Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN thiệu một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc tích hợp giáo dục ngoài giờ lên lớp với việc thực hiện chương trình rèn luyện đội viên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.48 KB, 11 trang )

Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
A. Đặt vấn đề.
I. Lời mở đầu
Song song với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, từ năm học
2002 2003 toàn ngành Giáo dục đã tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học. Nhân tố quyết
định cho sự thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là nguồn lực con ng-
ời Việt Nam. Vì vậy trọng trách của ngành Giáo dục là phải đào tạo ra những con ngời toàn
diện, thực sự năng động, sáng tạo và có lập trờng, t tởng chính trị vững vàng. Do đó ngoài việc
đầu t cho các môn học chính khoá trong nhà trờng thì ngày nay hoạt động công tác Đội cũng
đang dần đợc quan tâm và đầu t thích đáng. Trong các hoạt động Đội, việc tổ chức các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề, chủ điểm hàng tháng là một yêu cầu bắt buộc đối
với các liên đội ở trờng THCS. Tuy vậy không phải bất cứ ở liên đội trờng nào cũng tổ chức đ-
ợc các hoạt động này một cách thờng xuyên và có hiệu quả hoặc nếu tổ chức đợc thì các hoạt
động thờng mang tính hình thức hoặc đối phó gây sự nhàm chán cho học sinh.
Bên cạnh tổ chức các hoạt động cao điểm theo chủ đề hàng tháng, việc thực hiện ch-
ơng trình rèn luyện đội viên cũng là một trong những hoạt động chính của Đội. Mặc dù đã đ -
ợc triển khai thực hiện từ những năm 1992 1993 và qua nhiều năm thực hiện, tổng kết, rút
kinh nghiệm, đợc định hớng hoạt động qua sách vở, các tài liệu của đội. Nhng việc thực hiện
chơng trình rèn luyện đội viên ở các liên đội vẫn gặp không ít khó khăn. Điều đó dẫn tới tình
trạng phần lớn các đơn vị cha thực sự đầu t cho việc thực hiện chơng trình rèn luỵên đội viên,
hoặc có tổ chức nhng cha thu hút đợc sự tham gia nhiệt tình của các em. Mặt khác hoạt động
chính trong các trờng học vẫn là hoạt động dạy và học, thời gian để đầu t cho hoạt động Đội
và các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác thờng rất hạn chế. Nếu giáo viên Tổng phụ trách đội
không biết khéo léo lựa chọn thời gian, thời điểm và phơng pháp tổ chức phù hợp thì việc triển
khai các nội dung hoạt động của Đội chắc chắn sẽ không thể thực hiện đầy đủ và có hiệu quả
đợc.
Đứng trớc yêu cầu đó, để vừa thực hiện đợc trong một tháng một hoạt động cao điểm
của chơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp, vừa thực hiện đợc chơng trình rèn luyện đội viên
và các hoạt động đội khác. Tôi đã tiến hành lồng ghép các hoạt động cao điểm hàng tháng với
việc triển khai thi cấp các chuyên hiệu rèn luyện đội viên đối với một số chuyên hiệu phù hợp
với hoạt động. Việc tích hợp thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên thực tế có thể tiến hành


lồng ghép với các môn học trong nhà trờng hoặc qua tổ chức các hoạt động khác. Song ở đây
tôi chỉ xin giới thiệu một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc tích hợp giáo dục ngoài giờ lên lớp
với việc thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên.
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1. Thực trạng:
Nh tôi đã nêu ở phần mở đầu, hiện nay việc thực hiện chơng trình giáo dục ngoài giờ
lên lớp là một yêu cầu bắt buộc trong các nhà trờng THCS. ở trờng THCS Vân Du chúng tôi,
ngoài các hoạt động NGLL thực hiện trên lớp theo phân phối chơng trình do giáo viên chủ
nhiệm phụ trách thì giáo viên tổng phụ trách đội phải tổ chức đợc mỗi tháng một hoạt động
cao điểm phù hợp với chủ đề và chủ điểm hàng tháng. Bên cạnh đó việc triển khai chơng trình
rèn luyện đội viên cũng là một việc làm không thể thiếu trong tổ chức Đội. Tuy nhiên ở nhiều
liên đội việc tổ chức các hoạt động kể trên là không thờng xuyên, kém hiệu quả, hoặc nếu đầu
t tổ chức đợc mảng này thì hoạt động khác lại bỏ dở. Thực tế này có nhiều nguyên nhân, trong
đó theo tôi có một số nguyên nhân cơ bản sau:
- Một là: Do quỹ thời gian dành cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐ GD NGLL) và
hoạt động Đội ít nên không thể đồng thời tổ chức tốt đợc nhiều việc.
- Hai là: Đội ngũ giáo viên Tổng phụ trách đội thờng xuyên thay đổi, bên cạnh đó những đồng
chí giáo viên làm Tổng phụ trách lại ít có chuyên môn về công tác đội, hơn nữa vì mới nhận
nhiệm vụ thờng thiếu kinh nghiệm. Một số đồng chí có chuyên môn và hiểu biết về công tác
Đội lại ít quan tâm và cha đầu t tới các hoạt động kể trên.
- Ba là: ở một số trờng THCS, HĐGD NGLL và hoạt động Đội cha đợc đầu t thích đáng, cha
đợc ban Giám hiệu quan tâm.
- Bốn là: Nguồn quỹ hoạt động đội hạn chế, mà muốn tổ chức đợc các hoạt động có hiệu quả
và thu hút đợc sự hởng ứng nhiệt tình của các em thì việc đầu t kinh phí là không thể thiếu.
Tuy vậy nếu biết linh hoạt và khéo léo trong việc phối hợp tổ chức thì không những có
thể tổ chức tốt đợc một hoạt động mà lại không bỏ sót hoạt động khác. Đứng trớc yêu cầu đó,
khi mà việc tích hợp môn học GD NGLL và chơng trình rèn luyện đội viên cha phải là việc
làm phổ biến và thờng xuyên, tôi đã tìm tòi, nghiên cứu, đa vào thử nghiệm lồng ghép việc thi
cấp các chuyên hiệu rèn luyện đội viên với các hoạt động cao điểm của chơng trình HĐ GD
NGLL. Qua thực tế áp dụng thực hiện tại liên đội trờng THCS Vân Du, tôi thấy việc làm này

