Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013
CHÀO CỜ
…………………………………………………….
Tập đọc: (Tiết 31):THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
Theo Trần Phương Hạnh
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát,diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm
phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông
-Hiểu ý nghóa nội dung bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao
thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
- GDHS biết quý trọng những người làm thầy thuốc.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét và ghi điểm.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà
đang xây và trả lời câu hỏi
1’
10’
10’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
- Gọi 1HS đọc cả bài
-GV hướng dẫn giọng đọc
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
-Cho HS đọc từ ngữ khó: thuyền chài,
nhà nghèo, khuya ,nồng nặc …
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ.
-Cho HS luyên đọc trong nhóm
-GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
c) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
?Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân
ái của Lãn Ông trong việc ông chữa
bệnh cho con người thuyền chài?
HS nhắc đề bài
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
-3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
-HS luyện đọc từ khó.
-3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-2HS đọc chú giải
-HS đọc trong nhóm 3,1 nhóm đọc nối tiếp
đoạn lần 3
1 HS đọc toàn bài
-Cả lớp theo dõi bài GV đọc
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Lãn Ôâng nghe tin con của người thuyền
chài bò bệnh đậu nặng,tự tìm đến thăm.Ơng
tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng
N ăm học 2013 – 2014
133
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
10’
-Cho HS đọc thầm đoạn 2:
?Điều gì thể hiện lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho
người phụ nữ?
?Vì sao có thể nói Lãn Ông là một
người không màng danh lợi?
?Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài
như thế nào?
?Em hãy nêu nội dung của bài văn?
d) Luy ện đọc lại:
-GV hướng dẫn đọc mẫu
- HS thi đọc diễn cảm đoạn
- GV nhận xét , khen những HS đọc
diễn cảm tốt
trời,không ngại khổ,ngại bẩn. Ông chữa
bệnh cho người nghèo không lấy tiền mà
còn cho họ gạo, củi.
-Lãn Ông rất nhân từ, ông tận t chăm sóc
người bệnh.Ông tự buộc tội mình về cái
chết của 1 người bệnh không phải do ông
gây ra.Điều đó chứng tỏ ông là 1 thầy
thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm.
- Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa
bệnh, được tiến cử trông coi việc chữa bệnh
cho vua nhưng ông đều khéo từ chối.
-Công danh rồi sẽ cũng trôi đi chỉ có tấm
lòng nhân nghóa là còn mãi. Công danh
chẳng đáng coi trọng, Tấm lòng nhân nghóa
mới đáng quý.
*Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng
nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y
Hải Thượng Lãn Ông.
-HS đọc trong nhóm đôi
- 3 HS thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xét.
3’ 3) Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc lại bài văn
-Đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện
…………… …………………………………………
Toán: (Tiết76 ): LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :Giúp HS
- Luyện tập về tính tỉ số phần trămcủa hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:
+Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
+Tiền vốn ,tiền bán ,tiền lãi ,số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phầm trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần
trăm,nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên).
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1) Kiểm tra bài cũ :
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta
- HSTL
N ăm học 2013 – 2014
134
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
1’
25’
3’
1’
làm thế nào?
2) Bài mới :
a.Giới thiệu bài :Luyện tập
b.Thực hành:
-Gọi HS đọc y/c
-Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
-Nhận xét, sửa chữa
- Gọi một HS đọc đề bài 2
?Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
-GV gợi ý,HDHS cách giải
-Gọi 1 HS lên bảng giải
-Nhận xét ,sửa chữa .
3)Củng cố :
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ?
4) Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Giải bài toán về tỉ
số phần trăm(tt)
-HS nhắc đề bài
*Bài 1 : Tính ( theo mẫu )
a)27,5% + 38% = 65,5%
b)30% - 16% = 14%
c)14,2% x 4 = 56,8%
d)216% : 8 = 27%
Bài 2: Bài giải:
a/Theo kế hoạch cả năm,đến hết tháng 9 thôn
Hòa An đã thực hiện được là:18:20 = 0,9 =
90%
b/ Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện
được kế hoạch là:23,5 : 20 = 1,175 =117,5%
Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% =17,5%
Đáp số:a/Đạt 90%
b/ Thực hiện: 117,5%
-HSTL
……………………………………
Khoa học: (Tiết 31): CHẤT DẺO
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
- Nêu tính chất , công dụng & cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo .
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình Tr.64 , 65 SGK, một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1/ Kiểm tra bài cũ : “ Cao su “
-Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra
cao su ?
-Nêu tính chất , công dụng & cách bảo
quản các đồ dùng bằng cao su?
-Nhận xét, KTBC
2/ Bài m ới
- HS trả lời
1’
12’
a/Giới thiệu bài :Chất dẻo
b/Hoạt động 1: Quan sát
- HS nhắc đề bài
N ăm học 2013 – 2014
135
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
11’
3’
2’
-Cho HS quan sát hình và một số đồ vật
được sưu tầm mang đến lớp thảo luận và
TLCH:
- Kết luận : Những đồ dùng bằng nhựa
chúng ta thường gặp được làm ra từ chất
dẻo .
c) HĐ 2 :.Thực hành xử lí thông tin &
liên hệ thực tế .
-GV gọi 1HS đọc thông tin SGK/65
?Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không?
Nó được làm ra từ gì?
?Nêu t/chất chung của chất dẻo?
?Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong
gia đình bằng chất dẻo?
?Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo
có thể thay thế cho các sản phẩm nào?
3/ Củng cố : HS chơi trò chơi “ Thi kể
tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
4/ Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau “ Tơ sợi “
-Hình 1:Các ống nhựa cứng,chòu đựng
sức nén.các máng luồn dây điện thường
không cứng lắm,không thấm nước.
-Hình 2:Các loại ống nhựa có màu trắng
hoặc đen:mềm,đàn hồi,có thể cuộn lại
được,không thấm nước.
-Hình 3:o mưa mỏng,mềm,không thấm
nước.
-Hình 4:Chậu ,xô nhựa đều không thấm
nước.
- HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi
Tr.65 SGK
-Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên ,
nó được làm ra từ than đá & dầu mỏ.
-Chất dẻo có tính chất cách điêïn , cách
nhiệt ,nhẹ , bền , khó vỡ,có tính dẻo ở
nhiệt độ cao.
-Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát ,
đóa, xô dùng xong cần được rửa sạch như
những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh .
-Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo
có thể thay thế cho các sản phẩm làm
bằng gỗ,da ,thuỷ tinh ,vải & kim loại vì
chúng bền, nhẹ,sạch , nhiều màu sắc đẹp
& rẻ .
