Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.71 KB, 33 trang )

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải
bài toán có liên quan.
- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
II.Chuẩn bò:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32.
- Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi
đơn vò đo diện tích, giải các bài toán
liên quan đến diện tích. Chúng ta học
tiết toán “Luyện tập”
33’
3. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh
cách viết các số đo dưới dạng phân số
(hay hỗn số) có một đơn vò cho trước


- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành,
động não
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2
đơn vò đo diện tích liên!quan nhau.
- Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng
đổi bài a, b
- Học sinh làm bài
 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu qề bài
- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đc thầm, xác đònh dạng
bài (đổi đơn vò đo).
1
Nguyễn Đức Trung
TUẦN 6
TUẦN 6
- Học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích
cách đổi
9’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành,
động não
 Bài 3:
- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải
đổi đơn vò rồi so sánh

+ 61 km
2
= 6 100 hm
2
+ So sánh 6 100 hm
2
> 610 hm
2

- Giáo viên theo dõi cách làm để kòp
thời sửa chữa.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại
10’
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi (thi đua)
Phương pháp: Đ. Thoại, thực hành
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo
luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự
giải.
- 2 học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
- Học sinh nêu công thức tìm diện
tích hình vuông , HCN
 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài và sửa bài
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. Thoại, động não,

thực hành
(Thi đua ai nhanh hơn)
- Củng cố lại cách đổi đơn vò
- Tổ chức thi đua
6 m
2
= ……. dm
2

3 m
2
5 dm
2
= …… dm
2
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 4
- Chuẩn bò: “Héc-ta”

Tiết 3 : TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi
bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bò:
- GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu
tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có). Từ điển học sinh.
- HS: Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.

III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Ê-mi-li con
- HS đọc bài và TLCH
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
33’
3. Phát triển các hoạt động:
8’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
- Hoạt động lớp, cá nhân
2
Nguyễn Đức Trung
luyện đọc
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,
giảng giải.
- Để đọc tốt bài này, thầy lưu ý các em
đọc đúng các từ ngữ và các số liệu
thống kê sau (giáo viên đính bảng
nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-
đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh
phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử
đa sắc tộc) vào cột luyện đọc.
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ
theo yêu cầu của giáo viên.
- Các em có biết các số hiệu
5
1


4
3

tác dụng gì không?
- Làm rõ sự bất công của chế độ
phân biệt chủng tộc.
- Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung,
cho học sinh luyện đọc, mời 1 bạn xung
phong đọc toàn bài.
- Học sinh xung phong đọc
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho
học sinh bốc thăm chọn 3 bạn có số
hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp
theo đoạn.
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số
hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số
hiệu.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải
nghóa ở cuối bài học → giáo viên ghi
bảng vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó khác
- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học
sinh nêu thêm).
- Để học sinh lắm rõ hơn, giáo viên sẽ
đọc lại toàn bài.

- Học sinh lắng nghe
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm
thoại
- Để đọc tốt văn bản này, ngoài việc
đọc rõ câu, chữ, các em còn cần phải
nắm vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:
+ Có 5 loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ
phát cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì.
- Học sinh nhận hoa
+ Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà
mình có.
- Học sinh nêu
+ Học sinh có cùng loại trở về vò trí
nhóm của mình.
- Học sinh trở về nhóm, ổn đònh, cử
nhóm trưởng, thư kí.
- Giao việc:
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội
dung làm việc của nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to
yêu cầu làm việc của nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.
3
Nguyễn Đức Trung
Để biết xem Nam Phi là nước như thế

nào, có đảm bảo công bằng, an ninh
không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng
vì có nhiều vàng, kim cương, cũng
nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc
với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước
Nam Phi.
 Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn
tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế
dưới chế độ ấy, người da đen và da màu
bò đối xử ra sao? Giáo viên mời nhóm 2.
- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ
hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng
trong tay người da trắng. Người da
đen và da màu phải làm việc nặng
nhọc, bẩn thỉu, bò trả lương thấp,
phải sống, làm việc, chữa bệnh ở
những khu riêng, không được hưởng
1 chút tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu
bò đối xử tàn tệ.
 Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Trước sự bất công đó, người da đen, da
màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân
biệt chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm 3.
- Bất bình với chế độ A-pác-thai,
người da đen, da màu ở Nam Phi đã
đứng lên đòi bình đẳng.

- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm
chống chế đổ A-pác-thai.
 Giáo viên chốt:
Trước sự bất công, người dân Nam Phi
đã đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có
được đông đảo thế giới ủng hộ không?
Giáo viên và học sinh sẽ cùng nghe ý
kiến của nhóm 4.
- Yêu hòa bình, bảo vệ công lý,
không chấp nhận sự phân biệt chủng
tộc.
 Giáo viên chốt:
Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất
nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển
cử. Thế ai được bầu làm tổng thống?
Chúng ta sẽ cùng nghe phần giới thiệu
của nhóm 5.
- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bò giam
cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh
chống chế độ A-pác-thai, là người
tiêu biểu cho tất cả người da đen, da
màu ở Nam Phi
- Các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la
và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu học sinh cho biết nội dung
chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
9’

* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
- Văn bản này có tính chính luận. Để
đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như
thế nào? Thầy mời học sinh thảo luận
nhóm đôi trong 2 phút.
- Mời học sinh nêu giọng đọc.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đọc với giọng thông báo, nhấn
giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh
chính sách bất công, cuộc đấu tranh
và thắng lợi của người da đen và da
4
Nguyễn Đức Trung
màu ở Nam Phi.
- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh
ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ
A-pác-thai ở Nam Phi?
- Học sinh trưng bày, giới thiệu
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “ Tác phẩm của Sin-le và
tên phát xít”

- Nhận xét tiết học

Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận
để trở thành những người có ích cho xã hội.
- Xác đònh được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống bản thân và thiết lập kế
hoạch vượt khó khăn.
II. Chuẩn bò:
- GV :Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện
về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là
những tầm gương vượt khó.
- HS : Thẻ mầu
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý
nghóa của câu ấy.
- 1 học sinh trả lời
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Có chí thì nên (tiết 2) - Học sinh nghe
30’
3. Phát triển các hoạt động:
12’
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm

bài tập 3

Phương pháp: Thảo luận, thực hành,
động não
- Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng
nghe về một tấm gương “Có chí thì nên”
mà em biết
- Học sinh làm việc cá nhân , kể cho
nhau nghe về các tấm gương mà
mình đã biết
_Gv viên lưu ý
+Khó khăn về bản thân : sức khỏe
- HS phát biểu
5
Nguyễn Đức Trung
yếu, bò khuyết tật …
+Khó khăn về gia đình : nhà nghèo,
sống thiếu thốn tình cảm …
+Khó khăn khác như : đường đi học
xa, thiên tai , bão lụt …
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn
có khó khăn ở ngay trong lớp mình,
trường mình và có kế hoạch để giúp đỡ
bạn vượt khó .
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những
việc có thể giúp đỡ được các bạn gặp
hoàn cảnh khó khăn.
12’
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ
(bài tập 4, SGK)

- Làm việc cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn
của bản thân (theo bảng sau)
STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục
1 Hoàn cảnh gia đình
2 Bản thân
3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường và học
tập
- Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó
khăn của mình với nhóm.
→ Phần lớn học sinh của lớp có rất
nhiều thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các
em phải biết q trọng nó. Tuy nhiên,
ai cũng có khó khăn riêng của mình,
nhất là về việc học tập. Nếu có ý chí
vươn lên, cô tin chắc các em sẽ chiến
thắng được những khó khăn đó.
- Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó
khăn nhất trình bày với lớp.
- Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn như Ngoài sự giúp đỡ
của các bạn, bản thân các em cần học
tập noi theo những tấm gương vượt
khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở
tiết trước.
6’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Tập hát 1 đoạn:

“Đường đi khó không khó vì ngăn sông
cách núi mà khó vì lòng người ngại
núi e sông” (2 lần)
- Học sinh tập và hát
- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghóa
giống như “Có chí thì nên”
- Thi đua theo dãy
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt
khó” như đã đề ra.
- Chuẩn bò: Nhớ ơn tổ tiên
- Nhận xét tiết học
6
Nguyễn Đức Trung
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
HÉC – TA
I. Mục tiêu:
- HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đơn vò đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và m
2
- Biết chuyển đổi các đơn vò đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
- Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - bảng phụ
- Trò: + Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’

1. Bài cũ:
- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước
kết hợp giải bài tập liên quan ở tiết học
trước.
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 2 (SGK)
- Lớp nhận xét
 Giáo viên nhận xét và cho điểm.
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Thông thường , khi đo diện tích một
thửa ruộng, một khu rừng , … người ta
dùng đơn vò đo là “Héc-ta”
30’
3. Phát triển các hoạt động:
7’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vò đo
diện tích héc-ta
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, động não
 Giới thiệu đơn vò đo diện tích héc-ta - Học sinh nêu mối quan hệ
- Héc-ta là đơn vò đo ruộng đất. Viết tắt
là ha đọc là hécta.
1ha = 1hm
2
1ha = 100a
1ha = 10000m
2
7’

