Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 25 TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.67 KB, 24 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 25
TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà


trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/> />Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước
đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em
tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ
động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 25
TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

BÀI SOẠN ÂM NHẠC TUẦN 25
TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5
THEO MÔ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
LỚP 1 Thứ năm ngày 12 tháng 02 năm 201
HỌC HÁT: BÀI Quả (Lời 3)
Nhạc và lời: Xanh Xanh
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Hát theo giai điệu và lời ca
- Ôn tập lời (1 + 2) Tập hát theo giai điệu và lời
ca (Lời 3)
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát
-Hát kết hợp vận động phụ họa
3. Thái độ:-Không ăn quả xanh
-Biết bảo vệ và chăm sóc các loại cây có ích lợi
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 1
-Bộ gõ
/>TUẦN: 25/Tiết: 25
/>3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Luyện tập +
Thực hành + Ôn tập
III.Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng
cụ học tập của HS
2.Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS trình bày lời 1-2 bài hát Quả
3.Dạy bài mới: (30’)

HĐ CỦA
GV
NỘI DUNG HĐ CỦA
HS
-GV thuyết
trình
-GV hỏi
-Ghi nội
dung
-Gv đàn và
hướng dẫn
1)Giới thiệu bài:
-Quả bóng dung để làm gì? (Để
chơi)
-Làm sao quả bong lại lăng? (Do
người ta đá ở trên sân). Đúng! Quả
bóng dung để đá chơi, luyện tập thể
dục thể thao hàng ngày. Hôm nay
các em sẽ ôn tập lời 1 + 2 của bài hát
Quả, và học tiếp lời 3 của bài hát
nầy, nói về quả bong.
 HỌC HÁT: BÀI Quả (Lời 3)
2)Ôn tập lời 1 + lời 2:
-GV đàn giai điệu bài hát và bắt nhịp
cho HS hát ôn tập.
-HS hát ôn lời 1 + 2
+Hát đồng thanh
+Chia lớp làm 2 nữa Từng nữa lớp
hát lời 1 và 2, sau đó đổi lời hát
+Hát cá nhân.

-HS nghe
-HS trả lời
-HS th/dõi
ch/bị
-HS hát ôn
tập bài hát
-HS nghe
/> />-GV điều
khiển
3) Tập hát lời 3:
-GV cho HS nghe bài hát qua băng
đĩa nhạc hoặc do chính GV trình bày
(Lời 3)
-Tập hát lời 3 giống như lời 1 +2
(tiết 24)
/> />-Gv yêu
cầu
-GV hướng
dẫn
-GV hướng
dẫn
-GV hướng
dẫn
4) Hát cả 3 lời :
-GV đàn giai điệu và bắt nhịp 1-2 tập
cho học sinh hát cả 3 lời ca của bài
hát.
CHÚ Ý Cho HS hát với tốc độ vừa
phải và chú ý chữa những chỗ HS
hát còn chưa đạt

5)Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát:
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
+GV h/dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách
Quả gì mà ngon ngon thế
x x x
Xin thưa rằng quả khế…
x x x x x ……
-Hát và gõ đệm lời 2 + 3 tương tự
như thực hiện ở lời 1
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
ca
+GV h/dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo T/tấu
Quả gì mà ngon ngon thế
x x x x x x
Xin thưa rằng quả khế…
x x x x x ……
-Hát và gõ đệm lời 2 + 3 tương tự
như thực hiện ở lời 1
6) Hát kết hợp vận động phụ họa:
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận
-HS hát cả
ba lời
-HS thực
hiện
-HS thực
hiện
-HS thực
hiện

/> />động.
Lới 1: ĐT 1:-Quả gì… là chua :
Đứng hát Chân nhún nhẹ theo phách
Hai tay lần lượt đưa lên ngang tai rồi
chỉ về phía trước theo nhịp
ĐT 2:-Vâng vâng! Canh cua: Hai
tay vòng trước ngực đầu gật theo
nhịp
Lời 2: Quả gì… làm sao : Giống ĐT
1
ĐT 3: Không sao! …thêm cao: Hai
tay đan trên đỉnh đầu rồi đưa thẳng
lên cao theo nhịp
Lời 3: Quả gì….lại lăn : Giống ĐT 1
ĐT 4: Do chân….trên sân : Hai tay
chống hông hai chân lần lượt một
chân làm trụ một chân co lên và đá
về phía trước theo nhịp
4.Cũng cố: (3’)-GV cho 3 dãy mỗi dãy bàn hát 1 lời hát
nối tiếp đến hết
(Vừa hát kết hợp vỗ tay theo phách)
5.Dặn dò: (1’)-Học thuộc bài hát
-Nhận xét tiết học
RUT KINH NGHIỆM:

/> />………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………
LỚP 2 Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm
201

ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Trên con
đường đến trường
VÀ Hoa lá mùa xuân
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2
bài hát
2. Kĩ năng: -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Tham gia tập biểu diễn bài hát
3. Thái độ:-Tính lạc quan
-Yêu thiên nhiên yêu cuộc sống
HS HT: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt hai bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
/>TUẦN: 25/Tiết: 25
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát
do ai viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
của bài hát.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách bài
hát “Trên con đường đến trường” .


Trên con đườg đến trườg có cây là cây xanh mát.
x x x x x x x
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo phách của
bài “Hoa lá mùa xuân”
Tôi lá lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân…
x x x x x x x x ………
+ Chú ý: Tập lấy hơi, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- HS nhận xét:
/>2
4
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>- Giáo viên nhận xét:
- Củng cố, kiểm tra.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với vận động tại chổ.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Em đã từng hát bài này tặng cho bạn chưa?


- Em hãy biểu diễn 2 bài hát trước lớp có động tác minh họa.
+Hát theo nhóm .
+Hát đối dáp: Gv chỉ định 2 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, đối
đáp nhau đến hết bài
+Hát cá nhân (HS HT)
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: Tiếng đàn Thạch Sanh
(Nếu còn thời gian thì thực hiện phần nầy)
-GV kể thật hấp dẫn câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh trong
SGV/53 – 54. Chú ý nhấn mạnh 2 chi tiết:
/> />+Từ trong ngục tối tiếng đàn của Thạch Sanh vọng đến tai
Công chúa làm cho Công chúa đang bị câm bỗng bậc lên

tiếng nói
+Thạch Sanh dung tiếng đàn để đẩy lui hàng vạn quân thù
-Cuối cùng GV nêu kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác
động mạnh mẽ đến đời sống và tình cảm con người.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ
khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 3 Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm
201
HỌC HÁT: BÀI Chị ong nâu và
em bé
Nhạc và lời : Tân Huyền
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết bài hát là của nhạc sĩ Tân Huyền
/>TUẦN: 25/Tiết: 25
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/>2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca và theo
nhịp
3. Thái độ:-Tính tự giác trong học tập
-Tính siêng năng: Chăm học, chăm làm
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đánh dấu những chỗ luyến: Chú gà
trống, ông Mặt trời

-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học
ở lớp 2
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Chị ong nâu và em
bé Nhạc và lởi: Tân Huyến
CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
/>B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/>- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 1)
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 1)
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý
hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát).
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát.
/>C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/>- Trả lời câu hỏi:
+Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Về nhà hát bài Chị ong nâu và em bé cho người thân trong
gia đình nghe.
-Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ

khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 4 Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 201
/>TUẦN: 25/Tiết: 25
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
/> ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: Chúc mừng –
Bàn tay mẹ
Chim sáo NGHE NHẠC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca
của 3 bài hát
-Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn
nhạc không lới
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát
-Hát kết hợp vận động phụ họa
3 Thái độ: -Yeu thiên nhiên cuộc sống
-Yêu các làn điệư dân ca
HS HT: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn bài Lí cây bông cho HS nghe
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Luyện tập + Ôn
tập + Thực hành
III.Tiến trình dạy - học:
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay thầy dành tiết học nầy giúp các em ôn và tập biểu

diễn các bài hát đã học , thầy mong rằng trong tiết học nầy
các em sẽ thể hiện phong cách biểu diễn thật hay nhé .
/> />• ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
-Ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các nhóm.
Mỗi nhóm phải thực hiện các bài tập sau để đánh giá thi
đua.
1)Kể tên 3 bài hát đã học :
Từng nhóm thảo luận Kể tên 3 bài hát đã học :
-GV chỉ định 5 HS của 5 nhóm lên ghi tên 3 bài
hát đã học trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên 3 bài hát là thắng
cuộc.
2)Kể tên tác giả:
Từng nhóm thảo luận Kể tên 3 tác giả của 3 bài
hát đã học :
-GV chỉ định 5 HS khác của 5 nhóm lên kể tên tác
giả của 3 bài hát. Kể đúng và đủ tên tác giả của 3 bài hát cũng
sẽ thằng cuộc.
3)Nghe tiết tấu đoán tên bài hát:
/> />-GV chọn 3 tiết tấu của 3 bài hát .GV gõ từng tiết
tấu HS các nhóm nào biết được đó là tiết tấu của bài hát nào,
vừa hát vừa gõ đúng sẽ thắng cuộc.
4)Trình bày 3 bài hát:
-GV chọn cho HS ôn tập 3 bài hát (Chúc mừng,
Bàn tay mẹ và Chim sáo) và hướng dẫn HS ôn tập
-Từng nhóm lần lượt trình bày các bài hát:
+Chúc mừng: Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp 3.
+Bàn tay mẹ: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
+Chim sáo: Hát kết hợp vận động theo nhạc
•NGHE NHẠC

