Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

thảo luận Nguyên lý thống kê VCU đề tài Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê và vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn, kinh doanh của doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.49 KB, 21 trang )

ĐỀ TÀI: Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê và vận dụng
phương pháp phân tổ trong thực tiễn, kinh doanh của doanh
nghiệp.
I- Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm và nhiệm vụ phân tổ thống kê
1.1 Khái niệm:
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến
hành phân chia các đơn vị của tổng thể nghiên cứu thành các tổ (va các
tiểu tổ) có tính chất khác nhau.
1.2 Nhiệm vụ của phân tổ thống kê:
- Phân chia các loại hình kinh tế - xã hội của hiện tượng nghiên cứu.
Dựa vào lý luận kinh tế xã hội, phân tổ thống kê phân biệt các bộ phận
khác nhau về tính chất và tồn tại khách quan trong nội bộ hiện tượng.
- Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu. Muốn biểu hiện được kết
cấu của hiện tượng nghiên cứu phân tổ thống kê phải xác định chính xác
các bộ phận khác nhau trong tổng thể, sau đó tính tốn tỉ trọng
Trong quá trình phân tổ thống kê, một nhiệm vụ quan trọng là phải xác
định số tổ và khoảng cách giữa các tổ.
2. Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê:
2.1 Tiêu thức phân tổ:


Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ
thống kê. Tuy các đơn vị tổng thể có rất nhiều tiêu thức khác nhau,
nhưng chúng ta không thể tùy tiện chọn bất kỳ tiêu thức nào làm căn cứ
phân tổ.
Tiêu thức phân tổ khác nhau sẽ nói lên những mặt khác nhau của hiện
tượng
Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ
- Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu
- Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu


- Căn cứ vào thời gian nghiên cứu
- Căn cứ vào khả năng của đơn vị

2.2 Xác định số tổ
Tùy thuộc vào tiêu thức phân tổ chúng ta sẽ có 2 trường hợp
a. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

Trong phân tổ này, các tổ được hình thành khơng phải do sự khác
nhau về lượng biến của tiêu thức, mà thường là do các loại hình
khác nhau.
Trường hợp 1: Nếu tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện thì mỗi biểu
hiện xếp thành một tổ


Trường hợp 2: Nếu tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện thì mỗi
một tổ sẽ có một số biểu hiện nhất định, các đơn vị trong một tổ
phải đảm bảo giống nhau hoặc gần giống nhau về chất
Ví dụ: các tiêu thức như giới tính, nghề nghiệp, tình trạng hôn
nhân, dân tộc, tôn giáo… là các tiêu thức thuộc tính.
b. Phân tổ theo tiêu thức số lượng

Trong phân tổ này, phải căn cứ vào số lượng biến khác nhau của
tiêu thức mà xác định các tổ khác nhau về tính chất. Tùy theo tiêu
thức của lượng biến thay đổi nhiều hay ít mà phân tổ được giải
quyết khác nhau. Mặt khác, cũng cần chú ý đến số lượng đơn vị
tổng thể nhiều hay ít xác định số tổ thích hợp.
- Trường hợp 1: Nếu tiêu thức số lượng có ít biểu hiện thì mỗi biểu
hiện xếp thành một tổ
- Trường hợp 2: Nếu tiêu thức phân tổ có nhiều biểu hiện thì mỗi
một tổ sẽ gồm một sỗ các biểu hiện nhất định, các đơn vị trong một

tổ có thể có sự khác biệt về lượng nhưng phải đảm bảo giống nhau
hoặc gần giống nhau về chất.
Mỗi một tổ sẽ được xác định bởi hai giới hạn, một giới hạn để hình
thành nên tổ được gọi là giới hạn dưới và một giới hạn để nếu vượt
qua nó thì chất sẽ thay đổi và hình thành nên tổ khác, giới hạn này
được gọi là giới hạn trên. Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn


dưới của tổ được gọi là khoảng cách của tổ đó và phân tổ như vậy
là phân tổ có khoảng cách.
-Nếu phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau thì phân tổ đó được gọi
là phân tổ đều và khoảng cách tổ:

h=

Trong đó:
h trị số khoảng cách tổ
Xmax lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
Xmin lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ
n số tổ dự định chia
Nếu tổ chỉ có một giới hạn thì tổ đó được gọi là tổ mở và khoảng
cách của nó thì được tính bằng khoảng cách của tổ kề với nó.
2.3 Chỉ tiêu giải thích
Trong phân tổ thống kê, sau khi đã lựa chọn tiêu thức phân tổ. Xác
định số tổ cần thiết còn phải xác định các chỉ tiêu giải thích để nói
rõ đặc trưng của các tổ cũng như tồn bộ tổng thể.
Mối chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa riêng giúp ta thấy rõ đặc trưng số
lượng của từng tổ cũng như của toàn bộ tổng thể, làm căn cứ để so
sánh giữa các tổ với nhau và để tính ra một số chỉ tiêu phân tích



khác. Tuy nhiên cũng không nên đề ra quá nhiều chỉ tiêu phải lựa
chọn một số chỉ tiêu thích hợp phù hợp với mục đích nghiên cứu.
Khi xác định các chỉ tiêu giải thích, phải căn cứ vào mục đích
nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tổ, các chỉ tiêu giải thích có liên
hệ với nhau và bổ sung cho nhau.
Chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa trong việc so sánh với nhau cần bố trí
gần nhau. Chẳng hạn nên bố trí chỉ tiêu thực hiện gần chỉ tiêu kế
hoạch, chỉ tiêu tương đối gần chỉ tiêu tuyệt đối.
2.4-Trình bày kết quả phân tổ.
Để trình bày kết quả phân tổ thống kê người ta có thể sử dụng
bảng thống kê và đồ thị thống kê.
 Bảng thống kê: Là một hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê

một cách
hệ thống , hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về măt lượng
của hiện tượng nghiên cứu . Đặc điểm chung của tất cả các bảng thống
kê là bao giờ cũng có những con số bộ phận và chung ,các con số này có
mối liên hệ mật thiết với nhau.
Bảng thống kê có nhiều tác dụng quan trọng trong mọi công tác
nghiên cứu kinh tế-xã hội. Các tài liệu trong bảng thống kê được sắp
xếp một cách khoa học nên thuận tiện và dễ dàng cho việc đối chiếu và
so sánh. Phân tích theo phương pháp khác nhau nhằm nêu lên một cách
sâu sắc bản chất của sự việc và hiện tượng nghiên cứu.


Cấu thành bảng thống kê
• Về hình thức: Bảng thống kê bao gồm các hàng ngang, cột dọc, các tiêu

đề, tiêu mục và các số liệu.

- Các hàng ngang, cột dọc phản ánh quy mơ của bảng thống kê vì
số hàng và cột càng nhiều thì bảng thống kê càng lớn. Các hàng ngang
và cột dọc cắt nhau tạo thành các ô dùng để điền các số liệu thống kê.
Các hàng và cột thường được đánh số thứ tự để tiện cho việc sử dụng và
trình bày vấn đề.
- Tiêu đề của bảng thống kê phản ánh nội dung, ý nghĩa của bảng
và của từng chi tiết trong bảng. Trước hết, ta có tiêu đề chung, tức là tên
gọi chung của bảng thống kê, thường được viết ngắn gọn, dễ hiểu và đặt
ở phía trên đầu bảng thống kê. Cịn các tiêu đề nhỏ (hay còn gọi là tiêu
mục) là tên riêng của mỗi hàng ngang và cột dọc, phản ánh rõ nội dung,
ý nghĩa của từng hàng và cột đó.
- Các số liệu thu thập được do kết quả xử lý và tổng hợp thống kê
được ghi vào các ô của bảng thống kê, mỗi con số phản ánh một đặc
trưng về mặt lượng của
hiện tượng nghiên cứu.
• Về nội dung: Bảng thống kê gồm 2 phần: Phần chủ đề và phần giải thích.

