Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

luận văn kế toán Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Nhà khách Dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.46 KB, 79 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Lời mở đầu
Ngày nay Du lịch được coi là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Phát triển du lịch là tạo ra sự hiểu biết lẫn
nhau giữa các dân tộc, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị với các quốc gia.
Với xu thế mở cửa về kinh tế, chính trị, ngoại giao hiện nay trong khu vực
cũng như trên toàn thế giới, bên cạnh nhu cầu ăn ở mặc thì nhu cầu du lịch cũng
được tăng lên không ngừng phát triển mạnh mẽ phong phú và thực sự sôi động trên
phạm vi rộng lớn với nhiều loại hình khác nhau như kinh doanh ăn uống, phòng
ngủ, hướng dẫn du lịch, massage. Vì vậy, cũng như các ngành kinh tế khác trong
nền kinh tế quốc dân, ngành du lịch nói chung và đối với khách sạn nói riêng luôn
phải xác định mục tiêu, đề ra các biện pháp kinh doanh kịp thời, đúng đắn để tiếp
cận với thị trường và đứng vững trong cạnh tranh, luôn nâng cao chất lượng sản
phẩm và dịch vụ tiết kiệm chi phí mở rộng và tăng thêm các nguồn thu đó là mối
quan tâm hàng đầu của các đơn vị hoạt động trong ngành dịch vụ du lịch.
Vấn đề trọng tâm của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch nói chung và
khách sạn nói riêng là tiết kiệm chi phí, đảm bảo lấy thu bê chi và có lãi là một yêu
cầu cần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà khách dân tộc là
một đơn vị, ngoài thực hiện nhiệm vụ chính trị cấp trên giao còn tổ chức các hoạt
động kinh doanh dịch vụ có thu tự đảm bảo các chi phí hoạt động thường xuyên.
Nhận thức rõ vị trí vai trò của các khách sạn trong ngành du lịch đặc biệt là hiểu
được tầm quan trọng xác định doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại Nhà khách Dân tộc, được sự hướng dẫn tận tình của cô
giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý, sự quan tâm của Ban Lãnh đạo Nhà khách, sự giúp
đỡ tận tình của tổ Kế toán cùng sự tìm hiểu của bản thân, nhận thức được tầm quan
trọng của việc tiết kiệm chi phí đảm bảo lấy thu bê chi và có lãi tôi mạnh dạn chọn
đề tài “Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh
doanh tại Nhà khách Dân tộc”.
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán


39
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Đặc điểm và tổ chức quản lý doanh thu, chi phí tại Nhà khách Dân
tộc.
Phần II: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
tại Nhà khách Dân tộc.
Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác
định kết quả hoạt động kinh doanh tại Nhà khách Dân tộc.
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Chương I
Đặc điểm và tổ chức quản lý doanh thu, chi phí
tại nhà khách dân tộc.
Nhà khách Dân tộc (NKDT) được thành lập theo quyết định số 109/2000/Q§-
UBDTMN ngày 24/7/2000 của Bộ trưởng– Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc được Nhà
nước đầu tư xây dựng cơ bản từ năm 1999 với thiết kế kiến trúc mang đậm đà bản
sắc văn hoá dân tộc từ đường nét hoa văn đến kiến trúc tổng thể, vừa mang dáng
dấp kiểu cách nhà sàn của đồng bào vùng cao phía Bắc vừa thể hiện nét nhà Rông
của đồng bào Tây nguyên gồm khu nhà 7 tầng với 42 phòng nghỉ, phòng khách,
phòng ăn. Nhà khách Dân tộc được Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động thư
trong 2 năm đầu và trực thuộc Văn phòng Uỷ ban Dân tộc. Nhà khách Dân tộc có
chức năng làm công tác hậu cần, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của Uỷ
ban Dân tộc. Từ năm 2003, Nhà khách Dân tộc được áp dụng cơ chế tài chính là
đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.
Nhà khách dân tộc quản lý cán bộ công nhân viên theo sự phân cấp quản lý
của Uỷ ban Dân tộc, làm tốt công tác giao dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ
công nhân viên của Nhà khách, nêu cao tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ
văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo và đậm đà bản sắc dân tộc. Không ngừng nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trình độ chuyên môn

nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trình độ tay nghỊ cho nhân viên theo quy định hiện
hành.
Tổ chức và quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn cơ sở vật ch©t kỹ thuật của
Nhà khách đồng thời thường xuyên thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện có để phục vụ tốt cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ Nhà
khách.
3
Chuyờn thc tp tt nghip Sinh viờn:Lờ ThịBích Tho K toỏn
39
Nh khỏch Dõn tc cú nhim v ún tip v phcụ v vic n, ngh cho cỏc i
tng sau:
- Cỏc ng chớ lóo thnh cỏch mng, cỏc anh hựng, chin sỹ thi ua ton quc,
b m Vit Nam anh hựng l ngi dõn tc thiu s, hc sinh, sinh viờn l ngi
dõn tc thiu s ot giảitrong cỏc k thi hc sinh gii c U ban Dõn tc mi
v H ni tham quan, hi hp, khen thng.
- Cỏc on khỏch nc ngoi n thm lm vic v trao i nghip v v lnh
vc cụng tỏc dõn tc theo k hoch nm ca U ban Dõn tc.
- Cácn b c quan ng, Nh nc, mt trn on th ca cỏc a phng
min nỳi, cácn b thuc cỏc xó c bit khú khn, gi lng trng bn v H Ni
tham quan hi hp.
Ra i trong lỳc nhiu khỏch sn, nh khỏch ó kinh doanh lõu nm xung
quanh khu vc nh Nh khỏch 37 Hựng Vng, Khỏch sn La Thnh, Khỏch sn
Dawoo, Khỏch sn Liu Giai, Nh khỏch Dõn tc mi c u t giai on I
nờn trang thit b, vt t, cụng c dng c cũn cha ng b, i ng nhõn viờn
ch yu l con em trong ngnh cha cú kin thc chuyờn mụn, nghip v v du
lch. Tuy ban u cũn nhiu khú khn nhng vi s on kt phn u ca ton th
cỏn b cụng nhõn viờn trong Nh khỏch, c bit l s ch o thng xuyờn ca
cỏc cp lónh do, s ng h nhit tỡnh ca cỏc n v trong v ngoi U ban, cỏc
Ban Dõn tc trong c nc, cỏc khỏch sn, nh khỏch, cỏc cụng ty du lch ó giỳp
Nh khỏch vt qua c khú khn. n nay, Nh khỏch Dõn tc ó t c