-Trong 2 phút , nhóm nào viết được
nhiều tên đồ dùng bằng chất dẻo là
nhóm đó thắng
…………………………………………… ……………………………
BUỔI CHIỀU
Kể chuyện: (Tiết 16):KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I / Mục đích , yêu cầu :
1/ Rèn kó năng nói :
-Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói được suy
nghó của mình về buổi sum họp đó .
N ăm học 2013 – 2014
136
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
-Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực.
2/Rèn kó năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II / Đồ dùng dạy học:
-Viết sẵn tóm tắt nội dung gợi ý
III / Các hoạt động dạy - học :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
2’
10’
13’
3’
1/ Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe
hay đã đọc về những người đã góp sức
mình chống lại đói nghèo , lạc hậu, vì
hạnh phúc của nhân dân .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :Giới thiệu,ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của
đề bài :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
- Nêu yêu cầu của đề bài .
-Cho HS đọc gợi ý
-Cho HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ
kể : Đó là buổi sum họp của gia đình ai ?
Và thời gian nào ?
-Cho cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bò
dàn ý kể chuyện
3/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về
ý nghóa câu chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao
đổi ý nghóa câu chuyện .
-GV giúp đỡ các nhóm.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS
kể hay , nêu đúng ý nghóa câu chuyện .
4 / Củng cố dặn dò :
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe .Chuẩn bò trước cho tiết kể chuyện
tuần sau.
- HS kể lại 1 câu chuyện em đã được
nghe hay đã đọc về những người đã góp
sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu,
vì hạnh phúc của nhân dân.
-HS nhắc đề bài
*Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum
họp đầm ấm trong gia đình .
-1 HS đọc đề bài .
-HS nêu yêu cầu của đề bài .
- 1HS đọc gợi ý
-HS nêu tên câu chuyện chọn kể
-HS làm nhanh dàn ý câu chuyện.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình , cùng trao đổi về ý
nghóa câu chuyện .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-Lớp nhận xét , bình chọn câu chuyện
hay nhất , người kể hay nhất .
…………………………………………………………………………………
T ập làm văn( Tiết 31) : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
- Củng cố viết văn tả người
- Viết được một bài văn tả người có đủ 3 phần
- Biết dùng từ ngữ miêu tả, bộc lộ cảm xúc khi viết văn
N ăm học 2013 – 2014
137
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
II/ Các hoạt động chủ yếu:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
3’
27’
1’
2’
1’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Ra đề bài:
Hãy viết bài văn tả người bà kính u của
em.
- Y/C HS đọc đề, nêu u cầu đề ra
3/ HS làm bài:
- Y/ C HS làm bài vào vở
- Theo dõi q trình HS làm bài
- Nhắc nhở gợi ý thêm cho những hS
còn lúng túng
- Nhận xét một số bài HS đọc trước
lớp, sửa bà cho các em.
4/ Thu bài
5/Nhận xét tiết học
6/Dặn dò: Về ơn bài, chuẩn bị tiết sau làm
bài kiểm tra viết
- Lắng nghe
- Đọc đề và nêu u cầu đề bài
- HS làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài làm của
mình.
- Lớp nhận xét và bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
Chính tả:(Nghe – viết): VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I / Mục đích yêu cầu :
-Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang
xây .
-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần iêm / im , iêp / ip .
II / Đồ dùng dạy học :
-Giấy khổ lớn cho các nhóm làm bài tập 2c .
III / Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
18’
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Goi HS lên bảng viết :
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe – viết :
-Cho HS đọc đoạn thơ đầu cần viết trong
bài” Về ngôi nhà đang xây “.
-Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết
sai :
-GV đọc lại bài viết 1 lần
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-GV thu chấm 1 số bài của HS(6 vở)
- 2HS lên bảng viết: bẻ cành , bẽ mặt ,
rau cải , tranh cãi.
-Cả lớp viết ra giấy nháp .
-HS nhắc đề bài
-1HS đọc,lớp theo dõi SGK và lắng
nghe.
-2 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy
nháp các từ:
xây dở , giàn giáo ,h h, nguyên ,
sẫm biếc .
-HS lắng nghe
-Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV thống kê số lỗi rút ra nhận xét
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
N ăm học 2013 – 2014
138
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
7’
5’
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a
GV phát PBT cho HS.
-Cho HS thi viết vào phiếu
-HS trình bày kết quả
-Cho lớp nhận xét,bổ sung
GV nhận xét,tuyên dương nhóm làm đúng
và nhanh .GV giải nghóa 1 số từ
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 .
-Làm việc cá nhân .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV cho HS đọc lại mẩu chuyện vui.
4) Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà luyện viết lại những chữ viết
sai.Chuẩn bò bài sau.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau
để chấm.
Bài tập 2a: Hãy tìm các từ ngữ chứa
các tiếng dưới đây:
+rẻ:giá rẻ,đắt rẻ,rẻ quạt
+dẻ:hạt dẻ,mảnh dẻ,…
+giẻ:giẻ lau,giẻ rách, giẻ chùi chân…
+rây: rây bột,mưa rây…
+dây: nhảy dây,chăng dây,dây thừng…
+giây:giây bẩn,giây mực,phút giây…
Bài tập 3:Tìm những tiếng thích hợp
với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu
chuyện vui:
-Các từ cần điền:rồi-vẽ-rồi-rồi-vẽ-vẽ-
rồi-dò
…………………………………………………………………………………… .
Toán: (Tiết 77)GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết cánh tính một số phần trăm của một số .
- Vận dụng giải bài toán đơn giải về tính một số phần trăm của một số.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
1) Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ?
2) Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần
trăm
- Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800 .
+Gọi 1 HS đọc ví dụ
-Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
-GV ghi tóm tắt đề lên bảng .
-GV gợi ý HD HS ghi tóm tắt các bước
thực hiện
-Gọi 1 HS lên bảng giải
-Lớp nhận xét,bổ sung
GV HD HS có thể tính gộp cả 2 bước
- HS nêu .
- HS nhắc đề bài
*Ví dụ:
Số HS toàn trường : 800 HS
Số HS nữ chiếm : 52,5%
Số HS nữ : …HS ?
100% số HS toàn trường là 800 HS
1% số HS toàn trường là . . .HS?
52,5%số HS toàn trường là. . . HS?
Giải:
1% số HS toàn trường là
800:100=8(HS)
Số HS nữ(52,5%số HS toàn trường ) là
8 x 52,5 = 420 (HS)
+ Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm tn ? Có thể gộp thành:
800 : 100 x 52,5 = 420
N ăm học 2013 – 2014
139
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
15’
3’
+ GV ghi bảng qui tắc SGK .
+ Gọi vài HS nhắc lại .
-GV ghi tiếp bài toán lên bảng
- Gọi 1 HS đọc bài toán
-GV gợi ý HD HS cách giải
-Gọi 1 HS lên bảng giải
-Lớp nhận xét,bổ sung
HS dựa vào quy tắc trên để giải bài
toán, gọi 1 HS nêu miệng Kquả .
