Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 18 chuẩn KTKN_Năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.2 KB, 26 trang )

Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: SHTT:
CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN:
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp hs biết:
-Biết tính diện tích hình tam giác
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
_ Nhắc lại các loại hình tam giác? Nêu đặc điểm của
từng loại?
_ Nêu các yếu tố của hình tam giác
* Gv nhận xét_ ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2a. Cắt ghép hình tam giác:
_ Hướng dẫn hs thực hiện cắt ghép như SGK
2b. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong
hình vừa cắt
. So sánh độ dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy
của tam giác EDC?
. So sánh chiều rộng DC của hình chữ nhật và chiều
cao EH của hình tam giac EDC?
. So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện
tich EDC?
* Cho hs trình bày kết quả


_ Gv nhận xét_ kết luận
2c. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tich
hình tam giác:
_ Cho hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
ABCD
_ Như các em đã biết: AD=EH
_ Thay EH cho AD thì diện tích hình chữ nhật
ABCD như thế nào?
_ Diện tích hình chữ nhật như thế nào so vói diện
tich hình tam giác EDC?
_ Vậy biết diện tich hình EDC ta làm như thế nào?
_ Quan sát hình vẽ và cho biết:
_ 2 hs trình bày lần lượt
_ Lớp nhận xét
_Hs nghe
_ Hs thực hiện theo thao tác gv
hướng dẫn
_ Hs thảo luận theo nhóm đôi
lần lượt trả lời từng nội dung
_ Các nhóm lần lượt trình bày
_ Lớp nhận xét
_ 1 số hs nêu
_ Vài hs trả lời
_ Hs lần lượt trả lời
_ Hs quan sát và nêu
Tuần 18lớp 5 29 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
. DC là gì của tam giác ABC?
. EH là gì của tam giác EDC?
. Vậy để tính diện tích của hình tam giác EC ta làm

như thế nào?
_ Gv nhận xét và chốt ý: đó chính là quy tắc tính
diện tích hình tam giác
_ Vậy muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như
thế nào?
Giới thiệu công thức tính diện tích hình tam giác
Gọi: s là diên tích
a là độ dài đáy
h là chiều cao của tam giác
_ Vậy công thức tính diện tích tam giác là thế nào?
+ Hs nêu
+ Gv nhận xét_ kết luận
3. Luyện tập thực hành:
a. Bài 1:
_Cho hs đọc và nêu yêu cầu của đề; hs vận dụng
kiến thức để làm
_ Chữa bài tập của hs trên bảng
_ Gv nhận xét_ chốt ý
b. Bài 2:( dành hs khá giỏi)
_Hs đọc đề bài
_ Nhận xét đơn vị đo của đáy và chiều cao
_ Yêu cầu hs tự làm bài
_ Nhận xét_ ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò:
_ Nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác
_ Khi tính diện tích hình tam giác cần lưu ý điều gì?
_ Chuẩn bị tiết 87
_ Nhận xét giờ học
_ Hs lần lượt trả lời từng câu
hỏi

_ Hs trình bày theo nhóm
_ 1 số hs nêu
_1 hs lên bảng – lớp làm vào
vở
_ Hs nx bài trên bảng
_ 2 hs đọc đề
_ Hs khá giỏi nx
_1Hs khá giỏi làm bảng còn
lại làm thêm bài 2
_ Nhận xét bài của bạn
_ 2 hs nêu
_Hs nghe
TIẾT 3: KHOA HỌC:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I-YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
II-CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoạ SGK
Tuần 18lớp 5 30 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ
-GV phát bài kiểm tra
-GV nhận xét chung
3-Bài mới
*Hoạt động 1: Trò chơi
-GV phát phiếu ghi tên mỗi chất
-GV kẻ bảng 3 thể của chất:

Tên chất Lỏng Rắn Khí
-GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên
dương đội thắng cuộc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự
chuyển thể của chất
-GV đọc từng câu hỏi:
1) Chất rắn có đặc điểm gì?
2) Chất lỏng có đặc điểm gì?
3) Khí các-bô-nic, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm
gì?
- GV chốt lại đáp án: 1b 2c 3a
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-
3, SGK trang 73
-GV nhận xét, chốt lại: Các chất có thể
chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng
biến đổi lí học
*Hoạt động 3: Ai nhanh, ai đúng
- Chia lớp thành 2 dãy thi đua:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và
ngược lại
4-Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK
- HS chia làm 2 đội ( 5-6 em )
-Các đội xếp hàng dọc
-HS thi dán các phiếu vào bảng, lớp
nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh:
+Thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá,
muối…

+Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng…
+Thể khí: Hơi nước, ôxi, nitơ, …
-HS thảo luận nhóm đôi, lựa chọn đáp
án đúng trong SGK trang 72, 73
-HS trình bày
- HS quan sát hình 1-2-3, SGK trang
73
-Các nhóm thảo luận trình bày
+H1:Nước ở thể lỏng
+H2:Nước ở thể rắn
+H3:Nước ở thể khí
- HS đọc thông tin trang 73
- 2 dãy lần lượt cử đại diện tham gia
- Dãy nào có nhiều đáp án đúng thì
thắng cuộc
-HS đọc lại thông tin SGK, trả lời câu
Tuần 18lớp 5 31 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
-GV nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp
hỏi
TIẾT 4: TOÁN(ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số,
tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của
a) 8 và 60
b) 6,25 và 25
Bài 2: Một người bán hàng đã bán được
450.000 đồng tiền hàng, trong đó lãi
chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn?
Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước
trồng được 800 cây, tháng này trồng
được 960 cây. Hỏi so với tháng trước
thì tháng này đội đó đã vượt mức bao
nhiêu phần trăm ?
Bài 4 : Tính tỉ số % của a và b điền số
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là:
8 : 60 = 0,1333 = 13,33 %
b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là:

6,25 : 25 = 0,25 = 25%
Lời giải:
Coi số tiền bán được là 100%.
Số tiền lãi là:
450000 : 100
×
12,5 = 56250 (đồng)
Số tiền vốn có là:
450000 – 56250 = 393750 (đồng)
Đáp số: 393750 đồng.
Lời giải:
Tháng này, đội đó đã làm được số % là:
960 : 800 = 1,2 = 120%
Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt
mức số phần trăm là:
120% - 100% = 20 %
Đáp số: 20 %.
Lời giải:
Tuần 18lớp 5 32 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
vào chỗ
a b %
35 40%
27 15%
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
a b %
14 35 40%
27 180 15%

- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 5: TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc
thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 1.
3. Các hoạt động:
 H§ 1: Kiểm tra tập đọc
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 H§2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm
“Giữ lấy màu xanh”.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu
lập bảng thống kê.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo
luận nhóm.

- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc bài văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả
lời.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm
nào xong dán kết quả lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Tuần 18lớp 5 33 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
 H§ 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét
về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của
Vũ Lê Mai).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
về nhân vật Mai.
- Giáo viên nhận xét.
 H§ 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài.

- Học sinh trình bày.
- Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn
chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ
muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa:
+ Mai khoe tổ chim bạn làm.
+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn
chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua
tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi
quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
→ Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
TIẾT 6: CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu.
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Lập được bảng thông kê các bài tập đọc ,trong chủ điểm vì hạnh phúc con người
theo yêu cầu của bài tập 2.
-Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của bài tập 3.
KNS :Thu thập ,xử lí thông tin ,kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm ,hoàn thành bảng
thống kê.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
PP/KT: trao đổi nhóm nhỏ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một
vài đọan văn.
- Giáo viên nhận xét.

2. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 2.
- Học sinh đọc một vài đọan văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả
lời.
Tuần 18lớp 5 34 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
3. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Bài 1:
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 H§ 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm
“Vì hạnh phúc con người”.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
-Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo
luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét + chốt lại.
 H§ 3: Hướng dẫn học sinh trình bày
những cái hay của những câu thơ thuộc
chủ điểm mà em thích.
- Giáo viên hường dẫn học sinh tìm
những câu thơ, khổ thơ hay mà em
thích.
- Hoạt động nhóm đôi tìm những câu
thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái
hay của câu thơ, khổ thơ đó.
- Giáo viên nhận xét.

