Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA NV 6 (Tuần 30-31)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.9 KB, 16 trang )

TIẾT 31
NS: Văn bản: CÂY BÚT THẦN
ND: (tt)
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: HS hiểu được ML đã sử dụng tài năng của mình như thế nào?ML giúp
ai ,chống ai ,vì sao ? .
2/ Kỹ năng : Kể lại truyện .
3/ Thái độ : GD lòng yêu thương con người nhất là người nghèo, sống có niềm tin có
công lý…
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp,thảo luận,quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ: -Điều gì khiến ML vẽ giỏi ?
3/ Giảng bài mới :
GTB: Với cây bút thần ML vẻ những gì ? vẽ cho ai ? chúng ta học những gì qua NV
ML….? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu…
HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
HĐ2: TH cuộc phiêu lưu và trừng trò của ML đối với
kẻ ác
Hỏi: ML đã dùng tài của mình để làm gì ?
HS: Để vẽ cho người dân nghèo giúp họ.
-…………………đòa chủ trừng trò
Hỏi: Vì sao vẽ khác nhau như vậy ?
HS; Vì đối tượng vẽ khác nhau…
Hỏi: Khi vẽ cho người nghèo ML vẽ gì ?
HS: Cày ,cuốc, đèn , thùngnước…
Hỏi:Tại sao ML không vẽ của cải vật chất ?, vàng
bạc…mà lại vẽ cày, cuốc… việc ấy có ý nghóa gì ?


HS: Vì : Các đồ vật ML vẽ là công cụ hữu ích cho
mọi nhà, hơn nữa của cải con người hưởng thu ïphải
do chinh con người làm ra, không vẽ của cải vật chất
để hưởng thụ .mà vẽ các phương tiện cần thiết cho
SX, sinh hoạt. Tạo ra của vật chất .Không tạo
ra cái có sẵn …làm biếng .lao động.
GV vhốt hs ghi
2/ Những cuộc phiêu lưu và
trừng trò kẻ ác của ML :
a/ ML chỉ vẽ cho người nghèo :
-ML yêu thương người nghèo .
- ML vẽ cho người nghèo các pT
SX, sinh hoạt , tạo ra thóc gạo
,vật chất khác để tồn tại để sống
có ích, có ý nghóa(Phục vụ ND)
Hỏi: Qua truyện , đòa chủ là người như thế nào ?
HS: Là kẻ tham lam độc ác. , bắt ML để dụ dỗ doạ
nạt, nhốt chuồng ngựa không cho ăn uống ….giết ML
cướp bút thần .
Hỏi: ML biết tân đòa chủ tham lam độc ác .Nên ML
đã làm gì để trừng trò hắn ?
HS: không vẽ…chỉ vẽ mũi tên bắn đòa chủ .
Hỏi: Nhà vua là ngưới như thế nào ? Vì sao nhà ML
căm ghét nhà vua ?
HS: Là kẻ rất tàn ác với dân nghèo.
Hỏi: ML có tình nguyện vẽ cho vua không? em vẽ
những gì ?
HS: Vẽ trái yêu cầu nhà vua ( Cóc, gà trụi lông )
Hỏi: Không được vẽ theo ý muốn nhà vua đã làm gì?
HS: cướp bút nhất em vào ngục .

Hỏi: Cướp bút thần nhà vua vẽ gì? bút thần có theo ý
muốn vua không ?Tại sao lại như vậy?
HS: -Vẽ núi vàng … thành núi đá.
-Thỏi vàng… thành Mãng xà .
-Không theo ý vua vì cua quá tham lam .
Hỏi: Sau đó vua thả ML .ML giả vờ đồng ý vẽ cho
vua . Vì sao ML làm như vậy ?
HS: ML dùng gậy ông đập lưng ông ….
Hỏi: ML vẽ những gì ? mục đích là gì ?
HS: Vẽ biển ,thuyền ,cá ,gió ,sóng, biển đông ,
thuyền ngã nghiêng chôn vùi …
GV: chốt hs ghi .
Hỏi: Qua cuộc phiêu lưu ML bộc lộ phẩm chật gì ?
HS: dũng cảm mưu trí .
Bình: Để tiêu diệt kẻ ác chỉ có sự khẳng khái, dũng
cảm .Mà cây bút thần thì chưa đủ .Cần phải có mưu
trí , thông minh .
Hỏi: Em có nhận xét gì về NT truyện ?
HS: XD tưởng tượng độc đáo,phogn phú nhiều chi
tiết lý thú gợi cảm phương tiện thần kỳ .
Hỏi: Lý thú gợi cảm chỗ nào?
HS: -Có khả năng kỳ diệu.
-Phần thưởng xứng đáng cho ML .
-Thực hiện được công lý XH …
GV :chốt hs ghi .
b/ Vẽ cho đòa chủ , vua:
-Tên đòa chủ và vua là những kẻ
tham lam độc ác đối với dân
nghèo.ML rất căm ghét chúng
ML trải qua nhiều thử thách