- Phần chủ đề (cịn gọi là phần chủ từ) nói lên tổng thể hiện tượng
được trình bày trong bảng thống kê được phân thành những bộ phận
nào? Nó giải đáp vấn đề: Đối tượng nghiên cứu của bảng thống kê là


những đơn vị nào, những loại hình gì? Phần chủ đề có thể phản ánh các
địa phương hoặc các thời gian nghiên cứu khác nhau của một hiện tượng
nào đó.
- Phần giải thích (cịn gọi là phần tân từ) gồm các chỉ tiêu giải
thích các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, tức là giải thích phần chủ
đề của bảng.
Phần chủ đề thường được đặt ở vị trí bên trái của bảng thống kê, cịn
phần giải thích được đặt ở phía trên của bảng. Cũng có trường hợp người

ta thay đổi vị trí của các phần chủ đề và phần giải thích, tức là phần giải
thích ở bên trái cịn phần chủ đề ở phía trên của bảng. Cấu thành của
bảng thống kê có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau:
Tên bảng thống kê
Đơn vị tinh:……………
Thích
Phần

Phần giải

Các chỉ tiêu giải thích
(tên cột)

chủ đề
(a)
Tên chủ đề (tên hàng)

(1
)

(2)

(3)

(4)


 Đồ thị thống kê: Là các hình vẽ hoặc các đường nét hình học

dùng để miêu

tả có tính chất quy ước các số liệu thống kê.
Đồ thị thống kê có những đặc điểm sau:
- Đồ thị thống kê sử dụng những con số kết hợp với hình vẽ ,đường nét
màu sắc để trình bày và phân tích các đặc trưng số lượng của hiện
tượng.Vì vậy người xem khơng mất công đọc nhiều con số mà vẫn nhận
thức được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng và nhanh chóng.
- Đồ thị thống kê chỉ trình bày khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản
chất và xu hướng phát triển của hiện tượng.
Vì vậy đồ thị thống kê có tính quần chúng , có sức hấp dẫn và sinh
động làm cho người hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội được những
vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng đồng thời giữ được ấn tượng khá sâu
với hiện tượng.
Đồ thị thống kê được sử dụng rộng rãi trong cơng tác nghiên cứu kinh
tế, nhằm hình tượng hóa các hiện tượng và quá trình kinh tế-xã hội như:
Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian; kết cấu và biến động kết cấu
của hiện tượng; trình độ phổ biến của hiện tượng; so sánh giữa các mức
độ của hiện tượng; mối liên hệ giữa các hiện tượng; tình hình thực hiện
kế hoạch... Ngồi ra, đồ thị thống kê cịn được coi là một phương tiện


tuyên truyền rất mạnh mẽ, một công cụ dùng để biểu dương các thành
tích sản xuất và hoạt động văn hóa, xã hội.

3-Phân tổ liên hệ và dãy số phân phối.
3.1-Phân tổ liên hệ.
Dùng phương pháp phân tổ để biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức
gọi là phân tổ liên hệ. Khi tiến hành phân tổ các tiêu thức có liên hệ với
nhau được phân biệt thành 2 loại: Tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức
kết quả.
Như vậy các đơn vị trong tổng thể trước hết được phân tổ theo tiêu

thức sau đó mỗi tổ tính các trị số trung bình của tiêu thức kết quả. Quan
sát sự biến thiên của 2 tiêu thức này giúp ta có thể kết luận mối liên hệ
giữa 2 tiêu thức. Ta có thể nghiên cứu một tiêu thức kết quả bị ảnh
hưởng bởi một hay nhiều tiêu thức nguyên nhân.
Trước hết tổng thể được phân tổ theo tiêu thức nguyên nhân thứ nhất
sau đó mỗi một tổ lại được chia thành các tiểu tổ theo tiêu thức nguyên
nhân thứ hai …Cuối cùng tính trị số trung bình của tiêu thức kết quả cho
từng tổ và tiểu tổ.

3.2: Dãy số phân phối.