mang lại kết quả khá khả quan. Học sinh chủ động, tích cực hơn trong việc đăng kí thực hiện
các chuyên hiệu, kết quả là số lợng đội viên đăng kí thực các chuyên hiệu tăng lên, việc công
nhận và cấp các chuyên hiệu thực sự chất lợng. Qua cách làm đó học sinh rất hứng thú với
môn học GD NGLL, tạo đợc không khí vui tơi, phấn khởi, thu hút đông đảo đội viên tham gia,
bên cạnh đó việc thi cấp các chuyên hiệu cũng trở nên nhẹ nhàng hơn nhng lại đạt hiệu quả
cao.
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên:
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
1
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
Qua thực tiễn làm Tổng phụ trách đội tại liên đội trờng THCS Vân Du, trong năm học
2007 2008 với cách lồng ghép môn học GD NGLL với việc thi cấp các chuyên hiệu rèn
luyện đội viên, tôi thấy so với năm học 2006 2007 chất lợng đội viên tăng lên rõ rệt. Học
sinh đăng kí thực hiện các chuyên hiệu với số lợng nhiều hơn, tỉ lệ đội viên đạt và đợc công
nhận các chuyên hiệu tăng đáng kể, trong đó việc công nhận các hạng nhất và nhì cũng tăng
hơn so với năm học 2006 2007. Do vậy trong năm học 2008 2009 tôi đã mạnh dạn áp
dụng phơng pháp trên và đạt đựơc kết quả khá khả quan.
B. Giải quyết vấn đề.
I. Các giải pháp thực hiện.
1. Tìm hiểu các yêu cầu của việc thi cấp từng chuyên hiệu rèn luyện đội viên:
Đây là công việc đầu tiên và cũng rất quan trọng, là cơ sở để có thể triển khai thực hiện
việc thi cấp và công nhận các chuyên hiệu. ở mỗi chuyên hiệu khác nhau có những yêu cầu
khác nhau và trong mỗi chuyên hiệu lại có những yêu cầu với các mức độ khác nhau đối với
mỗi hạng. Giáo viên Tổng phụ trách phải căn cứ vào yêu cầu cụ thể của từng chuyên hiệu để
xây dựng chơng trình, kế hoạch và phơng pháp thi công nhận cho phù hợp. Tìm hiểu chuyên
hiệu nào có thể lồng ghép đợc với việc tổ chức hoạt động cao điểm theo chủ điểm hàng tháng,
chuyên hiệu nào phải tiến hành riêng. Thực tế cho thấy hầu hết các chuyên hiệu rèn luyện đội
viên đều có thể lồng ghép với việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bởi vì
HĐGDNGLL và chơng trình rèn luyện đội viên đều là những nội dung mở. Có nghĩa là tuỳ
thuộc vào từng đơn vị và điều kiện cụ thể mà có cách làm khác nhau chứ không tuân theo một

khuôn mẫu nhất định nào đó. Điều này rất thuận lợi cho ngời tổ chức có thể linh hoạt lựa chọn
hoạt động phù hợp. Vừa thực hiện đợc ý định và mục tiêu đặt ra lại vừa đảm bảo đợc các quy
định mang tính chất pháp chế.
2. Tìm hiểu chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Sau khi nghiên cứu kĩ các yêu cầu của từng chuyên hiệu rèn luyện đội viên, tìm hiểu
xem chuyên hiệu nào có thể thực hiện lồng ghép đợc với việc tổ chức hoạt động GDNGLL.
Giáo viên Tổng phụ trách phải tìm hiểu chơng trình và kế hoạch thực hiện hoạt động ngoài giờ
lên lớp theo chủ đề, chủ điểm từng tháng và phải bám sát kế hoạch chung của nhà trờng. Từ đó
lập kế hoạch cụ thể cho từng tháng, với hoạt động của tháng đó sẽ thực hiện lồng ghép đợc với
chuyên hiệu nào.
3. Lập kế hoạch tổng quát cho cả năm học và kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động.
Ngay từ đầu năm học, để có cơ sở và định hớng cho việc thực hiện các hoạt động, tổng
phụ trách đội cần tham mu và duyệt kế hoạch với ban giám hiệu về việc tổ chức hoạt động cao
điểm nào theo từng tháng trong cả năm học. Từ đó xây dựng chơng trình hành động và mục
tiêu cần đạt cho mỗi nội dung, phổ biến kế hoạch tới từng đơn vị lớp, từng em đội viên để các
em định hớng đợc hoạt động của mình trong cả năm học. Phổ biến yêu cầu phải đạt đợc cho
việc công nhận và cấp mỗi chuyên hiệu, từ đó yêu cầu đội viên đăng kí thực hiện. Lu ý là việc
lồng ghép hai hoạt động này phải thật sự hài hoà, linh hoạt và hợp lí, tránh hiện tợng miễn c-
ỡng hay gợng ép mà trở nên nhàm chán không hiệu quả.
4. Tổ chức hoạt động.
Tuỳ thuộc vào từng tháng, vào hoạt động cụ thể mà tiến hành lồng ghép hoạt động cao
điểm với việc thi cấp các chuyên hiệu cho phù hợp. Thông thờng việc triển khai và kiểm tra
các yêu cầu để công nhận và cấp từng chuyên hiệu phải đợc thực hiện với từng cá nhân đội
viên. Nếu đội viên nào thực hiện đợc đầy đủ các yêu cầu thì đợc công nhận và cấp chuyên hiệu
đó. Vậy muốn kết hợp đợc chơng trình rèn luyện đội viên với việc tổ chức HĐ GD NGLL thì
ngoài việc nắm vững, thực hiện tốt các yêu cầu chung của từng chuyên hiệu, đội viên muốn đ-
ợc công nhận và cấp chuyên hiệu phải tham gia vào hoạt động cao điểm. Tổng phụ trách đội
phải tổ chức sao cho chỉ thông qua tham gia vào hoạt động cao điểm, đội viên mới đạt đợc yêu
cầu mang tính chất quyết định để có đợc công nhận hoàn thành chuyên hiệu hay không. Đây
là nội dung có tính chất quyết định việc tổ chức lồng ghép hai hoạt động này (HĐ GD NGLL