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
nắm được quan hệ giữa héc-ta và mét
vuông . Biết đổi đúng các đơn vò đo diện
tích và giải các bài toán có liên quan.
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não
 Bài 1:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
4 ha= 40000 m
2
20 ha =200000m
2
1 km
2
= 100ha
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo liền kề
_HS nêu
7
Nguyễn Đức Trung
nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề và xác đònh dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài
• GV nhận xét + 4 ha = …… a
+ 1 km
2
= … ha
10
8’

* Hoạt động 3:
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại, động não,
thực hành
 Bài 2:
- Rèn HS kó năng đổi đơn vò đo (có gắn
với thực tế)
- Học sinh đọc đề
- HS làm bài và sửa bài
7’
* Hoạt động 4:
 Bài 3: Học sinh tiến hành so sánh 2
đơn vò để điền dấu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 5: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, động não
- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua ai nhanh hơn
- Tổ chức thi đua:
17ha = ………… hm
2

8a = …… dam
2
- Lớp làm ra nháp
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


Tiết 2 : CHÍNH TẢ
NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON
I.Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của
BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở
BT3.
- HS khá, giỏi
II. Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3.
- HS: Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu
 Giáo viên nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
Nhớ – viết: Ê-mi-li, con…
8
Nguyễn Đức Trung
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh nghe
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ

thơ 2, 3 của bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách
trình bày bài thơ như hết một khổ thơ
thì phải biết cách dòng.
- Học sinh nghe
+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi
vào 1 ô
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi
viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các
tiếng như:
Ê-mi-li.
+ Chú ý vò trí các dấu câu trong bài thơ
đặt cho đúng
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học
sinh
 Giáo viên chấm, sửa bài
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh gạch dưới các tiếng có
nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát
nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét các tiếng tìm
được của bạn và cách đánh dấu
thanh các tiếng đó.
 Giáo viên nhận xét và chốt
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu
thanh


 Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
 Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ,
tục ngữ sau khi đã hoàn chỉnh.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
HS nhắc lại cách viết đầu thanh
trong các tiếng có chứa ưa , ươ.
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
ở BT3
- Nhận xét tiết học

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
9
Nguyễn Đức Trung
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HP TÁC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghóa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu
cầu BT3 ; BT4.
- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bò:
- GV: Giỏ trái cây bằng bìa giấy, đính sẵn câu hỏi (KTBC) - 8 ngôi nhà bằng bìa
giấy , phần mái ghi 2 nghóa của từ “hữu”, phần thân nhà để ghép từ và nghóa - Nam
châm - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghò, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ +

giải nghóa các từ có tiếng “hợp”.
- HSø : Từ điển Tiếng Việt
III. Ca ́ c hoa ̣ t đ ộng da ̣ y va ̀ ho ̣ c:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: “Từ đồng âm”
- Bốc thăm số hiệu để kiểm tra bài cũ 4
học sinh.
- Tổ chức cho học sinh chọn câu hỏi
(bằng bìa vẽ giỏ trái cây với nhiều loại
quả hoặc trái cây nhựa đính câu hỏi).
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ
sung, sửa chữa.
- Giáo viên đánh giá.
- Nhận xét chung phần KTBC
- Học sinh chọn loại trái cây mình
thích (Mặt sau là câu hỏi) và trả lời:
1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một
VD về từ đồng âm.
2) Phân biệt nghóa của từ đồng âm:
“đường” trong “con đường”, “đường
cát”.
3) Đặt câu để phân biệt các nghóa
của từ đồng âm.
4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ
đồng nghóa”. Nêu VD cụ thể.
1’
2. Giới thiệu bài mới:
(Theo sách giáo viên / 150) - Học sinh nghe
32’

3. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Nắm nghóa những từ có
tiếng “hữu” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng
giải, thực hành, hỏi - đáp.
- Tổ chức cho học sinh học tập theo 4
nhóm.
- Học sinh nhận bìa, thảo luận và
ghép từ với nghóa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghóa thích hợp
của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghóa là bạn bè
+ “Hữu” nghóa là có
⇒ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi
công bố đáp án và giải thích rõ hơn
nghóa các từ.
→ Chốt: “Những ngôi nhà các em vừa
Phân công 3 bạn lên bảng ghép,
phần thân nhà với mái đã có sẵn
sau khi hết thời gian thảo luận.
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận
xét kết quả làm việc của 4 nhóm.
- Đáp án:
* Nhóm 1:
hữu nghò ; hữu hảo: tình cảm thân
10
Nguyễn Đức Trung
ghép được tuy màu sắc, kiểu dáng có