 H§ 4: Củng cố.
: Trò chơi, động não.
- Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn
hoa → đọc nội dung yêu cầu trên thăm
→ thực hiện yêu cầu.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: Người công dân số 1
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm
nào xong dán kết quả lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt
gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
- Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà
em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của
các câu thơ đó.
- Một số em phát biểu.
→ Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thực hành
TIẾT 7: THỂ DỤC:
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai
nhịp.

Tuần 18lớp 5 35 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn". YC biết cách chơi và tham gia chơi
được.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
II/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình
thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên xung quanh sân tập.
- Ôn các động tác của bài thể dục đã học.
- Trò chơi"Số chẳn số lẽ".
1-2p
100 m
2lx8nh
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X

II.Cơ bản:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui
định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập.
GV quan sát để sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện

chưa tốt.
- Thi đi đếu theo 2 hàng dọc, lần lượt từng tổ lên
thực hiện.
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".
GV nhắc lai cách chơi rồi mới cho HS chơi.
10-12p
2-5p
1 lần
6-8p
X X X X X X X X
X X X X X X X X

C
o
o
o
o o
A o o B


III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết
quả bài học.
- Về nhà ôn động tác đi đều.
1-2p
2-3p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X


Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp hs biết:
-Tính diện tích hình tam giác.
-Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
Tuần 18lớp 5 36 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
_ Nêu cách tính diện tích hình tam giác_ công
thức
_ Chữa bài tập 2
_ Gv nhận xét cho điểm hs
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:
_ Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài 1
_ Nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Chữa bài của em lên bảng
_ Nhận xét ghi điểm
b. Bài 2:
_ Gọi hs đọc đề bài

_ Nêu yêu cầu cảu đề
_ Gv vẽ hình lên bảng cho hs nêu đáy và đường
cao tương ứng của hình tam giác ABC?
. Đường cao tương ứng đáy AC
. Đường cao tương ứng đáy BA
_ Cho hs tìm đường cao tương ứng với các đáy
của hình tam giác DEG?
_ Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình
tam giác gì?
_ Vậy trong hình tam giác vuông đường cao là
cạnh nào ?
c. Bài 3:
_ Cho hs đọc và nêu yêu cầu của đề bài
_ Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để làm
bài
_ Vậy muốn tính diện tích hình tam giác vuông
ta làm thế nào?
. Gv chữa và nhận xét bài làm của hs?
d. Bài 4a: (dành cho hs khá giỏi)
_ Gọi hs đọc đề bài
_ Yêu cầu hs tự đo và thực hiện phép tính diện
tính
_Chữa bài làm cho hs

_ 2 hs trả lời
_ 2 hs lên bảng làm
_ Hs nghe
_ 2 hs đọc và nêu yêu cầu của đề
_ Vài hs nhắc lại
_ 1 hs lên bảng, lớp làm vở

_ Nhận xét bài của bạn trên bảng
_ Đối chiếu với bài của bạn
_ 2 hs đọc đề
_ 2 hs hỏi đáp yêu cầu đề
_ Hs vẽ hình theo và nêu
_ Nhóm đôi thảo luận và tìm
_ 2 hs đọc và nêu
_ 2 hs làm bảng phụ_ lớp làm vào
vở
_Hs nêu
_Hs nxbs – dò bài
_ 2 hs đọc đề bài
_ Hs tự đo
_ 1 hs khá giỏi lên bảng, Hs khá
giỏi làm vở
_ Hs thảo luận nhóm đôi rồi giải
Tuần 18lớp 5 37 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
_Vì sao phải tính diện tích của hình tam giác
ABC em lại lấy chiều rộng nhân chiều dài của
hình chữ nhật rồi chia cho 2?
e-Bài 4b : (dành cho hs khá giỏi)
_Gọi hs đọc đề bài
_Cho hs đo và xác định độ dài các cạnh của
hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME?
_Hs thực hiện tính diện tích của 4 hình tam
giác vuông?
_ Nhận xét và chửa bài của hs
3. Củng cố dặn dò:
_ Nhắc lại cách tính diện tích của hình tam giác

