Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA LOP 4 Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.88 KB, 30 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch báo giảng Tuần 6
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
115
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy Ghi chú
Hai
06/10
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Bài 3
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
Toán 3 26 Luyện tập
Tập đọc 4 Nỗi dằn vặt của An - Đrây - ca
Lịch sử 5 6 Khởi nghĩa Hai Bà Trng (Năm 40)


Thứ
Ba
07/10
Toán 1 27 Luyện tập chung
Chính tả 2 Nghe - viết: Ngời viết chuyện thật thà
LT&C 3 Danh từ chung và danh từ riêng
Mĩ thuật 4 6 Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu
Thể dục 5 11
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
Đổi chân khi đi đều sai nhịp - TC: Kết bạn
Thứ
T
08/10
Toán 1 28 Luyện tập chung
Kể chuyện 2 Kể chuyện đã nghe đã đọc
Địa lý 3 6 Tây Nguyên
Tập đọc 4 Chị Em Tôi
Âm nhạc 5 6
Tập đọc nhạc: TĐN1. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
tộc
Thứ
Năm
09/10
Toán 1 29 Phép cộng
Tập làm văn 2 Trả bài văn viết th
Khoa học 3 11 Một số cách bảo quản thức ăn
Thể dục 4 12
Đi đều vòng phải, vòng trái. Đổi chân khi đi đều sai
nhịp. - TC: Ném trúng đích
Kỹ thuật 5 Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng

Thứ
Sáu
10/10
Toán 1 30 Phép trừ
LT&C 2 Mở rộng vốn từ: Trung thực, tự trọng
Khoa học 3 12 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng
Tập làm văn 4 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
TUAN 6
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
116
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thø hai ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2008.
Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TiÕt 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó và ý kiến đó phải
được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không
phù hợp.
2. Thái độ:
Ýù thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
3. Hành vi:
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
- Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tình huống
- Bìa 2 mặt xanh - đỏ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
H§1(5'):Kiểm tra bài cũ:

- Trong những chuyện có liên quan đến các em, các
em có quyền gì?
- Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có
liên quan đến trẻ em?Nªu VD vµ ý kiÕn?
H§2(1'): Bài mới: Giới thiệu bài:
H§3(8'):Trò chơi “có – không”
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ
- GV sẽ lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các
nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình
huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không.
CÁC TÌNH HUỐNG
1. Cô giáo nêu tình huống: Bạn Tâm lớp ta cần được
giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? Và cô giáo mời HS
phát biểu
2. Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà
Lan không được biết
3. Bố mẹ đònh mua cho An một chiếc xe đạp mới và
hỏi ý kiến An
-Bày tỏ ý kiến.
-Có những nhu cầu, sở thích.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS ngồi thành nhóm
- Nhóm nhận miếng bìa
- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải
thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu
lệnh sẽ giơ biển: mặt xanh: không (hoặc sai), mặt
đỏ (có) hoặc đúng.
1.Có

2.Không
3.Có
4.Không
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
117
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai sang ở nhà bác mà
Mai không biết
5. Em đã được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn
nhỏ bò chất độc da cam
6. Bố mẹ quyết đònh chuyển Mai sang học tập ở
trường khác nhưng không cho Mai biết
- GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn
đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
H§4(15'): Em sẽ nói như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một
tình huống trong số các tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở
một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn
đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế
nào với bố mẹ?
Tình huống 2: Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào
học tập, nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ
thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế nào?
Tình huống 3: Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc

cặp sách mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ
các bạn nạn nhân chất độc da cam. Em sẽ nói như
thế nào?
Tình huống 4: Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở
nơi em sống. Em sẽ nói như thế nào với bác tổ
trưởng tổ dân phố/bác chủ tòch/bác trưởng thôn?
- GV tổ chức làm việc cả lớp
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét
+ Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế
nào?
+ Hãy kể một tình huống trong đó em đã nêu ý kiến
của mình
+ Khi nêu ý kiến đó em có thái độ thế nào?
H§5(5'): Trò chơi “phỏng vấn”
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn
về các vấn đề:
5.Có

6.Có
- Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em,
giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền
được tham gia.
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng
cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn.
Không đưa ra ý kiến vô lý, sai trái.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV
đưa ra, sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến,