khác nhau, nội dung ghép có đúng, có
sai nhưng tất cả đều rất đẹp và đáng
quý. Cũng như chúng ta, dù có khác màu
da, dù mỗi dân tộc đều có bản sắc văn
hóa riêng nhưng đều sống dưới một mái
nhà chung: Trái đất. Vì thế, cần thiết
phải thể hiện tình hữu nghò và sự hợp
tác giữa tất cả mọi người”.
(Cắt phần giải nghóa, ghép từ nhóm 1
lên bảng)
- thiện giữa các nước.
chiến hữu: bạn chiến đấu
thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân
thiết.
bằng hữu: bạn bè
* Nhóm 2:
hữu ích: có ích
hữu hiệu: có hiệu quả
hữu tình: có tình cảm, có sức hấp
dẫn.
hữu dụng: dùng được việc
- HS đọc tiếp nối nghóa mỗi từ.
- Suy nghó 1 phút và viết câu vào
nháp → đặt câu có 1 từ vừa nêu →
nối tiếp nhau.
- Nhận xét câu bạn vừa đặt.
 Nghe giáo viên chốt ý
 Đọc lại từ trên bảng
10’
* Hoạt động 2: Nắm nghóa những từ có

tiếng “hợp” và biết đặt câu với các từ ấy.
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng
giải, thực hành, hỏi đáp.
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và
giải nghóa bò sắp xếp lại.
- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra
cách ghép đúng (dùng từ điển)
- Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm
may mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán
chuyển bìa cho đúng (những thăm còn
lại là thăm trắng)
- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may
mắn lên bảng → cả lớp 4 em.
- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc
to rõ từ + giải nghóa.
- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu
rõ hơn nghóa của từ.
- Đặt câu nối tiếp
- Lớp nhận xét
(Cắt phần giải nghóa, ghép từ nhóm 2
lên bảng).
⇒ Yêu cầu học sinh đọc lại - Đáp án:
* Nhóm 2:
→ Chốt: “Các em vừa được tìm hiểu về
nghóa của các từ có tiếng “hữu”, tiếng
“hợp” và cách dùng chúng. Tiếp đến, cô
sẽ giúp các em làm quen với 3 thành
ngữ rất hay và tìm hiểu về cách sử dụng

chúng”.
hợp tình:
hợp pháp: đúng với pháp luật
phù hợp: đúng, hợp
hợp thời: đúng với lúc, với thời kì
hiện tại.
hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã
đònh.
hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ
chính.
thích hợp: đúng, hợp
* Nhóm 1:
hợp tác:
11
Nguyễn Đức Trung
hợp nhất: hợp làm một
hợp lực: sức kết chung lại
- Nghe giáo viên chốt ý
7’
* Hoạt động 3: Nắm nghóa và hoàn
cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 56
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả
lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành, giảng giải
- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3
thành ngữ:
* Bốn biển một nhà
(4 Đại dương trên thế giới → Cùng sống

trên thế giới này)
* Kề vai sát cánh
- Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn
cảnh sử dụng và đặt câu.
→ Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến
khi cần kêu gọi sự đoàn kết rộng
rãi.
→ Đặt câu
→ Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự
đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian
nan giữa những người cùng chung
sức gánh vác một công việc quan
trọng.
* Chung lưng đấu cật
→ Chốt: “Những thành ngữ, tục ngữ các
em vừa nêu đều cho thấy rất rõ tình hữu
nghò, sự hợp tác giữa người với người,
giữa các quốc gia, dân tộc là những điều
rất tốt đẹp mà mỗi chúng ta đều có
trách nhiệm vun đắp cho tình hữu nghò,
sự hợp tác ấy ngày càng bền chặt. Vậy,
em có thể dùng những việc làm cụ thể
nào để góp phần xây dựng tình hữu
nghò, sự hợp tác đáng quý đó?
→ Đặt câu.
- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác
cùng nói về tình hữu nghò, sự hợp
tác.
- Nêu: Tôn trọng, giúp đỡ khách du
lòch (Dự kiến) → nước ngoài.