-Muốn tìm 0,5 % của 1000 000 ta ltn?
c/ Luy ện tập :
-Gọi 1 HS đọc đề bài tập 1
-Bài toán cho biết gì?bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số HS 11 tuổi của lớp đó ta
phải làm gì ?
-Muốn tìm số HS 10 tuổi ta làm như thế
nào ?
- Gọi 1 HS lên B giải ,cả lớp giải vào vở
- Nhận xét,sửa chữa .
*Bài 2: Tiến hành như BT1
- Nhận xét ,sửa chữa .
4) Củng cố-Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Luyện tập
Hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420
*Quy tắc: SGK/76
b/Bài toán :SGK/77
- Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi
0,5 đồng .Số tiền lãi sau 1 tháng là :
1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) .
Đáp số: 5000 đồng .
+ Muốn tìm 0,5 % của 1 000 000 ta lấy
1000 000 chia cho 100 rồi nhân vơi 0,5
Hoặc lấy 1 000 000 nhân với 0,5 rồi chia
cho 100 .
*Bài 1 :
+ Ta phải tìm số HS 10 tuổi .
+ Ta tìm 75 % của 32 HS .
Bài giải:
Số HS 10 tuổi là : 32 x 75 : 100 = 24
(HS)
Số HS 11 tuổi là : 32 – 24 = 8 (HS).
Đáp số : 8 HS
*Bài 2: Tóm tắt:
Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng
Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi?
Bài giải:
Số tiền lãi gửi sau 1 tháng là:
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau 1
tháng là :
5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng)
Đáp số: 5 025 000 đồng .
………………………… …………………………………………………
Luyện từ và câu: (Tiết 31): TỔNG KẾT VỐN TỪ (TT)
I.Mục tiêu:-Tổng kết được các từ đồng nghóa và trái nghóa nói về các tính cách: nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách
trên hoặc trái ngược với những tính cách trên.
-Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tảngười.
II. Đồ dùng dạy học:-Bảng kẻ sẵn các cột để HS làm BT1.
III.Các hoạt động dạy – học:
N ăm học 2013 – 2014
140
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1) Kiểm tra bài cũ :
-Hãy tìm một số từ ngữ tả mái
tóc, đôi mắt?
-GV nhận xét + ghi điểm.
-2HS nêu các từ miêu tả.
1’
25’
3’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu:Tổng kết vốn từ
b) Luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
-GV phát phiếu cho HS
-Cho HS hoạt động nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời
giải đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét chốt lại kết quả
đúng:
3) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bò bài sau :
Tổng kết vốn từ (tt)
HS nhắc đề bài
*Bài1:Tìm những từ đồng nghóa,trái nghóa với mỗi
từ sau:
Từ Đồng nghóa Trái nghóa
Nhân
hậu
Nhân ái,nhântừ,
nhânđức,phúc
hậu…
Bất nhân,độc
ác,tàn nhẫn,tàn
bạo…
Trung
thực
Thànhthực,thật
thà,chân thực,…
Dốitrá,gian
giảo,giả dối,lừa
đảo…
Dũng
cảm
-Cần
cù
Anhdũng,bạo
dạn,
gandạ,mạnhbạo
Chămchỉ,chòu
khó, tần tảo,…
Hènnhát,nhút nhát,
hèn yếu,nhu nhược.
-lườibiếng,lười
nhác,…
*Bài 2:
Tính
cách
Chi tiết,từ ngữ minh họa
Trung
thực,
thẳng
thắn
-Đôi mắt: dám nhìn thẳng
-Nghó thế nào Chấm dám nói thế .
Chấm nói ngay,nói thẳng băng.
Chấm có hôm dám nhận …
Chăm
chỉ,
-Chấm cần cơm và lao động để sống.
-Chấm hay làm…“Không làm chân tay nó
bứt rứt”. Chấm ra đồng từ sớm mồng
hai,bắt ở nhà cũng không được.
-Giản
dò
-Giàu
t.cảm
-Chấm không đua đồi,may mặc.Mùa hè 1
áo cánh nâu.Mùa đông 2 áo cánh
nâu.Chấm mộc mạc như hòn đất.
-Chấm hay nghó ngợi, dễ cảm thông. Có
khi xem phim Chấm “khóc gần suốt
buổi…”
………………………………………………………………… …………………….
Lòch sử ( Tiết 16):
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
N ăm học 2013 – 2014
141
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
I .Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến & hậu phương trong kháng chiến .
-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp .
II. Đồ dùng dạy học :
- nh các anh hùng tại Đại hội chiến só thi đua & cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5-1952 ),
tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
5’
20’
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Nêu ý nghóa của chiến thắng Biên
giới thu-đông 1950?
2/ Bài mới :
a) GV giới thiệu bài,ghi đề bài
b) Hoạt động1 : Làm việc cả lớp
- Cho HS qs hình 1 và nêu nội dung .
c/ Ho ạt động nhóm:
- Chia lớp làm 3 nhóm.
*N.1:+Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian
nào ?
+ Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì cho
cách mạng Việt Nam ? Để t/hiện các
nhiệm vụ đó cần các đ/kiện gì?
* N.2:+Đại hội chiến só thi đua & cán
bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra
trong bối cảnh nào ?
+Việc tuyên dương những tập thể &
cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có
tác dụng như thế nào đối với phong
trào thi đua yêu nước phục vụ kháng
chiến ?
*N.3:+Tinh thần thi đua kháng chiến
của đồng bào ta được thể hiện qua :
kinh tế , văn hoá , giáo dục ntn?
+Bước tiến mới của hậu phương có
tác động như thế nào tới tiền tuyến ?
-Cho HS quan sát H2,H3 và nêu nội
dung của từng hình.
-Việc các chiến só bộ đội tham gia
giúp dân cấy lúa trong k/chiến chống
1 HS trả lời .
- HS nhắc đề bài.
-Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ 2 của Đảng(2-1951)
-Mỗi nhóm thảo luận 1 nhiệm vụ
-N.1+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
II của Đảng diễn ra vào tháng 2-1951.
+Nhiệm vụ:Đưa cuộc kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn.Để th/hiện nhiệm vụ
cần: Phải phát triển tinh thần yêu nước ,
đẩy mạnh thi đua , chia ruộng đất cho
nông dân.
- N.2:+ Đại hội chiến só thi đua & cán bộ
gương mẫu toàn quốc diển ra vào ngày 1-
5-1952.
+. . . có tác dụng đã góp phần to lớn của
các tập thể và cá nhân cho thắng lợi cuộc
k/chiến.
-N.3 :+Về kinh tế: ta tiếp tục đẩy mạnh
sản xuất lương thực ,thực phẩm .