và Chơng trình rèn luyện đội viên) có thật sự thành công hay không.
II. Các biện pháp để tổ chức thực hiện.
1. Tìm hiểu yêu cầu của từng chuyên hiệu và nội dung của chơng trình hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp (HĐ GD NGLL).
Chơng trình hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng THCS đợc thực hiện song song với các
môn học văn hoá khác. Trong một năm học có 9 tháng với mỗi tháng một chủ đề, ngoài các
HĐ GD NGLL ở lớp do giáo viên chủ nhiệm tổ chức thì Tổng phụ trách đội phải thiết kế và
xây dựng đợc ở mỗi tháng một hoạt động cao điểm. Do vậy ở trờng THCS Vân Du chúng tôi,
dựa trên cơ sở các yêu cầu của việc xét và công nhận từng chuyên hiệu rèn luyện đội viên tôi
đã xây dựng chơng trình hoạt động cao điểm cho từng tháng phù hợp với ý định của mình. Tuy
nhiên một hoạt động cao điểm khi lồng ghép với chơng trình rèn luyện đội viên phải đảm bảo
đợc 2 yêu cầu: Một là phù hợp với chủ điểm từng tháng; Hai là việc tham gia vào hoạt động
cao điểm của cá nhân mỗi đội viên phải là một yêu cầu bắt buộc để để đội viên đó có đợc công
nhận và cấp chuyên hiệu hay không. Dựa trên cơ sở đó, giáo viên Tổng phụ trách phải tìm hiểu
trong các yêu cầu của việc thực hiện một chuyên hiệu, yêu cầu nào là quan trọng nhất mang
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
2
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
tính chất quyết định. Từ đó thiết kế hoạt động cao điểm sao cho khi đội viên tham gia vào hoạt
động đó là đã thực hiện đợc yêu cầu quan trọng nhất của việc công nhận một chuyên hiệu.
2. Xây dựng kế hoạch tổng quát cho cả năm học.
Qua thực tế tìm hiểu và triển khai tại đơn vị, việc thực hiện các chuyên hiệu phần lớn
đều có thể lồng ghép với HĐ GDNGLL. Sau đây tôi xin nêu một vài gợi ý về các chủ điểm và
hoạt động có thể tiến hành lồng ghép với việc thi cấp chuyên hiệu rèn luyện đội viên trong
năm học nh sau:
TT Tháng/chủ điểm Hoạt động cao điểm Thực hiện chuyên hiệu
1 Tháng 9
Truyền thống nhà trờng
- Thi tìm hiểu luật Giao thông đ-
ờng bộ

- An toàn giao thông
2 Tháng 10
Chăm ngoan học giỏi
- Thi TDTT các môn: Cầu lông,
điền kinh, cờ vua
- Vận động viên nhỏ
tuổi
3
Tháng 11
Tôn s trọng đạo
- Thi văn nghệ
- Thi viết báo.
- Thi danh hiệu học sinh xuất sắc.
- Nghệ sĩ nhỏ tuổi.
- Chăm học
4 Tháng 12
Uống nớc nhớ nguồn
- Thi nghi thức đội viên - Nghi thức đội viên
5 Tháng 01 + 02
Mừng đảng, mừng xuân
- Thi thiết kế bình hoa ngày tết
bằng vật liệu tận dụng
- Khéo tay hay làm.
6 Tháng 03
Tiến bớc lên đoàn
- Thi Kể chuyện về tấm gơng đạo
đức Hồ Chí Minh
- Nghệ sĩ nhỏ tuổi.
- Nhà sử học nhỏ tuổi.
7 Tháng 4

Hoà bình, hữu nghị
- Thi tiếng hát tuổi hồng - Nghệ sĩ nhỏ tuổi
Nh vậy, tuỳ thuộc vào chủ điểm và hoạt động cao điểm của từng tháng, tổng phụ trách
đội có thể lồng ghép việc tổ chức thực hiện, kiểm tra và công nhận hoàn thành chuyên hiệu rèn
luyện đội viên. Các hoạt động trên chỉ mang tính chất gợi ý vì thực tế trong mỗi tháng ở mỗi
chủ điểm có thể linh hoạt tổ chức các hoạt động khác nhau không theo một chơng trình định
sẵn cụ thể nào. Nó phụ thuộc vào kế hoạch riêng của từng trờng và kế hoạch thực hiện chơng
trình chung của liên ngành ở các cấp.
3. Lập kế hoạch chi tiết cho từng hoạt động.
Nh bảng kế hoạch trên, phần lớn các hoạt động cao điểm đều có thể tích hợp với việc
kiểm tra để cấp chuyên hiệu rèn luyện đội viên. Song tôi chỉ xin giới thiệu về kế hoạch chi tiết
cho hoạt động cao điểm tháng 9: Thi tìm hiểu luật Giao thông đờng bộ gắn với việc cấp
chuyên hiệu An toàn giao thông.
Hoạt động cao điểm
Thi tìm hiểu luật Giao thông đờng bộ.
I. Mục tiêu:
- Qua tham gia hoạt động học sinh hiểu đợc tác dụng của các tín hiệu giao thông đờng bộ.
Phân biệt đợc ý nghĩa của đèn tín hiệu, các loại biển báo giao thông, vạch kẻ đờng.
- Biết đợc một số quy định cơ bản của luật Giao thông đờng bộ dành cho ngời tham gia giao
thông.
- Sử lí đợc các tình huống có thể xảy ra khi tham gia giao thông một cách đúng luật.
- Biết hớng dẫn, giải thích cho bạn bè và mọi ngời thực hiện các quy định về Luật Giao thông
dành cho ngời đi xe đạp, đi bộ
- Tuyên truyền và tham gia giữ gìn trật tự an toàn Giao thông ở địa phơng.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Hệ thống tín hiệu giao thông đờng bộ: Đèn giao thông, 5 nhóm biển báo giao thông, vạch kẻ
đờng, tín hiệu của cảnh sát giao thông.
- Quy định của luật Giao thông đờng bộ năm 2001 và các quy định sửa đổi.
- Các tình huống về giao thông đờng bộ.