Sau khi phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng
thể được phân phối vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số phân phối đó
là: Dãy số trình bày có thứ tự số lượng đơn vị của từng tổ trong một
tổng thể đã được phân tổ theo một tiêu thức nhất định.
Tùy thuộc vào tiêu thức phân tổ người ta chia dãy số phân phối thành 2
loại:
- Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính ( cịn gọi là dãy số thuộc
tính):Phản ánh kết quả của tổng thể theo một tiêu thức nào đó.
- Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng ( còn gọi là dãy số lượng
biến):Phản ánh kết cấu của tổng thể theo một tiêu thức số lượng nào
đó.
Dãy số lượng biến gồm 2 phần : Lượng biến ( x ) và tần số ( f ).

II- Liên hệ trong thực tiễn kinh doanh của Chi nhánh Công ty
TNHH Xây Dựng và Thương Mại Thành Đô
1 Giới thiệu về Chi nhánh Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại
Thành Đô



Chi nhánh Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Thành Đô là
một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng được thành lập
tháng 1/2001 theo giấy phép kinh doanh số 0101047 do Sở Kế Hoạch
Đầu Tư Tỉnh Ninh Bình ( nay là thành phố Ninh Bình) cấp và theo quyết
định số 024578/QĐ của Ban giám đốc Công ty TNHH XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI THÀNH ĐÔ
Địa chỉ chi nhánh: Như Hịa- Kim Sơn – Ninh Bình
Điện thoại: 0303720097
Giám đốc chi nhánh: Ơng Nguyễn Thành Nghĩa
Địa chỉ cơng ty: Số nhà 38 – Tập thể nước ngầm – Hoàng Mai –
Hà Nội
Cơng ty có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là nhận thầu thi cơng
xây dự, các cơng trình dân dụng và các cơng trình cơng nghiệp, xây
dựng các loại cơng trình giao thơng như: làm nền, mặt đường bộ, các
cơng trình thốt nước.
Trong những năm gần đây, mặc dù nền chính trị thế giới có nhiều
rối ren ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, Công ty dần dần được nhiều
người biết đến, có vị trí trên thị trường xây dựng.
Từ khi thành lập đến nay công ty đã không ngừng đầu tư vào
các nghành sản xuất kinh doanh, xây dựng và hoàn thiện dần các bộ máy
tổ chức quản lý, trang bị thêm máy móc thiết bị trong dây truyền thi


công xây dựng, đảm bảo năng lượng và chất lượng thi cơng cơng trình.
Vì vậy cơng ty đã trúng thầu và được chỉ định thầu nhiều cơng trình xây
dựng.
2 Vận dụng phương pháp phân tổ trong Công ty TNHH Xây dựng và
Thương Mại Thành Đô
2.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính của doanh nghiệp

Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính các doanh nghiệp khơng phải dựa
vào sự khác nhau về lượng biến của tiêu thức mà khác nhau về loại hình
tính chất và ta có thể coi mỗi loại hình là một tổ .
Một số trường hợp phân tổ rất dễ dàng vì số loại hình ít nghiên cứu đơn
giản như :


Theo tiêu thức giới tính :chia làm hai tổ nam nữ phản ánh cơ
cấu nhân viên để dễ quản lý chế độ nghỉ phép mức độ nặng nhẹ



của cơng việc
Phân tổ nhân viên theo tiêu thức bằng cấp: Thạc sĩ, cử nhân
,cao đẳng , trung cấp=>mục đích phân bổ mức lương phù hợp
cho từng đối tượng.