+Về văn hoá giáo dục: thi đua học
tập,n.cứu khoa học để phục vụ k/chiến.
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức
người,sức của có sức mạnh chiến đấu
cao.
-HS q/sát và nêu nội dung theo SGK.
- . . .cho thấy t/cảm gắn bó quân ,dân ta
và nói lên tầmquan trọng của sản xuất
Pháp nói lên điều gì? trong k/chiến.Chúng ta đẩy mạnh SX để
N ăm học 2013 – 2014
142
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
3’
1’
-Theo em vì sao hậu phương có thể
phát triển vững mạnh như vậy?
4/ Củng cố :
-Gọi HS đọc bài học SGK
5/ Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :” Chiến thắng
lòch sử Điện Biên Phủ .
đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
-Vì có Đảng lãnh đạo đúng đắn,phát
động p/trào thi đua yêu nước. ND ta có
tinh thần yêu nước cao.
- 2 HS đọc .
…………………………………………… …………………………………………
Khoa học: (Tiết 32): TƠ SI
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
-Kể tên một số loại tơ sợi
-Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
-Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ 1 số loại tơ sợi.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình minh họa
-Một số loại tơ sợi tự nhiên,nhân tạo,bật lửa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tính chất, công dụng & cách
bảo quản các đồ dùng bằng chất
dẻo?
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài
b/Hoạt động1 :Q. sát và thảo luận
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
-Hình nào dưới đây liên quan đến
việc làm ra sợi bông,tơ tằm,sợi đay?
- Sợi bông,sợi đay,sợi lanh,sợi gai và
tơ tằm loại nào có nguồn gốc từ thực
vật, loại nào có n.gốc từ đvật?
*Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật
hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự
nhiên. Tơ sợi được làm ra từ chất
dẻo như các loại sợi ni lông được gọi
là tơ sợi nhân tạo.
- 2HS trả lời
- HS nhắc đề bài
-HS quan sát ,ø thảo luận và TLCH:
+H1:Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+H2:Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+H3:Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
-Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: Sợi
bông,sợi đay,sợi lanh,sợi gai.
-Các sợi có nguồn gốc từ động vật:tơ tằm
8’
b) HĐ 2 :.Thực hành
N ăm học 2013 – 2014
143
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
7’
3’
1’
-Cho HS thực hành nhóm 4
-Đốt mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi
nhân tạo.Qsát hiện tượng xảy ra?
c/HĐ3:Làm việc với PBT:
-Cho HS làm việc theo nhóm
-GV phát PBT cho các nhóm hoàn
thành bảng sau:
-Các nhóm đọc thông tin và điền vào
PHT
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-lớp nhận xét,bổ sung
-GV kết luận ý đúng
-Tơ sợi dùng để làm gì?
3/ Củng cố
-Nêu đặc điểm chính của Tơ sợi TN
và nhân tạo?
4/ Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
-HS t hành qs hiện tượng và b. cáo k.quả
- Tơ sợi tự nhiên khi cháy tạo thành tàn
tro. Tơ sợi nhân tạo khi cháy thì vón cục
lại
Loại tơ
sợi
Đặc điểm chính
1-Tơ
sợi TN
-Sợi
bông
-Tơ
tằm
-Vải sợi bông có thể rất
mỏng,nhẹ,cũng có thể rấy
dày.Quần áo may bằng sợi
vải thoáng mát về mùa
hè,ấm áp về mùa đông.
-Vải lụa tơ tằm thuộc hàng
c.cấp,óng ả,nhẹ,giữ ấm khi
trời lạnh,mát khi trời nóng.
2- Tơ
sợi n.
tạo
-Vải ni lông khô
nhanh,không thấm
nước,dai ,bền và không nhàu
.
- Tơ sợi là nguyên liệu của ngành dệt may
và 1 số ngành CN khác như dùng trong y
tế,làm bàn chải,dây câu cá,đai lưng an
toàn,…
- HS nêu
………………………………………………………………………………………
Kó thuật( Tiết 16): MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I.Mục tiêu: HS cần phải :
-Kể được tên 1 số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta.
-Có ý thức nuôi gà.
II/Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1’
7’
1/Kiểm tra:Em hãy nêu lợi ích của việc
nuôi gà?
2/Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/HĐ 1:Cho HS T.luận nhóm đôi
?Kể tên một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta?
- ghi tên các giống gà lên B theo 3
nhóm: gà nội,gà nhập nội,gà lai.
- 2hs
-HS nhắc đề bài
-1 HS trả lời
-HS quan sát tranh thảo luận và TLCH:
-Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta:gà ri,gà Đông Cảo,gà mía,gà
ác,gà Tam hoàng,gà lơ-go,gà rốt.
N ăm học 2013 – 2014
144
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’
4’
1’
c/HĐ 2:T.hiểu đ.điểm của 1 số
giống gà được nuôi nhiều ở n. ta:
-Cho HS thảo luận nhóm 4 hoàn
thành bảng sau:
-GV nhận xét,kết luận :Ở nước ta
hiện nay đang nuôi nhiều giống
gà.Mỗi giống gà có đặc điểm hình
dạng và ưu nhược điểm riêng.Khi
nuôi gà cần căn cứ vào mục đích
nuôi và điều kiện chăn nuôi của
gia đình để lựa chọn giống gà nuôi
cho phù hợp.
3/Củng cố-Dặn dò:
?Kể tên một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta?
-Nhận xét,dặn dò
Tên
giống
gà
Đặcđiểm,
hình dạng
Ưu điểm Nhược
điểm
-Gà
ri
Thân hình
nhỏ,chân
nhỏ,đầu
nhỏ
Thòt và
trứng
thơm
ngon,dễ
nuôi,
Tầm vóc
nhỏ,
chậm lớn
-Gà
ác
Thânnhỏ,lo
âng trắng xù
như bông
Thòt và
xương
màen,
thơm
ngon,bổ
Tầm vóc
nhỏ
-Gà
lơgo
Lông trắng -Có
k/năng đẻ
nhiều.
1 HS trả lời
GDNGLL( Tiết 16): TUN TRUYỀN Ý NGHĨA NGÀY 22/12
I/ M ục tiêu:
- HS biết ý nghĩa ngày 22/12
- Từ đó HS thêm kính u anh bộ đội cụ Hồ, học tập avf làm theo tác phong nhanh nhẹn
của anh bộ đội , Khơi dậy lòng u nước trong mỗi HS.
II/ Chuẩn bị: Ý nghĩa truyền thống lịch sử ngày 22/12
III/ Các hoạt động chủ yếu:
1/ GV tun truyền ý nghĩa ngày 22/12 theo tài liệu sau:
Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đội Việt Nam tun truyền giải
phóng qn được thành lập tại một khu rừng nằm giữa hai tổng Hồng Hoa Thám và Trần
Hưng Đạo thuộc châu Ngun Bình, Cao Bằng. Đồng chí Võ Ngun Giáp được Hồ Chủ
Tịch ủy nhiệm lãnh đạo đội biên chế thành 3 tiểu đội do đồng chí Hồng Sâm làm đội trưởng
và đồng chí Xích Thắng làm chính trị viên.