→ Giáo dục: “Đó đều là những việc làm
thiết thực, có ý nghóa để góp phần vun
đắp tình hữu nghò, sự hợp tác giữa mọi
người, giữa các dân tộc, các quốc gia ”
- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các
nước gặp thiên tai.
- Biết ơn, kính trọng những người
nước ngoài đã giúp Việt Nam như
về dầu khí, xây dựng các công trình,
đào tạo chuyên viên cho Việt Nam
- Hợp tác với bạn bè thật tốt trong
học tập, lao động (học nhóm, làm vệ
sinh lớp cùng tổ, bàn )
5’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp,
giảng giải
- Đính tranh ảnh lên bảng.
+ Ảnh lăng Bác Hồ
+ Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình
+ Ảnh cầu Mó Thuận
- Quan sát tranh ảnh
- Suy nghó và đặt tên cho ảnh,
tranh bằng từ ngữ, thành ngữ hoặc
câu ngắn gọn thể hiện rõ ý nghóa
12
Nguyễn Đức Trung
+ Tranh
- Giải thích sơ nét các tranh, ảnh trên.

tranh ảnh.
VD: Tình hữu nghò ; Cây cầu hữu
nghò
- Nêu
- Lớp nhận xét, sửa
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm lại bài vào vở: 1, 2, 3, 4
- Chuẩn bò: Ôn lại từ đồng âm và xem
trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi
chữ”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 : ĐỊA LÍ
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Phân biết được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt
đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới
phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ;
rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân
ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.
- HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng
một cách hợp lí.
II. Chuẩn bò:
- GV: Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính
ở Việt Nam - Phiếu học tập.

- HS: Sưu tầm tranh ảnh về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: “Vùng biển nước ta”
- Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Học sinh chỉ bản đồ
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời
- Biển có vai trò như thế nào đối với
nước ta?
 Giáo viên nhận xét. Đánh giá - Lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới: “Đất và rừng”
- Học sinh nghe
33’
3. Phát triển các hoạt động:
10’
1. Các loại đất chính ở nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành, trực quan
+ Bước 1:
13
Nguyễn Đức Trung
- Giáo viên: Để biết được nước ta có
những loại đất nào → cả lớp quan sát
lược đồ.
→ Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. - Lược đồ phân bố các loại đất chính
ở nước ta.

- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
+ Bước 2:
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - Học sinh lên bảng trình bày + chỉ
lược đồ.
* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo
mùn, nhiều sét.
- Thích hợp trồng cây lâu năm
- Học sinh trình bày xong giáo viên
sửa chữa đến loại đất nào giáo viên
đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân
bố (kẻ sẵn ở giấy A
0
).
* Đất phù sa:
- Phân bố ở đồng bằng
- Được hình thành do phù sa ở sông
và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn
chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn.
- Thích hợp với nhiều cây lương thực,
hoa màu, rau quả.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng
loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)
- Học sinh đọc
10’
+ Bước 3:
- Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực
quan, giảng giải

- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình để trả lời:
1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp
lí?
- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan
sát tranh ảnh thảo luận trả lời.
- Vì đất là nguồn tài nguyên q giá
của đất nước nhưng nó chỉ có hạn.
2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và
cải tạo đất?
1. Cày sâu bừa kó, bón phân hữu cơ.
2. Trồng luân canh, trồng các loại
cây họ đậu làm phân xanh.
3. Làm ruộng bậc thang để chống xói
mòn đối với những vùng đất có độ
dốc.
4. Thau chua, rửa mặn cho đất với
những vùng đất chua mặn.
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh
hoàn thiện câu hỏi
- Học sinh lắng nghe
→ Chốt đưa ra kết luận → ghi bảng - Học sinh theo dõi
9’
3. Rừng ở nước ta
* Hoạt động 3:
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
giảng giải, trực quan
+ Bước 1:
14

Nguyễn Đức Trung
+Chỉ vùng phânbố của rừng rậm nhiệt _HS quan sát H 1, 2 , 3 và đọc SGK
đới và rừng ngập mặn trên lược đồ
+ Bước 2:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV sửa chữa – và rút ra kết luận
4’
4. Vai trò của rừng
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động cá nhân, lớp
_GV nêu câu hỏi :
+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người
dân phải làm gì ?
+Đòa phương em đã làm gì để bảo vệ
rừng ?
- HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh
về thực vật , động vật của rừng VN
* Hoạt động 5: Củng cố
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Giải thích trò chơi
- Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung
kiến thức vừa xây dựng.
- Tổng kết khen thưởng
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lại
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Rừng” - Sưu tầm tranh
ảnh về rừng


Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích đã học. Vận
dụng để đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. ( BT cần làm: B1 (a,b) ; B2 ; B3.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con
I II . Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32.
- Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi
đơn vò đo diện tích, giải các bài toán
liên quan đến diện tích. Chúng ta học
tiết toán “Luyện tập”
33’
3. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh
cách đổi các đơn vò đo diện tích đã
- Hoạt động cá nhân
15