ý kiến đúng là:
Tình huống 1: Em sẽ nói em không muốn xa các
bạn. Có bạn thân bên cạnh, em sẽ học tốt.
Tình huống 2: Em hưa sẽ vẫn giữ vững kết quả học
tập thật tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để được
khỏe mạnh.
Tình huống 3: Em rất thương mến các bạn và
muốn chia sẻ với các bạn.
Tình huống 4: Em nêu lên mong muốn được vui
chơi và rất muốn có sân chơi riêng.
- Các nhóm đóng vai
Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con
Tình huống 4: Vai em HS và bác tổ trưởng tổ dân
phố/bác chủ tòch/bác trưởng thôn
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn
- 2 – 3 HS nêu
- Em lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn
- HS làm việc theo đôi: lần lượt HS này là phóng
viên – HS kia là người được phỏng vấn
Ví dụ: Mùa hè này bạn đònh làm gì?
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
118
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
* Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em
* Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em
* Những hoạt động em muốn được tham gia, những
công việc em muốn được nhận làm
* Đòa điểm em muốn được đi tham quan, du lòch.

* Dự đònh của em trong hè này
- GV cho HS làm việc cả lớp
+ Gọi một số cặp HS lên trước lớp thực hành phỏng
vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi
Mùa hè này tôi muốn được đi thăm Hà Nội/ Tôi
muốn được học một khóa học nhạc
+ Vì sao?
Vì tôi chưa bao giờ đến Hà Nội/ Vì trong năm học
tôi học rất nhiều, mùa hè tôi muốn được học nhạc
cho vui.
+ Cám ơn bạn
- HS thực hành, các nhóm khác theo dõi
H§6(2'):Củng cố, dặn dò:
- Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để
làm gì?
- Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
-Chn bÞ bµi:TiÕt kiƯm tiỊn cđa.
Toán (Tiết 26): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố kó năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
- Rèn kó năng vẽ biểu đồ hình cột
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các biểu đồ trong bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

H§1(5’):Kiểm tra bài cũ: Gäi 1 HS ch÷a bµi
5.
GV nhận xét cho điểm HS.

H§2(32’):Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là
biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS đọc kó biểu đồ và tự làm bài.
+ Tuần 1 cửa hàng bán được 2 mét vải hoa và
1 mét vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán được 400 mét vải đúng
hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất
1 HS ch÷a bµi 5.
26 ( học sinh )
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trăng đã bán trong
tháng 9.
- Dùng bút chì làm bài vào SGK.
+ Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100
m vải trắng.
+ Đúng vì 100 m
×
4 = 400 m.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
119
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

đúng hay sai? Vì sao?
+ Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được
nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét?
+ Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?

+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK
và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng
nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số các của các
tháng nào?
- Số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
- Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng
2 và tháng 3.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí sẽ vẽ cột
biểu diễn số cá của tháng 2.
- GV nêu lại vò trí đúng: Cột biểu diễn số cá
bắt được tháng 2 nằm trên vò trí của chữ tháng
2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô.
- GV hỏi: Nêu bề rộng của cột.
- Nêu chiều cao của cột.
- Gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2.
- GV nhận xét khẳng đònh lại cách vẽ đúng,
sau đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Đúng, vì tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán được 300
m, tuần 3 bán được 400m, tuần 4 bán được 200m. So
sánh ta có 400m > 300m > 200m.

+ Tuần 2 bán được 100 m
×
3 = 300 m vải hoa. Tuần 1
bán được 100 m
×
2 = 200 m vải hoa. Vậy tuần 2 bán
được nhiều hơn tuần 1 là 300m – 200m = 100m vải hoa.
+ Điền đúng.
+ Số mét vải hoa tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2
là 100 m là sai. Vì tuần 4 bán được 100 m vải hoa. Vậy
tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300 m – 100m = 200 m vải
hoa.
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của
năm 2004.
- Là các tháng 7, 8, 9.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa.
Tháng 9 có 3 ngày mưa.
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là 15 – 3 =
12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (18 +15
+3) : 3 = 12 (ngày)
- HS theo dõi bài là của bạn để nhận xét.
- Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.
- Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và
tháng 3.
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn.
- Theo dõi.
- HS chỉ lên bảng.

- Cột rộng đúng 1 ô.
- Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2 tấn cá.
-1 em lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét.
- HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK.
H§3(3’): Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập xem biểu đồ và vẽ biểu đồ.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung. – Nhận xét tiết học.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
120
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận,
dằn vặt của An-Đrây-Ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện.
2. Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca thể hiện phẩm chất đáng q – tình cảm
yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản
thân.
- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
H§1(4’):Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời
câu hỏi .
Nhận xét bài cũ.
H§2(32’): Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.

- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm.
Chú ý:
+ Phát âm đúng An-Đrây-Ca.
+ Nghỉ hơi đúng ở câu : Chơi một lúc mới nhớ
lời mẹ dặn, em vội chạy một mạch đến cửa
hàng / mua thuốc / rồi mang về nhà.
- Yêu cầu HS đọc thầm từ chú thích :
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu các nhóm đọc và trả lời các câu hỏi.
GV nhận xét và tổng kết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu
hỏi :
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-Đrây-Ca mấy
tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
+ Em bảo An-Đrây-Ca đi mua thuốc cho ông,
thái độ của An-Đrây-Ca thế nào?
+ An-Đrây-Ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ông?
- 1 HS
®äc thc lßng bµi th¬ vµ nhận xét về tính cách của hai
nhân vật Gà Trống và Cáo.
HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ dầu cho đến mang về nhà.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV.
-HS phát âm.

-Một HS đọc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS đọc thầm và trả lời :
+ An-Đrây-Ca lúc đó mới chín tuổi, em sống cùng ông và
mẹ. ng đang ốm rất nặng.
+ An-Đrây-Ca nhanh nhẹn đi ngay.
+ An-Đrây-Ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập
cuộc, mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ
ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
+ An-Đrây-Ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. ng
đã qua đời.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
121
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Chuyện gì xảy ra khi An-Đrây-Ca mang
thuốc về nhà?
+ An-Đrây-Ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho thấy An-Đrây-Ca là một cậu
bé như thế nào?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm :
+ Chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở các
từ gợi tả, gợi cảm.

- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi,
- Thi đọc diễn cảm.
+ An-Đrây-Ca oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho
rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông
chết.
- An-Đrây-Ca kể mọi chuyện cho mẹ nghe.
- Mẹ an ủi, bảo An-Đrây-Ca không có lỗi nhưng An-Đrây-
Ca không nghó như vậy. Cả đêm bạn nức nở đưới gốc cây
táo do ông trồng. Lớn lên, bạn vẫn tự dằn vặt mình.
+ An-Đrây-Ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình
vì ông sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về muộn. /
An-Đrây-Ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. . . .
-HS lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 1 đoạn củabài theo sự hướng dẫn
của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
H§3(6 ’):Củng cố, dặn dò:
- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghóa của truyện? – Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Chuẩn bò bài: Chò em tôi. – Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------
Lòch sử: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài hoc HS có thể :
- Nêu được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa.
- Tường thuật được trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghóa.
- Hiểu và nêu được ý nghóa của cuộc khởi nghóa : Đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200

năm nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK.
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghóa Hai Bà Trưng (phóng to)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(5'): Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà.
HĐ2(25'): Bài mới: Giới thiệu bài:
Nguyên nhân của khởi nghóa Hai Bà Trưng.
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đầu thế kỷ thứ I
… đền nợ nước, trả thù nhà.
-GV giải thích các khái niệm: Quận Giao Chỉ:
Thái Thú.
-GV yêu cầu HS: Hãy thảo luận với nhau để
-HS trả lời câu hỏi SGK / 18.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK
-HS nghe GV giải thích.
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4HS, cùng đọc lại
SGK và thảo luận theo yêu cầu.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
122
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà
Trưng.
-GV gọi đại diện HS phát biểu ý kiến
-GV nêu vấn đề: Khi tìm hiểu nguyên nhân
của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng, có bạn cho

rằng Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa là do
căm thù giặc áp bức, bóc lột nhân dân ta đến
cùng cực. Em đồng tình với ý kiến nào ? Vì sao
?
Diễn biến của cuộc khởi nghóa Hai Bà
Trưng
-GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi
nghóa Hai Bà Trưng và giới thiệu trên bản đồ.
-GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK và xem lược
đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi
nghóa của Hai Bà Trưng.
-GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày
tốt.
Kết quả và ý nghóa của cuộc khởi nghóa Hai
Bà Trưng
-GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó lần
lượt hỏi :
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như
thế nào ?
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý
nghóa như thế nào ?
+ Sự thắng lợi của khởi nghóa Hai Bà Trưng
nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân
dân ta ?
-GV nêu lại ý nghóa của khởi nghóa Hai Bà
Trưng.
Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với
Hai Bà Trưng
-GV cho HS trình bày các mẩu truyện, các bài

thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, trình bày các tư
liệu về các tên đường, tên phố, đền thờ Hai Bà
Trưng đã sưu tầm được.
-GV chốt kiến thức.
-1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung.
-HS suy nghó và trao đổi với nhau, sau đó một số HS
phát biểu trước lớp.
- HS quan sát lược đồ.
-HS làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ trong
SGK.
-2 - 3 HS lên bảng vừa chỉ lược đồ, vừa trình bày, sau
mỗi lần HS trình bày cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến
HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
-HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm được thành tư liệu
chung của tổ. Sau đó các tổ lần lượt trình bày tư liệu của
mình trước lớp. Ví dụ đọc thơ nói về Hai Bà Trưng, giới
thiệu về một ngôi đền thờ Hai Bà Trưng
HĐ3(2'):Củûng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK (-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi SGK).
- GV tổng kết giờ học.
-øChuẩn bò bàiø sau.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
123
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng


Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Toán (Tiết 27): LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
- Viết số liền trước, số liền sau của một số.

- Giá trò của các chữ số trong số tự nhiên.
- Đọc biểu đồ hình cột.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2,
3 tiết 26, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của
một số HS khác.
GV nhận xét cho điểm từng HS.
HĐ2(32') Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách điền trong từng ý.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi : Biểu đồ
biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu ý kiến của mình. sau đó, GV nhận
xét và cho điểm HS.
Bài 5:- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu
HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800.

- GV hỏi : Trong các số trên, những số nào lớn hơn
540 và bé hơn 870?
- Vậy x có thể là những số nào?
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, nhận
xét.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-HS lần lượt lên bảng chữa bài.
-HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
a) 475 9 36 > 475 836
b) 5 tấn 175 kg > 5 0 75
c) 9 0 3876 < 913000
d) 2 tấn 750 = 2750 kg.
- Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp Ba
Trường Tiểu học Lê Q Đôn năm học 2004-2005.
-Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài øtrên bảng.
-HS nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS kể các số : 500, 600, 700, 800.
- Đó là các số 600, 700, 800.
- x = 600, 700, 800.
HĐ3(3') Củng cố, dặn dò:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
124
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng


- Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả (Nghe – viết) : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà.
2. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
3. Tìm và viết đúng chính ta các từ láy có tiếng chứa các âm dầu s/x hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con :
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
HĐ2(30') Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần bài viết.
- Yêu cầu HS đọc bài viết.
+ Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : Pháp,
Ban-dắc, thẹn.
- GV nhắc nhở HS cách viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài 2 : GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn cách sửa lỗi.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
HS viết không sai chính tả.
Bài 3 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
-Chen chân, len qua, nộp bài, làm bài.
-Một HS đọc, nhận xét.
- Một HS đọc thuộc lòng câu đố ở bài tập 3
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- Theo dõi.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm bài.
+ Ban-dắc là một nhà văn nổi tiếng thế giới, có tài tưởng
tượng khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc
sống lại là một người thật thà, không biết nói dối.
- Cả lớp đọc thầm bài viết.
+ Chữ đầu câu, tên riêng : Chôm.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV
vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
“Nhà văn Pháp … cho mà xem”
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết
sai bên lề.

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả trên bảng.
-Cả lớp làm vào vơ. HS nhận xét, sửa sai.
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả trong bài của
mình.
- Một số em đọc bài làm của mình, HS cả lớp nhận xét
kết quả bài làm của bạn.
-1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
125
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những
học sinh tìm được nhiều từ và đúng.
- Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s/x.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận
xét.
HĐ3(5') Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bò bản đồ có tên các quận, huyện, thò xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử ở tỉnh hoặc thành
phồ nơi em ở.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng.
- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to kẻ sẵn hai cột danh từ chung, danh từ riêng, bút dạ.
- Bảøng phụ viết sẵn phần nhận xét bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(5') Kiểm tra bài cũ:
- Danh từ là gì? Cho ví dụ.
- Tìm danh từ trong đoạn thơ sau:
Vua Hùng.... mấy đôi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2(12') Bài mới: Giới thiệu bài
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi căïp đôi, trả lời câu
- Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.
-GV kết luận, chốt kiến thức.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- Danh từ riêng chỉ người, đòa danh cụ thể luôn
-HS trả lời,nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm từ: a – sông
b – Cửu Long
c – vua d – Lê Lợi

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Trả lời:
+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn,
trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long: tện riêng của một dòng sông có chín nhánh
ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong
kiến.
+ Lê Lợi: tên riêng của vó vua mở đầu nhà Hậu Lê.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
+Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông
không viết hoa. Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể Cửu
Long viết hoa.
+ Tên riêng để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến
vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vò vua cụ thể Lê
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
126

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×