Đội gồm 34 chiến sĩ với 34 cây súng nhưng đều là những chiến sĩ kiên cường của cơng
nơng được chọn lọc từ các đội du kích ở Cao - Bắc - Lạng, một số đã học qn sự ở nước
ngồi, hầu hết đã qua chiến đấu.
Việc thành lập đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
với lịch sử qn đội ta. Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn của Hồ
Chủ tịch tuy ngắn nhưng rất súc tích bao gồm các vấn đề chủ yếu về đường lối qn sự của
Đảng ta: vấn đề kháng chiến tồn dân, động viên và vũ trang tồn dân, ngun tắc xây dựng
lực lượng võ trang cách mạng, phương châm xây dựng ba thứ qn, phương thức hoạt động
N ăm học 2013 – 2014
145
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
kết hợp quân sự với chính trị của lực lượng vũ trang, nguyên tắc tác chiến và chiến thuật du
kích của lực lượng võ trang, Hồ Chủ tịch nói: " Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
là đội đàn anh mong cho chóng có những đội đàn em khác. Tuy lúc đầu quy mô của nó còn
nhỏ, nhưng tiền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khởi điểm của Giải phóng quân, nó có thể đi suốt
từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam chúng ta."
Chính vì ý nghĩa đó, ngày 22/12/1944 được chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Quân đội
nhân dân Việt Nam.
Dưới lá cờ đỏ sao vàng, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã long trọng đọc lời
tuyên thệ. Sau đó, theo yêu cầu của anh em, đội tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không
muối để nêu cao tinh thần chịu đựng gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ cách mạng.
Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng chủ lực đầu tiên của quân đội nhân dân Việt
Nam, chấp hành chỉ thị phải đánh thắng trận đầu của Bác đã mưu trí táo bạo hạ đồn Phay Khắt
(24/12/1944) và Nà Ngần (25/12/1944) trong hoàn cảnh "ăn mỗi ngày một bữa, đánh mỗi ngày hai
trận"
Chỉ sau một tuần lễ, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã phát triển thành 3 trung
đội làm nòng cốt cho công tác tuyên truyền, diệt địch, biến Cao - Bắc - Lạng thành một căn cứ
vững chắc.
Tháng 4/1945, theo quyết định của Hội nghị quân sự Bắc Kỳ, Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân và Cứu quốc quân đã thống nhất lại vào ngày 15/5/1945 và mang tên Việt Nam
giải phóng quân. Lễ thống nhất được tổ chức tại chợ Chu (Thái Nguyên) với 13 đại đội.
Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám, Việt Nam giải phóng quân có vai trò rất quan trọng: 2 giờ
chiều ngày 16/8/1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc và lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch
ngày 13/8/1945 từ cây đa Tân Trào, đơn vị chủ lực Việt Nam giải phóng quân do đồng chí Võ
Nguyên Giáp chỉ huy tiến thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho tổng khởi nghĩa toàn quốc.
Lực lượng vũ trang đã hỗ trợ đắc lực cho lực lượng chính trị, tổng khởi nghĩa giành chính
quyền. Chỉ sau 15 ngày, ách đế quốc ngót trăm năm, ngai vàng phong kiến hàng ngàn năm đã
bị lật nhào.
Ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, quân đội ta mang tên Vệ quốc đoàn,
đánh dấu thời kỳ hình thành của quân đội Việt Nam. Trong kháng chiến chống Pháp, quân đội
ta mang tên quen thuộc nhất cho đến ngày nay là Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chiến
thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, quân đội ta đã bước vào thời kỳ trưởng thành.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại vừa qua, Quân đội nhân dân Việt Nam cũng
như các bộ phận khác mang cái tên lịch sử là Giải phóng quân miền Nam đã góp phần quyết
định cùng toàn dân đánh bại tên đế quốc đầu sỏ, đánh sập ngụy quyền tay sai, giải phóng hoàn
toàn miền Nam vào mùa Xuân 1975.
" Quân đội ta có sức mạnh vô địch vì nó là quân đội nhân dân do Đảng ta xây dựng,
Đảng ta lãnh đạo và giáo dục" (Hồ Chủ Tịch)
Trên cơ sở của một cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại, quân đội ta từ một lực lượng nhỏ bé,
vũ khí trang bị thô sơ đã vươn lên thành một đội quân hùng hậu, chính quy hiện đại, gắn bó
với nhân dân, tô đậm truyền thống vẻ vang mà Bác Hồ, người cha của các lực lượng vũ trang
Việt Nam, đã dạy: " Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì
N ăm học 2013 – 2014
146
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng "
Năm 1989, theo Chỉ thị của Ban bí thư Trung ương Đảng và quyết định của Chính
phủ, ngày 22/12 hàng năm khơng chỉ là ngày kỷ niệm thành lập Qn đội nhândân Việt Nam
mà còn là Ngày hội Quốc phòng tồn dân. Từ đó, mỗi năm, cứ đến ngày này, tồn dân Việt
Nam lại tiến hành các hoạt động hướng vào chủ đề quốc phòng và qn đội, nhằm tun
truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc và phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, giáo
dục lòng u nước, u CNXH, động viên mọi cơng dân chăm lo củng cố quốc phòng, xây
dựng qn đội, bảo vệ Tổquốc. Các hoạt động như mít tinh, hội thảo, hội nghị đồn kết
qn dân, giáo dục truyền thống, biểu diễn văn nghệ, đại hội thanh niên, thi đấu thể thao, hội
thao qn sự được diễn ra ở khắp làng, xã, cơ quan đồn thể, cơ sở đơn vị
Những hoạt động của ngày hội đã động viên cán bộ, chiến sĩ khơng ngừng nâng cao cảnh
giác, ra sức rèn luyện bản lĩnh chính trị và trình độ qn sự, khơng ngại gian khổ, vượt qua
khó khăn, trong mọi hồn cảnh trước đây cũng như hơm nay, để hồn thành mọi nhiệm vụ
xứng đáng với tên gọi: Qn đội nhân dân Việt Nam.
2. Củng cố :
- Em học tập được gì ở các anh bộ đội?
- Để đền đáp cơng ơn to lớn mà các anh bộ đội của các thế hệ, chúng ta phải làm gì?
3/ Dặn dò: Học tập tác phong nhanh nhẹn, gọn gàng,…. của các anh bộ đội.
