Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.35 KB, 28 trang )

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- Trò: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).
 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết
số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết
“Luyện tập”.
33’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết
số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, động não,
thực hành
 Bài 1:
- HS tự làm và nêu cách đổi
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết


quả
- Học sinh thực hành đổi số đo độ
dài dưới dạng số thập phân
35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
100
 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể
giải thích cách đổi → phân số thập
phân→ số thập phân)
 Bài 2 :
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích
315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết :
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
100
- Học sinh thảo luận để tìm cách
giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
1
Lê Thò Dung
TUẦN 9
TUẦN 9
* Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 4 :
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
4’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa

luyện tập.
- Tổ chức thi đua
Đổi đơn vò
2 m 4 cm = ? m , ….
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 3 / 45
- Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng
dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học

Tiết 3 : TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng đònh: người lao
động là quý nhất.
II. Chuẩn bò:
+ HS: Tranh minh họa bài đọc.
+ GV: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
33’
8’
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:

“Cái gì quý nhất ?”
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải.
• Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Dự kiến: “tr – gi”
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh
trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu
cách chia đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.
+ Đoạn 1 : Một hôm … sống được
không ?
+ Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
2
Lê Thò Dung
12’
9’
1’

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
giảng giải
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi
hoặc nhóm bàn).
+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái
quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo.
Quý : quý nhất là vàng.
Nam : quý nhất là thì giờ.
+ Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như
thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
- Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng
người lao động mới là quý nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ
phải.
 Phân giải: giải thích cho thấy rõ
đúng sai, phải trái, lợi hại.

 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
đọc diễn cảm
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn

đọc diễn cảm.
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo …
mà thôi”
 Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn
học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai
- Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo –
Quý quý nhất là vàng – Nam quý
nhất thì giờ.
- Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm
nêu lý lẽ của từng bạn.
- Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con
người – Có vàng có tiền sẽ mua được
lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được
lúa gạo, vàng bạc.
- Những lý lẽ của các bạn.
- Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều
rất quý, nhưng chưa quý – Người lao
động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu
không có người lao động thì không có
lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ
chỉ trôi qua một cách vô vò mà thôi,
do đó người lao động là quý nhất.
- Đại diện nhóm trình bày. Các
nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.

Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn
cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa
gạo … mà thôi”.
- Đại diễn từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần
rèn.
- Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh nêu.
3
Lê Thò Dung
lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
• Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc
diễn cảm.
- Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau “.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh phân vai: người dẫn
chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.

Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những
khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bò:
1. Thầy + học sinh: - SGK.
2. Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không
tìm được).
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
5’
10’
1. Bài cũ:
- Đọc ghi nhơ.ù
- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ
làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên.
2. Giới thiệu bài mới:
Tình bạn (tiết 1)
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Đàm thoại.
Phương pháp: Đàm thoại
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng
ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn
không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ
em cũng cần có bạn bè và có quyền

được tự do kết giao bạn bè.
 Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi
bạn.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại,
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành
viên trong lớp.
- Học sinh trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn,
điều này được qui đònh trong quyền
trẻ em.
4
Lê Thò Dung
10’
5’
thảo luận.
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ
bạn để chạy thoát thân của nhân vật
trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra,
tình bạn giữa hai người sẽ như thế
nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau

như thế nào?
• Kết luận: Bạn bè cần phải biết
thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau
nhất là những lúc khó khăn, hoạn
nạn.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Phương pháp: Thực hành, thuyết
trình.
- Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS
tự liên hệ .
• Liên hệ: Em đã làm được như vậy
đối với bạn bè trong các tình huống
tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp
cụ thể.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn
bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào
những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái,
nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết
điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn
khuyên ngăn bạn .
 Hoạt động 4: Củng cố (Bài tập 3)
Phương pháp: Động não.

- Nêu những biểu hiện của tình bạn
đẹp.
→ GV ghi bảng.
• Kết luận: Các biểu hiện của tình
bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết
- Đóng vai theo truyện.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không tốt, không biết quan tâm,
giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn,
hoạn nạn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.

- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình
huống và giải thích lí do (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu những tình bạn đẹp
trong trường, lớp mà em biết.
5
Lê Thò Dung
1’
quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ,
biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Đọc ghi nhớ.

4. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca
dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình
bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
-Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2)
-Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài chỉ ghi đơn vò đo là khối lượng - Bảng
phụ, phấn màu, tình huống giải đáp.
- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vò đo khối lượng, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng
số thập phân.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo
độ dài liền kề?
- Học sinh trả lời đổi
345m = ? hm
- Mỗi hàng đơn vò đo độ dài ứng với
mấy chữ số?
- Học sinh trả lời đổi

3m 8cm = ? m
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số
thập phân”
33’
3. Phát triển các hoạt động:
8’
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò
đo độ dài.
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát,
động não, thực hành
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy
trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại
bảng đơn vò đo độ dài.

- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời.
Học sinh thực hành điền vào vở nháp
đã ghi sẵn ở nhà - giáo viên ghi bảng
6
Lê Thò Dung
lớp.
- Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé
hơn kg?
hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo
khối lượng liền kề?

- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg?
1hg =
10
1
kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg?
1dag =
10
1
hg hay = 0,1hg
- Tương tự các đơn vò còn lại học sinh
hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng,
học sinh ghi vào vở nháp.
 Giáo viên chốt ý.
a/ Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần
đơn vò đo khối lượng liền sau nó.
- Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng
10
1
(hay bằng 0,1) đơn vò liền trước nó.
- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ
giữa 1 số đơn vò đo khối lượng thông
dụng:
1 tấn = kg
1 tạ = kg
1kg = g
1kg = tấn = tấn

1kg = tạ = tạ
1g = kg = kg
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời
- Giáo viên ghi kết quả đúng
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết
quả từ 1kg = 0,001 tấn
1g = 0,001kg
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài
tập 1.
- Học sinh làm vở
- Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài
 Giáo viên nhận xét
10’
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vò đo
khối lượng dựa vào bảng đơn vò đo.
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Động não, thực hành,
quan sát, hỏi đáp
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống:
4564g = kg
65kg = tấn
4 tấn 7kg = tấn
- Học sinh trình bày theo hiểu biết
của các em.
* Tình huống xảy ra:
1/ Học sinh đưa về phân số thập
7
Lê Thò Dung

3kg 125g = kg

phân → chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập
phân.
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách
làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ
bảng đơn vò đo.

10’
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, động não,
quan sát
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài
bằng hình thức bốc thăm trúng
thưởng.
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên chuẩn bò sẵn thăm ứng với
số hiệu trong lớp.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trúng
em nào, em đó lên sửa.

- Giáo viên nhận xét cuối cùng
5’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Động não, thực hành,
đàm thoại
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vò đo liền kề. 341kg = tấn
8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn
vò.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bò: “Viết các số đo diện tích
dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : CHÍNH TẢ
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được yêu cầu BT2 và BT3
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
8
Lê Thò Dung
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’
1’
30’
15’
10’
5’
1. Bài cũ:
- 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức
đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng
chứa vần uyên, uyêt.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm
đầu l/ n âm cuối n/ ng.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần
bài thơ.
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách
viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của
học sinh.
- Giáo viên chấm một số bài chính tả.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

làm luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, trò chơi.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc bài 2.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3a:
- Yêu cầu đọc bài 3a.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm
nhành các từ láy ghi giấy.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Đại diện nhóm viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ
2 nhóm đã viết đúng trên bảng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng –
dấu câu – phát âm.
- 3 đoạn:
- Tự do.
- Sông Đà, cô gái Nga.
- Ba-la-lai-ca.
- Quang Huy.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- 1 học sinh đọc và soát lại bài
chính tả.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi
tập soát lỗi chính tả.

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu
trò chơi.
- Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ
có chứa 1 trong 2 tiếng.
- Lớp làm bài.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ
nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được
vào giấy khổ to.
- Cử đại diện lên dán bảng.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
9
Lê Thò Dung
1’
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ
láy có âm cuối ng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS thu vở chấm.
- Các dãy tìm nhanh từ láy.
- Báo cáo.


Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời
mùa thu.
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so
sánh, nhân hóa khi miêu tả.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ A 4.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
16’
1. Bài cũ:
• Giáo viên nhận xét, đánh giá
2. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc
chủ điểm: Thiên nhiên”.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống
hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên
nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh
thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng
sông, ngọn núi).
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm

thoại, bút đàm, thi đua.
* Bài 1:
* Bài 2:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành
3 cột.
- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần
lượt đọc phần đặt câu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.

Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác
đònh ý trả lời đúng.
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu
trời – Từ nào thể hiện sự so sánh –
Từ nào thề hiện sự nhân hóa.
- Lần lượt học sinh nêu lên
10
Lê Thò Dung
8’
6’
1’

Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân
hóa.
+ Những từ ngữ khác .
 Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn

văn nói về thiên nhiên.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại, thực hành.
Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu
chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một
đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc
ở nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm
• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chốt lại.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài 3 vào vở.
- Chuẩn bò: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong
ao
- Được rửa mặt sau cơn mưa/ dòu
dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng
hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt
đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm
xem…
- Rất nóng và cháy lên những tia
sáng của ngọn lửa/ xanh biếc / cao
hơn
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh

- Học sinh làm bài
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.

Tiết 4 : ĐỊA LÍ
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó có người Kinh có số dân đông
nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển, thưa thớt
ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số VN sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn gản để nhận biết một
số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng
bằng, ven biển và vùng núi.
11
Lê Thò Dung
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’

8’
8’
8’
1. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng
dân số ở nước ta?
- Tác hại của dân số tăng nhanh?
- Nêu ví dụ cụ thể?
- Đánh giá, nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc
và sự phân bố dân cư ở nước ta”.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Các dân tộc
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan
sát, sử dụng biểu đồ, bút đàm.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số
dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao
nhiêu phần?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
đâu?
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của
học sinh.
 Hoạt động 2: Mật độ dân số
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật

độ dân số là gì?
→ Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số
dân tại một thời điểm của một vùng,
hay một quốc gia chia cho diện tích
đất tự nhiên của một vùng hay quốc
gia đó
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với
thế giới và 1 số nước Châu Á?
→ Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
 Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, quan
sát, bút đàm.
+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh
chữ/ SGK và trả lời.
- 54.
- Kinh.
- 86 phần trăm.
- 14 phần trăm.
- Đồng bằng.
- Vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng
vùng phân bố chủ yếu của người
Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
- Số dân trung bình sống trên 1 km

2
diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5
lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3
Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát
lược đồ/ 80.
- Đông: đồng bằng.
12
Lê Thò Dung
6’
1’
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở
những vùng nào? Thưa thớt ở những
vùng nào?
→ Ở đồng bằng đất chật người đông,
thừa sức lao động. Ở miền khác đất
rộng người thưa, thiếu sức lao động.
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành
thò hay nông thôn? Vì sao?
→ Những nước công nghiệp phát triển
khác nước ta, chủ yếu dân sống ở
thành phố.
 Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
→ Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
4. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bò: “Nông nghiệp”.
- Nhận xét tiết học.
- Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
→ Không cân đối.
- Nông thôn. Vì phần lớn dân cư
nước ta làm nghề nông.
Hoạt động lớp.
+ nêu lại những đặc điểm chính về
dân số, mật độ dân số và sự phân bố
dân cư.

Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vò đo khác nhau.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
1. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 / Tr 46
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay, chúng ta học toán bài:
“Viết các số đo diện tích dưới dạng số
thập phân”.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
hệ thống về bảng đơn vò đo diện tích,
quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích
thông dụng.
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát,
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh nêu các đơn vò đo độ dài
13
Lê Thò Dung
động não, thực hành.
• Liên hệ : 1 m = 10 dm và
1 dm= 0,1 m nhưng 1 m
2
= 100 dm
2