vuông?
_ Chuẩn bi bài của tiết 88
_ Nhận xét giờ học
thích
_ 2 hs đọc đề bài
_ Hs đo và nêu kết quả
_ 1 Hs khá giỏi lên bảng, Hs khá
giỏi làm vào vở
_ Lớp nhận xét đối chiếu bài làm
với bạn
_Hs nêu
_Hs nghe
TIẾT 3: TOÁN(ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
HĐ1: Ôn lại các dạng về tỉ số phần
trăm
- Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số
phần trăm
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Tìm số phần trăm của 1 số

- Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số
đó
HĐ2:Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Tuần 18lớp 5 38 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
Bài 1 : Một xưởng sản xuất đề ra là phải
thực hiện được 1200 sản phẩm, do cải
tiến kỹ thuật nên họ đã thực hiện được
1620 sản phẩm. Hỏi họ đã vượt mức
bao nhiêu phần trăm kế hoạch.
Bài 2: Một người đi bán trứng gồm 2
loại: Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà
là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng.
Hỏi người đó đem bán ? quả trứng vịt ?
Bài 3: (HSKG)
Lớp 5A có 40 bạn. Cô đã cử 20% số
bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân,
số bạn còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi
nhóm có bao nhiêu bạn?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn

bị bài sau.
Lời giải:
1620 sản phẩm chiếm số % là:
1620 : 1200 = 1,35 = 135%
Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế
hoạch là :
1355 – 100% = 35 %
Đáp số: 35%.
Lời giải:
Coi số trứng đem bán là 100%.
Số phần trăm trứng vịt có là:
100% - 80% = 20 %
Người đó đem bán số quả trứng vịt là:
160 : 80
×
20 = 40 (quả).
Đáp số: 40 quả.
Lời giải:
Coi 40 bạn là 100%.
Số bạn trang trí lớp có là:
40 : 100
×
20 = 8 (bạn)
Số bạn quét sân có là:
40 : 100
×
50 = 20 (bạn)
Số bạn đi tưới là:
40 – ( 8 + 20 ) = 12 (bạn)
Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12 (bạn)

- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP TIẾT 3
I.Mục tiêu .
-Mức độ yêu cầu kĩ năng như tiết 1.
-Lập được bảng tổng kế vốn từ về môi trường
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 3.
3.Các hoạt động:
- Học sinh đọc một vài đoạn văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả
lời.
Tuần 18lớp 5 39 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 H§ 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
tổng vốn từ về môi trường.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của
bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ:
sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.

- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh
thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào
xong dán kết quả lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
TIẾT 7: HĐTT:
DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số,
tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5
c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
a) 5,16 b)32,32
c) 1,3 d) 0,6
Tuần 18lớp 5 40 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
Bài 2: Hai người làm được 1200 sản
phẩm, trong đó người thứ nhất làm
được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai
làm được bao nhiêu phần trăm sản
phẩm?
Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít
nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm
của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc
đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước
mắm?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.

Lời giải:
Người thứ hai làm được số sản phẩm là:
1200 – 546 = 654 (sản phẩm)
Người thứ hai làm được số phần trăm sản
phẩm là:
654 : 1200 = 0,545 = 54 5%
Đáp số: 54,5 %
Cách 2: (HSKG)
Coi 1200 sản phẩm là 100%.
Số % sản phẩm người thứ nhất làm được
là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP)
Số % sản phẩm người thứ hai làm được là:
100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP)
Đáp số: 54,5 % tổng SP.
Lời giải:
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5
×
100 = 1300 (lít)
Đáp số: 1300 lít.
Cách 2: (HSKG)
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là:
100% - 9,5 = 90,5 %.
Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5
×
90,5 = 1176,5 (lít)
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:

1176,5 + 123,5 = 1300 (lít)
Đáp số: 1300 lít.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP TIẾT 4
I.Mục tiêu .
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ
ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng( như tiết 1)
- ảnh minh họa người Ta-Sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta- sken.
Tuần 18lớp 5 41 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
1’
35’
17’
15’
2’
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
 H§1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc
lòng của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 H§2: Học sinh nghe – viết bài.