cuối cùng dùng tài năng trí
thông minh của mình để thoát
thân và trừng trò kẻ ác, trừ hoạ
cho dân .
3/NT truyện :
-Truyện được XD theo trí tưởng
tượng rất độc đáo, phong phú
của ND,có nhiều chi tiết lý thú
gợi cảm .
Gv: Cho hs thảo luận rút ra ý nghóa .
HS đọc ghi nhớ.
HS làm BT 128 sách BT.
4/Ý nghóa truyện :
-TH quan niệm công lý, -Tài
năng phục vụ ND- chính nghóa .
-TH ước mơ niềm tin về khả
năng kỳ diệu của con người .
III/ Tổng kết :
*Ghi nhớ: sgk
IV/ Luyện tập :
4/ Củng cố, dặn dò:
-Ý nghóa truyện
-Học bài, soạn bài “Ngôi kể….”, về ôn lại DT học ở lớp sáu.
5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 32
NS: Tiếng Việt : DANH TỪ
ND:

I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của cácDT, các nhóm DT chỉ đồ vật và SV.
2/ Kỹ năng : Tìm, phân biệt được DT, các nhóm DT chỉ ĐV, SV .
3/ Thái độ : Biết yêu TV có ý thức sử dụng tốt, đúng.
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp ,tích hợp ,thảoluận,quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : thế nào là DT cho VD về DT ?
3/ Giảng bài mới :
GTB :Ở cấp 1 chúng ta đã TH được về DT .Vậy DT có đặc điểm gì? DT có những
nhóm nào? Hôm nay chúng ta cùng TH…
HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
HĐ1:Tìm DT trong câu(KN,đặc
điểm,Cvụ)
Hs nhắc lại những hiểu biết của mình về
DT .
Cho hs đọc VD trong sgk .
Hỏi:Tìm DT trong cụm DT “ Ba con trâu
I/Đơn vò khiến thức:
1/ Đặc điểm của DT:
VD: con trâu :
a/ DT là gì ?
VD: Con trâu :DT
BA: số từ đứng trước.
ấy “.Xung quanh DT đó có những từ nào ?
HS :Số từ đứng trước, chỉ từ đứng sau
Hỏi: tìm thêm những DT khác trong câu đó

?
HS: Vua ,/ gạo, nếp/ làng/thúng….(Mưa ,
gió)người/ SV /KN/ Đơn vò .
Hỏi : KL vậy DT niểu thò cái gì ?Em có thể
nhận xét gì về khả năng kết hợp của DT ?
GV chốt hs ghi .
Hỏi: Hãy đặt câu với các DT tìm được sau
đó XĐ C-V?
Hỏi: Em thấy DT có chức năng gì trong
câu ?
HĐ2: Phân loại DT .
HS : đọc VD sgk trang 86.
HS quan sát bảng phụ PT rút ra 4 ý DT chỉ
SV
VD1: Bạn Lan đang đọc sách và xem bức
tranh TS đánh Xà tinh .
VD2:Mưa xuống cây cối xanh um .
VD3: TT là truyện DG kể về các NV ,sự
kiện….
HS đọc VD sgk tr 86.
Hỏi: Nghóa của các DT in đậm có gì khác
với nghóa của các DT đứng sau ?
HS: DT đứng sau chỉ SV (trâu quan, gạo )
Trước là DT chỉ đơn vò để tính đếm người
vật . (3.1.3,6 ) Đ V tự nhiên .
Hỏi: Thay thế các DT in đậm nói trên bằng
các từ khác rồi nhận xét.(chú = con, viên
= ông…) ( rá = cân).trường hợp nào thì
đơn vò tính đếm, đo lường thay đổi, không
đổi vì sao ?