nhiu kt qu ỏng k.
c thự ca hot ng kinh doanh dch v ca Nh khỏch Dõn tc l kinh
doanh theo mựa v. Cỏc hot ng trong Nh khỏch u cú s b tr cho nhau
nhm phc v tt nhu cu ca khỏch hng.
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của Nhà khách Dân tộc
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận:
Nhà khách Dân tộc có Giám đốc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm uỷ ban Dân tộc bổ
nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán
bộ, chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng vÌ mọi hoạt động của Nhà khách theo
chức năng và nhiệm vụ được giao. Giám đốc phụ trách chỉ đạo các bộ phận kế
toán, hành chính- tổ chức, quản trị, lễ tân, kế hoạch kinh doanh và xây dựng cơ
bản.
Phó giám đốc, Kế toán trưởng Nhà khách do Bộ trưởng chủ nhiệm Uỷ ban
Dân tộc bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Nhà khách. Phó Giám
đốc giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực công
Tổ
Kế
toán
Tổ
XDCB
Tổ
Quản
trị
Tổ
Lễ
tân
Tổ

KH-
KD

Bµn –
Bếp
Tổ
buồng
– giặt

Phó Giám đốc
5
Giám đốc
Tổ
bảo
vệ
Tổ
HC
TC
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
tác do Giám đốc phân công. Phó Giám đốc phụ trách chỉ đạo các bộ phận bàn –
bếp, buồng – giặt là và bảo vệ, công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm phòng cháy
chữa cháy, công đoàn, đoàn thanh niên của cơ quan.
Các bộ phận trực thuộc Nhà khách gồm: Lễ tân, buồng – giặt là, bàn – bếp,
quản trị, bảo vệ, hành chính tổ chức, kế toán. Mỗi bộ phận có nhiệm vụ chuyên
môn riêng của mình.
* Bộ phận Lễ tân: là trung tâm giao dịch của Nhà khách, tiếp nhận, lập và
triển khai các kế hoạch tới các bộ phận có liên quan trong Nhà khách về các hoạt
động phòng nghỉ, ăn uống, điện thoại, giặt là, hội nghị. Phối hợp với kế toán thanh
toán, bộ phận bàn bếp, buồng trong khâu theo dõi nợ, thanh toán với khách hàng.

Hàng ngày hàng tháng lập báo cáo doanh thu, thống kê. Tham mưu cho Lãnh dạo
trong việc ký kết, thanh lý các hợp đồng với các công ty du lịch, bạn hàng các đơn
vị trong và ngoài nước.
* Bộ phận Buồng – giặt là: đảm bảo vệ sinh, quản lý tài sản, trang thiết bị
trong phòng nghỉ. Phục vụ các điều kiện cho khách nghỉ nh nước uống, giặt là. Đối
với khách là người dân tộc thiểu số phải hướng dẫn đường đi lối lại, sử dụng các
trang thiết bị trong phòng nghỉ. Thực hiện báo cáo doanh thu dịch vụ giặt là theo
ngày tháng.
* Bộ phận Bàn – Bếp: phục vụ hội nghị, ăn uống, đám cưới phối hợp với lễ
tân, kế toán trong khâu nhận và thanh toán với khách hàng. Báo cáo doanh thu ăn
uống hàng ngày và cuối tháng. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Bộ phận Quản trị: tham mưu cho Lãnh đạo trong việc đầu tư sửa chữa mua
sắm vật tư hàng hoá trang thiết bị, tài sản, công cụ dụng cụ của cơ quan. Bảo
dưỡng, duy tu, lắp đặt các trang thiết bị bản đảm hoạt động thường xuyên trong
toàn Nhà khách.
* Bộ phận Bảo vệ: chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự an ninh, an toàn về tài sản,
con người cho khách hàng và nhà khách. Trông giữ các loại xe « tô, xe máy, báo
cáo doanh thu trông giữ xe hàng tuần hàng tháng. Theo dõi công tác phòng cháy,
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
chữa cháy của cơ quan, góp phần đôn đốc c¸cn bộ nhân viên trong cơ quan thực
hiện nội quy, quy chế của cơ quan.
* Bộ phận Hành chính – Tổ chức: tham mưu cho Lãnh đạo quản lý thực hiện
tổ chức sắp xếp phân công lao động tiền lương, chế độ chính sách đối với người
lao động. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế, thực hiện nhiệm vụ
hành chính của cơ quan.
* Bộ phận xây dựng cơ bản: tham mưu về công tác sửa chữa lớn, xây dựng cơ
bản của Nhà khách.
* Bộ phận Kế hoạch Kinh doanh: tham mưu cho Lãnh đạo Nhà khách về công