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
- GV giải thích từ Ta – sken.
- GV đọc cho học sinh nghe – viết.
- Giáo viên chấm chữa bài.
 H§3: Củng cố, dỈn dß.
- Nhận xét bài làm.
- Chuẩn bị tit 5.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp
những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ
khác nhau.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
- Cả lớp nghe – viết.
Thứ năm, ngày 2 tháng 1 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
SƠ KẾT HỌC KÌ I.
I/Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong HKI.
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi và tham gia chơi
được.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình
thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi"Kết bạn"
* Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
1-2p
100 m
1-2p
2lx8nh
X X X X X X X X
X X X X X X X X

II.Cơ bản:
- Sơ kết học kì I.
GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng
đã học trong học kì(kể cả tên gọi, cách thực hiện).
+ Khi sơ kết và nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên,
GV chọn một số em thực hiện các động tác đã học.
10-12p X X X X X X X X
X X X X X X X X

Tuần 18lớp 5 42 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
+ Sau đó GV có thể nhận xét, kết hợp nêu những sai
lầm thường mắc và cách sửa để HS nắm được động
tác kĩ thuật.
- Trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".
Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của GV.
5-7p

C
o

o
o
o o
A o o B

III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn bài thể dục và các động tác RLTTCB.
1-2p
1-2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X

TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Làm các phép tính với số thập phân.
-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
_ Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông
_ Gv nhận xét_ ghi điểm

B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài_ ghi tựa:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
a. Phần 1:
_ Cho hs đọc và nêu yêu cầu của phần 1
_ Muốn xác định được đáp số, kết quả tính đúng ta
làm thế nào?
_ Yêu cầu hs thực hiện vào phiếu học tập
_ Yêu cầu hs dán kết quả lên bảng
_ Nhận xét
b. Phần 2:
_ Gọi hs đọc và nêu yêu cầu của đề bài 1
_ 2 hs lần lượt trả lời
_ Lớp nhận xét
_ Hs nghe và ghi tựa bài vào sổ
_ 2 hs đọc và nêu
_ Thảo luận theo nhóm đôi và
nêu
_ Hs nhận phiếu và làm bài
_ Đại diện các tổ dán kết quả
_ Lớp nhận xét_ đối chiếu kết
quả
_ 2 hs đọc và nêu yêu cầu
Tuần 18lớp 5 43 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Nhận xét_ chữa bài_ghi điểm
_ Chốt: Nêu cách tính + - x : đối với các số STP?
Bài 1:
_ Cho hs lên đọc đề bài

_ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Nhận xét bài làm
_ Giải thích cách làm
_ Nêu cách viết số đo độ dài, diện tich dưới dạng số
thập phân
Bài 2:
_ Gọi hs đọc và nêu yêu cầu của đề
_ Bài toán cho ta biết gì?
_ Yêu cầu ta tính gì?
_ Quan sát hình vẽ và yêu cầu nêu các yếu tố của
hình
_ Hs tự làm bài
_ Chữa bài làm trên bảng
_ Gv nhận xét_ chốt bài làm
_ Nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật?
_ Cách tính diện tích tam giác
Bài 3: dành cho Hs khá giỏi
_ Hs nêu yêu cầu của đề
_ Cho hs làm bài
_ Nhận xét kết quả
_ Nêu cách làm
_ Gv chốt ý
3. Củng cố_dặn dò:
_ Nhắc lại cách + _ x : STP?
_ Cách tính diện tích tam giác
_ Chuẩn bị giờ sau kt học kỳ 1
_ Nhận xét giờ học
_ 4 hs lên bảng làm_ lớp làm vở
_ Lớp nhận xét_ đối chiếu kết