HS: Thay con bằng chú, thay viên bằng
ông …DT không thay đổi vì các từ đó
không chỉ số đo, số đếm.
Thay thúng = rá , thay tạ = cân thì DT thay
đổi. Vì những từ đó chỉ số đo, số đếm.
y : chỉ từ đứng sau
-DT là những từ chỉ người vật, hiện tượng,
khái niệm,
b/ Đặc điểm : kết hợp với từ chỉ số lïng
đứng trước.và chỉ từ đứng sau .
c/ Chức năng :
-Làm CN
-Làm VN khi có từ là đứng trước .
2/ Phân loại :
a/ DT chỉ đơn vò , chỉ sựvật :
*DT chỉ đơn vò: Nêu tên từng loại DT từng
cá thể người , vật, hiện tượng, khái niệm,


*DT chỉ đơn vò : VD
Con , viên, / thúng , tạ …
-DT đơn vò tự nhiên / DT ĐV quy ước
Hỏi: Vì sao có thể nói nhà có 3 thúng gạo
rất đầy, nhưng không thể nói nhà có 6 tạ
thóc rất nặng ?
HS; Vì Svật đã được tính đếm , đo lường =
đơn vò quy ước chính xác thì nó có thể
được miêu tả về lượng. Còn khi SV được
tính đếm, đo lường 1 cách ươxc1 chừng thì
nó có thể miêu tả bổ sung về lượng ( 1

thúng gạo rất đầy )
Hỏi :Vậy DT đồ vật gồm mấy nhóm ?
HS TL
GV chốt – hs ghi.
HĐ3: HS đọc ghi nhớ.
HĐ4: HDHS làm BT
GV theo dõi sưả sai
HS điền = bảng con
GV cho hs quan sát BT4 làm nhanh.
Hs tìm DTĐV, SV BT5.
-DT chỉ đơn vò là DT dùng để tính đếm đo
lường sự vật .
-DT ĐV 2 nhóm .
+ DT đơn vò TN
+ DT ĐVquy ước: +Chính xác , ước chừng.
II/ Ghi nhớ: sgk
III/ Luyện tập:
1/ DT chỉ SV :
Nhà cử, bàn, heo, gà.
2/ Liệt kê :
DT chỉ ĐV : Quyển trái quả, tờ, chiếc ….
3/ DT ĐV :
-Chính xác : Yến, tạ, tấn .
-Ước chừng: Bó đoạn ….
5/ DTĐV: Que , con.
DT SV: cha , mẹ, củi, cỏ, bút, chim, sông,
đấu…
4/Củng cố, dặn dò:
-KN DT, chức năng, phân loại.
-Học bài , soạn bài DT (tt)

5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 33
NS: Tập làm văn: NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
ND:
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: HS nắm được đặc điểm và ý nghóa của ngôi kể trong văn TS
2/ Kỹ năng : biết lựa chọnvà thay đổi ngôi kể trong văn TS.PB ngôi kể thích hợp
trong văn TS
3/ Thái độ : Biết yêu TV có ý thức sử dụng tốt, đúngtrong học văn,và đời sống .
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp ,thảo luận ,quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : Em hãy đóng vai ST để kể lại truyện ST-TT ?
3/ Giảng bài mới :
GTB: Khi kể chuyện người kể đứng ở ngôi nào? Vì sao có khi người kể xưng “ tôi” , có
khi không ? khi xưng “tôi” tác giả , người kể có phải là 1 không ?
HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
HĐ 1: HS đọc và trả lời câu hỏi
Hỏi: Đoạn a được kể theo ngôi nào ?Vì sao em biết ?
HS: Được kể tho ngôi thứ 3. người kể da6ú mặt
,không biết ai kể, người kể có mặt ở khắp nơi.
Hỏi :Đoạn b được kể theo ngôi nào ? làm sao nhận
ra điều đó ?
Hs: Kể theo ngôi thứ nhất, người kể xưng tôi .

