóm trưởng điều khiển. Hs
làm việc với phiếu bài tập.
Hs làm bài tập.
Hs đổi chéo bài kiểm tra
nhau.
Hs các nhóm trình bày bài

làm của mình.
Hs cả lớp bổ sung thêm.
Hs quan sát.
Hs lên vẽ sơ đồ họ hàng của
34
- Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia
đình của mình vào sơ đồ.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan
hệ họ hàng vừa vẽ.
- Sau đó Gv hỏi: Nghóa vụ của em đối với cha mẹ, ông
bà, anh chò em, họ hàng trong gia đình?
- Gv tổ chức chơi mẫu cho Hs.
- Gv phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- Các nhóm thi xếp hình với nhau.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh.
mình.
Một số Hs lên giới thiệu cho
các bạn nghe về sơ đồ mình.
Hs trả lời.
Hs khác nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs chơi mẫu.
Hs nhận nội dung chơi.
Hs các nhóm thi đua xếp hình.
Hs các nhóm nhận xét
Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Phòng cháy khi ở nhà.
- Nhận xét bài học.


Chiều 29/10/2013: TOÁN
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bò : - VBTT( trang 60)Vẽ sơ đồ minh hoạ của BT3 vào bảng phụ.
III. Lên lớp:
HĐ của Thầy HĐ của H/s
A. Bài cũ: Kiểm tra VBT của H.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
B. Bài mới
1/Giới thiệu bài :
2/Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
-Gọi H đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì?
H. Bài toán hỏi gì?
H. Hãy nêu cách giải bài toán.
KL: Đối với những loại bài toán này có 2 cách giải:
Cách 1:+ Tính số quả trứng còn lại sau lần bán thứ
nhất.
+ Tính sảntứng còn lại.
Cách 2:+ Tính sảitứng bán cả 2 lần.
+ Tính sảntứng còn lại.
- Cho H làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1em lên bảng chữa BT2-
VBT
-Nghe
- 1em đọc
-Trả lời.

-Trả lời.
- Phát biểu.
- Theo dõi.
-Làm bài vào vở. 2em lên
bảng làm theo 2 cách.
-Nhìn tóm tắt nêu bài toán.
-14 con.
-Nhiều gấp bốn lần.
-Tìm số gà trống và gà mái.
-1 vài HS nêu.
-Làm vào vở. 1em làm
35
*Bài 2: ( hướng dẫn tương tự)
*Bài 3:
- Đính bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ.
C. Củng cố – dặn dò : (
H. Bài học hôm nay giúp em rèn kỹ năng gì?
-Nhận xét tiết học Và dặn: Làm các BT trong VBT.
bảng.
- Theo dõi.
-Làm vào vở. 2 em làm ở
bảng.
- Trả lời.
- Nghe.

Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Môn : TOÁN. TCT:53
Bài : Bảng nhân 8.
I/ Mục tiêu:
Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này- p dụng bảng nhân 8

để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân- Thực hành đếm thêm 8.
Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
II/ Chuẩn bò: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 không ghi kết quả,
phấn màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 8.
- Gv gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi:
Có mấy hình tròn?
- 8 hình tròn được lấy mấy lần?
-> 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 =
8.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm
bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy
mấy lần?
- Vậy 8 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu Hs
đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 8 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng
nhân 8 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc
lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
Hs quan sát hoạt động của Gv
và trả lời: Có 8 hình tròn.

Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân: 8 x 1 = 8.
8 hình tròn được lấy 2 lần.
8 được lấy 2 lần.
Đó là: 8 x 2 = 16.
Hs đọc phép nhân.
Hs tìm kết quả các phép còn
lại,
Hs đọc bảng nhân 8 và học
thuộc lòng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
36
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
• Bài 1:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài
của nhau.
- Gv nhận xét.
• Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Mỗi can dầu có mấy lít?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính số lít dầu của 6 can ta phải làm như thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs
làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
• Bài 3:Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Em làm như thế nào để tìm được số 24?

- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau
điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự
cần điền là:
Học sinh tự giải.
12 em Hs tiếp nối nhau đọc
kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 8 lít.
Hỏi 6 can có bao nhiêu lít.
Ta tính tích 6 x 8.
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Số 8
Số 16.
8 cộng 8 bằng 16.
Số 24.
Con lấy 16 + 8.
Hai nhóm thi làm bài.
Đại diện 2 nhóm lên điền số
vào.
Hs nhận xét.
Hs sửa vào VBT .
5. Tổng kết – dặn dò.
- Học thuộc bảng nhân 8.
- Làm bài 2,3.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 2: Môn : Luyện từ và câu. TCT:11
Bài : Từ ngữ về quê hương
Ôn tập câu Ai làm gì?
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Quê hương.
Củng cố mẫu câu Ai làm gì?
b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
c) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết BT1.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: So sánh, dấu chấm.
37
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 Hs thi làm bài đúng,
nhanh.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
1. Chỉ sự vật ờ quê hương: cây đa, dòng sông, con đò,
mái đình, ngọn núi, phố phường.
2. Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương,
yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
. Bài tập 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.