tác kinh doanh; phối hợp với bộ phận kế toán và các bộ phận khác trong Nhà khách
để xây dựng kế hoạch hoạt động năm của Nhà khách. Chủ động thực hiện các công
tác marketing, lập kế hoạch kinh doanh hàng tuần của Nhà khách.
* Bộ phận kế toán là nơi kiểm soát mọi hoạt động về tài chính của các bộ
phận đầu vào, cung ứng dịch vụ đầu ra là phục vụ khách hàng, thanh toán dịch vụ.
Rà soát các khoản phải thu xem xét các khoản chi để đảm bảo hoạt động được
thường xuyên đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đúng pháp luật Nhà nước và
pháp lệnh kế toán thông kê. Thực hiện lập kế hoạch, báo cáo tài chính theo quý,
năm với cấp trên quản lý và các ngành chức năng liên quan theo đúng quy định
hiện hành. Cung cấp số liệu kịp thời, chính xác giúp lãnh đạo quản lý, chỉ đạo kịp
thời các hoạt động của Nhà khách.
1.1. Đặc điểm doanh thu, chi phí của Nhà khách Dân tộc.
1.1.1. Khái quát các hoạt động kinh doanh của Nhà khách Dân tộc.
Sự ra đời của Nhà khách Dân tộc đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước tới công tác Dân tộc nói chung và với đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.
Từ trước tới nay chưa có mô hình Nhà khách nào như Nhà khách Dân tộc hiện nay,
đây thực sự là ngôI nhà chung của đồng bào các dân tộc ở mọi miền tổ quốc khi về
Hà Nội, là nơi giao lưu gặp gỡ các cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần
làm phong phú thêm bản sắc văn hoá dân tộc, củng cố tình đoàn kết, gắn bó giữa
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
các dân tộc, tăng cường tình hữu nghị hợp tác với bạn bè quốc tế. Giúp đồng bào
dân tộc thiểu số ngày càng tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới, vào sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước. Do vậy các đối tượng mà Nhà khách phục vụ chính là các đối
tượng khách chính trị, đồng bào dân tộc thiểu số theo chức năng nhiệm vụ được
giao. Tại Nhà khách họ được hưởng chế độ ưu tiên đặc biệt nh: liên hệ, hướng dẫn
qham quan không chỉ ở Hà Nội mà còn ở các tỉnh, gặp gỡ các vị lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước, giao lưu văn nghệ, chính sách ưu đãi về giá. Ngoài nhiệm vụ
chính ra, Nhà khách Dân tộc còn tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật lao động hiện có

để tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ như cho thuê phòng nghỉ, phòng làm
việc, hội họp các dịch vụ về tham quan du lịch, kinh doanh dịch vụ ăn uống, đám
cưới sinh nhật… Nhà khách Dân tộc đã và đang tích cực khai thác các đơn vị, công
ty du lịch, bạn hàng, các đối tượng khách khác,… tổ chức hội nghị, khách nghỉ, ăn
uống. Liên doanh liên kết mở cửa hàng dịch vụ ăn uống bia hơi, cho thuê cửa hàng,
bãi để « tô… nhằm tăng nguồn thu nâng cao đời sống cho CBCNV, góp phần thực
hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị được giao.
1.1.2. Đặc điểm doanh thu của Nhà khách Dân tộc.
a. Khái niệm:
Doanh thu là các khoản thu về hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ,
nhượng bán, thanh lý tài sản cố định và các khoản thu khác.
Doanh thu trong Nhà khách là toàn bộ các khoản thu nhập của Nhà khách
trong thời gian thực hiện kế hoạch.
b. Phân loại doanh thu của Nhà khách Dân tộc:
* Phân loại doanh thu theo các loại hình kinh doanh dịch vụ trong Nhà
khách:
- Doanh thu của việc kinh doanh lưu trú là doanh thu cơ bản trong khách
sạn. Doanh thu từ dịch vụ lưu trú gồm việc cho thuê phòng nghỉ.
Việc phân tích doanh thu từ dịch vụ cho thuê phòng ngủ căn cứ vào công
suất sử dụng các phòng theo thời gian (hàng quý, hàng tháng, hàng tuần), theo cơ
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
cấu phòng ngủ (phòng đặc biệt, phòng đôi, phòng ba giường, phòng đơn) theo cơ
cấu của nguồn khách thuê phòng (khách nội địa, khách quốc tế, khách thương
nhân, khách công vụ và khách vãng lai).
- Doanh thu từ kinh doanh dịch vụ ăn uống đây là nguồn thu đóng một vai
trò quan trọng vì không những nó tạo ra nguồn thu mà còn thực hiện khả năng kinh
doanh của khách sạn bao gồm doanh thu từ các nhà hàng, các quầy bar.
Doanh thu của các nhà hàng là doanh thu từ các sản phẩm tự chế biến hoặc