Hỏi: người xưng tôi là ai ? Là dế mèn hay tác giả ?
HS: Người xưng tôi là Dế Mèn .
Hỏi: trong 2 ngôi kể trên , ngôi nào bò hạn chế ?
HS: Ngôi thứ 3 cho phép người kể được tự do
……………….1 chỉ được kể những gì mà “tôi” biết .
Hỏi: Hãy đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi thứ 3.
Lúc đó em sẽ có ĐV nh thế nào? Có thể đổi ngôi
kể ở đoạn 1 không ?
HS: ĐV không thay đổi chỉ làm cho người kể dấu
mình,
-Không đổi ngôi kể ở ĐV1 được .Vì không tìm được
1 người có thể có mặt ở khắp mọi nơi như vậy .
HSKL
GV chốt –HS đọc ghi nhớ sgk
Hđ2: HDHS làm BT mang tính chất củng cố.
I/ Ngôi kể và lời kể trong văn
TS:
1/ Đọc ĐV:
2/ Nhận xét :
II/Ghi nhớ:
Ngôi kể là vò trí GT mà người
kể sử dụng để kể chuyện .Khi
gọi các NV = tên gọi của chúng
.Người kể tự dấu mình đi tức là
kể theo ngôi thứ 3.
-Khi xưng tôi là kể theo ngôi thứ
1
HS đọc BT1 2,3,4 xác đònh yêu càu BT và làm theo
thứ tự …
III/ Luyện tập:

1/ Đổi ngôi kể 1=3
ĐV mang sắc thái khách quan.
2/ Đổi ngôi kể .
-thay ngôi 3= 1 Th sắc thái tình
cảm.
3/ Kể ngôi 3 … tự do không hạn
đònh thời gian , đòa điểm, MR
QH sự kiện .
4/ Vì tóm tắt ND từ đời này sang
đời khác.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Ngôi kể, vai trò ngôi kể .
-Học cũ soạn “đọc thêm ông lão….”
5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 34
NS: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
ND: Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON VÀNG
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: HS hiểu được ND, ý nghóa của truyện cổ tích” Ông lão đánh cá và …
vàng”.Nắm được BP NT chủ đạo và 1 số chi tiết NT tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
2/ Kỹ năng : Kể lại được truyện, đọc diễn cảm tốt
3/ Thái độ : Biết cảm nhận, căm phẩn,biết yêu cái thiện căm ghét lòng tham .
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp ,thảo luận ,quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :

1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ: kể lại truyện , nêu ý nghóa truyện “Cây bút thần” ?
3/ Giảng bài mới :
GTB: Trong truyện cổ tích VN kết thúc thường những kẻ ác tham lam bò trừng trò đích
đáng.Hôm nay cô GT các em 1 truyện cổ tích nước ngoài cũng có ND tương tự như
vậy” Ông …vàng”của nhà văn A pus kin kể lại…
HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
Hđ1: HS TH chú thích.
HS :đọc phần chú thích tác giả , tác phẩm , đọc
I/Đọc, hiểu VB:
1/ Đọc:
VB, gọi HS đọc, sửa sai nhận xét cách đọc.
HS đọc 1 số từ khó trong sgk .
Hỏi: VB gồm mấy đoạn ? ND từng đoạn ?
Đ1: Từ đầu …. cần gì: ông lão gặp cá vàng
Đ2: tt…ý muốn của mẹ : Lòng tham và sự bội bạc
của mụ vợ.
Đ3: Sự trừng phạt của cá vàng .
HĐ2: Mđ câu chuyện tác giả Gt điều gì ?
HS: NV-sự việc (Treo tranh 1, 2)
HS thảo luận các câu hỏi sau :
Hỏi :
1NV nào ? sự việc gì ? Ông lão ra biển mấy lần để
gọi cá?
2/ Mỗi lần ra biển cảnh biển có gì thay đổi ? ý
nghóa của những thay đổi đó ?
HS: Ông lão đánh cá, được cá vàng và ra biển gặp
cá vàng . 5 lần biển 5 cảnh biển khác nhau…Tác
giả sư dụng từ “đòi” lặp lại nhân hoá nhằm nhấn
mạnh thái độ phản ứng giận dữ của biển trước lòng

