Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án lớp 4 chi tiết_Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.47 KB, 36 trang )

TUN 29
***
Ngy son:23/03/2012
Ngy ging:
Th hai ngy 26 thỏng 03 nm 2012
Tp c
Đờng đi Sa Pa
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngỡng mộ, háo hức của
du khách trớc vẻ đẹp của Sa Pa.
- Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm
thiết tha yêu mến quê hơng đất nớc của tác giả.
3. Học thuộc lòng đoạn cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ ghi câu văn dài:
+ " Những đám mây trắng nhỏ bồng bềnh huyền ảo.
+ " Xe chúng tôi lớt thớt liễu rủ".
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài Con sẻ
-Từ ngữ nào trong bài cho thấy con sẻ
còn non và yếu ớt?
-Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao
xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài:
+ Tên chủ điểm tuần này là gì? Chủ
điểm gợi cho em về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu chủ điểm
mới và giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- hớng dẫn chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
+ Hớng dẫn đọc câu văn dài " Những
đám mây trắng nhỏ bồng bềnh huyền
ảo.
- Giới thiệu sơ lợc về 3 dân tộc ít ngời
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Con sẻ non mép vàng óng .trên đầu có
một nhúm lông tơ.
-Lao xuống nh một hòn đá lông dựng
ngợc .miệng rít lên giọng hung dữ
.khản đặc.
- Lớp nhận xét.
+ Chủ điểm Khám phá thế giới, gợi cho
em nghĩ đến những chuyến du lịch về
những miền đất lạ
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh
hoạ.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Xe chúng tôi lớt thớt liễu rủ.

Đoạn 2: Buổi chiều sơng núi tím nhạt.
Đoạn 3: Hôm sau đất nớc ta.
sống ở vùng cao thuộc huyện Sa Pa.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi Hs đọc câu hỏi 1.
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và nêu ý
kiến.
- Nhận xét ý kiến của hs.
- Giảng: mỗi đoạn văn nói lên nét đẹp
đặc sắc, diệu kì riêng của Sa Pa, khiến
cho du khách nh đợc tận mắt chứng kiến
vẻ đẹp thiên nhiên và con ngời nơi đây.
-Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh
đẹp về cảnh .về ngời .hãy miêu tả những
điều em hình dung đợc về mỗi bức
tranh .

- Ghi ý đoạn.
-Em hãy hình dung cảnh đẹp ở một thị
trấn trên dờng đi Sa Pa .
-Hãy hình dung về khí hậu ở Sa Pa ?
-Những bức tranh bằng lời trong bài thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả .Hãy
nêu một số chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế ấy?
+ Có đợc bức tranh sinh động về vẻ đẹp
của Sa Pa là nhờ ngòi bút và sự quan sát

tài tình của tác giả, những chi tiết nào
cho thấy sự quan sát tài tình ấy?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà
tặng diệu kì của thiên nhiên?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm
của mình đối với Sa Pa ntn?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.
- 3 hs nối tiếp nêu ý kiến
+ Đoạn 1: Phong cảnh dọc đờng lên Sa
Pa.
+ Đoạn 2: Phong cảnh của thị trấn trên
đờng lên Sa Pa.
+ Đoạn 3: Cảnh đẹp ở Sa Pa.
-Du khách lên Sa Pa có cảm giác nh đi
trong những đám mây trắng bồng
bềnh .huyền ảo .đi bên những thác trắng
tựa mây trời .trong những rừng cây âm
âm .bông hoa chuối rực lên nh ngọn
lửa .những con ngựa đen .trắng .đỏ
son .chùm đuôi cong lớt thớt liễu rủ.
-Phố huyện rất vui mắt .rực rỡ
màusắc.nắng vàng hoe .những em bé H-
mông .Tu Dí .Phù Lá cổ đeo móng hổ.
quàn áo sặc sỡ đang chơi đùa .ngời
ngựa dập dìu .đi chợ trong sơng núi tím

nhạt .
-Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh
khắc mùa thu .Thoắt cái trắng long lanh
một cơn ma tuyết trên những cánh đào
lê. mận .
-Những đám mây trắng nhỏ sà xuống
cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng
bềnh huyền ảo .Những bông hoa chuối
rực lên nh ngọn lửa
+ Vì phong cảnh đẹp và sự thay đổi mùa
trong ngày thật lạ lùng hiếm thấy.
+ Yêu mến cảnh đẹp và con ngời nơi
đây.
-Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp .Vì sự
thay đổi mùa trong ngày ở Sa Pa rất lạ
lùng hiếm có .
-Ca ngợi Sa Pa quả là một món quà kì
diệu của thiên nhiên dành cho đất nớc
ta .
+Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi
bảng.
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc
từng đoạn.
- Hớng dẫn hs đọc dẫn cảm đoạn
" Xe chúng tôi lớt thớt liễu
rủ".
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm
ba.

- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu hs nhẩm thuộc lòng đoạn 3.
- Gọi hs đọc thuộc lòng trớc lớp đoạn 3.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Bài văn giúp em cảm nhận điều gì
về Sa Pa?
+ Quê hơng em có cảnh đẹp gì? Em đã
quan sát và cảm nhận vẻ đẹp ấy ntn?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc,
học thuộc lòng đoạn 3 và chuẩn bị bài
sau.
Sa Pa, thể hiện tình cảm thiết tha yêu
mến quê hơng đất nớc của tác giả.
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo nhóm ba.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm
điểm.
- Nhẩm thuộc theo cặp.
- 3 em đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình
cảm thiết tha yêu mến quê hơng đất nớc
của tác giả.
+ hs phát biểu.
Rút kinh nghiệm:


o0o

Toỏn
Tiết 141 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-HS có hứng thú học toán.
II.Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài.
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1+ 4 = 5 ( phần)
Số lít dầu ở thùng thứ nhất là:
180 : 5 = 36 ( lít )
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1 SGK / 1 49
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1 số em nêu lại cách tìm tỉ số
của hai số.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 4 em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.

Bài 2 SGK / 1 49
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lợt làm
trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của hai số đó, ta làm ntn?
Bài 3 SGK / 150
- Gọi H S đọc đề toán.
- Hớng dẫn hs phân tích đề, xác định
dạng toán và cách làm.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 SGK / 150
- Gọi Hs đọc đề toán.
- Hớng dẫn hs phân tích đề, xác định
Số lít dầu ở thùng thứ nhất là:
180 - 36 = 144 ( lít )
Đáp số: Thùng thứ nhất: 36 lít
Thùng thứ hai: 144 lít
-Lắng nghe.
*1 HS đọc bài
a. Tỉ số
3
4
a
b
=
b. Tỉ số

5
7
a
b
=
m
c. Tỉ số
12
4
3
a
b
= =
kg d. Tỉ số
6 3
8 4
a
b
= =
l

*1hs đọc yêu cầu bài .
Tổng hai
số
72 120 45
Tỉ số của
hai số
1
5
1

7
2
3
Số bé 12 15 18
Số lớn 60 105 27

*1hs đọc bài toán
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai: 1080
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì đợc số thứ hai nên số
thứ nhất bằng 1/7 số thứ hai .
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1+ 7 = 8 ( phần)
Số lít dầu ở thùng thứ nhất là:
1080 : 8 = 135 ( l )
Số lít dầu ở thùng thứ nhất là:
1080 - 135 = 945 ( l )
Đáp số: Số thứ nhất: 135lít
Số thứ hai: 945 lít
Bài giải
Ta có sơ đồ:
dạng toán và cách làm.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức luyện tập.
- Tổng kết bài.

- Nhận xét giờ học
- BVN : VBT
Chiều rộng:
125m
Chiều dài :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2+ 3 = 5 ( phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 ( m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 ( m)
Đáp số: Chiều rộng: 50 m
Chiều dài: 75 m
ôn tập về tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó
Rút kinh nghiệm:


o0o
Khoa hc
Bài 57: Thực vật cần gì để sống
I. Mục tiêu
- Hs biết cách làm thí nghiệm, phân tích đợc thí nghiệm để thấy đợc vai trò của nớc,
chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
- Hiểu đợc những điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng.
- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II. Đồ dùng dạy học
- 5 cây trồng nh yêu cầu SGK.
- Hs mang đến những loại cây đã đợc gieo trồng.

III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
+ Cây cối có vai trò ntn đối với cuộc
sống của chúng ta?
- Nêu vấn đề và ghi tên bài mới.
Hoạt động 1
Mô tả thí nghiệm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Tổ chức cho hs tiến hành báo cáo TN
trong nhóm.
- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát cây
các bạn mang đến. Mỗi thành viên mô tả
cách trồng, chăm sóc cây, ghi nhanh
điều kiện sống của từng cây và dán vào
- Nối tiếp nêu ý kiến.
* Hoạt động nhóm.
- đặt các cây trồng lên bàn.
- Quan sát các cay trồng.
- Mô tả cách mình đã gieo trồng và
chăm sóc cây.
- Ghi kết quả thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung:
+ Cây 1: Đặt ở nơi tối, tới nớc đều.
từng cây tơng ứng.
- yêu cầu hs báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả, G ghi bảng.
+ Các cây có những điều kiện sống nào
giống nhau?

+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và
phát triển bình thờng?
+ Vậy, để sống và phát triển bình thờng,
cây cần có những điều kiện nào?
- Kết luận hoạt động.
- Gọi hs nêu, gv ghi bảng.
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 96.
Hoạt động 2
Vai trò của ánh sáng đối với đời sống
động vật.
- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận điền
phiếu học tập ( bài tập 2 VBT).
- Hớng dẫn hs làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
- Nhận xét chung.
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống
và phát triển bình thờng? Vì sao?
+ Các cây khác sẽ thế nào? vì sao?
+ Vậy, để sống và phát triển bình thờng,
cây cần có những điều kiện nào?
- Kết luận chung về các điều kiện để cây
sôngs và phát triển bình thờng.
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 97.
Hoạt động 3
Tập làm vờn.
+ Em trồng 1 cây hoa, cây ăn quả, hằng
ngày em phải làm gì để cây sống và phát
triển bình thờng?
- Nhận xét chung.