…………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2013
Tập đọc: (Tiết 32 ) :THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
Theo Nguyễn Lăng
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu
chuyện.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Phê phán cách suy nghó, cách làm lạc hậu, mê tín, dò đoan;
giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học
và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
- GDHS phải biết giữ gìn sức khoẻ. Khi có ốm đau chúng ta cần kòp thời đến bác só khám
bệnh.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
1) Kiểm tra bài cũ :
Thầy thuốc như mẹ hiền
-GV nhận xét và ghi điểm
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc l ần 1:
-2 HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền và
TLCH trong bài
HS nhắc đề bài
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
N ăm học 2013 – 2014
147
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
- Gọi 1HS khá (giỏi) đọc toàn bài
12’
8’
2’
1’
-GV HD giọng đọc
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1
- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó:
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-Cho HS đọc chú giải
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- GV đọc toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
- Cụ Úùn làm nghề gì?
-Cho HS đọc đoạn 2
-Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng
cách nào? Kết quả ra sao?
-Cho HS đọc đoạn 3
-Vì sao bò sỏi thận mà cụ không chòu
mổ, trốn bệnh viện về nhà?
-Cho HS đọc đoạn 4
-Nhờ đâu cụ Úùn khỏi bệnh?
-Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ
Úùn đã thay đổi cách nghó như thế
nào?
-Em hãy nêu ý nghóa của bài ?
d) Luy ện đọc lần 2 :
-GV h. dẫn đọc đoạn 4.
-Cho HS luyện đọc trong nhóm
-Cho HS thi đọc.
-GV n.xét , khen những HS đọc hay
3) Củng cố:
HS nhắc lại ý nghóa bài văn
4) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
-4HS nối tiếp nhau đọc đoạn lần 1
- 2HS luyện đọc từ ngữ khó:đau quặn, quằn
quại,…
-4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-1HS đọc chú giải, 1HS giải nghóa từ
-HS đọc cho nhau nghe trong nhóm,1 nhóm
đọc trước lớp.
-1 HS đọc toàn bài- HS lắng nghe
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-Cụ Úùn làm nghề thầy cúng đã lâu năm.
-1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
đoạn 2.
-Cụ đã cho các học trò đến cúng bái cho
mình. Kết quả cụ vẫn không khỏi.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Vì cụ sợ mổ, cụ không tin bác só người
kinh bắt được con ma người Thái.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác só đã mổ
sỏi thận cho cụ.
-Câu nói cuối bài giúp em hiểu:Cụ đã hiểu
chỉ có khoa học và bệnh viện mới chữa
khỏi bệnh cho người. Cúng bái không thể
chữa bệnh, cần phải đến bệnh viện để
khám chữa bệnh.
*Ý nghóa: Phê phán cách suy nghó mê tín
dò đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái
không thể chữa khỏi bệnh tật cho con
người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới
có khả năng làm được điều đó.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-Lớp nhận xét
N ăm học 2013 – 2014
148
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
-Chuẩn bò bài sau.
………………………………………………………………… ………………
Toán ( Tiết 78):LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS
-Củng cố kó năng tính một số phần trăm của một số .
- Rèn luyện kó năng giải bài toán liên quan về tỉ số phần trăm .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
25’
3’
1’
1) Kiểm tra bài cũ :
- Muốn tìm 52,5% của 800 ta
làm thế nào ?
2) Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Luyện tập
b.Thực hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 1.
- Goiï 3 HS lên bảng ,cả lớp
làm vào vở
- Nhận xét sửa chữa .
Nếu còn thời gian gọi ý những
HS làm nhanh làm xong trước
làm BT2,3
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
làm tốt .
4) Củng cố :
- Muốn tìm giá trò% của số đã
cho ta làm thế nào ?
5) Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau : Giải toán
về tỉ số phần trăm(TT)
- 1HS nêu :Lấy 800 x 52,5 : 100
- HS nhắc đề bài
*Bài 1 : Tìm tỉ số % của 1 số:
a) Tìm 15% của 320kg: 320 x 15 : 100 = 48 (kg)
b) Tìm 24% của 235m: 235 x 24 : 100 = 56,4 (m
2
)
c) Tìm 0,4% của 350: 350 x 0,4 : 100 = 1,4
*Bài 2 :Tính 35% của 120kg
Bài giải:
Số gạo nếp bán được:120 x35 :100=42(kg)
Đáp số : 42 kg
*Bài 3 : Bài giải:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là :
18 x 15 = 270 (m
2
)
Diện tích để làm nh là:270 x 20 : 100 = (54 m
2
)
Đáp số : 54 m
2
.
-1-2HSTL
…………………………………………………………………………………………… .…………….
BU ỔI CHIỀU:
Luyện Tiếng Việt( Từ & câu):TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu:
- Làm hồn thành những bài tập của tiết 31 đối với những HS làm chậm
- Giúp HS củng cố, mở rộng, tích lũy vốn từ
II/ Các hoạt động chủ yếu:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
15’
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn ơn luyện:
a/ Cho những HS chưa hồn thành các
Bài tập của tiết 31 làm tiếp - HS làm bài
N ăm học 2013 – 2014
149
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
15’
4’
- Yêu cầu những HS đã hoàn thành
đi kiểm tra và giúp đỡ các bạn
b/ Bài tập thêm:
1. Trong các nhóm từ, ngữ sau,
nhóm nào đồng nghĩa với từ
“ dũng cảm”, “cao”, “cần cù”, “ sáng”
A. Quả cảm,anh dũng, hùng dũng
B. Lênh đênh, lêu đêu, dong dỏng
C. Chăm chỉ, siêng năng, hay lam
hay làm, một nắng hai sương.
D. Sáng sủa, sáng chói, rực rỡ
- Chấm và chữa bài cho HS
3/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ôn bài đã học và chữa những
bài làm sai
- HS chép đề và làm vào vở
- Nêu kết quả làm bài
+ Dũng cảm: Nhóm A
+ Cao : B
+ Cần cù: C
+ Sáng : D
………………………………………………………………
M ĩ thuật( Tiết 16): Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS hiểu được hình dáng đặc điểm của mẫu
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu có hai vật mẫu.Vẽ được hình hai
vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
-Thái độ: HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu có hai vật mẫu
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 1/Giới thiệu bài Hs quan sát
5’
2/Bài mới:
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị
+ GV yêu cầu h/s chọn bày mẫu theo nhómvà
nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h/s cách bày mẫu sao cho đẹp
Hs quan sát
5’ Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý
cho HS cách vẽ theo các bước:
+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của
từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực hiện
Hs thực hiện vẽ theo hướng dẫn
N ăm học 2013 – 2014
150
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
+tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét
thẳng
+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt
+dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu
tả độ đậm nhạt.
20’ Hoạt động 3: thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện
Vẽ theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm
4’
GV u cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ
đúng vị trí , hướng nhìn của các em
Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng
dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hồn thành
bài vẽ.