tham thoái quá của mụ vợ .
a/ Tác giả: A pus kinlà nhà
thơ Nga
b/Tác phẩm: là truyện cổ
tích DG Nga (205 câu thơ )
2/ Chú thích:
3/Bố cục: 3 đoạn
II/ TH văn bản :
1/ Những lần ông lão ra biển
gọi cá:
-L1: Đòi cái máng :biển gợn
sóng êm ả
L2: đòi nhà đẹp: nổi sóng
L3: Đòi nhất phẩm : sóng
dữ dội
L4:Đòi nữ hoàng: sóng mù
mòt
L5:đòi làm Long Vương
:Sóng ầm ầm .
-Lặp từ,tăng tiến TH thái độ
phản ứng của biển như bất
bình trước lòng tham thoái
quá của mụ vợ.
4/Củng cố dặn dò:
-Ông lão ra biển mấy lần ? ý nghóa những thay đổi đó ?
-Học , soạn bài tt , soạn phần còn lại
5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TIẾT 35
NS: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
ND: Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON VÀNG
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: HS hiểu được ND, ý nghóa của truyện cổ tích” Ông lão đánh cá và …
vàng”.Nắm được BP NT chủ đạo và 1 số chi tiết NT tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
2/ Kỹ năng : Kể lại được truyện, đọc diễm cảm tốt
3/ Thái độ : Biết cảm nhận, căm phận,biết yêu cái thiện căm ghét lòng tham,bội
nghóa .
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp ,thảo luận ,quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ: kể lại những lần ông lão ra biễn gọi cá ?
3/ Giảng bài mới :
GTB: Đối lập ông lão mụ vợ ngày càng như thế nào? Chúng ta cùng TH….
HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
HĐ2: HS đọc diễn cảm và xác tìm hiểu lòng tham
mụ vợ và ý nghóa truyện (chú ý các lần bà lão yêu
cầu ông lão )
HS đọc diễn cảm, nghe….nhận xét cách đọc
HS thảo luận các câu hỏi sau:
1/Nhắc lại các lần bà lão yêu cầu ông lão? Em nhận
xét gì về lòng tham mụ vợ.
2/Lòng tham mụ vợ được ví như những câu tục ngữ
nào?
3/Những chi tiết nào biểu hiện sự bội bạc của mụ
vợ?

Treo tranh thứ 3
Hỏi: kết thúc truyện như thế nào? cá vàng trừng trò
mụ vợ như thế nào?Cá vàng tượng trưng cho điều gì ?
Hđ3: tổng kết,luyện tập
HS đọc ghi nhớ sgk
HS làm BT 1 .Ý nghóa truyện ở đây là gì ?
2/ Lòng tham và sự bôi bạc của
mụ vợ :
-Đòi máng…nhà đẹp…phu nhân…
nữ hoàng…long vương Lòng
tham ngày càng tăng.danh
vọng , quyền lực đòa vò quyền
phép vô hạn .
-Câu tục ngữ “được voi đòi tiên ,
lòng tham không đáy…”
-Sự bội bác khó tha thứ” đồ
ngốc, ngu, đuổi ra khỏi nhà ”
3/Kết thúc truyện:
-Trở về đòa vò xưa (Trừng phạt
đích đáng)
-Cá vàng tượng trưng cho công
lý lòng biết ơn, trừng trò cái
xấu ,tham lam ,bội bạc
II/ Tổng kết:
*Ghi nhớ:sgk
III/ Luyện tập:
1/Ý nghóa truyện :
-Nghiêng về phê phán kẻ tham
lam bội bạc
-Như tên sách …Hình tượng ông

lão hiền lành nhu nhược …tạo cơ
hội cho mụ vợ tham lam bội bạc.
4/Củng cố, dặn dò :
-Ý nghóa truyện?
-Học bài soạn bài “Thứ tự kể trong văn tự sự”
5/Rút kinh nghiệm ,bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 36
NS: Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
ND:
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: HS hiểu trong văn tự sự có thể kể xuôi cóthể kể ngược tuỳ heo nhu cầu
thể hiện.thấy được sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược biết được muốn kể
ngược phải có diều kiện.
2/ Kỹ năng : kể theo hình thức nhớ lại .
3/ Thái độ : Hiểu ý nghóa ,giá trò của truyện đối với bản thân
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp,thảo luận, quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ: Dùng những ngôi naò để kể truyện ?
3/ Giảng bài mới :
GTB: Để làm tốt bài văn kể truyện, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng
tốt lời kể mà còn cần phải chọn thứ tự kể ophù hợp nữa. Vậy thứ tự kể là gì?
HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
Hđ1: TH các sự việc trong vănTS