Hoạt động kết thúc
+ Để sống và phát triển bình thờng, cây
cần có những điều kiện nào?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs
chuẩn bị bài sau.
+ Cây 2 : Đặt ở nơi có ánh sáng, tới nớc
đều, bôi keo lên 2 mặt lá.
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tới
nớc.
+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tới nớc
đều.
+ Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tới nớc
đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch.
+ Giống: Đều đợc trồng bằng 1 loại đất
giống nhau
- Nối tiếp trả lời những điều kiện đã bị
thiếu của từng cây.
+ Vậy, để sống và phát triển bình thờng,
cây cần có đầy đủ: Chất dinh dỡng, nớc,
ánh sáng, không khí.
* Hoạt động nhóm.
- 1 em nêu lại yêu cầu thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm, điền phiếu học
tập ( bài tập 2 VBT).
- Các nhóm trình bày, bổ sung kết quả.
+ Cây số 4 sẽ sống và phát triển bình th-
ờng vì có đầy đủ các điều kiện về Chất
dinh dỡng, nớc, ánh sáng, không khí.
Các cây khác sẽ chết vì không có đủ các

điều kiện trên.
+ Vậy, để sống và phát triển bình thờng,
cây cần có đầy đủ: Chất dinh dỡng, nớc,
ánh sáng, không khí.
- 2-3 em đọc.
* Hoạt động cá nhân.
- 2-3 em trả lời.
- Lớp nhận xét về các điều kiện đợc
cung cấp cho cây hằng ngày.
- 2 em trả lời.
để sống và phát triển bình thờng, cây
cần có đầy đủ: Chất dinh dỡng, nớc, ánh
sáng, không khí.
Rút kinh nghiệm:


o0o
o c
Bài 13; Tôn trọng luật giao thông
(tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: HS hiểu cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc
sống của mình và mọi ngời.
2. Kĩ năng: Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực
hiện đúng Luật Giao thông.
3.Thái độ: Có ý thức tham gia giao thông an toàn.
II. K nng c bn cn giỏo dc trong bi
-Tham gia giao thụng ỳng lut
-Phờ phỏn nhng hnh vi vi phm giao thụng
III. Đồ dùng dạy học

- Phiếu điều tra.
- Thẻ màu xanh, đỏ, trắng.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải tôn trọng luật lệ giao
thông.
+ Em phải làm gì để thực hiện tôn trọng
Luật giao thông.
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Hoạt động 1
Bày tỏ ý kiến
- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận,
nêu ý kiến.
- GV tổng hợp ý kiến.
+ Đang vội, bác Minh không nhìn thấy
chú công an ở ngã t, liền cho xe vợt qua.
+ Một bác nông dân phơi rơm rạ bên
cạnh đờng cái.
+ Thấy có báo hiệu đờng sắt đi qua.
Thắng bảo anh dừng lại, không đợc vợt

-Là trách nhiệm của mỗi ngời dân để tự
bảo vệ mình .bảo vệ mọi ngời và bảo vệ
an toàn giao thông .
-Vài hs nêu
* Thảo luận nhóm

+ Sai: Vì nên làm nh vậy có thể bác sẽ
gây tai nạn hoặc không an toàn khi đi
qua ngã t.
+ Sai: Vì làm nh vậy rơm ra có thể cuấn
vào bánh xe của ngời đi đờng, gây tai
nạn giao thông.
+ Đúng: Vì không nên cố vợt rào sẽ gây
nguy hiểm cho chính bản thân.
qua rào chắn.
+ Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh
viện cấp cứu bằng xe máy.
=> GVKL: Mọi ngời cần có ý thức tôn
trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi
nơi.
Hoạt động 2Tìm hiểu biển báo
giao thông.
- GV đa biển báo đờng một chiều và nêu
ý nghĩa.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đờng sắt.
- Biển báo cấm đỗ xe.
- Biển báo cấm dùng còi trong thành
phố.
=> GVKL: Thực hiện nghiêm túc an
toàn giao thông là phải tuân theo và làm
đúng mọi biển báo giao thông.
Hoạt động 3
Thi thực hiện đúng luật an toàn giao
thông.
- Chia 2 nhóm: 1 nhóm cầm biển báo,

nhóm khác trả lời về biển báo đó.
- GV cùng HS quan sát nhận xét, tuyên
dơng.
Hoạt động 4Thi lái xe giỏi.
- Vẽ 2 bảng phụ, chia nhóm cho thảo
luận theo ngời vẽ.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dơng
+ Đi học về nhà
+ Từ nhà đến rạp chiếu phim.
+ Từ khách sạn tới bệnh viện.
Hoạt động kết thúc
Những ai phải chấp hành luật gt
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà thực hiện an toàn giao
thông.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Đúng: Vì mặc dù đèo 3 ngời bằng xe
máy nhng vì cấp cứu ngời là khẩn cấp
nên có thể chấp nhận đợc.
- HS quan sát nắm đợc đặc điểm và nêu
ý nghĩa:
- Các xe chỉ đợc đi qua đờng đó theo
một chiều.
- Báo hiệu gần đó có trờng học, đông
HS, do đó các phơng tiện giao đi lại cần
chú ý.
- Báo cho mọi ngời biết nơi đây có tàu
hoả đi qua mọi ngời cần chú ý.
- Báo hiệu không đợc đỗ xe ở vị trí này.
- Báo hiệu không đợc dùng còi ảnh hởng

