Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGÀNH HỌC MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.41 KB, 42 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON



TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG 1

Giáo sinh: Trần Ngọc Trâm
Lớp: SPMN 2C
Nhóm: 6
MSSV: 090M020145
Khóa: 2009-2012


LỜI CẢM ƠN !

Trong cuộc sống hằng ngày của mõi chúng ta chắc hẳng ai cũng đã
từng nghe câu nói: “ trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Vâng câu nói
này rất đúng, mai sau đất nước có giàu đẹp hay khơng đó chính là do
những mầm non của đất nước trẻ em hôm nay rất nhỏ cũng như những
búp măng cần được chăm sóc, để lớn lên trẻ cần được dạy dỗ để
trưởng thành, rất cần sự quan tâm của người lớn xung quanh, gia đình
và cơ giáo, trẻ em là những nhân tài tương lai để trở thành người có
ích cho xã hội thì phải được thừa hưởng 1 nền giáo dục đúng đắng
ngay từ khi còn nhỏ như câu “ dạy con từ thở còn thơ” có thể nói cơ
giáo mầm non là người mẹ thứ hai của trẻ trong gia đoạn đầu đời giữ
vai trò quan trọng trong việc giáo dục để trẻ trở thành con người
trong thời đại mới, 1 con người vừa có đức phải có tài .
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT đã tạo điều kiện cho chúng em
tìm hiểu thực tế, trực tiếp được tiếp xúc làm quen với công việc hằng


ngày của 1 người giáo viên và làm quen với trẻ. Cụ thể trong đợt thực
tập này em đã được phân công về trường MẦM NON HOA HỒNG
MỘT lúc đầu khi em bước chân đến trường thực tập tất cả đối em điều
rất mới mẽ và bỡ ngỡ nhưng em đã được sự giúp đỡ tận tình của Ban
Giám Hiệu Nhà Trường, đặt biệt là các giáo viên hướng dẫn của các
cô: Bun Thị Nga, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn
Thị Năm đã giúp đỡ em rất nhiều tạo cho em 1 lịng tin, sự bình tĩnh
khi có những bước chân đầu tiên vào nghề sư phạm. Đã tạo điều kiện
cho chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và để có kết quả tốt,
gặt hái được nhiều kinh nghiệm cho bản thân.
Trong đợt thực tập này tất cả là nhờ sự giúp đỡ tận tình của các cơ.
Với tình cảm thân thương mà các cơ giành cho chúng em, một tình
cảm của người mẹ, người đi trước với sự chỉ bảo tận tình cho chúng
em đã cảm kích vơ cùng, em xin nhớ mãi tình cảm này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THỦ DẦU MỘT đã tận tình dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em lúc học ở trường.
Em xin chân thành cảm ơn BGH cùng quý thầy cô, công nhân
viên trường Mầm Non Hoa Hồng Một đã tận tình giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại trường đặt biệt
là các cô: Bun Thị Nga, Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Kim Liên,
Nguyễn Thị Năm
Sau cùng em chúc quý thầy cô và các bạn lời chúc sức khỏe và
luôn luôn làm tốt nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp ni dạy trẻ


Em xin chân thành cảm ơn!

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN
ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TRUNG

CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGÀNH HỌC
MẦM NON
PHẦN SƠ YẾU LÝ LỊCH
1. Họ và tên sinh viên: Trần Ngọc Trâm
 Nam ( nữ): Nữ
 Ngày, tháng, năm sinh:05/ 01/ 1994
 Chuyên ngành đào tạo: Ngành mầm non
 Lớp: mầm non 2C, Khoa Tiểu Học Mầm Non, Trường Đại Học thủ
Dầu Một.
 Hệ đào tạo:Trung cấp chuyên nghiệp.
 Khóa đào tạo: Sư phạm khóa 2C
 Kiến tập: Chồi 8, nhóm trẻ nhóm 1B.
 Thực tập cơng tác chủ nhiệm lớp chồi 1.
 Tại trường mầm non Hoa Hồng 1.
2. Các nhiệm vụ được giao:
 Tìm hiểu thực tế chăm sóc – giáo dục của trường mầm non
 Kiến tập 16 tiết( Mẫu giáo 10 tiết, Nhà trẻ 6 tiết)
 Dạy 8 tiết( 4 tiết Mẫu giáo, 4 tiết nhà trẻ)
 Thực tập công tác chủ nhiệm.
 Làm báo cáo thu hoạch cá nhân.


PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO VIẾT BÁO CÁO:
- Để đáp ứng yêu cầu của đợt thực tập tốt nghiệp sư phạm hệ chung cấp
chuyên nghiệp ngành học mầm non.
- Trường Đại Học Thủ Dầu Một đã tổ chức đợt thực tập sư phạm cho các
hệ bao gồm: Năm 2, Năm 3 hệ cao đẳng, thực tập tốt nghiệp hệ chung cấp
chuyên nghiệp, ngành học mầm non. Được biết là ngành mầm non nhằm:

+ Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức, kỹ năng đã học được qua việc
chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo và nhà trẻ theo chương trình đào tạo giáo
viên trung cấp chuyên nghiệp sư phạm mầm non.
+ Giúp cho học sinh sư phạm đi sâu vào tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp
xúc với các cháu, phụ huynh và trường mầm non. Qua đó tăng thêm lịng
u nghề, mếm trẻ, thúc đẩy q trình tự học, tự rèn luyện theo yêu cầu nghề
nghiệp.
+ Tạo điều kiện giúp cho học sinh sư phạm tiếp cận, đối chiếu kiến thức
về nội dung, phương pháp chăm sóc ni dạy trẻ ở trường mầm non theo
chương trình giáo dục mới.
Để thực hiện mục đích yêu cầu của đợt thực tập sư phạm đó là lý do mà
làm bài thu hoạch.


PHẦN I
NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Được sự phân cơng của đồn thực tập về trường mầm non Hoa Hồng 1,
được nghe báo cáo về tình hình thực tế của trường, của địa phương, kinh
nghiệm chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm giảng dạy, dự giờ giảng mẫu của nhóm
trẻ nhóm 1B, lớp Chồi 8 nghiêm túc thực hiện theo sự phân cơng của trường
đồn thực tập, ban hướng dẫn thực tập sư phạm ở trường Mầm Non Hoa
Hồng 1 nâng cao ý thức học tập, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp qua dự giờ
giảng mẫu của giáo viên, thực tập giảng dạy.
* Đặc Điểm tình hình của trường:
+ Thuận lợi: được sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường tạo mọi điều
kiện trong công tác
- Đa số phu huynh tin tưởng phối hợp tốt trong công tác giáo dục trẻ, nhiệt
tình ủng hộ nguyên vật liệu để làm ĐDDH cho trẻ.
- Lớp học rộng thoáng mát, có đầy đủ trang thiết bị dạy học

+ Khó khăn: lớp đơng, cháu cịn nhỏ nên chưa có ý thức tự phục vụ
- Có một vài cháu cá biệt làm ảnh hưởng đến nề nếp lớp
- Phòng học chưa đúng qui cách
- Khơng có sân chơi cho trẻ tấm nắng và dạo chơi ngoài trời

BÁO CÁO CỦA TRƯỜNG MẦM NON
HOA HỒNG 1
Trường mầm non Hoa Hồng 1 được xây dựng và tiếp quản một số phòng
học năm 1986, đưa vào sử dụng từ năm học 1986 – 1987. Trường mầm non
trên đường Lý Thường Kiệt, thị trấn Dĩ An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
với diện tích là 5.730m2, trong đó diện tích sử dụng: 5. 435m2.
Trường đạt tiên tiến xuất sắc, được UBND khen nhiều năm liền.
Về học sinh
Trường có 31 nhóm lớp với 1.435 học sinh/ 704 HS nữ
Trong đó: có 2 nhóm nhà trẻ: 61 học sinh/ 29 nữ
8 lớp mầm
: 325 học sinh/ 175 nữ
10 lớp chồi
: 502 học sinh/ 244 nữ


11 lớp lá
: 547 học sinh/ 256 nữ
Đội ngũ Cán bộ quản lý – Giáo viên – Công nhân viên: 98
- Ban giám hiệu: ( gồm có 1 hiệu trưởng + 3 hiệu phó)
* trong đó 3 đã qua lớp bồi dưỡng quản lý GD.
* Trình độ chun mơn BGH:
- 4 Đại học sư phạm MN
- Giáo viên: ( 58 giáo viên)
Trong đó trình độ nghiệp vụ:

* Đại học:
3
* CĐMN:
9
* Trung học:
46
- Nhân viên: ( 36 người)
* Trong đó: ( KT: 1; VT: 1; CD: 27; BV: 3; PV: 2; BM: 2)
Trình độ nghiệp vụ:
* Trung cấp kế tốn: 1
* Bồi dưỡng cấp dưỡng: 26 đã qua lớp bồi dưỡng.
- Cán vộ giáo viên – Công nhân viên:
* Biên chế:
96 người
* Hợp đồng: 2 người
- Tuổi đời:
* Dưới 30 tuổi:
39 người
* Từ 30 đến 40 tuổi:
30 người
* Từ 41 đến 50 tuổi:
22 người
* Trên 50 tuổi:
7 người
- Tuổi nghề của giáo viên:
* Cao nhất:
31 năm
* Thấp nhất:
01 năm
+ CƠ SỞ VẬT CHẤT:

1. Quy mơ trường lớp:
 Diện tích tồn trường: 5.730m2
 Diện tích sử dụng:
5.435m2
 Trường đặt nơi yên tĩnh, có lối đi trước và sau thuận tiện, mơi trường
sạch, thống mát.
 Các cơng trình được xây dựng kiên cố, có hàng rào bao quanh bằng
vách tường. Trường được sơn nước màu sáng, phối hợp nhiều màu hài
hòa, vui mắt, nền lót gạch bơng... Một số phịng học chật hẹp chưa đủ
diện tích để trẻ vui chơi học tập thoải mái.
2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị:
Trường có:
 31 phòng học, bàm ghế đúng quy cách, trang bị đồ dùng đồ chơi trang
thiết bị phục vụ cho việc sinh hoạt và học tập của các cháu. Mỗi lớp có


1 máy cassette ( khối lá mỗi lớp có 1 máy tính). Tồn trường có 16 cây
đàn organ phân cơng cho các khối lớp.
 Các phịng nhóm thống mát, có khu vệ sinh kín trong phịng ở hai
nhóm nhà trẻ và 2 lớp mầm, cịn các lớp mẫu giáo có 2 nhà vệ sinh tập
trung.
 Có 1 phịng âm nhạc: có gương soi, tivi, đầu đĩa, bàn ghế quy cách.
 Khu hành chánh: 1 phòng làm việc ( phòng được trong bị bàn ghế làm
việc, tủ khách tủ hồ sơ...)
 Khu vực bếp:
 Bếp được xây dựng theo quy trình bếp 1 chiều, được trang bị đủ các đồ
dùng phục vụ bán trú, có kho chứa thực phẩm.
3. Sân chơi – Tường bao quanh – Cổng
 Có sân chơi, có các đồ dùng ngoài trời.
 Tường rào xây gạch, cổng trường có bảng tên trường rõ ràng, dễ nhìn.

 Trường sử dụng nguồn nước giếng và nước máy, có hệ thống cống rãnh
thoát nước ra cống nhanh, đảm bảo vệ sinh mơi trường. Có hệ thống voi
nước rửa tay cháu tập trung và rải đều một vài lớp để thuận tiện cho
cháu làm vệ sinh.
+ CÁC ĐOÀN THỂ
* Chi bộ Đảng: có 13 Đảng viên, trực thuộc Đảng ủy thị trấn Dĩ An.
* Đồn thanh niên: có 32 đồn viên
* Cơng đồn cơ sở:có 98 cơng đồn viên haot5 động theo chỉ đạo của
Cơng đồn ngành Giáo dục – Đào tạo thị xã Dĩ An
* Tổ HDNV: gồm các thành viên cốt cán như BGH, tổ trưởng chun mơn
tổ phó chuyên môn... Luôn đầu tư giúp đỡ giáo viên nhân viên trong việc
soạn giảng , chế biến thực phẩm. Giúp đỡ chị em trong việc làm đồ dùng
dạy học... hỗ trợ cho hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục trong nhà
trường.
* Tổ chun mơn có 6 tổ:
- Văn phịng:
8 người
- Nhà trẻ:
5 người
- Mầm:
17 người
- Chồi:
18 người
- Lá:
23 người
- Tổ nuôi:
27 người
* Hội cha mẹ học sinh: Hoạt động tích cực, ln phối hợp với nhà trường
trong cơng tác chăm sóc giáo dục và ni dưỡng cháu.
+ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. xây dựng kế hoạch hoạt động
* Đầu năm BGH xây dựng dự thảo kế hoạch dựa theo phương chung của
phòng GD – ĐT thị xã Dĩ An
* Ban Giám Hiệu - Ban chấp hành CDCS xây dựng dự thảo nghị quyết hội
nghị CBCC.