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ
Cung trên sách báo( nếu có điều kiện).
Hs lắng nghe
…………………………………………………………………………………………………
Th ứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
Toán: (Tiết 79):GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu :Giúp HS
- Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó .
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
1’
10’
1) Kiểm tra bài cũ :
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm
thế nào ?
2) Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu,ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số %:
- Giới thiệu cách tính 1 số biết 52,5% của
nó là 420:
+ Gọi 1 HS đọc Vdụ
+ GV tóm tắt bài toán lên bảng :
+ Muốn biết 100% số HS toàn trường là
bao nhiêu em ta phải biết gì ?
+ Nêu cách tìm 1% số HS toàn trường?
- 1HS nêu.
- HS nhắc đề bài
-HS đọc VD sgk
*VD1:Tóm tắt:
52,5% số HS toàn trường là 420.
100% số HS toàn trường là … HS ?
+ Ta phải biết 1% số HS toàn trường là
bao nhiêu em .
+ Lấy 420 chia cho 52,5 .
+ Lấy số HS của 1% nhân với 100
1% số HS toàn trường là :
N ăm học 2013 – 2014
151
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
17’
3’
1’
+ Muốn biết trường đó có bn HS ta ltn?
-Cho HS lên bảng thực hiện cách tính
+ Hai bước tính trên có thể viết gộp như
thế nào ?(thảo luận theo cặp )
+Vậy muốn tìm 1 số biết 52,5% của nó là
420 ta làm thế nào ? .
+ GV viết quy tắc lên bảng .
+ Gọi vài HS nhắc lại .
*Gthiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số % :
- Gọi 1 HS đọc bài toán
-GV ghi tóm tắt lên bảng
+ Gọi 1 HS lên B giải và nêu cách t/ hiện.
-Gọi vài HS nhắc lại quy tắc.
c/ Thực hành :
-Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề
?Bài toán cho biết gì?Bài toán y/c gì?
-Gọi 1 HS lên bảng giải,lớp làm vào vở
- Nhận xét ,sửa chữa .
-Bài 2 : Tiến hành tương tự như BT1
-Gọi Hs nêu kết quả
-Lớp nhận xét,bổ sung
3) Củng cố :
- Muốn tìm 1 số biết 1 số % của nó ta làm
thế nào ?
4) Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Luyện tập
420 : 52,5 = 8 (HS)
Số HS của trường hay 100% số HS toàn
trường là:ø8 x 100 = 800 (HS)
+ Có thể viết gộp thành :
420 : 52,5 x 100 = 800
hoặc : 420 x 100 : 52,5 = 800
+ Muốn tìm 1 số biết 52,5 % của nó là
420 , ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi
nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100
rồi chia cho 52,5 .
*Quy tắc: SGK/78
Bài toán:120% : 1590 ô tô
100% : …ô tô?
Bài giải :
Số ôtô nhà máy dự đònh SX là :
1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô)
Đáp số : 1325 ôtô .
*Bài 1 : Tóm tắt:92% có:552HS
100% có . . .HS?
Bài giải :
Số HS trường Vạn Thònh là :
552 x 100 : 92 = 600 (HS) .
Đáp số: 600 HS .
*Bài 2 : Tóm tắt:91,5% có:732 sản phẩm
100% có: . . . sản phẩm?
Bài giải :
Tổng số sản phẩm là:
732 x100 :91,5= 800(SP)
Đáp số: 800 Sphẩm .
- Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho số
phần trăm .
………………………………………………………… .……………………………
Luyện từ và câu: (Tiết 32):TỔNG KẾT VỐN TỪ (TT)
I. Mục tiêu:
-HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghóa đã cho.
-Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.
N ăm học 2013 – 2014
152
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
II. Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to cho các nhóm thi làm BT2.
III.Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1’
23’
4’
1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét,ghi điểm.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Tổng kết vốn từ
b) Luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
-Cho HS hoạt động nhóm 6
-GV phát PBT cho các nhóm
-HS làm bài và trình bày ết quả
-Lớp nhận xét,bổ sung
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
*Cho HS đọc toàn văn BT2.
-GV giúp HS nhắc lại những nhận đònh
của Phạm Hổ:
-Trong miêu tả người ta hay so sánh
-Cho HS tìm h/ảnh so sánh ở đoạn 1
-So sánh thường kèm theo nhân hóa
-Cho HS tìm h/ảnh so sánh ,nhân hóa ở
đoạn 2.Trong q/s để m/tả người ta phải
tìm ra cái mới, cái riêng .
-Cho HS nhắc lại VD về 1 câu văn có cái
mới,cái riêng.
*Cho HS đọc yêu cầu của BT3
-Cho HS làm bài vào vở.
3/Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài sau :
Ôn tập về từ và cấu tạo
- HS tìm từ đồng nghóa và trái nghóa với
từ nhân hậu, cần cù.
- HS nhắc đề bài.
*Bài 1:Tự KT vốn từ của mình:
a/Các nhóm đồng nghóa:
+đỏ-điều son; +mắt +trắng –bạch
+xanh-biếc-lục; +hồng –đào
b/ Bảng màu đen gọi là bảng đen.
-Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
-Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
-Mèo màu đen gọi là mèo mun.
-Chó màu đen gọi là chó mực.
-Quần màu đen gọi là quần thâm
*Bài 2: 2HS đọc nối tiếp BT2
-Lớp chăm chú nghe.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-HS tìm h/ảnh so sánh
-HS tìm h/ảnh so sánh ,n/hóa ở đoạn 2
HS nhắc lại VD về 1 câu văn có cái
mới,cái riêng.
*Bài 3:Đặt câu:
-a/Dòng sông Hồng như 1 dải lụa đào
duyên dáng.
b/Đôi mắt em tròn xoe như hai hòn bi ve.
c/Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con
chim sáo.
…………………………………………………………… .…………………………………
N ăm học 2013 – 2014
153
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
BU ỔI CHIỀU
Tập làm văn: (Tiết 31): TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết 1 tiết )
I / Mục đích yêu cầu :
-Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh thể hiện kết quả quan sát chân thực
và có cách diễn đạt trôi chảy .
II / Đồ dùng dạy học :
-Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra .
III / Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
1’
3’
30’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :GV giới thiệu,ghi đề bài
-Trong tiết tập làm văn từ tuần 12 , các em
đã học văn miêu tả người ( cấu tạo , quan
sát và chọn lọc chi tiết , luyện tập tả ngoại
hình , luyện tập tả hoạt động ) Trong tiết
học hôm nay , các em sẽ thực hành viết
1bài văn tả người hoàn chỉnh , thể hiện kết
quả đã học .
b) Hướng dẫn làm bài kiểm tra :
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 4 đề , cấu
tạo của bài văn tả người .