HS tóm tắt các sự việc chính của truyện và nhận
thức cách kể theo thứ tự kể tự nhiên( Bánh … giầy)
HS kể –GV ghi theo thứ tự đúng của truyện (hoặc
treo bảng phụ)
HS:
I/ TH thứ tự kể trong văn TS:
1/ Các sự việc trong truyện:
-Vua hùng kén rể
-Có 2 người đến cầu hôn.
-Vua đưa ra sính lễ
-ST đến trước lấy được vợ.
-TT đế sau không …………….vợ
Hỏi: Thứ tự ấy có ý nghóa gì ?
HS: Nêu nguyên nhân , diễn biến,kết thúc(2 bên
đánh nhau TT thua)
Hỏi: Các sự việc tt được kể theo thứ tự nào? Đảo sư
việc có được không ?
HS: Các SV liên tiếp nhau được kể theo tt TN. SV
trước kể trước SV sau kể sau.không đảo được.
Hỏi: TT chuổi SV dẫn đến kết thúc có ý nghóa gì ?
HS: Giải thích hiện tượng lũ lụt.
Hỏi: Vậy khi kể chuyện chúng ta phải như thế nào?
Ưu điểm của cách kể này?
HS: TT mạch lạc lô gích người nghe dễ hiểu …thái
độ khen chê.
Hđ2: cho hs đọc VB phụ và trả lời câu hỏi .
Hỏi:Em hãy liệt kê những chi tiết diễn ra trong
truyện ?
HS:
-Ngỗ mồ côi cha mẹ….hư hỏng.

-Ngỗ tìm cách trêu chọc đánh lừa mọi người , làm họ
mất lòng tin.
-khi Ngỗ bò cho cắn thật kêu cứu không ai tới cứu.
- Ngỗ bò chó cắn phải băng bó.
Hỏi: những tình tiết này phải kể thứ tự như thế nào?
HS: HS kể từ hậu quả …nguyên nhân.
Hỏi: Kể như thế có tác dụng nhấn mạnh điều gì?
HS: Nhấn mạnh điều kiện cuối cùng tạo bất ngờ,
chú ý cho người đọc . Nổi bật ý nghóa của bài học
(Ngỗ)
Hỏi: Qua 2 BT trên em rút ra nhận xét gì về thứ tự kể
?
HS; Kể ngược lại .
GV: Lưu ý HS cách kể 2 ngược lại cách kể 1 thứ tự
kể theo cách TN…tạo kòch tính.
HS làm BT 1: để rút ra ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
Đọc và làm BT2 sgk-GV HD cách làm
*Khi kể truyện có thể kể các sự
viẹc liên tiếp nhau theo TN,
việc gì xảy ra trươc kể trước,
việc gì xảy ra sau kể sau cho
đến hết.
2/ VB phụ:
*Kể kết quả SV trước sau đó
dùng cách bổ sung hoặc người
vật nhớ kể tiếp các SV xảy ra
trước đó.
II Ghi nhớ : sgk
III/ Luyện tập:

1/Tôi và Liên
2/ Lần đầu…
4/ Củng cố, dặn dò:
-Thứ tự kể trong văn kể truyện ?
-Học bài , soạn bài “KT 1tiết TLV”
5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 37-38
NS: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
ND:
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: hs kể đúng ngôi kể ,thứ tự kể 1 câu chuyện co ý nghóa
2/ Kỹ năng : hs biết trình bày có bố cục ,lời văn hợp lý có ý nghóa
3/ Thái độ : Yêu cuộc sống ,yêu những gì xung quanh mình
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp,thảo luận, quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ: giấy hs, viết
3/ Đề : 1 trong 2 đề sau
1/ Kể về 1 việc làm tốt mà em đã làm.
2/ Kể về 1 lần em mắc lỗi (bỏ học nói dối , không làm BT )
Đáp án
A/ MB: - Giới thiệu việc tốt đã làm. 0,75
-Nó đem lại niềm vui. 0,75
B/ TB: +Trình bày diễn biến sự việc.