* Tháng 10 tổ chức Hội nghị CBCC, tất cả các thành viên trong đơn vị
thống nhất các chỉ tiêu – BIện pháp thành nghị quyết để toàn trường thực
hiện.
* Từ kế hoạch chung: từng tổ xây dựng kế hoạch cụ thể của tổ ( tháng,
tuần, thực hiện)
* Hàng tháng họp liên tịch, sau đó hội đồng sư phạm đánh giá kết quả hoạt
động tháng qua và đề ra công tác hoạt động tháng tới.
* Sau cuộc họp của tồ trưởng chuyên môn tự chủ động lên kế hoạch cho tổ
về các nội dung hoạt động trong tháng, dự giờ, khao giảng, dạy tốt, cấp
dưỡng tổ chức chế biến các món ăn mới lạ trong tháng...
2. Phân cơng giáo viên
Dựa trên căn cứ yêu cầu công tác của đơn vị. Tất cả GV có mặt lúc 6h30
để đón trẻ, thể dục sáng và trả cháu 16h30
* Tổ chức nấu ăn
 Cấp dưỡng gồm: 27 người chia làm 4 tổ: phân chia nấu cơm và nấu
thức ăn
 Hàng tuần: tổ chức nấu thức ăn lên thực đơn tuần – hiệu phó bán trú
duyệt.
 Hàng ngày tổ chức nấu thức ăn ( trực sáng) có mặt 5 giờ để nhận
thực phẩm ( hợp đồng các mối hàng thực phẩm với trường giao tận
nơi)
 Tổ nấu cơm có mặt lúc 6 giờ
 Cơng tác về vệ sinh an toàn thực phầm được nhà trường đưa lên

hàng đầu để tập thể phẩn đấu thực hiện tốt, trường hợp đồng với các
nơi cung cấp thực phẩm có hợp đồng mua bán rõ ràng, địa chỉ cụ thể
để giao nhận thực phẩm.
 Hàng tháng nhận thực phẩm có sổ theo dõi ... kiểm tra của hiệu
trưởng, hiệu phó bán trú – kế tốn – cấp dưỡng trước khi chế biến.
 Điều tra khẩu phần ăn mỗi ngày để theo dõi lượng calo cung cấp cho
các cháu. Điều chỉnh thực đơn, nâng cao chất lượng dinh dưỡng , tạo
cảm giác ngon miệng, hợp khẩu vị, giúp cháu ăn hết xuất.
 100% cháu cân đo đúng định kỳ, đúng quy định với từng độ tuổi,
được theo dõi bằng biểu đồ tăng trưởng. Khám sức khỏe định kỳ 2
lần/năm, sau mỗi lần khám đều thống kê đánh giá tình hình sức khỏe
từng lớp để đề ra biện pháp khắc phục, hạn chế cháu suy dinh
dưỡng.
 Hàng tuần đều thực hiện vệ sinh lớp, nhóm, nhà bếp, vệ sinh đồ
dùng bán trú.
3.Cơng tác giáo dục
 Thực hiện chương trình theo quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
 Chương trình giáo dục mầm non mới: Mầm, Chồi, Lá, Nhà trẻ.
 Chương trình kidsmart khối Lá
 Có lịch sinh hoạt cụ thể từng lớp


4.
-

 Mỗi lớp có góc phụ huynh nhằm thơng báo với phụ huynh chương
trình học, kết quả cân đo, tuyên truyền kiến thức khoa học về nuôi
dạy trẻ, những việc cần phụ huynh kết hợp trong q trình chăm sóc
giáo dục cháu.
 Tổ chuyên môn hàng tuần họp 1 lần