-GV trình bày bài hát Lí cây bông cho HS nghe (Đệm đàn)
-Lớp mình có em nào thuộc bài hát nầy tình nguyện trình bày
cho cả lớp cùng nghe
-Bài hát Lí cây bông dân ca Nam Bộ có giai diệu thật giản dị
mà dễ thương, Bài hát hình thành từ câu lục bát:
Cây xanh thì lá cũng xanh
Chim đậu trên cành chim hót líu lo
-Bài hát Lí cây bông có thể phù hợp với các hình thức trinh
bày như: Đơn ca, song ca, tốp ca….Bài hát thể hiện niềm lạc
quan, tin yêu, trong cuộc sống.
/> />-Các em có cảm nhận gì khi nghe bài hát ?
-GV trình bày bài hát cho HS nghe 1 lần nữa
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ
khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 5: Thứ năm ngày 12 tháng 02
năm 201
ÔN TẬP BÀI HÁT: Màu xanh quê
hương
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 7
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Hát theo giai điệu và thuộc lời ca
- Đọc và ghép lời ca TĐN số 7
/>TUẦN: 25/Tiết: 25
/>2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát

-Trình bày bài hát với một số hình thức hát
3. Giáo dục: -Yêu quê hương
-Yêu làn điệu dân ca
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đọc nhạc và đàn giai điệu TĐN số 7
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ.
4. Tích hợp TT HCM: GD HS tình yêu cảnh đẹp thiên
nhiên, yêu quê hương, yêu cuộc sống hòa bình hạnh phúc,
cố gắng học giỏi để xứng đáng là thế hệ chủ nhân tương
lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ.
III.Tiến trình dạy - học:
• ÔN TẬP BÀI HÁT: Màu xanh quê hương
-HS ôn tập bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm (lời 1) theo
nhịp , (lời 2) theo phách, thể hiện tình cảm hồn nhiên trong
sáng của bài hát
-HS hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ
đệm với 2 âm sắc. Sửa những chỗ sai, thể hiện tính chất rộn
rang vui tươi của bài hát.
-Nhóm đô hát: Xanh xanh……nơi đây. -Nhóm rê hát: Lung
linh ….tươi thêm.
-Nhóm mi hát: Rung rinh … bên đường -Nhóm pha hát:
Tung tăng… tới trường
+Đồng ca: Lời 2
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
/>A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
/>+ HS xung phong hát kết hợp vận động. Em nào có động tác
hay thì lấy động tác đó tập cho cả lớp
+ Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ

- GV nhận xét kết quả học hát của lớp.
• TẬP ĐỌC NHẠC
TĐN số 7 : Em tập lái ô tô
-GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 1, thảo luận nhóm rồi đua
ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình
nốt nhạc có trong bài
/>Em t p lái ô tôậ
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
/> -GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ –
MI – PHA – SON - LA
cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần.
- GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ
theo một vài lần.
Đơn đon đơn đon đen - Đơn đon đơn
đon đen -
Tập đọc từng câu:
+GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt
nhạc.
Son la son son son - Son la son son son -
+GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt
nhạc.
Son la son son la son son pha mi rê đồ
-Đọc cả bài
+ HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2.
Các nhóm tự luyện tập
-Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm
gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác
-Ghép lới ca bài TĐN:
Po pí po po po – Tôi lái xe ô tô

Po pí po tôi lái xe có ai đi không nào.
/>l
b
b b
b
2
4
b
b b
b
l
/>
-Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép lới
ca bài TĐN trước lớp
ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN
của mình?
(đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ)
Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca
Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy
chưa thuộc vị trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát
được lời ca
Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt
nhạc.
/> /> />

×