-GV cho HS đọc kó một số đề và chọn đề
nào các em thấy mình có thể viết tốt.
-Gọi 1 vài HS cho biết em chọn đề nào?
-GV giải đáp thắc mắc của HS( nếu có )
c) Học sinh làm bài :
-GV cho HS làm bài vào giấy kiểm tra
-GV theo dõi,gợi ý cho 1 số HS yếu
-GV thu bài làm của HS.
4 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần
tới làm biên bản 1 vụ việc .
-HS nhắc đề bài
*Đề bài:Chọn 1 trong các đề sau:
1/Tả 1 em bé đang tuổi tập đi,tập nói.
2/Tả1ngườithân(ông,bà,cha,mẹ,anh,e
m…)
3/Tả 1 bạn học của em.
4/Tả 1 người lao động(công nhân,nông
dân…)đang làm viêc.
-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và
chọn đề .
-HS nối tiếp nhau giới thiệu
-HS làm bài
-HS nộp bài cho GV .
N ăm học 2013 – 2014
154
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
Luy ện Tốn: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố giải tốn về tỉ số phần trăm
- Giúp HS u thích mơn tốn hơn, hứng thú khi học Tốn
II/ Các hoạt động chủ yếu:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
15’
15’
3’
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS luyện tập:
a/u cầu HS làm các bài còn lại của
các tiết buổi sáng
*Bao qt lớp, hướng dẫn thêm cho
những HS lúng túng khi làm bài
-Thu một số vở chấm
- Nhận xét, chữa bài cho HS ( nếu sai)
b/ Bài tập nâng cao( dành cho HS khá
giỏi)
Bài 1: Viết các phân số sau thành tỉ số
phần trăm
a)
2
5
b)
3
4
c)
32
25
d)
67
20
Bài 2: Một người bán một cái bàn được
lãi 15% giá bán. Hỏi người đó đã được
lãi bao nhiêu phần trăm giá vốn của cái
bàn?
- Chấm và chữa bài
3/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ơn, làm lại bài và chữa các
bài làm sai.
*HS cả lớp làm bài vào vở
-Một số HS lên Bảng làm bài
-Một số HS trình bày bài
-Lớp nhận xét, chữa bài
*HS khá giỏi làm vào vở
1/
a)
2
5
= 0,4 = 40% b)
3
4
= 0,75= 75%
c)
32
25
= 1,28= 128%
d)
67
20
= 3,35= 335%
2/
Coi giá bán là 100%
Vì được lãi 15% giá bán nên giá vốn so với
giá bán chỉ bằng:
100% – 15% = 85%
So với giá vốn thì bán cái bàn được lãi:
15 : 85 = 0,1764 = 17,64%
Đáp số: 17,64%
GDTT( Tiết 31): SINH HOẠT ĐỘI
- Học sinh sinh hoạt đội dưới sự hướng dẫn của Ban chỉ huy chi đội và Ban cán sự lớp
- GV bao qt lớp và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
Toán: (Tiết 80): LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :Giúp HS
-Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm :
-Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Tìm một số phần trăm của một số.
N ăm học 2013 – 2014
155
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
-Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
7’
8’
8’
1) Kiểm tra bài cũ :
-Muốn tìm 1 số khi biết giá trò 1 số phần
trăm của nó ta làm thế nào ?
2) Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Luyện tập
b. Hoạt động :
-Gọi HS đọc y/cầu của BT1
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta
làm thế nào ?
-Gọi 2 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Cho HS làm BT2
Tiến hành như BT1
-Muốn tìm giá trò một số phần trăm của
số đã cho ta làm thế nào ?
-Gọi 2 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào
vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .
-Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1
HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
- HSTL
- HS nhắc đề bài
Bài 1:
-Tìm thương của 2 số ; lấy thương nhân
với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên
phải tích tìm được .
a) 37 : 42 = 0,8809… ;0,8809 x 100 =
88,09 %
b) Tóm tắt:1200 sản phẩm :100%
126 sản phẩm : ?%
Bài giải:
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba
và số sản phẩm của tổ là :
126 : 1200 = 0,105 = 10,5 %
Đáp số : 10,5%
*Bài 2:
-Ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với
số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số
phần trăm rồi chia cho 100
a) Tìm 30% của 97: 97 x 30 : 100 = 29,1
b) Tóm tắt:Cửa hàngbỏ :6000 000 đồng
Lãi 15% : ? đồng.
Bài giải:
Số tiền lãi là :
6000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng )
Đáp số : 900 000 đồng
Bài 3:
a)Tìm 1 số biết 30% của nó là 72.
72 x 100 : 30 = 240
b) Tóm tắt:Bán 420kg gạo :10,5%
Có ? kg gạo:100%
Bài giải:
Số gạo của cửa hàng sau khi bán la:ø
420x 100 : 10,5 = 4000 (kg)= 4 tấn .
Đáp số : 4tấn
N ăm học 2013 – 2014
156
Trường Tiểu học Kim Đồng Giáo án lớp 5
3’
1’
?Muốn tìm 1 số khi biết 1 số % của nó ta
t/hiện ntn?
-GV thu 1 số vở chấm .
3) Củng cố :
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ?
-Nêu cách tìm 1 số % của một số ?
-Nêu cách tìm 1 số biết 1 số % của nó ?
4) Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Luyện tập chung
Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho số
phần trăm hoặc lấy số đó chia cho số
phần trăm rồi nhân với 100
-HS nêu .
-1HS nêu .
-1HS nêu .
…………………………………………………………………………
Đòa líù: (Tiết 16): ÔN TẬP
I/ Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức
độ đơn giản .
- Xác đònh được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của
đất nước .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam , bản đồ trốâng Việt Nam .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Thương mại gồm những hoạt động nào?
Thương mại có vai trò gì ?
-Nêu những điều kiện thuận lợi để phát
triển du lòch ở nước ta?
2- Bài mới :
a/Giới thiệu bài :“ Ôn tập “
b/Hoạt động 1:
- Cho HS hoạt đông nhóm 4 theo câu hỏi
SGK/101
- GV treo các bản đồ đã chuẩn bò trước ở
trên lớp cho HS đối chiếu .
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả kết
hợp chỉ trên bản đồ
-GV nhận xét,kết luận :
-2HS trả lời
+Câu 1:Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc
Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống
tập trung ở các đồng bằng và ven -biển,
các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
vùng núi.
+Câu 2:câu a : sai ; câu b : đúng ; câu
c : đúng ; câu d : đúng câu e : sai .
+Câu 3:Các sân bay quốc tế của nước
ta:Sân bay Nội Bài(Hà Nội);sân bay
Tân Sơn Nhất (TPHCM);sân bay Đà
N ăm học 2013 – 2014
157