Hoặc một số doanh nghiệp phân tổ kết hợp nhiều tiêu thức thuộc tính
khác nhau để thỏa mãn mục đích. Ta xét trong bảng dưới đây của Chi
nhánh công ty TNHH xây dựng và thương mại Thành Đô
STT

HỌ VÀ TÊN

BỘ PHẬN

HỆ

SỐ MỨC


PHỤ


LƯƠNG
Nguyễn Văn Đội
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tuyến
Dựng
Nguyễn Khắc Đội
Việt
Ngô

Dựng
Thế Đội

Dũng

Cao

Dựng
Văn Đội

Thanh
Lương

Dựng
Văn Đội

Bắc
Mai

Dựng
Văn Đội

Hạnh
Trần

Dựng
Văn Đội

Hoan
Đinh

Dựng
Văn Đội

Nam


Dựng
Phịng

Lê Văn Bác
Tốn
Hồng Văn Phịng
Tài
Nguyễn

Tốn
Tú Phịng

Cường
Hồng

Tốn
Thị Phịng

Thơ
Mai

Tốn
Thị Phịng

Tuyết
Tốn
Phạm Văn Ba Phòng

LƯƠNG


3,2

5.686.000 0
180.00

2,2

3.420.000 0
210.00

2

2.369.000 0
170.00

1,8

2.265.000 0
190.00

1,52

1.575.000 0
220.00

1,35

2.398.000 0
220.00


1,78

2.372.000 0
150.00

1,7

2.013.000 0
180.00

4,6

2.990.000 0
175.00

3,94

2.462.000 0
120.00

3,94

2.265.500 0
210.00

3,94
Kế

2.561.000 0

190.00

1,52
Kế 1,35

912.000
877.500

Xây
Xây
Xây
Xây
Xây
Xây
Xây
Xây
Kế
Kế
Kế
Kế

CẤP
150.00

0
210.00


Tốn
Phịng Hành


0
250.00

15

Nguyễn Hùng Chính
1,78
Đỗ
Xn Phịng Hành

1.157.000 0
250.00

16

Lâm
Dương

1.062.500 0
140.00

17

Hùng

18

Bùi Đức Huy Chính
Vũ Thị Bích Phịng


19
20
21
22
23
24
25
26
27

Phượng

Chính
1,7
Văn Phịng Hành
Chính
2,98
Phịng Hành

Hoạch
Phịng

Trần Thị Mai Hoạch
Ngơ
Mai Phòng
Trang

Hoạch
Phòng


Đỗ Thị Nhi
Hoạch
Nguyễn Thị Phòng
Tuyết
Hoạch
Nguyễn Văn Phòng
Nam
Nguyễn
Thơm

Thuật
Thị Phòng
Thuật
Phòng

Cao Văn Sơn Thuật
Nguyễn Xuân Phòng
Đức

Thuật

1.788.000 0
215.00

3,94

2.561.000 0
220.00


1,7

2.013.000 0
150.00

1,35

877.500

2,98

1.788.000 0
250.00

1,78

1.157.000 0
250.00

2,98

1.788.000 0
230.00

3,94

2.462.000 0
170.00

3,94


2.265.000 0
215.00

2,98

1.788.000 0
210.00

1,78

1.157.000 0

Kế
Kế
Kế
Kế
Kế





0
180.00


Cơng ty cũng phân tổ theo tiêu thức giới tính, các bộ phận và bằng cấp
nghề nghiệp, năm công tác để chia thành các mức lương và phụ cấp khác
nhau

Trên thực tế cịn nhiều cách phân tổ theo thuộc tính khác nhau và khá
phức tạp, các tiêu thức phân tổ mang tính chất tương đối, có rất nhiều
loại hình khác nhau có thể lên tới hàng trăm hàng nghìn, nếu cứ coi mỗi
loại hình là một tổ thì tổng thể nghiên cứu bị chia nhỏ không giúp ta
nghiên cứu được đặc trưng của từng tổng thể phải ghép một số loại hình
nhỏ vào một tổ theo nguyên tắc các loại hình gần giống nhau về một tính
chất nào đó .Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính giúp cho doanh nghiệp
biết được mối tương quan của các tổ loại hình phân tích .
2.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng
* Mức lương đã bao gồm trợ cấp.