- Gv hướng dẫn các em giải nghóa những từ gian sơn:
sông núi, dùng để chỉ đất nước
- Sau đó Gv cho 3 Hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự
thay thế các từ khác nhau.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tây Nguyên là ( quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn) của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong đòu vải thân
thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác,
trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
. Bài tập 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
. Bài tập 4
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể
đặt được nhiều câu
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các
câu văn đặt được.
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc các câu mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại
+ Bác nông dân đang cày ruộng.
+ Em trai tôi chơi bóng đá ngoài sân.
+ Những chú gà con đang mổ thóc trên sân.
+ Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
5. Hs lên bảng thi
làm bài.

Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả.
Hs lắng nghe.
6. Hs đọc.
Hs chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT
7. Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên phát biểu.
Hs nhận xét.
Hs chữ bài đúng vào vở.
38
8. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài:
- Chuẩn bò : . Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3: MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU . VẼ CÀNH LÁ
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.

- Biết cách vẽ cành lá.
-Vẽ được cành lá đơn giản.
- HS khá ,giỏi sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bò:
- Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
III. Lên lớp:
HĐ của T HĐ của HS
A. Bài cũ:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn bài mới:
a. Hoạt độâng 1:Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu một số cành lá khác nhau.
H: Em có nhận xét gì về các cành lá mà em vừa
quan sát?
H: Nêu những đặc điểm, cấu tạo, hình dáng
củachiếc lá ?
-Cho HS xem bài trang trí của HS năm trước.
b.Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Đưa hình gợi ý cách vẽ , hướng dẫn HS.
- Vẽ mẫu lên bảng.
-Gợi ý vẽ màu.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
-Yêu cầu HS mang cành lá để lên bàn quan sát rồi
vẽ vào vở.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn:Sưu tầm tranh về ngày nhà giáo Việt Nam

20-11.
-Để đồ dùng lên bàn.
-Nghe
-Quan sát
-HS nêu.
-Quan sát nhận xét .
-Quan sát.
-Theo dõi.
-Quan sát mẫu rồi vẽ vào vở.
-Trưng bày nhóm 5. Nhận xét
bài bạn, xếp loại bài vẽ.
- Nghe

39
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ điểm tháng 10 : Hoạt động chung
Tập hát dân ca

Chiều 30/10/2013:
TOÁN
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu : -Giúp học sinh :củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
II. Chuẩn bò : Vẽ hình minh hoạ của BT4(VBT) vào bảng phụ.
III. Lên lớp:
HĐ của T HĐ của H
A. Bài cũ: (5’) Kiểm tra VBT của H.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
B. Bài mới
1/Giới thiệu bài : (2’)

2/Hướng dẫn luyện tập (30’)
*Bài 1:
-Gọi H đọc đề bài.
H. Bài toán yêu cầu gì?
- Cho H làm bài miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán.
H. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì.
H. Muốn biết tấm vải còn lại mấy m ta cần tìm gì
trước?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố – dặn dò : (3’)
H. Bài học hôm nay giúp em rèn kỹ năng gì?
-Nhận xét tiết học Và dặn: Làm các BT trong
VBT
- 3 em nêu miệng BT4-VBT
-Nghe
- 1em đọc
-Trả lời.
- 8 em lần lượt nêu kết quả.
-1 HS đọc
- Trả lời
- Số m vải đã cắt đi.
-Làm bài vào vở. 2em lên
bảng làm .
- 1 HS đọc
-Trả lời.
-Làm vào vở. 6 em làm bảng.

- HS đọc.
- Theo dõi.
-Làm miệng, nêu kết quả.
- Trả lời.
- Nghe.

Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Môn : TOÁN. TCT 54
Bài : Luyện tập .
40
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Cũng cố kó năng thực hành tính trong bảng nhân 8.
p dụng bảng nhân 8 để giải toán.
b) Kóõ năng: Hs làm đúng, chính xác các bài tập.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ, VBT.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng nhân 8
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
• Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.
- Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trong phần
a).Tiếp tục Gv mời 8 Hs đọc kết quả của phần b).
- Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa
số , thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8
x 2 và 2 x 8

=> Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của
phép nhân thì tích không thay đổi.
• Bài 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trò của một
biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện
phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân
cộng với số kia.
- Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghó và làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Cuộn dây điện dài bao nhiêu mét?
+ Người ta cắt làm mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn dài mấy mét?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT.
12 Hs nối tiếp nhau đọc kết
quả phần a).
8 Hs đọc kết quả phần b).
Hai phép tính có cùng kết quả
bằng 16.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.

Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên
bảng sửa bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
Hs đọc đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Cuộn dây điện dài 50mét.
Người ta cắt làm 4 đoạn.
Mỗi đoạn dài 8mét.
Hỏi cuộn dây còn lại bao
nhiêu mét.
41
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán a):
- Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình
chữ nhật.
- Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán b):
- Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình
chữ nhật.
=> Nhận xét rút ra kết luận: 8 x 3 = 3 x 8.
* Hoạt động 4: Làm bài 5.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm đúng
và nhanh sẽ chiến thắng.
. Bài 5: Điền dấu (< = > ) vào chỗ chấm.
8 x 7 …… 7 x 8 4 x 8 …… 2 x 4 x 2.
6 x 8 …… 8 x 5 3 x 8 …… 6 x 4.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.

Hs làm vào VBT. Một HS lên
sửa bài.
Hs nhận xét bài lám của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu: Một hình chữ nhật có
3 hàng, mỗi hàng có 8 ô
vuông. Tính số ô vuông trong
hình chữ nhật.
Hs tính: 8 x 3 = 24 (ô vuông).
Hs nêu: Một hình chữ nhật
chia làm 8 cột, mỗi cộ có 3 ô
vuông. Hỏi trong hình chữ
nhật co tất cả bao nhiêu ô
vuông.
Hs tính 3 x 8 = 24 (ô vuông).
Hs các nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
- Xem lại bài
- Chuẩn bò bài: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.

Ti ế t 3: Chính t ả :TCT: 22
Bài Nhớ – viết : Vẽ quê hương
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “ Vẽ
quê hương”
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x .
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết BT2.

II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
2) Bài cũ: “ Tiếng hò trên sông hậu”.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề.
4) Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bò.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc một đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương.
- Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
42
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn
thơ:
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
+ Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao
viết hoa?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.
• Hs nhớ và viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Hs đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
Phần a)

- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa.
Bốn bên suối chảy, cá bơi vui.
Đêm đêm cháy hồng trên bếp lửa.
nh đèn khuya còn sáng lưng đồi.
Phần b)
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Mồ hôi đổ xuống vườn.
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tầm.
- Cá không ăn muối cá ươn.
Con cải cha mẹ trăm đường con hư.
Vì bạn rất yêu quê hương.
Các chữ ở đầu tên bài và đầu
mỗi dòng thơ.
Các chữ đầu dòng thơ đều
cách lề vở 2 – 3 ôli
Học sinh nêu tư thế ngồi,
cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm
theo.
Cả lớp làm vào VBT.

Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.

43
Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: VỊNG TAY BÈ BẠN
Hoạt động : Trò chơi “ kết thân”
I. Mục tiêu:
- HS biết giới thiệu tên và tính cách của các bạn trong lớp, tạo bầu không khí
thân thiện, cởi mở trong lớp học.
II. Chuẩn bò:
- Vệ sinh sân trường sạch sẽ.
III. Lên lớp:
- Bước 1: Chuẩn bò
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Bước 2: Tiến hành chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử 1 – 3 lần.
- Tổ chức chơi thật.
IV. Tổng kết, đánh giá:
- Nhận xét thái độ ý thức của HS.

- Khen ngợi cả lớp đã tham gia trò chơi vui và bổ ích.

Chiều 31/10/2013 To¸n
Lun tËp
I. Yªu cÇu: Cđng cè vỊ nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè.
II. Lªn líp:
1. Giíi thiƯu bµi: (2')
2. Lun tËp: (30')
- Cho H më VBT- Bµi 53.
- GV híng dÉn cho H lµm bµi. Gäi 1sè em lµm bµi trªn b¶ng.
GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Ra thªm:
Bµi 1: T×m x:

X x 4 = 84 x : 4 = 88 x : 5 = 100
Bµi 2: Mét ®éi sưa ®êng trong 3 ngµy ®Çu, mçi ngµy sưa ®ỵc 135m ®êng. Ngµy thø
t, ®éi sưa ®ỵc 145m. Hái trong 4 ngµy ®éi ®ã sưa ®ỵc tÊt c¶ bao nhiªu m ®êng?
+ GV híng dÉn - H lµm bµi vµo vë.
+ ChÊm, ch÷a bµi.
3. Cđng cè, dỈn dß: (3')
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn: Xem l¹i c¸c BT ®· lµm.