2. Hình thức hoạt động:
- Thi chọn sơ khảo ở từng chi đội (Kết hợp kiểm tra các yêu cầu của chuyên hiệu An toàn giao
thông), yêu cầu mỗi chi đội chọn những ngời đạt kết quả tốt nhất thành lập đội thi thay mặt
cho chi đội dự thi ở cấp liên đội.
- Mỗi đội thi bắt thăm và trả lời hai câu hỏi lý thuyết, 1 câu hỏi sử lí tình huống và 1 câu hỏi
nhận biết ý nghĩa của biển báo giao thông.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
- Mô hình đèn tín hiệu giao thông.
- Các loại biển báo giao thông.
- Câu hỏi, đáp án về luật Giao thông đờng bộ.
- Trang trí sân khấu, chuẩn bị loa đài, chuẩn bị phần thởng
2. Tổ chức:
- Lên kế hoạch chi tiết cho hoạt động, duyệt nội dung với Ban giám hiệu.
- Thành lập ban chỉ đạo cuộc thi. Phân công giám khảo, th kí tổng hợp, ngời dẫn chơng trình.

Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
3
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
- Tuyên truyền trong toàn liên đội thực hiện tốt luật Giao thông đờng bộ. Phát động cuộc thi
trong toàn trờng, phổ biến yêu cầu của chuyên hiệu An toàn giao thông. Yêu cầu đội viên
đăngg kí thực hiện. Lên danh sách đội viên tham gia (Yêu cầu 100 % đội viên tham gia).
- Gửi câu hỏi, gợi ý trả lời tới từng đơn vị lớp.
- Phân công ngời dẫn chơng trình, dự kiến khách mời
- Dự kiến thời gian, địa điểm.
+ Tuần 1: Phát động cuộc thi trong toàn liên đội.
+ Tuần 2: Gửi nội dung, thể lệ, hình thức và dự kiến thời gian tổ chức tới từng đơn vị lớp. Yêu
cầu học sinh nghiên cứu và su tầm các tài liệu liên quan.
+ Tuần 3: Tổ chức thi sơ khảo tại lớp. Cử cán bộ giáo viên (Đoàn viên) đến dự. Kết hợp kiểm
tra việc công nhận và cấp chuyên hiệu An toàn giao thông.

+ Tuần 4: Thi chung khảo tại liên đội.
IV. Tổ chức hoạt động (Thi chung kết):
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số các lớp, ổn định chỗ ngồi.
2. Khai mạc:
- Đ/c Hiệu trởng - trởng ban tổ chức lên khai mạc.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu dự.
3. Nội dung:
- Các lớp bắt thăm thứ tự trả lời câu hỏi.
- Dẫn chơng trình yêu cầu các đội thi về vị trí, cử đại diện lên bắt thăm câu hỏi .
- Mỗi lớp trả lời 2 câu hỏi lý thuyết, 1 câu hỏi sử lí tình huống, 1 câu nhận biết biển báo giao
thông.
- Ban giám khảo chấm điểm và cho điểm trực tiếp sau mỗi câu trả lời. Xếp giải nhất, nhì, ba,
khuyến khích theo thứ tự điểm từ cao suống thấp.
V. Kết thúc hoạt động:
- Trởng ban tổ chức lên tổng kết cuộc thi, nhận xét chung và nêu u điểm, hạn chế của hoạt
động.
- Trởng ban giám khảo công bố thứ tự xếp hạng.
- Trao quà lu niệm cho tập thể lớp đạt điểm cao.
- Cám ơn đại biểu dự.
VI. Hệ thống câu hỏi:

Câu hỏi hoạt động cao điểm tháng 9
Tìm hiểu luật giao thông đờng bộ
Phần I: Câu hỏi lí thuyết:
TT Câu hỏi Đáp án
1
Đèn tín hiệu giao
thông có màu sắc
nh thế nào ? Vị trí

của các đèn đợc bố
trí theo thứ tự nào ?
Đèn tín hiệu giao thông có 3 màu: Đỏ, xanh, vàng có dạng hình
tròn lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang.
- Theo chiều ngang: Đỏ ở phía tay trái, vàng ở giữa và xanh ở phía
tay phải.
- Theo chiều thẳng đứng: Trên cùng là đỏ, giữa là vàng, dới cùng là
màu xanh.
2
ý nghĩa của đèn tín
hiệu giao thông ?
- Tín hiệu xanh là đợc đi;
- Tín hiệu đỏ là cấm đi;
- Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu - Khi đèn vàng bật
sáng, ngời điều khiển phơng tiện phải cho xe dừng lại trớc vạch
dừng, trừ trờng hợp đã đi quá vạch dừng thì đợc đi tiếp.
- Tín hiệu vàng nhấp nháy là đợc đi nhng cần chú ý.
3
Tín hiệu đèn đợc sử
dụng để điều khiển
giao thông bộ hành
nh thế nào ?
Điều khiển giao thông bộ hành bằng đèn tín hiệu 2 màu: Có hình
ngời t thế đứng ở tín hiệu màu đỏ, hình ngời t thế đi ở tín hiệu màu
xanh.
Ngời đi bộ đựơc phép qua đờng khi tín hiệu xanh bật sáng, tín hiệu
đèn xanh nhấp nháy báo hiệu rằng sẽ nhanh chóng chuyển xang tín
hiệu màu đỏ.
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
4

Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
4
Biển báo hiệu đờng
bộ gồm mấy nhóm,
ý nghĩa cụ thể của
từng nhóm ?
Biển báo hiệu đờng bộ gồm 5 nhóm. ý nghĩa cụ thể nh sau:
- Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể
xảy ra.
- Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành.
- Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hớng đi hoặc các điều cần biết.
- Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo
nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
5
Đặc điểm chung
của các loại biển
báo cấm ? ý nghĩa
của biển báo cấm ?
Các loại biển báo
cấm có mấy kiểu ?
- Biển báo cấm có dạng hình tròn, có viền đỏ nền màu trắng, trên
nền có hình vẽ màu đen đặc trng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi
lại của phơng tiện giao thông hoặc ngời đi bộ. (Trừ biển số 122
"Dừng lại" có hình 8 cạnh đều.
- Biển báo cấm nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà ngời sử dụng
đờng phải tuyệt đối tuân theo.
- Biển báo cấm gồm có 40 kiểu đợc đánh số thứ tự từ biển số 101
đến 102.
6

Đặc điểm của loại
biển báo nguy hiểm
? ý nghĩa của các
loại biển này ? Biển
báo nguy hiểm có
bao nhiêu kiểu ?
- Thờng có dạng tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có
hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho ngời sử
dụng đờng biết trớc tính chất các sự nguy hiểm trên đờng.
- Biển báo nguy hiểm có 46 kiểu đánh số thứ tự từ biển số 201 đến
biển số 246.
7
Đặc điểm chung
của loại biển hiệu
lệnh. ý nghĩa của
các loại biển này ?
Biển hiệu lệnh có
bao nhiêu kiểu ?
- Biển hiệu lệnh có dạng hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có
hình vẽ màu trắng đặc trng cho hiệu lệnh nhằm báo cho ngời sử
dụng đờng biết điều lệnh phải thi hành.
- Biển hiệu lệnh gồm 9 kiểu đánh số thứ tự từ biển số 301 đến 309.
8
Đặc điểm của loại
biển báo chỉ dẫn ?
ý nghĩa của loại
biển này ? Biển báo
chỉ dẫn có bao
nhiêu kiểu ?
- Thờng có dạng nhình chữ nhật hoặc hình vuông, nèn màu xanh

lam để báo cho ngời sử dụng đờng biết những định hớng cần thiết
hoặc những điều có ích khác trong hành trình.
- Biển chỉ dẫn gòm có 48 kiểu đợc đánh số thứ tự từ biển số 401
đến biển số 448.
9
Đặc điểm của loại
biển phụ ? ý nghĩa
của biển phụ ? Biển
phụ gồm bao nhiêu
kiểu ?
Biển phụ có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông. Biển phj đợc đặt
cùng với các biển báo khác nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ
các biển đó hoặc đợc sử dụng độc lập. Loại biển phụ gồm 10 kiểu
đợc đánh số thứ tự từ biển số 501 đến 510.
10
Ngời tham gia giao
thông phải chấp
hành báo hiệu đờng
bộ nh thế nào ?
- Ngời tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của
hệ thống báo hiệu đờng bộ.
- Khi có ngời điều khiển giao thông thì ngời tham gia giao thông
hải chấp hành theo hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông.
- Tại nơi có biển báo cố định lại có báo hiệu tạm thời thì ngời tham
gia giao thông đờng bộ phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo tạm
thời.
11
Ngời điều khiển xe
mô tô hai bánh, xe
mô tô 3 bánh và xe

gắn máy bị cấm
những hành vi nào?
Cấm ngời đang điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy
có những hành vi sau:
a. Đi xe dàn hàng ngang.
b. Đi xe lạng lách đánh võng.
c. Đi xe vào phần đờng dành cho ngời đi bộ và phơng tiện khác.
d. Sử dụng ô, điện thoại di động.
đ. Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang vác và chở
vật cồng kềnh.
e. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh,
hai báng đối với xe ba bánh.
g. Sử dụng xe không có bộ phận giảm thanh và làm ô nhiễm môi tr-
ờng.
h. Các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
12
Ngời ngồi trên xe
mô tô hai bánh, ba
bánh, xe gắn máy
có những hành vi
Cấm ngời ngồi trên xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy có các
hành vi sau:
a. Mang, vác vật cồng kềnh.
b. Sử dụng ô.
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
5
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
nào bị cấm ? c. Bám, kéo hoặc đẩy các phơng tiện khác.
d. Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
đ. Các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

13
Ngời điều khiển xe
đạp phải tuân theo
những quy định
nào ?
Ngời điều khiển xe đạp chỉ đợc chở tối đa một ngời lớn và một trẻ
em dới 7 tuổi; không đợc sử dụng ô, điện thoại di động, không đi
xe đạp trên hè phố, trong vờn hoa, công viên. Không đi xe dàn
hàng ngang, lạng lách, đánh võng, đi xe vào phần đờng dành cho
phơng tiện khác, không kéo đẩy xe khác hoặc mang vác chở vật
cồng kềnh. Không buông hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
14
Ngời ngồi trên xe
đạp phải tuân theo
những quy định
nào ?
Ngời ngồi trên xe đạp không đợc mang vác cồng kềnh, không sử
dụng ô; không bám, kéo hoặc đẩy các phơng tiện khác; không
đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
15
Khi lên, xuống phà
ngời và phơng tiện
tham gia giao
thông phải tuân
theo những quy
định nào ?
Khi xuống phà, đang ở trên phà và khi lên bến, mọi ngời phải
xuống xe. Khi xuống phà xe cơ giới xuống trớc, xe thô sơ và ngời
xuống sau; Khi lên bến ngời lên trớc, các phơng tiện giao thông lên
sau theo hớng dẫn của ngời điều khiển giao thông.