đã được chế biến sẵn. Ngoài những món ăn thông thường, nhà hàng của Nhà khách
dân tộc còn có một số mắn ăn mang đặc trưng các vùng miền dân tộc riêng, đồng
thời có khả năng tự chế biến các mãn ăn do khách hàng đặt. Trong đó, doanh thu
của các mãn ăn do nhà hàng tự chế biến phảI lớn hơn doanh thu của các mãn ăn
được chế biến sẵn.
Doanh thu quầy bar trong Nhà khách là doanh thu từ việc bán đồ uống do
Nhà khách tự chế và những đồ uống đã được pha chế sẵn. Điều quan trọng là
doanh thu của đồ uống tự chế phải lớn hơn doanh thu của đồ uống đã được pha chế
sẵn, như vậy không những chứng tỏ được khả năng phục vụ tốt của Nhà khách mà
còn thực hiện tính đặc trưng của Nhà khách trong việc phục vụ khách hàng.
Ngoài các doanh thu từ dịch vụ lưu trú, ăn uống còn có các doanh thu từ các
dịch vụ khách nh doanh thu giặt là, điện thoại, kinh doanh đồ uống trong phòng
nghỉ. Doanh thu từ việc tổ chức hội nghị, cho thuê địa điểm làm văn phòng, trông
giữ xe «t« và thu từ các hoạt động khác (lãi tiền gửi ngân hàng, thanh lý tài sản,
…). Điều này không chỉ làm tăng doanh thu cho các bộ phận, cho khách sạn mà
còn đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách.
1.1.3.Đặc điểm chi phí của Nhà khách Dân tộc.
a. Khái niệm:
Chi phí là những khoản chi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
hoạt động sự nghiệp, hoạt động nghiên cứu. Đồng thời còn phản ánh chi phí của
các hoạt động khác nh: chi phí thanh lý, nhượng bán TSC§.
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
b. Phân loại chi phí của Nhà khách Dân tộc:
Trong từng loại sản phẩm kinh doanh dịch vụ, các chi phí phải được hạch
toán chi tiết theo nội dung chi phí và được phản ánh vào TK 631 “Chi phí hoạt
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ”
Các khoản chi phí hoạt đông sản xuất kinh doanh dịch vụ phản ánh ở tài
khoản này được phân làm 2 loại:

- Chi phí trực tiếp là chi phí phục vụ trực tiếp cho quá trình SXKD:
+ Chi phí thu mua vật tư hàng hoá dịch vụ dùng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh.
+ Chi phí tiền lương và các khoản phải nộp theo lương.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+Chi phí khấu hao TSCD phục vụ trực tiếp cho sản xuất.
+ Chi phí sản xuất trực tiếp khác phát sinh liên quan đến các hoạt động
SXKD dịch vụ.
- Chi phí gián tiếp là các chi phí được phân bổ cho các sản phẩm dịch vụ tạo
ra nh chi phí quản lý, phục vụ.
+ Chi phí quản lý là những chi phí không gắn trực tiếp với hoạt động kinh
doanh mà liên quan đến hoạt động chung của toàn khách sạn. Chi phí này bao gồm
tiền lương, chi phí điện thoại, điện nước, công vụ và các chi phí khác để phục vụ
cho việc quản lý. Ngoài ra, các chi phí hoạt động thanh lý nhượng bán TSC§, chi
phí thực hiện một phần dự án nhận thầu cũng được hạch toán vào chi phí hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Chi phí của Nhà khách Dân tộc bao gồm:
- Chi phí trong kinh doanh dịch vụ lưu trú thường được chia làm 2 loại:
*Chi phí cố định là những chi phí thường xuyên, nó không phụ thuộc vào
khách sạn có kinh doanh hay không, có khách sạn nghỉ hay không, đó là những chi
phí về khấu hao TSC§, chi phi về sửa chữa bảo dưỡng, tiền lãi vay ngân hàng, tiền
lương và bảo hiểm xã hội cho công nhân viên, chi phí hành chính quản lý.
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
*Chi phí biến đổi là những chi phí tư lệ thuận với hoạt động kinh doanh của
khách sạn nh chi phí về điện nước, vật liệu, chi phí cho những vật rẻ tiền mau
hỏng…
Trong 2 loại chi phí này, nhà quản lý có thể tính toán và thực hiện việc tiết
kiệm chi phí thay đổi (thường được gọi là chi phí khả biến) thông qua việc ứng

dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình kinh doanh.
*Chi phí trong hoạt động phục vụ ăn uống: Các cơ sử phục vụ ăn uống trong
khách sạn thực hiện đồng thời những chắc năng như: sản xuất chế biến món ăn, đồ
uống, bán các sản phẩm vì vậy các chi phí có thể phân thành những tiêu chuẩn cơ
bản sau:
- Chi phí cho sản xuất: bao gồm chi phí nguyên liệu, thực phÈmk nhiên liệu,
công lao động… cần thiết để tạo ra sản phẩm phục vụ khách hàng.
- Chi phí lưu thông bao gồm những khoản chi phí bán hàng hoá và sản phẩm
của các cơ sở khác tại khách sạn.
- Chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm tại chỗ bao gồm các chi phí khấu hao,
bảo dưỡng các nhà hàng, quầy uống, điện nước vật rẻ tiền mau hỏng… những chi
phí đảm bảo điều kiện tốt nhất cho khách hàng tiêu thụ tại chỗ những sản phẩm của
khách sạn.
1.2. Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của Nhà khách Dân tộc:
Trong công tác hạch toán “Doanh thu, chi phí” là những chỉ tiêu quan trọng
được các khách sạn quan tâm vì chóng gắn liền với việc xác định kết quả hoạt
động kinh doanh dịch vụ của khách sạn. Tính đúng, tính đủ doanh thu và chi phí là
tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động kinh doanh
của khách sạn. Mặt khác thông qua số liệu do bộ phận kế toán cung cấp, chúng ta
biết được doanh thu và chi phí thực tế của từng loại hoạt động, từng loại dịch vụ
cũng như toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn để từ đó phân tích
được tình hình sử dụng lao động, vật tư tiền vốn có hiệu quả tiết kiệm hay lãng phí
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
nhằm đề ra các biện pháp hữu hiệu, kịp thời làm giảm chi phí tăng doanh thu dịch
vụ và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh của khách sạn.
Để quản lý tốt các hoạt động phcô vụ và kinh doanh có hiệu quả nhất, Nhà
khách Dân tộc đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Theo hình
thức này, toàn bộ công tác kế toán tổng hợp được thực hiện tạo phòng Kế toán từ