Nguyễn Đức Trung
học.
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành,
động não
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2
đơn vò đo diện tích liên quan nhau.
- Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng
đổi bài a, b, c
- Học sinh làm bài
 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác đònh dạng
bài (so sánh).
- Học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích
tại sao điền dấu (<, >, =) (Sửa bài
chéo).
9’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành,
động não
 Bài 3:
- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo
luận tìm cách giải.
- 2 học sinh đọc đề
- Phân tích đề

- Giáo viên theo dõi cách làm để kòp
thời sửa chữa.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại
10’
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi (thi đua)
Phương pháp: Đ. Thoại, thực hành
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo
luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự
giải.
- 2 học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
- Học sinh nêu công thức tìm diện
tích hình chữ nhật
 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài và sửa bài
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. Thoại, động não,
thực hành
(Thi đua ai nhanh hơn)
- Củng cố lại cách đổi đơn vò
- Tổ chức thi đua
4 ha 7 a = a
8 ha 7 a 8 m
2
= m
2


 Giáo viên chốt lại vò trí của số 0 đơn
vò a.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : TẬP ĐỌC
16
Nguyễn Đức Trung
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm: Si-le, Hít-le, Vin-hem-ten,
Met-xi-na, Oóc-lê-ăng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên.
- Hiểu ý nghóa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên só quan Đức hống hách một
bài học sâu sắc. (Trả lời được các CH 1,2,3)
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Sin-le (nếu có)
- Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: “Sự sụp đổ của chế độ A-
pác-thai”
 Giáo viên nhận xét bài cũ quaphần
kiểm tra bài cũ
- Một học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe

1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
33’
3. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại,
giảng giải
- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài
- Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý
các em đọc đúng các từ ngữ sau: Sin-le,
Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na,
Oóc-lê-ăng (GV dán từ vào cột luyện
đọc).
- Học sinh đọc đồng thanh cả lớp
- Thầy có câu văn dài sau, thầy mời
các bạn thảo luận nhóm đôi tìm ra
cách ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV
dán câu văn vào cột luyện đọc)
- Học sinh thảo luận
- Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện
cách ngắt nghỉ hơi.
- Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/
tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh
lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào
ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu
trên bảng.
- Bài văn này được chia thành mấy

đoạn?
- 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài
Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời
Đoạn 3: Còn lại
- Thầy mời 3 bản xung phong đọc nối
tiếp theo từng đoạn. Sau khi đọc xong,
3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối
tiếp lại. Thầy mời bàn , bạn , bạn
- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn
khác đọc.
- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc
- Để giúp các bạn nắm nghóa của một - Học sinh đọc giải nghóa ở phần chú
17
Nguyễn Đức Trung
số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần
chú giải → GV ghi bảng vào cột tìm
hiểu bài.
giải.
- Thầy giải thích từ khó (nếu HS nêu
thêm).
- Học sinh nêu các từ khó khác
- Để giúp học sinh nắm rõ hơn, thầy
sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng
nghe.
- Học sinh lắng nghe
10’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm

thoại, giảng giải
- Để đọc diễn cảm văn bản này, ngoài
việc đọc to, rõ, các em còn cần phải
nắm vững nội dung.
- Bạn nào cho thầy biết câu chuyện
xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì
khi gặp những người trên tàu?
- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở
Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên só quan
Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay,
hô to: “Hít-le muôn năm”
- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên.
Các em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là
bạn
- Học sinh đếm số, nhớ số của mình.
- Thầy mời các bạn có cùng số trở về
vò trí nhóm của mình.
- Học sinh trở về nhóm, ổn đònh, cử
nhóm trưởng, thư kí.
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận
 Giáo viên nhận xét
9’
* Hoạt động 3: Luyện đọc
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc
đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần
đọc từng đoạn với giọng như thế nào?
Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi
trong 2 phút.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ
sung:
Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của
viên só quan.
Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ
hống hách của só quan. Sự điềm tónh,
lạnh lùng của ông già.
Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của
tên só quan và lời nói sâu cay của cụ.
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp
sức từng đoạn (2 vòng).
- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm
18
Nguyễn Đức Trung
hơn? (2 dãy)
- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm
1 đoạn mà mình thích nhất?
- Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi
lẫn nhau.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên giới thiệu thêm một vài
tác phẩm của Sin-le (nếu có).
1’
4. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “Những người bạn tốt”
- Nhận xét tiết học

Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc
chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các
nước. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (cốt chuyện, nhân
vật). Kể lại câu chuyện bằng lời nói của mình.
- Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghò giữa nhân dân
ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể.
II. Chuẩn bò:
-Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác đònh được nội dung
cần kể.
- Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghò giữa nhân dân ta
với nhân dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về
chủ điểm hòa bình.
- 2 học sinh kể
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
-HS lắng nghe