16
Ngời điều khiển xe
mô tô hai bánh, ba
bánh có dung tích
si lanh từ 50 cm
3
trở
lên phải đủ bao
nhiêu tuổi và đợc
chở tối đa bao
nhiêu ngời ?
Ngời điều khiển xe mô tô phải đủ 18 tuổi trở lên.
Ngoài ngời lái xe chỉ đợc chở tối đa một ngời lớn và một trẻ
em.Trong trờng hợp chở ngời bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải ngời
phạm tội thì đựoc trở hai ngời lớn.
17
Khi muốn vợt xe
khác thì phải đảm
bảo những điều
kiện gì ?
Khi vợt xe khác phải đảm bảo đồng thời các yêu cầu sau:
- Không có chớng ngại vật ở phía trớc, không có xe chạy ngợc
chiều trong đoạn đờng định vợt.
- Xe chạy trớc không có tín hiệu vợt xe khác và đã tránh về bên
phải; xe vợt phải vợt về bên trái (trừ các trờng hợp đặc biệt)
- Phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi.
18
Khi sảy ra tai nạn
giao thông ngời
tham gia giao

thông và ngời có
liên quan phải sử lí
nh thế nào ?
Khi sảy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trờng. Ngời có
liên quan trực tiếp đến tai nạn phải có mặt tại hiện trờng khi nhà
chức trách tiến hành lập biên bản. Ngời có mặt tại nơi sảy ra tai nạn
phải giúp đỡ, cứ chữa ngời bị thơng và báo cho cơ quan Nhà nớc
hoặc chính quyền địa phơng gần nhất .
19
Ngời đi bộ khi
tham gia giao
thông phải tuân
theo những quy
định nào ?
- Ngời đi bộ phải đi trên hè phố, lề đờng; trờng hợp không có hè
phố lề đờng thì ngời đi bộ phải đi sát mép đờng.
- Nơi không có hệ thống báo hiệu dành cho ngời đi bộ khi qua đ-
ờng ngời đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới để qua đờng an
toàn, nhờng đờng cho các phơng tiện giao thông đang đi trên đờng
và chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn khi qua đờng.
- Nơi có hệ thống tín hiệu cho ngời đi bộ qua đờng thì ngời đi bộ
phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
- Trên dờng có dải phân cách, ngời đi bộ không đợc vợt qua dải
phân cách.
20
Nghị quyết số
32/NQ-CP của
chính phủ quy định
nh thế nào về việc
đội mũ bảo hiểm

đối với ngời ngồi
trên xe mô tô, xe
gắn máy ? Nếu vi
phạm sẽ bị sử phạt
nh thế nào ?
Nghị quýêt số 32/NQ-CP quy định:
- Từ ngày 15/9/2007 bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với ngời ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến đờng Quốc lộ.
- Từ ngày 15/12/2007 bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với ngời ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến đờng.
* Nếu vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 80.000 đ đến 100.000 đ và bị giữ
phơng tiện từ 3 đến 9 ngày.
21
Ngời lái xe phải
giảm tốc độ đến
mức không nguy
hiểm (có thể dừng
lại một cách an
toàn) trong những
trờng hợp nào ?
Ngời lái xe phải giảm tốc độ tới mức không nguy hiểm trong các
trờng hợp sau:
- Khi có báo hiệu hạn chế tốc độ hoặc có chớng ngại vật trên đờng,
khi tầm nhìn bị hạn chế.
- Khi qua nơi đờng giao nhau, nơi đờng bộ giao cắt đờng sắt, đờng
vòng, đoạn đờng gồ ghề, trơn trợt, cát bụi.
- Khi qua cầu, cống hẹp, khi lên gần đỉnh dốc, khi qua trờng học,
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
6
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng

nơi tập trung đông ngời, nơi đông dân, có nhà cửa gần đờng.
Phần II. Câu hỏi tình huống:
TT Câu hỏi Gợi ý
trả lời
1
Ngày chủ nhật, H- 16 tuổi, lấy xe máy Future của mẹ chở hai bạn cùng lớp
đi chơi. Đến gần ngã t, H tăng ga vợt xe ô tô đi cùng chiều về phía trớc. Nh-
ng do không chú ý là lúc đó ô tô cũng đang rẽ trái nên tay lái xe máy của H
va vào bánh trớc bên trái xe ô tô gây chấn thơng nặng cho H và những ngời
cùng đi trên xe máy.
- Hãy cho biết H đã vi phạm gì về trật tự an toàn giao thông ? Theo em khi
muốn vợt xe ta cần chú ý điều gì ?
Câu 16, 17
lí thuyết
2
Nghỉ hè, Hơng , Vân và An cùng về quê của An chơi, trên đờng về quê phải
qua phà. Đến bến phà ngời lái xe yêu cầu mọi ngời xuống xe. Trong lúc chờ
phà tới các bạn tranh luận với nhau xem ngời đợc xuống phà trớc hay xe cơ
giới đợc xuống phà trớc. Vân bảo xe cơ giới đựơc xuống trớc. Hơng bảo ng-
ời đợc xuống trớc. An thì bảo không ai đợc xuống trớc mà tất cả xe và ngời
đều phải xếp hàng theo thứ tự trớc sau để xuống phà.
- Theo em, bạn nào nói đúng. Vì sao ?
Câu 15
lí thuyết.
3
Một ngời đi xe đạp vào đờng dành cho ô tô và mô tô, va vào một ngời đi
mô tô đang đi trên phần đờng của mình theo chiều ngợc lại. Cả hai ngời ngã,
bị thơng và bị hỏng xe. Có ý kiến cho rằng ngời đi xe mô tô phải chịu trách
nhiệm bồi thờng cho ngời đi xe đạp vì môtô có tốc độ cao hơn xe đạp. Em
có đồng ý với ý kiến đó không. Vì sao ?