ghi sổ kế toán, lập báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết đến việc phân tích, kiểm tra
kế toán. Còn các bộ phận lễ tân, bàn- bếp, buồng- giặt là, bảo vệ có các nhân viên
thu ngân riêng chịu trách nhiệm tập hợp số liệu, chứng từ, xác nhận của khách gửi
về bộ phận kế toán để nộp thanh toán hoặc theo dõi nợ. Hình thức tổ chức công tác
kế toán tập trung ở Nhà khách đảm bảo nguyên tắc tập trung ở Nhà khách đảm bảo
nguyên tắc tập hợp được số liệu chính xác, tạo điều kiện cho bộ phận kế toán tập
hợp được số liệu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý cũng như các nhiệm vụ của
Nhà khách. Cuối mỗi tháng thực hiện kiểm kê kho, quỹ, xác định tiền mặt, hàng
hoá tồn kho, đối chiếu với ngân hàng để xác định số dư tài khoản, tiền gửi, đối
chiếu xác định công nợ với các tổ và khách hàng thực hiện quyết toán theo từng
tháng.
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Chương ii
Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí tại
Nhà khách Dân tộc
2.1. Kế toán doanh thu và thu nhập khác:
Nhà khách Dân tộc là một đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động theo Nghị
định 43/2006/N§- CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về tự chủ, tự chịu trách
nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị
công lập. Ché độ kế toán đơn vị đang áp dụng theo chế độ kế toán hành chính sự
nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/Q§- BTC ngày 30/03/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính.
Nhà khách Dân tộc là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí
hoạt động thường xuyên (theo Quyết định số 222/Q§-UBDT ngày 23 tháng 12 năm
2002 của Bộ trưởng chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về quy định chế độ tài chính áp
dụng cho Nhà khách Dân tộc).
Các khoản doanh thu tại Nhà khách Dân tộc gồm có:
- Doanh thu dịch vụ phòng nghỉ

- Doanh thu quầy bar
- Doanh thu bếp
- Doanh thu giặt là
- Doanh thu trông xe
- Doanh thu điện thoại.
- Doanh thu khác: Cho thuê cửa hàng, địa điểm quảng cáo, thuê
xe và các dịch vụ khác,…
Tài khoản hạch toán:
Tài khoản 531: Thu hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ.
Kết cấu nội dung phản ánh:
- Bên Nợ: Giảm giá, giá vốn hàng bán, chi hoa hồng cho khách.
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
- Bên Có: Các khoản thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ.
Trong đó, TK 531 được chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2:
TK 5311: Doanh thu dịch vụ phòng nghỉ
TK 5312: Doanh thu quầy bar
TK 5313: Doanh thu bếp
TK 5314: Doanh thu giặt là
TK 5315: Doanh thu trông xe
TK 5316: Doanh thu điện thoại
TK 5318: Doanh thu khác
2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán:
Đối với các khoản thu tại Nhà khách thì chứng từ được xác định doanh thu
là hoá đơn tài chính (VAT trực tiếp), phiếu thu, bảng kê, các hoá đơn nội bộ.
a. Doanh thu phòng nghỉ: được xác định trên các bảng kê doanh thu phòng
nghỉ hàng ngày lễ tân nộp tại tổ Kế toán.
Ngoài nhiệm vụ chính là đón tiếp và phục vụ khách theo chức năng nhiệm
vụ được quy định, Nhà khách Dân tộc còn tận dụng cơ sở vật chất hiện có để tổ

chức các hoạt động kinh doanh, dịch vụ có thu mà không ảnh hưởng đến nhiệm vụ
chính trị được giao. Đối với khách là Chủ tịch, Phó Chủ tịch cac tỉnh Miền núi,
Nhà khách áp dụng chế độ không thu tiền phòng nghỉ do vậy tại Nhà khách Dân
tộc biểu giá phòng chia ra từng đối tượng cụ thể. Căn cứ vào biểu giá này Lễ tân
đón và nhận khách.
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Bảng giá phòng ngủ của Nhà khách Dân téc Năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Loại phòng
Phòng tiêu chuẩn Phòng loại 1
Đối tượng
Phòng 1
người
Phòng
2 người
Phòng
3 người
Phòng
4 người
Phòng
1 người
Phòng
2 người
Khách chính trị (già làng,
trưởng bản, Ban Dân tộc)
240.000 300.000 350.000
Khách Việt Nam 300.000 450.000 500.000 550.000 500.000 600.000
Khách Trung Quốc 250.000 300.000 350.000

Khách Du lịch nội địa 250.000 300.000 350.000 400.000
Khách nước ngoài 600.000 700.000
Khi khách có yêu cầu thuê phòng, Lễ tân sẽ làm thủ tục cần thiết để khách
nhận phòng, vào hoá đơn thanh toán nội bộ kiêm theo dõi nợ (mỗi quyển gồm có
50 số, liên 1: lưu kế toán, liên 2: lưu lễ tân) để theo dõi các dịch vụ trong quá trình
lưu trú tại Nhà khách. Trên hoá đơn thanh toán nội bộ này có ghi rõ tên, địa chỉ của
khách hàng, ngày giờ đến, ngày giờ đi và các dịch vụ mà khách đã sử dụng tại Nhà
khách. Đối với mỗi đoàn, mỗi khách hàng, lễ tân sẽ mở một theo dõi nợ riêng.
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Mẫu hoá đơn thanh toán nội bộ kiêm theo dõi nợ
Nhà khách Dân tộc
Tổ: Lễ tân
Hoá đơn thanh toán nội bộ kiêm theo dõi nợ
Liên 1: Lưu Kế toán
Đoàn: Ban Dân tộc tỉnh §¾k- L¨k
Tên khách: Ama Phong Đơn vị (Địa chỉ): Ban Dân tộc §¨k- L¨k
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Ngày đến: 03/01/2010 Ngày đi: 04/01/2010
Vào lúc: 10h00 Trả phòng: 12h00
§vt: đồng
STT Dịch vụ §VT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Trông xe xe 01 30.000 30.000
2 Điện thoại 2.500
3 Phòng nghỉ P303, 304
phòn
g
02 x 01 đêm 300.000 600.000
4 Mục khác: Vì bình nước 50.000