33’
3. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề
bài
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại
- Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề
Gạch dưới những từ quan trọng trong
đề
- Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã chứng
kiến ,hoặc một việc em đã làm thể
hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta
19
Nguyễn Đức Trung
với nhân dân các nước”.
+ Nói về một nước mà em được biết
qua truyền hình, phim ảnh ,…
- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình.
→ nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn
ý (2 HS)
10’
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
trong nhóm
- Hoạt động nhóm (nhóm 4)
Phương pháp: Kể chuyện
- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập →

kể câu chuyện của mình trong nhóm,
cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
9’
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
trước lớp
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại
- Khuyến khích học sinh kể chuyện
kèm tranh (nếu có)
- 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của
mình trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm
chọn nhóm)
 Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghóa - Nêu ý nghóa
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại
- Tuyên dương - Lớp giơ tay bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu
→ Giáo dục
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động
tốt, học sinh kể hay
- Tập kể câu chuyện cho người thân
nghe.

- Chuẩn bò: Cây cỏ nước Nam

Tiết 4 : KHOA HỌC
(Đồng chí Hiệu phó dạy)

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Cách tính diện tích các hình đã học.
20
Nguyễn Đức Trung
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tình huống - Hệ thống câu hỏi - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ
- Trò: Chuẩn bò câu hỏi, câu trả lời, công thức, quy tắc tính diện tích các hình đã
học.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng
đơn vò đo ứng mấy chữ số: vận dụng
đổi
3m
2
8dm
2
= dm
2

- 1 học sinh
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm
1’
2. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung
TGB: Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm
các sự vật có hình chữ nhật và hình
vuông → Vậy để tính được diện tích
các sự vật có hình vuông, hình chữ
nhật như thế nào? Cách tính ra sao?
Thầy trò chúng ta cùng nhau ôn lại
công thức, cách tính S hình chữ nhật,
S hình vuông qua tiết “Luyện tập
chung”
- Học sinh ghi bảng
33’
3. Phát triển các hoạt động:
12’
* Hoạt động 1: Ôn công thức, quy tắc
tính diện tích hình chữ nhật, diện tích
hình vuông
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành,
động não
- Muốn tìm diện tích hình vuông ta
làm sao?
- Nêu công thức tính diện tích hình
vuông?
S = a x a
- Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta

làm sao?
- Nêu công thức tính diện tích hình
chữ nhật?
S = a x b
- Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta
cần biết gì?
- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời
- Lưu ý HS nêu sai giáo viên sửa
7’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm (6)
- Giáo viên dặn HS tìm hiểu trước các
bài tập ở nhà, tìm cách giải.
- Giáo viên vào lớp chia nhóm ngẫu
21
Nguyễn Đức Trung
nhiên tìm hiểu 3 bài tập
- Giáo viên gợi ý
1) Đọc đề?
2) Phân tích đề?
3) Tìm phương pháp giải?
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm
chọn bài.
- Đại diện nhóm bốc thăm
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
7’
- Học sinh thảo luận
* Đại diện nhóm trình bày cách giải
(Bài 1)
Số gạch men để lát nền = S nền : S

1viên gạch
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
bài
- Học sinh làm bài
* Tương tự các nhóm khác lên trình
bày
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh trình bày
* Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 2: Tóm tắt - Phân tích
- Giáo viên gợi mở học sinh đặt câu
hỏi - Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung - Đề bài hỏi gì?
 Giáo viên nhận xét - Muốn tìm số gạch men để lát nền
nhà ta cần biết gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
vào vở
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
nội dung luyện tập.
- Thi đua: tính S hai hình sau:
- Học sinh giải vở nháp
- Đại diện 4 bạn (4 tổ) giải bảng lớp

4 c m
* Đáp án:
- Học sinh ghép thành 1 hình vuông
rồi tính
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bò : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ
thể (BT1, mục III) ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
22
Nguyễn Đức Trung
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3
cách hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu
cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui.
- Trò : Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghò
- Hợp tác”
- Bốc thăm chọn những học sinh được
kiểm tra bài cũ: 3 em