Tiếng việt : TËP LµM V¡N
¤n tËp
I. Yªu cÇu: ¤n tËp vỊ c¸ch viÕt th cho H. Yªu cÇu H biÕt dùa theo mÉu bµi tËp ®äc
Th gưi bµ" ®Ĩ viÕt mét bøc th ng¾n (kho¶ng 10 dßng) ®Ĩ th¨m hái, b¸o tin cho ngêi
th©n.
II. Lªn líp:
44

1. Giíi thiƯu bµi:
2. H íng dÉn H lµm bµi tËp:
Bµi 1: H·y viÕt mét bøc th ( kho¶ng 10 dßng) ®Ĩ hái th¨m, b¸« tin cho ngêi th©n.
Gỵi ý: H. Em viÕt th gưi cho ai?
H. Dßng ®Çu th em sÏ viÕt nh thÕ nµo?
H. PhÇn tiÕp bøc th em viÕt nh÷ng g×?
- GV nh¾c nhë H tríc khi viÕt th.
- Cho H thùc hµnh viÕt th vµo giÊy.
-Mét sè H ®äc bµi viÕt tríc líp. GV vµ c¶ líp nhËn xÐt.
Bµi 2: ViÕt phong b× th.
- GV híng dÉn - H thùc hµnh - GV theo dâi , nhËn xÐt.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.

Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Tiết 1 : Môn : TOÁN: TCT: 55
Bài : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hành nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- p dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài
toán có liên quan.
- Củng cố bài toán về tìm số bò chia chưa biết.
Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính xác.
II/ Chuẩn bò: Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
3 2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.
hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có

ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
a) Phép nhân 123 x 2.
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghó và thực hiện phép tính
trên.
123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
* Vậy 123 nhân 2 bằng 246.
b) Phép nhân 236 x 3
- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.
Hs đọc đề bài.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả
lớp đặt tính ra giấy nháp.
Bắt đầu từ hàng đơn vò, sau đó
mới tính đến hàng chục.
.
Một Hs lên bảng đặt tính. Cả
lớp đặt tính ra giấy nháp.
45
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghó và thực hiện phép tính
trên.
326 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.

x
3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết
7.

978 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
* Vậy 326 nhân 3 bằng 978.
* Hoạt động 2: Làm bài1, 2.
• Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 5 Hs lên bảng
làm bài.
- Gv chốt lại.
• Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên
bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Mỗi chuyến máy bay chở đựơc bao nhiêu người?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số người của 3 chuyến máy bay ta làm
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng
sửa b
- GV nhận xét, chốt lại:
Hs vừ thực hiện phép nhân và
trình bày cách tính.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT. 5 Hs
lên bảng làm bài.
Hs nhận xét
Hs sửa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.

Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs
lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu bài toán.
Chở đựơc 116 người.
Hỏi 3 chuyến thì chở đựơc bao
nhiêu người?
Ta tính tích: 116 x 3 .
Cả lớp làm vào VBT. Một Hs
lên bảng làm bài.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Tập làm lại bài.
- Làm bài 3, 4.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 2: Môn : Tập làm văn: TCT: 11
Bài :Nghe- Kể: Tơi có đọc đâu: Nói về quê hương
I/ Mục tiêu:
- Hs nghe nhớ những chi tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui “ Tôi
có đọc đâu !”.
- Biết nói về quê hương của mình.
Lời kể chuyện vui, rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
46

II/ Chuẩn bò: Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện(BT1).
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm).
- Kể xong lần 1. Gv hỏi Hs:
+ Người viết thư thấy mấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- Gv kể lần 2.
- Gv cho từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- Gv mời 4 –5 Hs nhìn gợi ý và kể lại trên bảng.
- Gv hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.
- Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nói thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi
ông bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít
về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ.
- Gv hướng dẫn Hs nhìn những câu hỏi gợi ý:
a) Quê em ở đâu?
b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ.
d) Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs xung phong trình bày nói trước
lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs nói về quê hương
của mình hay nhất.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Ghé mắt đọc trộm thư của
mình.
Xin lỗi. Mình không viết
tiếp được nữa, vì hiện có
người đang đọc trộm thư.
Không đúng! Tôi có đọc
rộm thư của anh đâu.
Hs lắng nghe.
Từng cặp Hs kể chuyện cho
nhau nghe.
4 –5 Hs kể lại câu chuyện.
Hs trả lời.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs lắng nghe.
Hs tự trả lời.
Hs nói theo cặp.
Hs xung phong nói trước
lớp.
Hs nhận xét.
5 Tổng kết – dặn dò.
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
- Chuẩn bò bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3: Môn : Tập viết: TCT: 11
ƠN CHỮ HOA G (TIẾP THEO)

I/ Mục tiêu:
47

×