quả
_ Hs nêu
_ 1 hs đọc
_ 2 hs hỏi đáp yêu cầu của đề
_ 2 hs lên bảng_ lớp làm vở
_ Nhận xét bài làm trên bảng
_ 1 số hs giải thích cách làm
_ 2 hs nêu
_ 2 hs đọc và nêu yêu cầu của
đề
_ Hs lần lượt trả lời từng câu
hỏi
_ Hs tự làm bài_ 1 hs lên bảng
làm
_ Hs nhận xét_ bổ sung
_ Hs đối chiếu kết quả của gv
_ Hs nêu
_ 1 hs nêu
_ 1 hs khá giỏi lên bảng_lớp
làm vở
_ 1 hs nhận xét cách làm
_ Lớp nêu cách làm
_ Hs đối chiếu kết quả
_Hs nhắc lại kiến thức
_Hs nghe chuẩn bị kiểm tra
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP TIẾT 5
I. Mục tiêu.
-Viết lại lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân
trong học kì I, đủ 3 phần(Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), dủ nội dung cần

thiết.
Tuần 18lớp 5 44 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
-KNS : Thể hiện sự cảm thông,đặt mục tiêu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
+ HS: Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
PP/KT: Rèn luyện theo mẫu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn
văn, khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 5.
4. Các hoạt động:
 H§ 1: Kiểm tra tập đọc.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 H§ 2: Giáo viên trả bài làm văn.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn
các đề bài làm văn.
- Giáo viên nhận xét kết quả làm bài
của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng
đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
- Giáo viên trả bài cho từng học sinh.

- Giáo viên hướng dẫn từng học sinh
sửa lỗi.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh
làm việc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
chung.
- Học sinh đọc từng đoạn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả
lời.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh lời nhận xét của thầy cô.
- Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi
rong bài.
- Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm
theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn
đạt, ý).
- Học sinh sửa lỗi.
- Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để
soát lỗi.
Tuần 18lớp 5 45 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên
bảng phụ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận
xét.
 H§ 3: Hướng dẫn học sinh học tập

những đoạn văn hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn hay
của một số học sinh trong lớp, hoặc một
số bài văn ở ngoài.
- Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học
sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
- Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị:
- Nhận xét tiết học.
- Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt
từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm
ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài
văn.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Thứ sáu, ngày 3 tháng 1 năm 2014
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP TIẾT 6
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
2. Kĩ năng: - Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Học sinh đọc bài văn.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
3. Các hoạt động:
 H§ 1: Kiểm tra tập đọc.
.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Tuần 18lớp 5 46 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 H§ 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ
“Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
-Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu
đề bài.
- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài
cá nhân.
- Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.

- Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d
trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ)
vào ô trống sau câu trả lời đúng(ý b và c).
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp nhận xét.
- Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên
cương là từ biên giới.
- Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn
được dùng theo nghĩa chuyển.
- Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong
bài.
- Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc
thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng
bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô
uốn lượn như làn sóng.
TIẾT 4: TOÁN:
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TIẾT 6: KHOA HỌC:
HỖN HỢP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn
hợp nước và cát trắng)

II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 75
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ
III. Các hoạt động
Tuần 18lớp 5 47 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
-Câu hỏi:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể
rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí
và ngược lại
-GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
 Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia
vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối
tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những
chất nào?
+Hỗn hợp là gì?
-GV nhận xét, kết luận: Hai hay nhiều chất
trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong
hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của


 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm
thoại.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang
75 SGK thảo luân nhóm đôi và trả lời câu
hỏi:
+Tìm phương pháp tách các chất ra khỏi
hỗn hợp từ các hình.
+Không khí là một chất hay là một hỗn
hợp?
* Nhận xét, kết luận: Trong thực tế ta
thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn
trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn
cát, không khí, nước và các chất rắn không
tan,…
 Hoạt động 3: Thực hành tách các chất
-3 HS kể tên
-Lớp nhận xét
-Các nhóm thực hành
-Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị tạo
thành. Nêu nhận xét
-Đại diện các nhóm nêu nhận xét và
công thức trộn gia vị.
-HS quan sát, thảo luận
-Đại diện HS trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
+Hình 1: làm lắng
+Hình 2: Sàng, sảy
+Hình 3: Lọc
+HS nêu thành phần của không khí và