Câu 13
lí thuyết.
4
Một ngời lái xe hon đa ôm chở hai ngời lớn, chạy với tốc độ nhanh, lấn
xang trái đờng, va phải xe mô tô chạy ngợc chiều. Hai xe bị đổ , mọi ngời
trên xe đều bị ngã xuống đờng, Cùng lúc đó có một xe ô tô đi tới chẹt phải
một ngời. Sau đó xe ô tô không dừng lại mà tiếp tục chạy.
Có ngời cho rằng ngời lái ô tô sai. Nhng cũng có ý kiến cho rằng ngời
đó không có lỗi vì dã đi đúng phần đờng của mình, nếu nạn nhân không ngã
ra đờng thì xe ô tô đó đã không chẹt phải.
- Em đồng ý với ý kiến nào. Vì sao ?
- Ngời lái xe hon da ôm đã vi phạm gì ?
Câu 18,
16, 11
lí thuyết.
5 Em hãy nêu một số ví dụ về những trờng hợp vi phạm quy định trật tự an
toàn giao thông của em, của các bạn em (nếu có). Nêu cách khắc phục thiếu
sót của bản thân và góp ý giúp các bạn sữa chữa sai lầm ?
6
Ngày chủ nhật, Hùng (15 tuổi) lấy xe máy của mẹ đèo em đến nhà bà chơi.
Thấy trời nắng Hùng mang theo chiếc ô. Trên đờng đi Hùng bảo em mở ô
che nắng cho hai anh em. Đi đợc một đoạn thì hai bạn bị cảnh sát giao thông
yêu cầu dừng lại. Cả hai ngơ ngác không hiểu vì sao bị giữ lại.
- Em hãy chỉ ra những vi phạm của Hùng về luật an toàn giao thông ?
- Theo em, em của Hùng có vi phạm không ? Vì sao ?
Câu 16,
11, 12
lí thuyết.
7
Buổi tra, tan học về thấy đờng vắng, Tùng liền trổ tài với các bạn. Cậu điều

khiển xe đạp thả hai tay, đi lạng lách đánh võng. Không ngờ trong lúc đang
phấn khởi thì cậu vớng phải quang gánh của một bác bán rau đang đi bộ dới
lòng đờng, làm gánh rau đổ. Quý bị ngã và còn bị bác bán rau mắng.
- Theo em, ai có lỗi trong trờng hợp này và có lỗi gì ?
Câu 19, 13
lí thuyết
8
Hoà đèo Tráng đi chơi bằng xe đạp. Đến một ngã t, Hoà vẫn cho xe phóng
nhanh và rẽ đột ngột sang trái. Lúc đó có một cụ già đang qua đờng, vì bị
bất ngờ nên Hoà sử lí không kịp, đã va phải cụ, làm cụ bị ngã.
- Em hãy nhận xét hành vi đó của Hoà ?
- Nếu là Hoà hoặc Tráng, trong trờng hợp đó, em sẽ làm gì ?
- Nếu là ngời qua đờng, chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì ?
Câu 18, 21
Lí thuyết
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
7
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
9
Anh Việt đèo Thắng bằng xe máy. Đang đi, Thắng lấy điện thoại di động ra
nghe, anh Việt nhắc: "Em cất ngay, Luật Giao thông đờng bộ quy định khi
đi xe máy không đợc sử dụng điện thoại di động". Hãy cho biết anh Việt nói
có đúng không ? Vì sao ?
Câu 11, 12
lí thuyết.
10
Dũng và Hải đựơc nghỉ học nên rủ nhau về nhà bà của Hải chơi. Trên xe
khách Dũng và Hải mua bánh kẹo và mận để ăn, vừa ăn vừa nói chuyện rất
rôm rả, do xe ít khách nên thỉnh thoảng hai bạn lại cời đùa và đuổi bắt nhau
rất vui. Đến đoạn có phong cảnh đẹp bên đờng Hải lại mở cửa sổ xe thò đầu

ra quan sát và dùng tay chỉ ra ngoài để thuyết minh cho Dũng về cảnh đẹp
của quê mình. Đang làm hớng dẫn viên du lịch cho bạn thì Dũng và Hải bị
chú lái xe nhắc nhở.
Nếu em là chú lái xe, em sẽ nhắc nhở Dũng và Hải những gì ? Vì sao ?
Phần III. Câu hỏi nhận biết biển báo giao thông
1. Nhận biết ý nghĩa một số biển báo nguy hiểm sau:
2. Nhận biết ý nghĩa một số biển báo cấm sau:
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
8
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
3. Nhận biết ý nghĩa một số biển hiệu lệnh sau:
4. Nhận biết ý nghĩa của các biển chỉ dẫn sau:
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
9
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
3. Đánh giá kết quả
Qua việc thử nghiệm phơng pháp lồng ghép chơng trình rèn luyện đội viên trong tổ
chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nh tôi đã trình bày ở phần trên. Sau khi kết thúc mỗi
hoạt động ở từng tháng và kết thúc năm học 2007 2008 ở liên đội trờng THCS Vân Du, tôi
đã đối chiếu so sánh với năm học 2006 2007 về kết quả việc thực hiện các chuyên hiệu rèn
luyện đội viên thì thấy kết quả: Năm học 2007 2008 với cách làm trên thì số lợng đội viên
đăng kí thực hiện trong mỗi chuyên hiệu nhiều hơn, tỉ lệ đội viên thực hiện tốt các yêu cầu và
đợc công nhận cấp các chuyên hiệu tăng lên rõ rệt. Cụ thể nh sau:
TT Chuyên hiệu Năm học 2006 2007 Năm học 2007 2008 Ghi
chú
Số đăng kí Số đạt Số đăng kí Số đạt
1 An toàn giao thông 168 112 (66 %) 175 156 (89 %)
2 Chăm học 84 54 (64 %) 98 85 (86 %)
3 Vận động viên nhỏ tuổi 67 55 (82 %) 78 64 (82 %)
4 Nghệ sĩ nhỏ tuổi 47 44 (93 %) 56 55 (98 %)