đến cuộc sống của ngời dân sống ở
thành phố này.
- 2 nhóm HS tham gia chơi.
- HS thảo luận.
Mọi ngời cần có ý thức tôn trọng luật lệ
giao thông mọi lúc, mọi nơi.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son: 24/03/2012
Ngy ging:
Th ba ngy 27 thỏng 03 nm 2012
Toỏn
Tiết 142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu
- HS biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Thực hiện bài toán theo các bớc giải .
-ý thức tự giác làm bài .
II.Đồ dùng .
-Bảng nhóm .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập số 2 trên bảng lớp
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ
của hai số đó ?
- Chấm 1 số VBT
- HS nhận xét bài trên bảng
- GVnhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu y/c bài học.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- G nêu bài toán, gọi 2 em nêu lại bài
toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Hớng dẫn hs nhận diện dạng toán tìm
hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
đó.
- Yêu cầu hs biểu thị bài toán bằng sơ
đồ đoạn thẳng.
+ Hãy chỉ đoạn biểu thị hiệu của hai số
trên sơ đồ?
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy
phần bằng nhau? Vì sao em biết?
+ Nh vậy, hiệu số phần bằng nhau là
mấy?
+ 2 phần đó ứng với bao nhiêu đơn vị?
Vì sao?
+ Hãy tìm giá trị của một phần?
+ Từ đó hãy tìm giá trị của số bé? Số
lớn?
Bài 2
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1+ 5 = 6 ( phần)
Số thứ nhất là:
72 : 5 = 12

Số thứ nhất là:
72 - 12 = 60
Đáp số: Số thứ nhất: 12
Số thứ hai: 60

* Ví dụ 1: ( SGK )
+ Hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số

3
5
+ Tìm hai số đó.
- Biểu thị bài toán bằng sơ đồ đoạn
thẳng, 1 em làm trên bảng, lớp làm
nháp.
- 2 em chỉ trên sơ đồ.
Số bé: 24
Số lớn:
+ Số lớn hơn số bé 2 phần vì : 5 3 = 2
(phần)
+ Hiệu số phần bằng nhau là 2 phần.
+ 2 phần ứng với 24 đơn vị ( theo đề bài)
+ Giá trị của 1 phần là: 24 : 2 = 12
+ Số bé là : 12 x 3 = 36
+ Số lớn là : 12 x 5 = 60
- Yêu cầu hs trình bày lại lời giải của bài
toán.
- Thực hiện tơng tự ví dụ 1.( Yêu cầu hs
tự xác định dạng toán và các bớc giải)

- Gọi 1 em trình bày, lớp làm nháp.

- Nhận xét bài giải của hs.
+ Qua hai bài toán trên, hãy nêu các bớc
giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của
hai số đó?
- Kết luận về các bớc giải bài toán khi
biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. Thực hành
Bài 1 s gk/15 1
- Gọi hs đọc bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao
em biết?
- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Hớng dẫn hs làm lần lợt từng bớc.
- Yêu cầu hs làm VBT, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 s gk/15 1
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lợt làm
hoặc: 36 + 24 = 60
- hs làm bài vào vở.
* Ví dụ 2: ( SGK )
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
12m
Chiều dài :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

7 - 4 = 3 ( phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 x 4 = 16 ( m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
16 + 12 = 28 ( m)
Đáp số: Chiều rộng: 16 m
Chiều dài: 28 m
+ Bớc 1: vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Bớc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Bớc 3: Tìm giá trị của 1 phần.
+ Bớc 4: Tìm các số.
Bài giải
Số thứ nhất:
123
Số thứ hai:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 ( phần)
Số thứ nhất là:
123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là:
82 + 123 = 205
Đáp số: Số thứ nhất: 82
Số thứ hai: 205
*1hs đọc bài toán
Bài giải
Chiều rộng:
trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó, ta làm ntn?

Bài 3(151)
Gọi hs đọc bài toán .
-bài toán yêu cầu gì ?
-bài toán hỏi gì?
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học
- BVN : VBT
25 tuổi
Chiều dài :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 ( phần)
Tuổi con là:
25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là:
10 + 25 = 35 (tuổi)
Đáp số:
Tuổi con: 10 (tuổi)
Tuổi mẹ: 35 (tuổi)
*hs đọc bài toán.
Bài giải
Số bé nhất có ba chữ số là 100
Vậy hiệu của hai số là 100
Theo sơ đồ .hiệu số phần bằng nhau là
9-5=4(phần )
Số lớn là
100 ;4x9=225
Số bé là ;225-100=125

Đáp số ;số lớn ;225
Số bé ;125
+ Bớc 1: vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Bớc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Bớc 3: Tìm giá trị của 1 phần.
+ Bớc 4: Tìm các số.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Chớnh t
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?
I. Mục tiêu
1. HS nghe - viết đúng, đẹp bài " Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?".
2. Viết đúng tên riêng nớc ngoài.
3. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt êt/êch
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết, đọc : biển, hiểu, buổi,
- 2 em viết bảng, lớp viết nháp.
- 2 em đọc các từ.
nguẩy, diếm, diễn, miễn.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Hớng dẫn nghe - viết.

- Đọc bài văn.
- Gọi HS đọc bài viết.
+ Đầu tiên ngời ta nghĩ rằng ai phát
minh ra các chữ số?
+ Ai là ngời nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
- Hớng dẫn HS viết từ khó : A Rập, Bát-
đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng
rãi.
- Nhắc nhở hs cách trình bày đoạn văn.
- G đọc cho HS viết bài.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT, 1 em làm bảng
phụ
- Gọi hs chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kq đúng.
- yêu cầu hs đặt câu với 1 trong các từ
trên.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi hs trình bày.
- Kết luận kết quả.
- Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Truyện đáng cời ở chỗ nào?
C. Củng cố, dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài

- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài trongVBT.
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Ngời A Rập.
+ Một nhà thiên văn học ngời ấn Độ.
+ Giải thích về ngời thực sự đã nghĩ ra
các chữ số.
- Lớp viết nháp, 2 em viết bảng.
- 2 em đọc toàn bộ từ khó.
- Nghe - Viết vở
- Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở soát lỗi.
Bài 1b
Đáp án :
Bết, bệt bệch
Chết chếch, chệch
Dết, dệt hếch
Hết, hệt kếch( xù), kệch( cỡm)
Kết tếch
Tết
Bài 2
- Làm việc theo nhóm.
- 1 nhóm dọc câu chuyện đã hoàn chỉnh,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
Nghếch mắt- châu Mĩ- kết thúc- nghệt
mặt- trầm trồ- trí nhớ.
+ ở sự ngây thơ của Sơn, tởng chị có thể
sống lâu đến 500 năm và kể lại chuyện

theo trí nhớ của mình.
nghe - viết đúng, đẹp bài " Ai đã nghĩ ra
các chữ số 1,2,3,4 ?".
- Viết đúng tên riêng nớc ngoài.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân
biệt êt/êch
Rút kinh nghiệm:



o0o
Luyn t v cõu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch Thám hiểm.
2. Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi Du lịch trên sông.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 hs lên bảng đặt câu kể dạng: Ai
làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm Vbt,
1 nhóm làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, bổ sung.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu hs đặt câu với từ du lịch.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp, làm Vbt, 1
nhóm làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, bổ sung.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu hs đặt câu với từ du lịch.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs trao đổi, nối tiếp nhau trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét kết quả, giải nghĩa thêm về
câu tục ngữ. Nghĩa đen : Một ngày đi là
một ngày thêm hiểu biết, học đợc nhiều
- 3 em đặt câu theo yêu cầu, lớp làm
nháp.
- Nhận xét.
HS lắng nghe
Bài 1
- 1 em đọc.
- Thảo luận, khoanh vào ý đúng.
- Trình bày kết quả:
* Du lịch: Đi chơi xa để nghỉ ngơi,
ngắm cảnh.
- 3- 5 em nối tiếp đặt câu.
- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu.
Bài 2
- 1 em đọc.

- Thảo luận, khoanh vào ý đúng.
* Thám hiểm: Thăm dò, tìm hiểu những
nơi xa lạ, có thể gặp nguy hiểm, khó
khăn.
- 3- 5 em nối tiếp đặt câu.
- Nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu.
Bài 3
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp.
- Phát biểu ý kiến:
+ Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn: Ai đi đợc nhiều nơi, mở mang tầm
hiểu biết, sẽ khôn ngoan trởng thành
hơn.
điều hay.
Nghĩa bóng : Chịu khó hào vào cuộc
sống, đi đây đi đó, con ngời sẽ hiểu biết
nhiều, sớm khôn ra.
- Yêu cầu hs nêu tình huống có thể sử
dụng câu tục ngữ trên.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho hs thành hai đội chơi trò
chơi đi du lịch trên sông, dới hình thức
hái hoa dân chủ.
- Tổng kết, tuyên dơng đội thắng cuộc.
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc câu đố và đáp
án đúng.
- Giới thiệu thêm để hs rõ hơn về những
dòng sông đợc nhắc đến.
C. Củng cố dặn dò

- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thiện
bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2-3 em nêu, lớp nhận xét.
Bài 4
- 1 em đọc.
- Chơi theo hớng dẫn của gv.
* Đáp án: Sông Hồng, sông Cửu Long,
sông Cầu, sông Lam, sông Mã, sông
Đáy, sông Tiền, sông Hậu, sông Bạch
Đằng.
- Nối tiếp đọc.
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc
chủ điểm Du lịch Thám hiểm
Rút kinh nghiệm:



o0o
M thut
Tiết 29 : Vẽ THEO TI : AN TON GIAO THễNG
( Giỏo viờn chuyờn son ging )
o0o
K chuyn ( Bui chiu )
Đôi cánh của ngựa trắng
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể, nhớ truyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu

biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ truyện.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện.
- Phiếu học tập ghi câu hỏi tìm hiểu truyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H kể lại câu chuyện đã chứng kiến
hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu sơ lợc chủ đề của câu
chuyện.
2. Hớng dẫn kể chuyện.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 kết hợp hỏi để hs tái hiện nội
dung truyện.
* Hớng dẫn HS tái hiện chi tiết
chính của truyện.
- Treo tranh minh hoạ.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận
theo cặp để nói lại nội dung mỗi bức
tranh bằng 1 hoặc 2 câu?
- Gọi hs nêu ý kiến.
+ Kết luận kết quả.

+ Gọi Hs đọc lại toàn bộ lời thuyết minh
cho từng tranh.
* HS luyện kể trong nhóm
- Chia nhóm 4, nêu yêu cầu hoạt động:
Kể cho nhau nghe và trao đổi về nội
dung, ý nghĩa truyện.
* Kể trớc lớp
- Gọi 1-2 nhóm nối tiếp kể trớc lớp.
- tổ chức cho hs thi kể toàn bộ câu
chuyện.
- Nhận xét, tuyên dơng hs.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?
C. Củng cố, dặn dò.
- 2 em kể, lớp nhận xét, chấm điểm.
HS lắng nghe
- Theo dõi.
- Quan sát tranh, trao đổi cặp
- Nối tiếp nêu nội dung tranh:
+ Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn
quýt bên nhau.
+ Tranh 2: Ngựa Trắng ao ớc có đôi
cánh để bay đợc nh đại bàng núi. Đại
Bàng Núi bảo Ngựa Trắng muốn có
cánh phải đi tìm, đừng quấn quýt bên mẹ
cả ngày
+ Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi
tìm cánh.
+ Tranh 4: Ngựa Trắng gặp sói xám và
bị sói xám doạ ăn thịt.

+ Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa
Trắng.
+ Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và thấy
chân mình thực sự bay nh Đại Bàng.
- Luyện kể trong nhóm, mỗi em kể 1
đoạn truyện tơng ứng với mỗi tranh vẽ.
- 2 lợt HS nối tiếp kể trớc lớp
- 2-3 em kể toàn bộ truyện.
- Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn,
bình chọn ngời kể hay nhất.
+ Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng
tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững
vàng.
- Phát biểu ý kiến trớc lớp ;Phải mạnh
dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu
biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ giáo dục Hs lòng dũng cảm,
ham học hỏi, mở rộng tầm nhìn đối với
thế giới xung quanh.
- Dặn hs về luyện kể.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son:25/03/2012
Ngy ging:
Th t ngy 28 thỏng 03 nm 2012
K thut
Tiết 27 : LP CI XE NễI ( Tit 1 )

( Giỏo viờn chuyờn son ging)
o0o
Toỏn
Tiết 143 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó(dạng
m/n với m>1)
II Đồ dùng
-Bảng nhóm.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài.
- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi hs đọc bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao
Bài 3
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé:
100
Số lớn :

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 ( phần)
Số lớn là:
100 : 4 x 9 = 225
Số bé là:
225 - 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225
Số bé ;125
*1hs đọc bài toán.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé:
em biết?
- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Yêu cầu hs làm VBT, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2
- Gọi hs đọc bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao
em biết?
- Yêu cầu hs làm VBT, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài
- Gọi Hs đọc đề toán.
- Hớng dẫn hs phân tích đề, xác định

dạng toán và cách làm.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN : VBT
85
Số lớn :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 ( phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là:
51 + 85 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lớn ;136
*1hs dọc bài toán
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Đèn trắng:
250 bóng
Đèn màu :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 ( phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)

Số bóng đèn trắng là:
625 - 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
Đèn trắng ;375 bóng
*1hs đọc bài toán
Bài giải
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 33 = 2 (em)
Mỗi HS trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
33 x 5 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
4B : 165 cây
+ Bớc 1: vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Bớc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Bớc 3: Tìm giá trị của 1 phần.
+ Bớc 4: Tìm các số.
o0o
Tp c
Trăng ơi . . . Từ đâu đến ?
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng thiết tha, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngỡng mộ
của nhà thơ đối với vẻ đẹp của trăng.
2. Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài.

- Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài thơ.( SGK)
- Bảng phụ ghi khổ thơ " Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ cánh đồng xa
Bạn nào đá lên trời."
- Tập thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài
"Đờng đi Sa Pa "
-Bài văn thể hiện tình cảm của tg đối với
cảnh đẹp Sâ Pa nh thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu về nhà thơ Trần Đăng Khoa
và một số bài thơ của tác giả mà hs đã đ-
ợc học.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- G đọc mẫu.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ (3 l-
ợt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
+ Giải nghĩa từ ( nh chú giải SGK )
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.

3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm 2 khổ đầu.
+ Trăng đợc so sánh với những gì?
+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh
đồng xa, từ biển xanh?
- Yêu cầu hs đọc thầm 4 khổ cuối.
+ Trong 4 khổ cuối, trăng đợc gắn với
những gì, những ai?
+ Những hình ảnh ấy có quan hệ ntn với
trẻ thơ?
- Giảng: Tác giả quan sát miêu tả trăng
nh một ngời bạn thân thiết của tuổi thơ
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
-TG ngỡng mộ .háo hức trớc cảnh đẹp Sâ
Pa là món quà diệu kì của thiên nhiên
dành cho đất nớc ta .
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi, kể tên một số bài thơ của tác
giả Trần Đăng Khoa.
- Theo dõi đọc.
- Mỗi lợt 6 em đọc nối tiếp theo khổ thơ
và thực hiện yêu cầu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc
- Theo dõi
- Đọc thầm 2 khổ đầu.
+ So sánh với quả chín và mắt cá.
+ Vì trăng nh quả chín treo lơ lửng trên
mái nhà, nh mắt cá không bao giờ chớp
mi.

- Đọc thầm 4 khổ cuối.
+ Đợc gắn với quả bóng, sân chơi, lời
mẹ ru, chú Cuội, chú bộ đội hành quân.
+ Đó là những đối tợng gần gũi, thân
thiết với trẻ thơ.
+ Câu thơ nào cho thấy tình yêu, lòng tự
hào về quê hơng của tác giả?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi
bảng.
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
- Gọi 6 em nối tiếp đọc.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hớng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm đoạn
" Trăng ơi từ đâu đến
Hay từ cánh đồng xa
Bạn nào đá lên trời."
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 số em thi đọc trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc nối tiếp
bài trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì
sao?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và
chuẩn bị bài sau.