kết luận
-HS kể thêm một số hỗn hợp các em
được biết

Tuần 18lớp 5 48 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các
nhóm:
+Nhóm 1, 2: Bài thực hành số 1
+Nhóm 3, 4: Bài thực hành số 2
+Nhóm 5, 6: Bài thực hành số 3
*Bài thực hành 1: Tách cát trắng ra khỏi
hỗn hợp nước và cát trắng .
*Bài thực hành2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn
hợp dầu ăn và nước
*Bài thực hành 3: Tách gạo ra khỏi hỗn
hợp gạo lẫn với sạn .
-GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực
hành
-GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc
của các nhóm
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
-Xem lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: “Dung dịch”.
-Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu
+Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà
tan trong nước qua phễu lọc.

+Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong
cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng
xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở
trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi
trên mặt nước
+Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo
trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng
dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn
lại sạn ở dưới
HS đọc lại nội dung bài học.
TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 17, 18
I. Mục tiêu:
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 17, 18 và nêu kế hoạch tuần 19, 20.
II. Hoạt động trên lớp::
1.Nhận xét tuần 17,18:
- HS đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Có ý thức học tập tốt: Cao Nga, Giang, Ly, Mai, Tráng, Mơ, Nguyên, Võ Nga, …
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
- Nề nếp học tập đã đi vào ổn định.
- Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Nhìn chung hs ngoan, lễ phép, chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra.
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Tuần 18lớp 5 49 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà. Kiểm tra luỵên viết ở nhà.

- Thi đua giành điểm 9,10.
*.Tồn tại
- Vẫn còn hs chây lười trong học tập, ý thức học tập của một số em chưa cao. Thể
hiện ở chỗ: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học; một số em còn quên đồ
dùng học tập và sách vở ở nhà; thảo luận nhóm chưa nghiêm túc.
- Một số HS còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm, quên đồ dùng sách vở học
tập: Đại, Phong, Thông, Lụa, Châu, Võ Dũng, Đạt, Hùng,…
- Chữ viết của 1 số em chưa đẹp.
2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
- Triển khai kế hoạch tuần
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của các tuần qua.
- Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ.
- Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Tích cực thi đua học tập tốt.
- Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
- Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.
- Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày.
Thứ bảy, ngày 4 tháng 1 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN:
HÌNH THANG
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Có biểu tượng về hình thang.
-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và các
hình đã học
-Nhận biết được hình thang vuông
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Bài cũ :
_Sửa bài kiểm tra hs hay sai
B. Bài mới :
1. Hình thành biểu tượng về hình thang:
+ Gv cho hs quan sát hình vẽ”cái thang” SGK
nhận rõ những hình ảnh của hình thang
. Cho hs quan sát hình vẽ hình thang A B C
D( SGK) và hình vẽ trên bảng
2. Nhận xét một số đặc điểm của hình thang:
_ Cho hs quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ
_Vài hs lên sửa
_ Hs quan sát_ thảo luận nhóm đôi
_ Hs quan sát
_ Hs quan sát
Tuần 18lớp 5 50 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
hình thang
_ Yêu cầu hs trả lời
. Hình ABCD: là hình gì ?
Có mấy cạnh
Những cạnh nào song song với nhau
. Gv nhận xét và chốt ý: Hình thang có một cặp
cạnh đối diện song song gọi là 2 cạnh đáy, 2
cạnh kia là 2 cạnh bên
_ Cho hs chỉ vào hình vẽ và nêu cạnh đáy, cạnh
bên của hình thang
_ Yêu cầu hs vẽ hình thang
_ Yêu cầu hs vẽ đoạn thẳng vuông góc với 2 đáy
_ Cho hs nêu đường cao của hình thang
* Gv kết luận về đặc điểm hình thang