1 dm
2
= 0,01 m
2
( ô 1 m
2
gồm 100 ô 1
dm

2
)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
củng cố về bảng đơn vò đo diện tích,
quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích
thông dụng.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ :
3 m
2
5 dm
2
= …… m
2
GV cho HS thảo luận ví dụ 2
- GV chốt lại mối quan hệ giữa hai
đơn vò liền kề nhau.
Hoạt động 3: Thực hành
*Bài 1:
- GV cho HS tự làm
_GV thống kê kết quả
* Bài 2:
đã học (học sinh viết nháp).
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các
đơn vò đo diện tích từ lớn đến bé, từ
bé đến lớn.
1 km
2

= 100 hm
2
1 hm
2
=
100
1
km
2
= …… km
2
1 dm
2
= 100 cm
2
1 cm
2
= 100 mm
2
- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vò
đo diện tích: km
2
; ha ; a với mét
vuông.
1 km
2
= 1000 000 m
2
1 ha = 10 000m
2

1 ha = 1 km
2
= 0,01 km
2
100
- Học sinh nhận xét:
+ Mỗi đơn vò đo độ dài gấp 10 lần
đơn vò liền sau nó và bằng 0,1 đơn
vò liền trước nó .
+Nhưng mỗi đơn vò đo diện tích gấp
100 lần đơn vò liền sau nó và bằng
0,01 đơn vò liền trước nó .
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS phân tích và nêu cách giải :
3 m
2
5 dm
2
= 3 5 m
2
= 3,05 m
2
100
Vậy : 3 m
2
5 dm
2
= 3,05 m
2
- Sửa bài.

- Học sinh đọc đề – Xác đònh dạng
đổi.
- Học sinh sửa bài _ Giải thích cách
làm
- Học sinh đọc đề và thảo luận để
xác đònh yêu cầu của đề bài.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
14
Lê Thò Dung
1’
 Hoạt động 4: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà 3/ 47
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật
sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau .
- Hiểu ý nghóa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun
đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.
+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
8’
8’
1. Bài cũ:
GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may
mắn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau “
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
đọc đúng văn bản
Phương pháp: Luyện tập, Đàm thoại.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng
đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm
thoại).
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Tìm hiểu.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn.
- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả
lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc cả bài

- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét từ bạn phát âm sai
- Học sinh lắng nghe
- 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu … nổi cơn dông
- Đoạn 2: Cà Mau đất xốp …. Cây
đước
- Đoạn 3: Còn lại
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông
15
Lê Thò Dung
8’
6’
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác
thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn
này
Giáo viên ghi bảng :
- Giảng từ: phũ , mưa dông
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau
mọc ra sao ?
+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như
thế nào ?
- GV ghi bảng giải nghóa từ: phập
phều, cơn thònh nộ, hằng hà sa số
- Giáo viên chốt.

- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có
tính cách như thế nào ?
-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ
rình xem hát
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn.
- Giáo viên đọc cả bài.
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
thi đọc diễn cảm.
Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại.
- Nêu giọng đọc.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn
cảm từng câu, từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
- Mưa ở Cà Mau
- Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
- Học sinh nêu giọng đọc, nhấn
giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên.
- Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chòm, thành
rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để
chống chọi được với thời tiết khắc
nghiệt

- Giới thiệu tranh về cảnh cây cối
mọc thành chòm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới
những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ
sang nhà kia phải leo trên cầu bằng
thân cây đước
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Dự kiến: thông minh, giàu nghò
lực, thượng võ, thích kể và thích
nghe những chuyện kì lạ về sức
mạnh và trí thông minh của con
người
- Nhấn mạnh từ: xác đònh giọng đọc.
- Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn
liên tục.
- Cả nhóm cử 1 đại diện.
- Trình bày đại ý
Hoạt động nhóm, lớp.
- Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay
kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối
tiếp từng câu, từng đoạn.
- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc
hay nhất.
16
Lê Thò Dung
1’
- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
→ Chọn bạn hay nhất.
→ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.

Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em
hoặc ở nơi khác
I. Mục tiêu:
- Biết kể lại một cảnh đẹp ở đòa phương em hoặc ở nơi khác; kể rõ đòa điểm, diễn
biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhânj xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Sư tầm những cảnh đẹp của đòa phương.
+ HS: Sư tầm những cảnh đẹp của đòa phương.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
7’
1. Bài cũ:
- Kể lại chuyện em đã được nghe, được
đọc nói về mối quan hệ giữa con người
với con người.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
(giọng kể – thái độ).