+ Câu :
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nớc em.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến,
sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng.
- 2- 3 em nhắc lại nội dung.
- 6 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù
hợp
- 2- 3 em đọc trớc lớp, lớp nhận xét
- Luyện đọc theo cặp
- 2- 3 em thi đọc,
- lớp nhận xét, chấm điểm.
- Nhẩm thuộc trong nhóm đôi.
- 2-3 em thi đọc thuộc bài trớc lớp.
- Nối tiếp phát biểu.
Rút kinh nghiệm:



o0o
Tp lm vn
ễN TP VN MIấU T CY CI
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết đúng bài văn miêu tả cây cối.
- Bài viết sinh động, giàu tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết phần giàn ý miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b. Bài mới:
1. GTB:
- HS để vở viết Tập làm văn lên bàn cho
GV HS kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. HS thực hành viết bài:
- GV dán bảng phụ viết sẵn đề lên bảng.
- Yêu cầu HS lựa chọn 1 trong 3 đề.
- Treo bảng phụ ghi phần gợi ý làm bài
lên bảng.
- Yêu cầu 2 - 3 HS đọc phần gợi ý.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài, nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài về chấm.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Viết một bài văn khác của
hai đề còn lại.
+ Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- HS đọc nối tiếp.
- HS viết bài vào vở Tập làm văn.
Rút kinh nghiệm:



o0o

Lch s
Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh
( năm 1789)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- HS bài này HS biết : Việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ đợc Thăng Long có nghĩa là
về cơ bản đã thống nhất đợc đất nớc, chấm dứt đợc thời kì Trịnh Nguyễn phân
tranh.
2. Kĩ năng : Trình bày đợc sơ lợc diễn biến cuộc tiến công ra bắc diệt chính quyền họ
Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
3. Thái độ : Tự hào về lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Lợc đồ Quang Trung đại phá quân Thanh(năm 1789).
III Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KIểM TRA BàI Cũ.
+ Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra
Bắc để làm gì ?
+ Trình bày kết quả và ý nghĩa của sự
kiện nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt họ
Trịnh .
B. bài mới.
1.Giới thiệu bài.
-Tiêu diệt chính quyền họ Trịnh .

-Năm 1786 nghĩa quân tây Sơn làm chủ
Thăng Long .Mở đầu cho việc thống
nhất lại đất nớc sau 200 năm bị chia cắt
- Quan sát và nghe giới thiệu.

- Nêu mục tiêu
2. Dạy bài mới.
Hoạt động 1
1. Quân Thanh xâm lợc nớc ta
- Y/c HS đọc SGK
+ Vì sao quân Thanh sang xâm lợc nớc
ta?
=> GVKL: Mãn Thanh là một vơng
triều thống trị Trung Quốc từ thế kỉ
XVII. Cũng nh các triều đại PK phơng
bắc, triều Thanh luôn muốn thôn tính n-
ớc ta. Cuối năm 1788, vua Lê Chiêu
Thống đã cho ngời sang cầu viện nhà
Thanh để đánh lại nghĩa quân Tây Sơn.
Mợn cớ này nhà Thanh đã cho 29 vạn
quân do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu kéo quân
sang xam lợc nớc ta.
Hoạt động 2
2.Diễn biến trận Quang Trung đại
phá quân Thanh.
- Cho HS đọc SGK và xem lợc đồ trang
61.
+ Nghe tin quân Thanh sang xâm lợc n-
ớc ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói
việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là
một việc làm cần thiết?
+ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam
Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì?
Việc đó có ý nghĩa nh thế nào?
+ Dựa vào đồ hãy nêu đờng tiến của 5

đạo quân?
+ Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? khi
- 1 HS đọc to
- Phong kiến thôn bắc từ lâu đã muốn
thôn tính nớc ta, nay mợn cớ giúp nhà
Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh
kéo sang xâm lợc nớc ta.
- HS đọc SGK và xem lợc đồ.
+ Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lợc
nớc ta Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng
đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức
tiến ra Bắc đánh quân Thanh. Việc
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là cần
thiết vì trớc hoàn cảnh đất nớc lâm nguy
cần có ngời đứng đầu lãnh đạo nhân dân.
Chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đơng đợc
việc ấy.
+ Ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu
( 1789).Tại đây ông cho quân lính ăn tết
trớc rồi chia thành 5 đạo quân để tiến
đánh Thăng Long. Việc cho ăn tết trớc
làm lòng dân thêm hứng khởi, quyết tâm
đánh giặc.
+ Đạo quân thứ nhất do vua Quang
Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hớng
Thăng Long. Đạo quân thứ 2 và 3 do đô
đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào
tây nam Thăng Long. Đạo thứ 4 do đô
đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dơng, đạo
thứ 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến ra Lạng

Giang (Bắc Giang) chặn đờng rút lui của
địch.
+ Mở màn là trận Hạ Hồi cách Thăng
Long 20 km, diễn ra vào mồng 3 tết Kỉ
nào? kết quả ra sao?
+ Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?
+ Hãy thuật lại trận Đống Đa?

- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 3
3. Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mu
trí của Quang Trung.
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến
về Thăng long đánh giặc?
+ Thời điểm chọn đánh giặc là thời điểm
nào? Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta?
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho
quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào?
Làm nh vậy có lợi gì cho quân ta?
+ Vậy theo em vì sao quân ta chiến
thắng đợc 29 vạn quân Thanh?
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
- HS tự thuật lại ( .do Quang Trung )
-Do đô đốc Long chỉ huy.
+ Nhà vua phải đi từ Nam ra Bắc để
đánh giặc, đó là đoạn đờng dài và gian
lao nhng nhà vua và binh sĩ vẫn quyết

tâm đi để đánh giặc.
+ Tết Kỉ Dậu để đánh giặc và ăn tết ở
Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm
đánh giặc. Đối với giặc vào dịp tết
chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.
+ Cho ghép mảnh ván thành lá chắn, lấy
rơm dấp nớc quấn ngoài, rồi cứ 20 ngời
một tấm tiến lên. Tấm lá chắn giúp tránh
đợc đạn, rơm ớt khiến địch không thể
dùng lửa đánh ta.
+ Quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc,
có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son:26/03/2012
Ngy ging:
Th nm ngy 29 thỏng 03 nm 2012
Toỏn
Tiết 144 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó(m/n
với m.>1 và n>1
II.Đồ dùng .
-Bảng nhóm
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài.

- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn luyện tập
- Gọi hs đọc bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao
em biết?
- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Yêu cầu hs làm VBT, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi hs đọc bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao
em biết?
+ Hiệu của hai số là bao nhiêu?
+ Hãy nêu tỉ số của 2 số?
- Yêu cầu hs làm VBT, 1 em làm bảng
phụ.
- Gọi hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé:

72
Số lớn :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 ( phần)
Số bé là:
72 : 4 x 5 = 90
Số lớn là:
90 + 72 = 162
Đáp số: Số bé: 90
Số lớn162
-1hs đọc bài toán
B ài 1 (151)


Bài giải
Ta có sơ đồ: ?
Số bé:
30
Số lớn :
?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 ( phần)
Số bé là:
30 : 2 = 15
Số lớn là:
15 + 30 = 45
Đáp số: Số bé: 15
Số lớn: 45
Bài 2
Bài giải

Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì đợc số
thứ hai nên số thứ nhất bằng
1
5
số thứ
hai. Ta có sơ đồ:
?
Số thứ nhất:
60
Số thứ hai :
?
- Gọi Hs đọc đề toán.
- Hớng dẫn hs phân tích đề, xác định
dạng toán và cách làm.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 số em lần lợt chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Goị hs đọc bài toán
C. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1 số em nêu lại các bớc giải bài
toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN : Bài 4 + VBT
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 ( phần)
Số thứ nhất là:
60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
15 + 60 = 75

Đáp số: Số thứ nhất: 15
Số thứ hai: 75
Bài 3
Bài giải
Ta có sơ đồ: ?
Gạo nếp:
540kg
Gạo tẻ :
?
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 ( phần)
Cửa hàng có số gạo nếp là:
540 : 3= 180 (kg)
Cửa hàng có số gạo tẻ là:
180 - 540 = 720 (kg)
Đáp số:
Gạo nếp: 180 kg
Gạo tẻ : 720 kg
Bài 4(151)
Bài giải
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là
6-1=5 (phần)
Số cây cam là
170;5=34 (cây)
Số cây dứa là
170+34=204(cây)
Đáp số ;cam ;34 cây
Dứa;204 cây
+ Bớc 1: vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
+ Bớc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.

+ Bớc 3: Tìm giá trị của 1 phần.
+ Bớc 4: Tìm các số.
Rút kinh nghiệm:
o0o
Luyn t v cõu
giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu
1. HS hiểu đợc thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2. Biết dùng các từ ngữ phù hợp với tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của
lời yêu cầu, đề nghị.
- Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H S đặt một số câu khiến.
+ Có những cách nào để tạo ra câu
khiến?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2.
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm các câu nêu
yêu cầu, đề nghị.
- Gọi Hs nêu ý kiến.
- Kết luận kết quả.
+ Em có nhận xét gì về cách nêu yêu

cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
- Giảng: Hai bạn đều có chung một yêu
cầu, đề nghị nhng cách nói khác hẳn
nhau. Cách nói của bạn Hùng làm cho
bác Hai phật ý, không cho mợn bơm,
còn cách nói lịch sự, thể hiện sự kính
trọng đúng mức của bạn Hoa làm cho
bác hài lòng và sẵn sàng bơm hộ.
+ Theo em, thế nào là lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị?
Ii. ghi nhớ: ( SGK )
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu hs nói một số câu yêu cầu, đề
nghị để minh hoạ.
Iii. luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- 4-5 em nối tiếp đặt câu.
+ Muốn tạo câu khiến có các cách:
* Thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên,
phải vào trớc động từ.
* Thêm các từ lên, đi, thôi, nào vào
cuối câu.
* Thêm các từ xin, mong vào đầu câu.
I. Nhận xét
Câu nêu yêu cầu, đề nghị:
- Bơm cho cái bánh trớc. Nhanh lên
nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy, cho mợn cái bơm, tôi bơm lấy
vậy.

- Bác ơi, cho cháu mợn cái bơm nhé.
- Nào để bác bơm cho.
+ Bạn Hùng nói trống không, thiếu lễ
độ, không lịch sự.
+ Bạn Hoa nói lễ phép, lịch sự với bác
Hai
.
- Trao đổi cặp và trả lời:
+ Lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa
ngời nói và ngời nghe, cách xng hô phù
hợp.
+ Giọng điệu, thái độ khi đề nghị, yêu
cầu cần thể hiện sự lễ độ, tôn trọng
khiến ngời nghe hài lòng
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ.
- 3-4 em nêu ví dụ.
Ví dụ ;Mai mẹ cho con tiền nộp học nhé
!
-Chị ơi giúp em giảng bài toán này với.
- 1-2 em đọc.

×