- Em đã làm gì và làm việc ấy ở đâu ? 2,5
- Lúc nào? Diễn ra như thế nào ? 2,5
- Kết quả 2
C/ KB: Nêu cảm xúc sau khi làm việc tốt đó . 1,5
4/Củng cố, dặn dò:
-Thu bài
-Soạn bài “ếch ngồi …”
5/Rút kinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 39
NS: Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
ND:
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: hs nắm được đònh nghóa truyện ngụ ngôn,hiểu được ND ý nghóa và 1 số
NT đặc sắc của truyện.
2/ Kỹ năng : hs biết liên hệ các truyện với những tình huống,hoàn cảnh thực tế phù
hợp .
3/ Thái độ : không chủ quan , dù hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn cố gắng mở rộng sự
hiểu biết của mình.
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp,thảo luận, quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : Kể tóm tắt truyện “ông lão đánh cá…”
3/ GBM:
GTB: Trong cac 1truyện dân gian có rất nhiều truyện .1 trong những truyện DG được

mọi người ưa thích đó là truyện ngụ ngôn .Vậy ngụ ngôn là gì ? Ta THB…
HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
Hđ1: đọc hiểu chú thích
Cho hs đọc phần chú thích
GV lưu ý hs về khái niệm truyện ngụ ngôn.
HS: Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể = văn vần
hay văn xuôi , mượn chuyện về đồ vật hoặc về chính
con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người
nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta bài học nào đó
trong cuộc sống
GV HDhs đọc diển cảm TP
HS đọc Gv sửa sai
HS giải thích 1 số từ khó sgk
Hỏi: Bố cục chia làm mấy đoạn?
HS: 2 đoạn .
Đ1: từ đầu…chùa tể: tình cảm của ếch dưới đáy
giếng.
Đ2: còn lại : ch ra khỏ giếng và bò giẫm.
Hỏi: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bằng cái
vung và nó thì oai như 1 vò chúa tể.?
HSTL: Vì sống ở dưới giếng, vì tiếng kêu .
GV: môi trường và thế giới sống cuả ếch như thế
I/ Đọc hiểu VB:
1/Đọc:
2/ Chú thích từ khó:
3/Bố cục:
II/ Tìm hiểu VB:
1/ ND truyện :
-ch sống lâu ngày trong cái
giếng .Xung quanh ếch chỉ có 1

vài loài vật bé nhỏ .ch kêu
“ồm ộp” các con vật đều hoảng
sợ .
nào?Vậy sự hiểu biết của ếch như thế nào ?
TL
Hỏi: Chi tiết “oai như chúa tể “ + với môi trường
sống nhỏ hẹp dẫn đến ếch có tính gì?
HS: tính chủ quan
Hỏi: vì sao ếch bò con trâu giẫm đạp? Có nguyên
nhân là do trời mưa không ?
HS: Vì do kêu ngạo …thói quên cũ, “ nó nhâng nháo
đưa cặp mặt nhìn bầu trời , chả thèm để ý xung
quanh”
-còn trời mưa to ….tràn bờ đưa ếch ra ngoài không là
nguyên nhân mà là hoàn cảnh…
HS thảo luận nhóm ý nghóa truyện ?
HS báo cáo kết quả gv chốt
HS đọc ghi nhớ
HDhs làm BT sgk
-Môi trường thế giới xung quanh
của ếch bé nhỏ….ít hiểu biết.
-ch quá chủ quan kêu ngạo đã
thành”bệnh”
-Do chủ quan kêu ngạo ếch bò
giẫm bẹp.
2/ Ý nghóa truyện:
-Dù môi trường sống có giới hạn
có khó khăn vẫn phải cố gắng
mở rộng sự hiểu biết của mình ,
biết nhìn xa trông rộng, không

được chủ quan kêu ngạo .
II/ Tổng kết :
Ghi nhớ:sgk
III/ Luyện tập:
4/Củng cố, dặn dò:
-ND truyện
- Học bài, soạn bài “Thấy bói…”
5/ Rút khinh nghiệm, bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TIẾT 40
NS: Văn bản : THẦY BÓI XEM VOI
ND:
I/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: hs hiểu được ND ý nghóa và 1 số NT đặc sắc của truyện.
2/ Kỹ năng : hs biết liên hệ các truyện với những tình huống,hoàn cảnh thực tế phù
hợp .
3/ Thái độ : tính cẩn thận chính chắn khi đánh giá nhận xét đồ vật, con người .
II/ Chuẩn bò :
1/ Phương pháp : Hỏi đáp,tích hợp,thảo luận, quy nạp
2/Tài liệu tham khảo: SGV, STKBG
3/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
III/ Các bước lên lớp :
1/ Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ : Truyện ngụ ngôn là gì ?
3/ GBM:
GTB: Trong đời sống để đánh giá 1 vấn đề .chúng ta phải nhìn bao quát, toàn diện.Nếu
nhìn phiếm diện mà đánh giá thì vấn đề đó có hcính xác nữa không ? hậu quả như thế
nào ?để hiểu rõ điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài ….