STT

Tên

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Nguyễn Văn Tuyến
Nguyễn Khắc Việt
Ngô Thế Dũng
Cao Văn Thanh
Lương Văn Bắc

Mai Văn Hạnh
Trần Văn Hoan
Đinh Văn Nam
Lê Văn Bác

Tổng lương
(nghìn đồng )
5836
3600
2579
2434
1765
2618
2592
2163
3170


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27

Hoàng Văn Tài
Nguyễn Tú Cường
Hoàng Thị Thơ
Mai Thị Tuyết
Phạm Văn Ba
Nguyễn Hùng
Đỗ Xuân Lâm
Dương Văn Hùng
Bùi Đức Huy
Vũ Thị Bích Phượng
Trần Thị Mai
Ngô Mai Trang
Đỗ Thị Nhi
Nguyễn Thị Tuyết
Nguyễn Văn Nam
Nguyễn Thị Thơm
Cao Văn Sơn
Nguyễn Xuân Đức

2637
2385
2771
1102

1087.5
1407
1312.5
1928
2776
2233
1027.5
1968
1407
2038
2692
2435
2003
1367

cao nhất: 5.836.000 đồng.

thấp nhất: 1.027.500 đồng
Dựa vào mức lương công nhân của công ty, nhóm chia mức

thành 5 tổ với khoảng cách tổ đều nhau.

Mức lương ( nghìn Số cơng nhân
đồng)


1000 – 1500
1500 – 2000
2000 – 2500
2500 – 3000

>3000

7
3
7
7
3

ch tổ: h= = = 300 nghìn đồng
2.3. Chỉ tiêu giải thích

Số

cơng Hệ số lương Mức

lương Phụ

cấp

Bộ phận
nhân
Đội
xây

trung bình

trung bình

trung bình


dựng
Phịng

8

1,94

2.762.250

186.250

tốn
6
Phịng hành

3,22

2.011.333

180.833

chính
Phịng

4

2,6

1.642.125


213.750

5

2,16

1.524.700

210.000

hoạch
Phịng
thuật

kế

kế

4
3,16
1.918.000
206.250
Bảng được chia thành 4 tổ: số công nhân, hệ số lương trung

bình, mức lương trung bình, phụ cấp trung bình.


Các chỉ tiêu giải thích ở bảng trên giúp ta thấy rõ đặc trưng số
lượng của từng tổ cũng như của toàn bộ tổng thể, làm căn cứ đển so sánh
giữa các tổ với nhau và để tính ra một số chỉ tiêu phân tích khác.

2.4. Trình bày kết quả phân tổ
2.4.1. Bảng thống kê

Số

cơng Tổng

mức Mức

lương

Bộ phận
nhân
(a)
(1)
Đội
xây

lương

dựng
Phịng

8

22.098.000

2.762.250

tốn

6
Phịng hành

12.068.000

2.011.333

chính
Phịng

4

6.568.500

1.642.125

5

7.623.500

1.524.700

4
27

7.672.000
56.030.000

1.918.000
2.075.185


hoạch
Phịng
thuật
Chung

(2)

trung bình
(3) = (2) : (1)

kế

kế


Các số liệu được ghi vào các ô của bảng, mỗi con số phản ứng một đặc
trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Dựa vào số công nhân và


tổng mức lương ta có thể tính được mức lương trung bình của từng bộ
phận và tổng mức lương trung bình. Qua đó ta thấy số cơng nhân và
mức lương trung bình ở đội xây dựng là cao nhất với số cơng nhân là 8
và mức lương trung bình 2.762.250 đồng
2.4.2. Đồ thị thống kê

Bộ phận

Mức lương


Năm 2009
Đội xây dựng
21.480.000
Phòng kế tốn
12.068.500
Phịng
hành 6.568.500
chính
Phịng kế hoạch 7.623.500
Phịng kỹ thuật 7.672.000
Tổng:
55.412.500

Năm 2010
23.652.000
13.210.000
7.520.000

Năm 2011
25.120.000
14.120.000
7.950.000

8.210.000
8.345.000
60.937.000

8.780.000
9.135.000
65.105.000



Dựa vào đồ thị ta thấy mức lương tăng đều qua các năm từ 2009-2011
và mức lương ở đội xây dựng là tăng cao nhất, qua đó cho ta thấy được
sự phát triển của công ty.




×