5 Tổng cộng
682.500
Số tiền bằng chữ: Sáu trăm, tám mươi hai ngàn, năm trăm đồng.
Giám đốc duyệt Tổ trưởng Lễ tân
Ngày 04 tháng 01 năm 2010
Lễ tân
Trên cơ sở hoá đơn nội bộ này Lễ tân viết hoá đơn tài chính giao cho khách
hàng; đồng thời vào báo cáo doanh thu theo ngày. Đối với khách là Chủ tịch, Phó
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Chủ tịch, Bí thư các tỉnh miền núi được miễn tiền phòng nghỉ, lễ tân sẽ lấy xác
nhận phục vụ của khách, photo giấy công lệnh.
Sau đó, Lễ tân sẽ bàn giao lại các khoản doanh thu được trong ngày cho thu
ngân lễ tân. Thu ngân sẽ kiểm tra, nhận, chịu trách nhiệm nộp doanh thu phòng
nghỉ về tổ Kế toán theo mẫu báo cáo doanh thu theo ngày (có báo cáo doanh thu
theo ngày – Mẫu số 01/NKDT kèm theo). Trên mẫu báo cáo doanh thu này, tuỳ
theo từng đối tượng khách, hình thức thanh toán lễ tân vào các cột tương ứng.
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán 39
Nhà khách Dân tộc
Lễ tân
Mẫu số 01/NKDT
Báo cáo doanh thu theo ngày
Ngày 04 tháng 01 năm 2010
Đơn vị tính: VN§
Tư giá: Ngân hàng Công thương

TT
Số H§ Phòng nghỉ
Điện
thoại
Trông
xe
Dịch vụ
khác
Tổng cộng Trong đó Ghi chú
Đối tượng miễn giảm Đối tượng
ưu tiên
Khách
vãng lai
TM CK Nợ
Kh¸ch CT
CT, PCT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
01 1234 600.000 2.500 30.000 50.000 682.500 682.500
02 1235 1.000.000 1.000.000 1.000.000
Cộng 600.000 1.000.000 2.500 30.000 50.000 1.682.500 682.500 1.000.000
Số tiền bằng chữ:Sáu trăm tám mươi hai ngàn năm trăm đồng.
Thu ngân Trưởng ca Tổ trưởng Lễ tân Thủ quỹ
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
b. Doanh thu bếp ăn:
Khi phát sinh các dịch vụ ăn theo yêu cầu của khách hàng, lễ tân sẽ viết
phiếu đặt ăn (mỗi quyển có 50 số, liên 1: lưu lễ tân, liên 2: giao khách hàng, liên 3:
giao tổ bàn) giao cho tổ Bàn – Bếp làm căn cứ để thực hiện các dịch vụ này. Doanh
thu hoạt động của bếp được báo cáo cùng với doanh thu hoạt động của quầy bar,

do thu ngân tổ bàn đảm nhận. Căn cứ trên báo cáo doanh thu của thu ngân Tổ bàn,
kế toán sẽ hạch toán vào doanh thu của bếp hoặc quầy bar.
c. Doanh thu quầy bar:
Khoản thu này bao gồm hoạt động bán các loại đồ uống như: mua nước
khoáng, rượu bia, thuốc lá, bánh kẹo, uống trà, đồng thời trên báo cáo bán hàng có
tổng hợp cả phần ăn- doanh thu bếp ăn: ăn sáng, ăn trưa, liên hoan sinh nhật…
- Trường hợp khách vãng lai sử dụng các dịch vụ ăn uống:
Khi khách vãng lai hoặc khách nghỉ sử dụng dịch vụ này như mua nước
uống, thuốc lá, ăn sáng, ăn trưa,…. mà thanh toán trực tiếp hoặc nhận lại tiền của
các ca trực bàn giao trên hoá đơn thanh toán của tổ bàn có xác nhận phục vụ của
khách. Nếu khách nghỉ tại Nhà khách sử dụng dịch vụ này mà chưa thanh toán thì
Tổ bàn sẽ viết hoá đơn thanh toán của tổ bàn (mỗi quyển có 50 số, liên 1: giao cho
kế toán, liên 2: giao cho khách hàng; liên 3: giao cho lễ tân) để báo ra lễ tân thanh
toán. Trên báo cáo bán hàng theo ngày của quầy bar, thu ngân tổ bàn phản ánh vào
cột nợ. Khi khách hàng trả phòng, căn cứ trên hoá đơn báo ra của tổ bàn, thu ngân
lễ tân thu tiền của khách và trả lại tiền thu từ dịch vụ này cho thu ngân tổ bàn. Sau
đó, thu ngân tổ bàn vào báo cáo doanh thu dịch vụ ăn uống theo ngày của tổ bàn
®Ón nép xuống tổ kế toán (có mẫu báo cáo bán hàng quầy bar – mẫu số 02/NKDT
kèm theo).
- Trường hợp khách hàng sử dụng dịch vụ ăn uống mà tính trong giá phòng:
chỉ đối với khách là khách nghỉ tại Nhà khách Dân tộc. Thường là đối tượng khách
nước ngoài, khách đoàn du lịch hoặc yêu cầu của người đặt phòng Khi đó Lễ tân
sẽ viết phiếu đặt ăn và giao cho tổ Bàn- Bếp thực hiện, trên đó ghi tê, số lượng tiêu
chuẩn, ngày giờ, số phòng. Căn cứ trên phiếu đặt ăn này tổ bàn – bếp thực hiện và
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
thu ngân tại tổ bàn ghi vào mục tính trong tiền phòng trên báo cáo bán hàng hằng
ngày.
- Trường hợp nội bộ sử dụng dịch vụ ăn uống để tiếp khách: theo quy định