5 Nhà sử học nhỏ tuổi 86 75 (87 %)
6 Nhà sinh học nhỏ tuổi 99 91 (91 %) 97 94 (96 %)
7 Khéo tay hay làm 128 95 (74 %) 197 184 (93 %)
8 Nghi thức đội viên 164 150 (91 %)
9 Thầy thuốc nhỏ tuổi 156 150 (96 %) 178 162 (91 %)
Ngoài việc kích thích và lôi cuốn các em tham gia chơng trình rèn luyện đội viên thì
học sinh còn tham gia vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách rất tích cực và nhiệt
tình. Các em thực sự rất mong đợi đợc tham gia vào hoạt động, đa môn hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp trở thành nhu cầu và là món ăn tinh thần của các em. Giúp các em giải toả đ-
ợc căng thẳng sau mỗi giờ lên lớp, chuẩn bị đợc tâm lí thật sự thoải mái để tiếp thu kiến thức
hiệu quả hơn, từ đó các em thấy đợc mỗi ngày đến trờng thậy sự là một ngày vui. Góp phần rất
tích cực trong việc tham gia phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực mà
toàn ngành Giáo dục đang phát động.
C. Kết luận:
1. Kết quả nghiên cứu:
Việc lồng ghép chơng trình rèn luyện đội viên trong tổ chức các hoạt động cao điểm
của chơng trình giáo dục ngoài giờ lên lớp là việc làm không khó. Nó vừa giúp thực hiện đợc
các nội dung quy định trong phân phối chơng trình mang tính chất pháp quy của phân môn
Giáo dục ngoài giờ lên lớp, lại giúp thực hiện đợc nội dung quan trọng nhất trong công tác đội
là thực hiện đợc chơng trình rèn luyện đội viên. Hơn nữa hai hoạt động này lại bổ sung, hỗ trợ
cho nhau giúp cho Tổng phụ trách đội tiết kiệm đợc thời gian nhng vấn đảm nhiệm đợc mọi
việc một cách có hiệu quả. Việc làm này không những không làm nặng thêm chơng trình mà
hơn nữa còn làm cho chúng trở nên nhẹ nhàng hơn, đội viên đón nhận nó và tham gia vào hoạt
động một cách rất tự nhiên, thoải mái. Các em không bị gò ép vào một hoạt động mang tính
chất miễn cỡng hay bị bắt buộc phải tham gia mà dần dần nó đã trở thành nhu cầu, là món ăn
tinh thần không thể thiếu ở các em trong những ngày đến lớp.
Qua việc tổ chức mỗi tháng một hoạt động, mỗi hoạt động lại đợc tổ chức theo nhiều
cách thức và phơng pháp khác nhau nên không bị lặp lại một cách nhàm chán, các em luôn đ-
ợc tham gia vào những hoạt động đa dạng, luôn đợc khám phá những điều mới mẻ, từ đó giúp
cho các em đợc rèn luyện và phát triển một cách toàn diện. Hơn thế nữa ở mỗi hoạt động lại

lôi cuốn đợc sự tham gia của hầu hết các thầy cô giáo trong nhà trờng, các bậc phụ huynh, các
cấp các ngành cũng nh các lực lợng xã hội khác. Vì vậy hiện nay ở liên đội trờng THCS Vân
Du chúng tôi các hoạt động không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ liên đội mà đang dần đợc xã
hội hoá, đợc các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh, các cấp, các ngành và đặc biệt là các lực l-
ợng xã hội khác hết sức quan tâm và ủng hộ rất nhiệt tình.
2. Kiến nghị đề xuất:
Phơng pháp lồng ghép chơng trình rèn luyện đội viên trong tổ chức các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp là một cách làm hay và có ý nghĩa thiết thực. Trong khi phong trào xây
dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực đang đợc toàn ngành Giáo dục hởng ứng tích
cực, chủ trơng giảm tải đang đợc quan tâm thì việc áp dụng cách làm này lại càng thể hiện
rõ những u việt của nó. Tuy vậy hoạt động Đội nói chung và cách làm này nói riêng có đạt đợc
hiệu quả hay không thì theo tôi cần:
a. Đối với các cấp lãnh đạo liên ngành:
Với huyện Đoàn: cần quan tâm nhiều hơn nữa tới hoạt động Đội, đặc biệt là thờng
xuyên tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ công tác đội một cách sát thực với thực tế hoạt
động hơn. Tổ chức nhiều hơn và thờng xuyên hơn việc dự các mô hình hoạt động điểm, việc
làm tốt để các liên đội học tập lẫn nhau trong tổ chức các hoạt động. Có hình thức khen thởng
kịp thời và xứng đáng với những cách làm hay, việc làm mới để kích thích hoạt động.
Với Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu các nhà trờng: cần quan tâm hơn tới hoạt động của
Đội, luôn bám sát và có những chỉ đạo sát thực, kịp thời để nâng cao chất lợng hoạt động của
Đội. Thực tế cho thấy ở liên đội trờng nào chất lợng hoạt động Đội tốt cũng đều đợc Chi bộ
Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
10
Tr ờng THCS Vân Du TPT: Trịnh Đình C ơng
Đảng, đợc Ban giám hiệu quan tâm và ủng hộ, ở liên đội nào chất lợng hoạt động Đội thấp
một phần cũng do cha đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu và chi bộ Đảng nơi đó.
b. Đối với giáo viên Tổng phụ trách:
Cần luôn năng động, sáng tạo tìm ra những cách làm mới và hiệu quả, từ đó tham mu
với các cấp lãnh đạo để hoạt động đó đợc triển khai áp dụng thực tế trong liên đội do mình
phụ trách.

Cần tổ chức tốt chơng trình kế hoạch nhỏ, xây dựng đợc nguồn quỹ Đội và sử dụng
có hiệu quả nó, tranh thủ đợc sự quan tâm và ủng hộ của các cấp các ngành, của hội phụ
huynh vì chỉ khi có kinh phí thì mới có thể tổ chức đợc hoạt động hiệu quả.
Trên đây chỉ là một vài ý kiến nhỏ của bản thân tôi trong quá trình làm công tác Đội ở
trờng THCS Vân Du, tôi mong rằng các đồng chí đồng nghiệp, các đồng chí lãnh đạo góp ý
kiến để tôi có kinh nghiệm tốt hơn trong công tác Đội nói chung và việc áp dụng phơng pháp
lồng ghép trơng trình rèn luyện đội viên trong tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp nói riêng đạt hiệu quả thiết thực hơn. TôI xin chân thành cám ơn !
Vân Du, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Đánh giá của Hội đồng khoa học Ngời viết
trờng THCS Vân Du


Trịnh Đình Cơng




Đánh giá của Hội đồng khoa học Liên ngành:
Huyện đoàn phòng giáo dục Hội CTĐ huyện Thạch Thành








Sáng kiến kinh nghiệm Trang:
11

×