2. Giới thiệu bài mới:
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Đề bài: Kể chuyện về một lần em
được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương
em hoặc ở nơi khác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu
đúng yêu cầu đề bài.
- 2 bạn.
- 1 học sinh đọc đề bài – Phân tích
đề bài.
- …một lần đi thăm cảnh đẹp ở đòa
phương em hoặc ở nơi khác.
- Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó
là gì?
- Cảnh đẹp đó ở đòa phương em hay
ở nơi nào?
17
Lê Thò Dung
15’
8’
1’
 Hoạt động 2: Thực hành kể
chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.

- Nhóm cảnh biển.
- Đồng quê.
- Cao nguyên (Đà lạt).
- Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ
lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở
đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bò lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.
+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của
cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật
trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh
hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghó và cảm xúc của
em.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhận xét, tuyuên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh viết vào vở bài kể
chuyện đã nói ở lớp.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp
mà em đã đến – Hoặc em có thể giới
thiệu qua tranh.
- Học sinh ngồi theo nhóm từng

cảnh đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm).
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu
a và b).
- Lần lượt học sinh kể lại một
chuyến đi thăm cảnh đẹp ở đòa
phương em đã chọn (dựa vào dàn ý
đã gợi ý sau khi nêu đặc điểm).
- Có thể yêu cầu học sinh kể từng
đoạn.
• Chia 2 nhóm.
- Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể
chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.

Tiết 4 : KHOA HỌC
(Đồng chí Hiệu phó dạy)

Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các
đơn vò đo khác nhau.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
18

Lê Thò Dung
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
1’
1. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
củng cố viết số đo độ dài, khối lượng,
diện tích dưới dạng số thập phân theo
các đơn vò đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 1:
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
- Giáo viên tổ chức sửa thi đua.
- Giáo viên theo dõi cách làm của học
sinh – nhắc nhở – sửa bài.
 Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
thi đưa theo nhóm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
củng cố viết số đo độ dài, khối lượng,

diện tích dưới dạng số thập phân theo
các đơn vò đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 4:
- Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét
- Kết quả S = m
2
= ha
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên chốt lại những vấn đề đã
luyện tập: Cách đổi đơn vò.
 Bảng đơn vò đo độ dài.
 Bảng đơn vò đo diện tích.
 Bảng đơn vò đo khối lượng.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Xác đònh dạng
đổi độ dài, đổi diện tích.

- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.

- HS đọc đề và tóm tắt sơ đồ
- HS trình bày cách giải
- Cả lớp nhận xét
19
Lê Thò Dung
4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4/ 47
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ
trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thông dụng trong các đoạn thơ (BT1, BT2); bước
đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bò lặp lại nhiều lần (BT3).
II. Chuẩn bò:
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
13’
1. Bài cũ:

- Nhận xét đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và
câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ
loại mới: đại từ”.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nhận biết đại từ
trong các đoạn thơ.
Phương pháp: Bút đàm, Đàm thoại.
* Bài 1:
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ
nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn
trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
* Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào
- 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
- 2 học sinh nêu bài tập 4.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng hô
– “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình –
“cậu” là ngôi thứ hai là người đang
nói chuyện với mình.
- Dự kiến:…chích bông (danh từ) –

“Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật
mình nói đến không ở ngay trước
mặt.
- …xưng hô
…thay thế cho danh từ.
- Đại từ.
- …rất thích thơ.
20
Lê Thò Dung
12’
5’
1’
trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong
câu b?
• Giáo viên chốt lại:
• Những từ in đậm thay thế cho động
từ, tính từ → không bò lặp lại → đại
từ.
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
 Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết
đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu
biết sử dụng các đại từ thích hợp
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
* Bài 1:
• Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
Bài 3:
+ Động từ thích hợp thay thế.

+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành, thi đua.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học nội dung ghi nhớ.
- Làm bài 1, 2, 3.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- …rất quý.
- Nhận xét chung về cả hai bài tập.
- Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc câu chuyện.
- Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
- Thay thế vào câu 4, câu 5.
- Học sinh đọc lại câu chuyện.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Viết đoạn văn có dùng đại từ thay
thế cho danh từ.

Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu:
Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong
thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
21
Lê Thò Dung
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
33’
14’
14’
5’
1. Bài cũ:
- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết
bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nắm được cách thuyết trình tranh luận
về một vấn đề đơn giản gần gũi với
lứa tuổi học sinh qua việc đưa những
lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết
phục.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,

thuyết trình.
* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi
ý kiến theo câu hỏi bài 1.
- Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ
“lý lẽ” và dẫn chứng.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
nắm được cách sắp xếp các điều kiện
thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
thuyết trình.
* Bài 3:
- Giáo viên chốt lại.
- Giáo viên nhận xét cách trình bày
của từng em đại diện rèn luyện uốn
nắn thêm.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái
gì quý nhất?”.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý
song song.
- Dán lên bảng.
- Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình

bày phần lập luận của thầy.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm
trình bày ý kiến tranh luận.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức nhóm.
- Các nhóm làm việc.
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động lớp.
22
Lê Thò Dung
1’
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh tự viết bài 3a vào vở.
- Chuẩn bò: “Luyện tập thuyết trình,
tranh luận (tt) ”.
- Nhắc lại những lưu ý khi thuyết
trình.
- Bình chọn bài thuyết trình hay.
- Nhận xét.
Tiết 4 : KHOA HỌC
(Đồng chí Hiệu phó dạy)

Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2010

Tiết 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các
đơn vò đo khác nhau.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
1. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 3,4/ 47
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
củng cố viết số đo độ dài, khối lượng,
diện tích dưới dạng số thập phân theo
các đơn vò đo khác nhau.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
23
Lê Thò Dung
1’
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
 Bài 5:
GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ
chấm :
a) 1 kg 800 g = ……. kg
b) 1 kg 800 g = …. g
 Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại nội dung.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48
- Chuẩn bò: Luyện tập chung .
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, bàn.

- Học sinh đọc đề.
- HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Xác đònh dạng toán kết hợp đổi
khối lượng.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu
- Tổ chức thi đua:
7 m
2
8 cm
2
= ……… m
2
10
7
m
2
= ……… dm
2

Tiết 2: LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành chính quyền
thắng lợi: Ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xướng đường biểu dương
lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng
đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: phủ Khâm Sai, sở Mật thám,… chiều

ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghóa giành chính quyền và lần lượt
giành được chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lòch sử đòa phương.
- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh”
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
- Học sinh nêu.
24
Lê Thò Dung
1’
30’
15’
8’
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ Tónh diễn ra
điều gì mới?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới:
“Hà Nội vùng đứng lên …”
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc
Tổng khởi nghóa tháng 8 năm 1945 ở

Hà Nội.
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Không khí khởi nghóa của Hà Nội
được miêu tả như thế nào?
+ Khí thế của đoàn quân khởi nghóa
và thái độ của lực lượng phản cách
mạng như thế nào?
→ GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng
lên phá tan xiềng xích nô lệ.
+ Kết quả của cuộc khởi nghóa giành
chính quyền ở Hà Nội?
→ GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một
số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà
Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm
Cách mạng tháng 8 của nước ta.
 Hoạt động 2: Ý nghóa lòch sử.
Mục tiêu: Hs nêu được ý nghóa lòch sử
của cuộc Tổng khởi nghóa Cách mạng
tháng 8.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể
hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã
đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang

lại tương lai gì cho nước nhà ?
→ Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghóa
lòch sử:
- cách mạng tháng Tám đã lật đổ
nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập
tan xiềng xích thực dân gần 100 năm,
đã đưa chính quyền lại cho nhân dân,
đã xây nền tảng cho nước Việt nam
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
- Học sinh (2 _ 3 em)
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm .
- … lòng yêu nước, tinh thần cách
mạng
- … giành độc lập, tự do cho nước nhà
đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô
lệ .
- Học sinh thảo luận → trình bày (1
- 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung,
nhận xét.
25
Lê Thò Dung

×