của Giám đốc Nhà khách, Ban Lãnh đạo và trưởng một số bộ phận được thị uỷ
nhiệm tiếp khách. Sau khi phát sinh dịch vụ này thu ngân tổ bàn sẽ lấy xác nhận
của những cán bộ được thừa uỷ nhiệm là chứng từ kèm theo bản báo cáo bán hàng
và vào mục tiếp khách trên báo bán hàng quầy bar. Khi phản ánh tổ kế toán sẽ ghi
vào giá hạch toán.
Mẫu báo cáo bán hàng quầy bar tại tổ bàn – bếp theo ngày
Nhà khách Dân tộc
Tổ: Bàn – Bếp
Mẫu số : 02/NKDT
Báo cáo bán hàng quầy bar
Ngày 04 tháng 01năm 2010
Đơn vị tính: đồng
TT Số H§ Đồ ăn Đồ uống
Thuốc

Tổng cộng
Các hình thức thanh toán Ghi chú
TM Nợ
Tiếp
khách
Tính
trong
tiền
phòng
1 1210 360.000 54.000 414.000 414.000
2 1218 20.000 20.000 20.000
3 XNPV 6.290.000 1.080.000 8.000.000 8.000.000
Đám
cưới
Cộng 7.300.000 1.143.000 8.434.000 8.414.000 20.000

Số tiền bằng chữ: Tám triệu bốn trăm mười bốn ngàn đồng
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
Người lập biểu Tổ trưởng Thủ quỹ
d. Doanh thu giặt là:
Các khoản thu hoạt động dịch vụ này chủ yếu là thu giặt, là, khách nghỉ tại
Nhà khách. Khi khách có yêu cầu sử dụng dịch vụ này, tổ buồng sẽ nhận viết hoá
đơn thanh toán giặt là (mỗi quyển có 50 số, liên 1: giao kế toán, liên 2: giao giặt là,
liên 3: giao lễ tân) kê từng chủng loại, đơn giá để giao và nhận lại với giặt là. Nếu
khách hàng thanh toán trực tiếp với tổ Buồng sẽ báo cáo Doanh thu giặt là để nép
xuống kế toán, còn nếu trường hợp khách nghỉ chưa thanh toán, tổ buồng sẽ
chuyển liên 3 xuống lễ tân để thanh toán khi khach hàng trả phòng. Khi khách
hàng thanh toán xong, căn cứ trên các hoá đơn giặt là, báo cáo của tổ buồng, thu
ngân lễ tân sẽ trả lại cho tổ buồng để làm căn cứ lập báo cáo nép xuống kế toán.
Mẫu báo cáo doanh thu giặt là- mẫu số 03/NKDT như sau:
Mẫu báo cáo doanh thu giặt là theo ngày
Nhà khách Dân tộc
Tổ buồng – giặt là
Mẫu số: 03/NKDT
Báo cáo doanh thu giặt là
Ngày 04 tháng 01 năm 2010
Đơn vị tính: đồng
Các hình thức thanh toán
TM Nợ Tổng cộng Ghi chú
1 1009 303 23.000 23.000
2 1013 406 15.000 15.000 x
Cộng 23.000 15.000 38.000
Số tiền bằng chữ: Hai mươi ba ngàn đồng.
Ghi chú: Lễ tân thu tiền đánh dấu (x) ở cột ghi chú

Người lập báo cáo Lễ tân Thủ quỹ
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
e. Doanh thu trông xe:
Đối với hoạt động trông xe, Nhà khách có các khoản thu từ dịch vụ trông xe
theo hợp đồng, trông xe của khách vãng lai, khách nghỉ tại Nhà khách.
- Đối với dịch vụ trông xe tại Nhà khách là xe hợp đồng thì căn cứ theo hợp
đồng hàng tháng khách hàng sẽ nộp tiền trực tiếp tại tổ kế toán.
- Đối với trường hợp trông giữ xe là khách nghỉ tại Nhà khách thì lễ tân sẽ
theo dõi và thanh toán tiền trông xe với khách nghỉ. Khi khách trả phòng tuỳ theo
hình thức thanh toán của khách hàng, thu ngân lễ tân ghi vào các cột tương ứng
trên báo cáo doanh thu theo ngày tại lễ tân để nép xuống kế toán.
- Trường hợp trông giữ xe là khách vãng lai thì tổ Bảo vÔ sẽ thu tiền trực
tiếp và nộp về tổ kế toán. Hàng ngày, tổ bảo vÔ phối hợp với tổ lÔ tân kiểm kê xe
đỗ tại Nhà khách làm cơ sở chứng từ cho Kế toán theo dõi dịch vụ trong xe, giữ xe.
Sau đó trưởng ca tổ bảo vệ sẽ lập bảng kê doanh thu trông xe nộp về kế toán. Mẫu
bảng kê doanh thu trông giữ xe « tô tại Nhà khách Dân tộc của tổ bảo vệ nh sau:
Mẫu báo cáo doanh thu trông giữ xe theo ngày
Nhà khách Dân tộc
Tổ: Bảo vệ
Mẫu số: 04/NKDT
Bảng kê doanh thu trông giữ xe « tô tại Nhà khách
Ngày 04 tháng 01 năm 2010
§vt: đồng
TT
Biển số xe
« tô
Ngày
đến