_ Yêu cầu hs lên bảng chỉ vào hình thang và
nhắc lại đặc điểm của hình thang
3. Luyện tập thực hành:
a. Bài 1:
_ Cho hs nêu yêu cầu của bài
_ Yêu cầu hs làm miệng
_ Tại sao là hình thang? Vì sao không phải là
hình thang? Yêu cầu hs chỉ các cạnh đáy và các
cạnh bên?
_ Chốt lại đặc điểm của hình thang
b. Bài 2:
_ Yêu cầu hs đọc đề bài
_ Cho hs tự làm bài
+ Gv nhận xét kết luận
* Chốt: Hình chữ nhật hình bình hành và hình
thang co điểm nào khác nhau?
c. Bài 3: (dành cho hs khá giỏi)
_ Cho hs tự vẽ
_ Trình bày kết quả_ Nhận xét
_ Có thể vẽ theo mấy cách?
*Gv nhận xét_ kết luận
d. Bài 4:
_ Cho hs đọc đề bài
_ Nêu yêu cầu của đề
_ Cho hs dung eke để kt các góc?
_ Yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm của hình thang
_ Nhóm đôi: thảo luận và lần lượt
nêu ý kiến
_ Hs nhận xét bổ sung
_ Hs nghe và nhắc lại

_ 1 hs lên chỉ
_ 1 hs lên bảng vẽ_lớp vẽ vào vở
_ Hs tự nêu
_ Hs theo dõi
_ 2 hs lên chỉ và nhắc lại
_ 1 hs nêu
_ Hs quan sát và nêu
_ Hs suy nghĩ và giải thích
_ Hs nhắc lại
_ 2 hs đọc đề
_ Hs thảo luận theo cặp và trình
bày_lớp nhận xét
_ Hs nêu ý kiến
_ 2 hs lên bảng_Hs khá giỏi vẽ
vào vở
_ Lớp nhận xét
_ Hs nêu các cách vẽ
_ Hs theo dõi
_ Hs đọc đề
_ 2 hs nêu yêu cầu
_ Hs kiểm tra và nêu
Tuần 18lớp 5 51 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
vuông
_ Hình thang vuông ABCD, hãy chỉ đáy,cạnh
bên và đường cao?
4. Củng cố_ dặn dò:
_ Nhắc lại đặc điểm của hình thang?
_ Có mấy loại hình thang? Điểm khác nhau của
các loại

_ Chuẩn bị tiết 91
_ Nhận xét giờ học
_ Hs chỉ và nêu
_ 1 số hs nhắc lại
_ 1 số hs nêu
_Hs nghe
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong
các câu sau:
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.

e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV cho HS giải thích ý nghĩa một số
câu.
Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ:
rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được.
a) Rét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Lời giải:
a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá,
giá buốt , lạnh cóng…
Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em
Tuần 18lớp 5 52 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014
b) Nóng.
Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai
lỗi chính tả và viết lại cho đúng:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa
Con trâu trắng giẫn đàn lên núi

Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
lạnh cóng.
b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập…
Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật
là khó chịu.
Lời giải:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Chiều in ngiêng chên mảng núi xa
Con trâu trắng giẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về
- xáo: sáo - ngiêng: nghiêng
- chên: trên - giẫn: dẫn
- chở: trở .
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC:
Thùc hµnh cuèi k× I
I. Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức đã học thông qua các tình huống cho sẵn.
-Biết cách chia sẻ, phối hợp, hợp tác với những người xung quanh trong công việc.
II. Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’
28’
A-Bài cũ.
B-Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Xử lý tình huống.
-GV nêu 4 tình huống, giao việc cho 4 nhóm

cùng thảo luận, xử lí tình huống được giao .
-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai xử lí tình
huống.
-Nhận xét – ghi điểm.
Hoạt động2: Thực hành kĩ năng làm việc.
Trong khi làm việc nhóm chúng ta nên nói
với nhau như thế nào? Nếu em không đồng
ý với ý kiến của bạn thì em nên nói như thế
nào với bạn? Trước khi trình bày ý kiến em
nên nói gì? Khi bạn trình bày ý kiến em nên
làm gì?
C. Củng cố - dăn dò.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- chuÈn bÞ bµi sau.
-HS nhận nhiệm vụ cùng hoạt
động theo nhóm 4 em.
-Đóng vai, xử lí tình huống.
-Lần lượt từng nhóm lên trình
bày.
-HS nối tiếp trả lời.
Tuần 18lớp 5 53 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy

×