- Dùng giỏ trái cây (nhựa) để học sinh
chọn câu hỏi.
- Trả lời:
1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ
bạn bè. Đặt câu với 1 từ.
2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ
gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1
từ.
3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3 TN đã
học trong tiết trước.
 Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Theo sách giáo viên /161 - Nghe
33’
3. Phát triển các hoạt động:
13’
* Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng
dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Hoạt động nhóm bàn, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
giảng giải, hỏi đáp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm bàn.
- Đọc nội dung phần Nhận xét /69
- Thảo luận để trả lời hai câu hỏi.
- Phát biểu ý kiến
- Xác đònh số học sinh hiểu đúng cách
chơi chữ trong ví dụ.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách

hiểu câu văn:
- Hổ mang bò lên núi.
- mang: → hành động mang vác
_ hổ mang : tên loài rắn độc
- bò: → trườn, bò (hành động)
con bò
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách
như vậy?
- Vì người viết biết dùng từ đồng âm
(mang) để chơi chữ. “mang” có lúc là
động từ, có lúc là danh từ. Do vậy, đọc
theo những cách ngắt giọng khác
nhau, có thể tạo nên những cách hiểu
câu văn trên rất khác nhau.
- Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để
chơi chữ?
⇒ Ghi nhớ
- Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo
ra những câu nói có nhiều nghóa, gây
những bất ngờ thú vò cho người đọc,
người nghe.
- Lặp lại ghi nhớ
14’
* Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng
- Hoạt động nhóm, lớp
23
Nguyễn Đức Trung
từ đồng âm để chơi chữ.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành,
thảo luận nhóm, giảng giải

- Phát thẻ chia nhóm ngẫu nhiên: 6
nhóm.
- Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ
đồng âm nào để chơi chữ:
- Di chuyển về vò trí ngồi của nhóm
- Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình
bày trùc lớp.
- Lớp bổ sung
* Nhóm 1:
- Bác bác trứng, tôi tôi vôi - bác 1: chú bác
- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt
- tôi 1: mình
- tôi 2: làm cho đá vôi thành vôi
* Nhóm 2:
- Ruồi đậu mâm xôi đậu. - đậu 1: bu, đứng trên
- đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen
* Nhóm 3:
- Kiến bò đóa thòt bò. - bò 1: đi trên
- bò 2: thòt (bò)
* Nhóm 4:
- Một nghề cho chín còn hơn chín
nghề.
- chín 1: biết rõ, thành thạo
- chín 2: số lượng (9)
* Nhóm 5:
- Nhận xét kết quả thảo luận của học
sinh. Đánh giá.
- Dùng một cặp từ đồng âm nói trên
để đặt câu
- Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân,

khoảng 10 em)
- Nhận xét
6’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Hỏi đáp, động não
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi
nhớ
- Học sinh đọc
- Treo bảng phụ ghi bài ca dao:
“Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn”
- Suy nghó và nêu nhận xét của mình
về cái hay của bài ca dao trên → chơi
chữ bằng từ đồng âm: “lợi”.
+ lợi 1: ích lợi
+ lợi 2: nướu răng
→ Nhắc khéo bà đã quá già, không
thích hợp với việc lấy chồng ⇒ câu
nói có nhiều nghóa, là lời khuyên ý
nhò và gây bất ngờ nơi người nghe.
→ Chốt: “Đó là tác dụng của việc dùng
từ đồng âm để chơi chữ → học tập có
chọn lọc trên cơ sở hiểu kỹ từ đồng âm
sẽ giúp em nói và viết hay hơn, tinh
tế, độc đáo hơn”.
- Nêu ví dụ tự tìm
1’

4. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Chuẩn bò: “Từ nhiều nghóa”
- Nhận xét tiết học
24
Nguyễn Đức Trung

Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy đònh và trình bày đầy đủ nguyện
vọng trong đơn .
- Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A
2
) làm mẫu - cỡ nhỏ (A
4
) đủ số HS trong lớp
- Trò: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo.
+ Đơn xin gia nhập đội
+ Đơn xin phép nghỉ học
+ Đơn xin cấp thẻ đọc sách
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã
hoàn chỉnh hoặc viết lại bài
- Học sinh viết lại bảng thống kê kết
quả học tập trong tuần của tổ.

 Giáo viên nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới: Ở lớp 3, 4
chúng ta đã được làm quen với việc
viết đơn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các
em rèn luyện cách trình bày gọn, rõ,
đầy đủ nguyện vọng bằng những lời lẽ
thuyết phục qua bài: “Luyện tập làm
đơn”
33’
3. Phát triển các hoạt động:
14’
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại
- 1 học sinh đọc bài tham khảo
“Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng”
- Giáo viên giới thiệu tranh , ảnh về
thảm họa do chất độc màu da cam gây
ra, hoạt động của Hội Chữ thập đỏ , ….
- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/
tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn →
Giáo viên theo mẫu đơn
- Học sinh nêu
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội
dung quan trọng của lá đơn cần viết
gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện vọng cá
nhân.
14’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

tập viết đơn
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành
- Học sinh đọc lại yêu cầu BT2
- HS viết đơn và đọc nối tiếp
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần
25
Nguyễn Đức Trung

×