Ngày
đi
Đơn
giá
Thành
tiền
Hình thức thanh toán
Ghi
chú
TM
Thu
nợ
Xe

Khác
1 29M-0524 2/01 3/01 40.000 40.000 40.000
2 29S-1309 1/01 3/01 40.000 40.000 40.000
Tổng cộng
80.000 80.000
Số tiền bằng chữ: Tám mươi ngàn đồng./.
Lễ tân Trưởng ca tổ bảo vệ Tổ trưởng tổ bảo vệ
f. Doanh thu dịch vụ điện thoại, fax:
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
- Trường hợp khách gọi tại lễ tân:
Tại lễ tân có phần mềm máy tính ghi và tính cước gọi điện thoại, có sổ theo
dõi gọi điện thoai, ghi nội dung các cuộc gọi. Nếu khách hàng gọi điện thoại, sử
dụng fax thanh toán bằng tiền mặt tại quầy lễ tân thì lễ tân ghi lại và bàn giao cho
các ca. Do số lượng cuộc gọi có ít nên cuối tháng, thu ngân lễ tân sẽ tổng hợp vào

bảng kế điện thoại và nép xuống kế toán.
Mẫu doanh thu điện thoại
khách hàng gọi điện thoại và sử dụng Fax tại lễ tân
Nhà khách Dân tộc
Tổ: Lễ tân
Mẫu số: 05/NKDT
Bảng kê doanh thu điện thoại tại Nhà khách
Ngày 31 tháng 01 năm 2010
§vt: đồng
Số máy Thời gian Thành tiền Ghi chú
37572939 4 phút 2.000
0904177804 2 phút 5.000
………
Tổng cộng 1.012.000
Số tiền bằng chữ: Một triệu không trăm mười hai ngàn đồng
Thu ngân Tổ trưởng Thủ quỹ
- Trường hợp khách nghỉ trên phòng gọi điện thoại:
Nếu khách nghỉ trên phòng sử dụng dịch vụ ®iÖnt hoại, máy tính cước điện
thoại tại lễ tân sẽ ghi lại ngày giờ, số phòng, thời gian gọi, số tiền gọi. Khi khách
trả phòng, lễ tân sẽ in ra và thanh toán với khách hàng. Sau đó vào báo cáo doanh
thu theo ngày cột mục điện thoại và bàn giao cho thu ngân lễ tân.
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán
39
g. Doanh thu dịch vụ khác: bao gồm các hoạt động dịch vụ cho thuê hội
trường, địa điểm, thuê xe « tô, nộp khoán và các dịch vụ khác.
- Đối với hoạt động cho thuê địa điểm để liên doanh liên kết, bán hàng, địa
điểm quảng cáo. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký kết giữa hai bên, hàng tháng
khách hàng nộp tiền thuê địa điểm trực tiếp cho kế toán. Kế toán lập phiếu thu, thu
tiền và giao cho lễ tân viết hoá đơn tài chính.

- Đối với dịch vụ cho thuê hội trường, khách hàng sẽ ký hợp đồng kinh tế,
làm phiếu đặc dịch vụ, đặt cọc tiền trước với nhà khách. Khi kết thúc dịch vụ này,
lễ tân làm bảng kê tổng hợp, thanh lý hợp đồng, nộp tiền xuống kế toán nếu khách
hàng thanh toán trực tiếp. Nếu khách hàng nợ chưa thanh toán, lễ tân chuyển công
nợ xuống kế toán để lập phiếu kế toán và theo dõi nợ.
- Trường hợp khách nghỉ làm vì, hỏng, mất mát tài sản của nhà khách, phảI
bồi thường theo giá thị trường. Nếu khách hàng là khách nghỉ tại nhà khách thì lễ
tân sẽ theo dõi nợ, thanh toán khi trả phòng vào cột dịch vụ khác trên báo cáo
doanh thu theo ngày và bàn giao cho thu ngân lễ tân. Nếu khách hàng sử dụng dịch
vụ ăn uống…không nghỉ tại nhà khách khi làm vỡ, hỏng mất mát tài sản của nhà
khách sẽ do thu ngân tổ bàn thu tiền và lập báo cáo.
- Đối với dịch vụ thuê xe « tô của nhà khách, khi nhận được hợp đồng thuê
xe, lái xe sẽ báo cáo kế hoạch về lễ tân (ngày giờ đi và về, giá tiền từng chuyến
tour) lấy lệnh điều chuyển xe tại lễ tân. Căn cứ vào hợp đồng đơn vị thuê xe, cuối
tháng lái xe tập hợp các chứng từ, kê doanh thu nộp tiền hoặc báo cáo công nợ tại
kế toán.
- Nộp khoán: Căn cứ theo yêu cầu, nhiệm vụ và tờ trình xin khoán của
CBCNV tổ dịch vụ về nộp khoán cho nhà khách. Cuối mỗi tháng, những nhân viên
này sẽ nộp tiền khoán trực tiếp tại kế toán.
Việc tách riêng từng khoản mục thu đối với mỗi bộ phận, mỗi dịch vụ giúp
cho sự quản lý và tập hợp doanh thu của từng bộ phận được kịp thời, chính xác. Sự
đối chiếu cũng như kiểm kê chéo giữa các bộ phận kế toán được thuận tiện chính
25

×