HĐ THẦY TRÒ GHI BẢNG
HĐ1: hướng dẫn hs đọc hiểu VB.
GVHD HS cách đọc diễn cảm, sửa sai
HS đọc chú thích từ khó
Hỏi: VB trên gồm mấy đoạn ? ND từng đoạn ?
HS: Đ1: từ đầu ….sờ đuôi .GT cuộc xem voi của 5
thầy .
Đ2: tt….trể cùn : Các thầy miêu tả voi theo cách hiểu
của mình.
Đ3: còn lại : Kết quả tranh luận .
HĐ2: TH VB.
Có mấy thầy bói xem voi ? Xem trong hoàn cảnh
nào?
HS:5 thầy bói mù, tất cả tất cả đều chưa biết gì về
voi .Nhân buổi ế hàng nghe nói có voi đi qua , bèn
chung tiền biến người quản voi xin cho voi đứng lại
để xem .
Hỏi :Các thầy xem voi = cách nào ? có xem cả con
không ?
HS: = cách sờ 1bộ phận, không xem bao quát .
GV: Các thầy miêu tả con voi như thế nào ? Tác giả
dùng NT gì để tả ?
HSTL:
HS: NT so sánh,từ láy.
Hỏi: NT đó có tác dụng gì đối với câu chuyện ?
HS: Câu chuyện hay, so sánh gợi cảm hơn….
Hỏi:Sự miêu tả voi của các thầy có đúng với hiểu
biết thực tế của họ không ? đúng với con voi thực
I/ Đọc hiểu VB:
1/Đọc:

2/ Chú thích: sgk
3/ Bố cục:
II/ Tìm hiểu VB:
1/ Thầy bói xem voi:
a/ Xem voi:
-Dùng tay sờ mỗi thầy sờ 1 bộ
phận(voi, ngà,tai,chân, đuôi )và
phê phán hình thù voi .
-Các thày sử dụng NTso sánh, từ
láy từ gợi hình ảnh tả voi .
(sùn sủn như con đóa , chần chẩn như cái đòn
càn, bè bè như quạt thóc, sừng
sững như cột nhà . tun tủn như
chổi sẽ cùn)
làm cho câu chuyện
sinh động,tô đậm cái sai lầm về
cách xem voi , phê phán voi của
các thầy .
b/ Thái độ :
không ?
HS: không , không đúng với con voi thực
Hỏi: Điều đó thể hiện thái độ gì của các thầy khi tả
voi ?
-Sai lầm là do đâu ? nhận xét NT ?
HS: chủ quan, mỗi người xem 1 bộ phận phím diện ,
không xem toàn bộ con voi
GVBình: Trong thực tế dùng cái bộ phận để chỉ cái
toàn thể nhưng trong tình huống này thì cái bộ phận
không thể nói cá toàn thể…….phím diện thiếu nhận
thức.

GCV chốt hs ghi
Hỏi: truyện chế giễu người nào ,nghề nào trong XH?
HS: chế giễu thầy bói, nghề thầy bói trong XH.
Hỏi: truyện khuyên chúng ta điều gì ?
HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả .
Hđ3: cho hs đọc ghi nhớ khắc sâu .
Hđ4: HD cho hs làm BT .
-Ai cũng khẳng đònh mình (đúng
và phủ nhận ý kiến của người
khác).Đó là thái độ chủ quan.
-Sự sai lầm của họ là mỗi thầy
chỉ sờ 1 bộ phận con voi mà
tưởng toàn bộ con voi
-Với NT phóng đại tô đậm cái
sai lầm về lý sự, thái độ của 5
thầy bói.
-Truyện không nói mù về thể
chất mà nói mù về nhận thức.
3/ Ý nghóa truyện :
-Sự vật, sự việc, hiện tượng vốn
rộng lớn, mốn giểu biết rõ thì
phải xem xét 1 cách toàn diện
để tránh sai lầm .
III/Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk
IV/ Luyện tập
4/Củng cố, dặn dò:
-Ý gnhóa truyện ? bài học rút ra từ truyện “thầy bói….”
-Học bài cũ ,soạn bài Danh từ tt”
5/Rút kinh nghiệm, bổ sung:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×