 Tổ nghiệp vụ trường họp 1 tháng/ lần
 Hội đồng 1 tháng họp 1 lần vào cuối tháng
 Trường đưa nội dung đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ lên hàng
đầu. Để thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn cho trẻ gồm: BGH –
CĐCS tổ trưởng chuyên môn, thanh tra... nhằm kiểm tra việc tổ
chức hoạt động trực trưa, các điều kiện cơ sở vật chất, đồ dùng đồ
chơi ngồi trời ở lớp, nhóm...
Cơng tác xã hội hóa
• Được phụ huynh hỗ trợ tích cực
• Đầu năm học PHHS đóng góp
Mau sắm bán trú:
60.000đ/cháu/năm
Học phí:
40.000đ/cháu/ tháng
Hội phí:
80.000đ/cháu/tháng
Hỗ trợ GV – CNV nấu ăn sáng – phục vụ cháu : 700.000đ/tháng
Hỗ bảo vệ trực đêm: 250.000/tháng/1 người
• Hỗ trợ các hoạt động của nhà trường: Tổ chức hội thi GV dạy giỏi
cơ sở, cấp dưỡng giỏi cấp cơ sở: 15 GV và 1 CD. Tham gia thi
GVDG cấp thị đạt 9 GV, 4 CD. Trường có 1GV và 1 CD được cơng
nhận GVDG giải thưởng Võ Minh Đức.
• Tổ chức các ngày lễ, tết trung thu, 20/10, 20/11, tết dương lịch, tết
nguyên đán, 8/3, 1/6...
• Khen thưởng giáo viên – học sinh sơ kết học kỳ 1, tổng kết năm học
• Ngồi ra nhà trường cịn vận động PHHS tham gia đóng góp cải tạo
CSVC như đầu năm học 2011 – 2012 sơn lại đồ chơi ngoài trời,
trang bị quạt đèn cho các lớp, thay gạch nhà bếp mẫu giáo, tráng nền
sân phía sau, xây nhà kho chứa đồ chơi lớp C3, lá 10, trồng và chăm
sóc bồn hoa vườn trường...


B) KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
I) KẾ HOẠCH DỰ GIỜ GIẢNG MẪU
* Mẫu giáo:
Ngày dạy
Thứ ba

Giờ dạy
bắt đầu
từ
6h30

Tên giáo
viên
Bun Thị

Chịu
trách
nhiệm
Chồi 8

Nhóm
thực tập

Hoạt động

Nhóm 6

Đón trẻ- thể dục sáng



21/02/2012

Nga
7h40

HĐNT: Đàm
thoại về các mùa
trong năm

8h20

HĐAN: Cho tôi
đi làm mưa với
(loại 2 )

9h00

HĐTH: vẽ thêm
tia năng, mặt
trời, mây và các
vì sao vào vị trí
thích hợp của
từng tranh
LQVH: Thơ “ rong
và cá”

9h00

HĐVC: Chủ đề:

nước

7h40

TDGH: Bật xa qua
rãnh nước

8h10

PTNN: quan sát
tranh và kể chuyện
về một số hoạt động
trong mùa hè.

8h40

Thứ năm
16/02/2012

7h40

8h20

Thứ tư
15/02/2012

LQVT: So sánh
độ lớn của hai
đối tượng


HĐAN: Cho tôi đi
làm mưa với( loại 3)

* Nhóm nhà trẻ:
Ngày
Giờ dạy

Tên giáo

Chịu trách Nhóm

Hoạt động


Thứ hai
20/02/2012

Bắt đầu
từ
8h00

viên

Nhiệm

Nguyễn Thị Nhóm 1B
Kim Liên

thực tập
Từ nhóm Dạo chơi ngoài trời: thơ

1,4,6,8
“ hoa nở”
TCVĐ: gà trong vườn
rau

8h30

9h00

HĐVC:
- Phân vai: cửa hàng bán
trái cây
- Nghệ thuật: tô màu các
loại quả
- Học tập: Xếp bày bàn
quả
- Vận động: Đi trong
đường hẹp

8h00

TDGH: Bật tại chỗ
BTPTC: Tập với gậy
TCVĐ: Bóng trịn to

8h30

Thơ: Quả cam
Tích hợp: Chọn quả cam
màu vàng màu xanh


9h00

Thứ ba
21/02/2012

NBTN: Quả ngày tết
Tích hợp: Xâu quả có
màu xanh, vàng.

GDAN: Hát “ Ra Vườn
Hoa ”
Vận động : “kéo cưa lừa
xẻ”

Ý thức tinh thần thái độ tìm hiểu thực tiễn:
- Trước khi đặt chân vào lớp chúng em đã xác định rõ nhiệm vụ của mình
trong tuần đầu tiên đó là tìm hiểu thực tiễn các công việc mà các cô phải làm
trong suốt một ngày, đồng thời chúng em còn được dự các tiết giảng mẫu



của các cô từ nhà trẻ cho đến mẫu giáo để có thể nắm vững phương pháp áp
dụng cho việc thực tập dạy học cuả chúng em trong tuần tiếp theo:
* Vì vậy:
+ Với tinh thần học hỏi chúng em ln có ý thức trong mọi việc:
• Giờ giấc: Chúng em ln có mặt từ sáng sớm đến chiều để có thể quan sát
việc đón trẻ, thể dục sáng, và các cơng việc thường ngày mà các cơ phải
làm.
• Dự giờ giảng mẫu:

- Lớp chồi 8
- Thứ 3 : 14/02/2012
+ Đón trẻ, thể dục sáng
+ HĐNT: Đàm thoại các mùa trong năm
+ HĐÂN: bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” (Loại 2)
+ LQVT: so sánh độ lớn của 2 đối tượng
GVHD: Bun Thi Nga
* Diễn biến hoạt động
Sáng 6h30 phụ huynh đưa trẻ đến trường, trẻ bỏ dép, cặp lên kệ ngay ngắn
rồi chào ba mẹ, vào lớp bé chào các cô, bé nào bị bệnh phụ huynh đưa thuốc
nhờ cô giáo cho bé uống thuốc. Đặc biệt bé nào đến lớp khóc thì được cơ
giáo dỗ dành yêu thương
- Khi các bé đến đầy đủ cô cho bé đeo nơ bắt đầu tập thể dục
- Cô cho lớp khởi động, đi vòng tròn hai tay chống hong đi gót chân, mũi
chân, mép chân, chạy chậm, chạy nhanh, làm máy bay cất cánh. Sau đó cơ
cho lớp đứng 4 hàng ngang tập thể dục, tập xong cô cho lớp cất nơ rồi về
nhóm điểm danh và kiểm tra móng tay. Rồi sau đó cơ cho lớp vào bàn ăn
sáng
* 7h40 : HĐNT: Đàm thoại các mùa trong năm
* Diễn biến hoạt động
- Trước khi cô cho bé ra sân cơ chỉnh trang phục đầu tóc gọn gàng cho bé rồi
cho bé mang dép ra sân. Cô tập trung ổn định cho lớp chơi trò chơi “ Trời
mưa” chơi xong cơ nói “ Lắng nghe! Lắng nghe” trẻ hỏi “ Nghe gì? Nghe
gì” rồi cơ và lớp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Lời trong bài hát nói về gì?
- Hơm nay cơ có nhiều tranh nói về các mùa trong năm bây giờ cô và các
con cùng đi dạo chơi ngồi trời nha!Rồi sau đó cơ và lớp hát “ Khúc hát dạo
chơi” di chuyển đến tranh ngày tết
+ Tranh vẽ về ngày gì vậy các con

- Sau đó cô di chuyển đến tranh về các mùa trong năm vừa đi vừa hát “ Cháu
yêu bà” đến tranh cô cho nhận biết tên của từng bức tranh
+ Mùa đông các con phải làm gì?
+ Mùa hè phải làm sao?


- Cơ nói : Mùa hè nóng nực các con phải mặc áo sát cánh, khi đổ mồi hôi
nhiều các con phải tắm rửa thường xuyên cho cơ thể mát mẻ
+ Cịn mùa xn phải làm gì và có hoa gì nở?
+ Mùa thu thì sao?
- Cơ nói: Mùa thu thì những lá già rụng và bắt đầu ra những lá non chuẩn bị
đón một năm mới
- Cơ cho trẻ nhận biết và đàm thoại các mùa trong năm xong , sau đó cơ cho
lớp chơi trị chơi “ Lộn cầu vồng”
- Chơi vận động xong cô cho lớp chơi tự do
- Cô giáo dục : Khi chơi các con không dành đồ chơi với bạn
- Cô cho lớp về góc chơi
- Cơ thơng báo hết giờ, cơ tập trung trẻ lại
Nhận xét
Kết thúc :Cho trẻ vào lớp để dép ngay ngắn, cho lớp đi vệ sinh uống nước
* 8h20 : GDAN: “Cho tôi đi làm mưa với” ( Loại 2)
* Diễn biến hoạt động
- Ổn định: Cô cho lớp đứng đội hình tự do, cùng chơi trị chơi “ Trời mưa”
chơi xong cơ nói “ Lắng nghe!Lắng nghe”- “Nghe gì?Nghe gì?” Cơ bắt nhạc
rồi cho trẻ lấy nhạc cụ và hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” với nhiều hình
thức khác nhau rồi sau đó cơ cho lớp cất nhạc cụ và múa hát với nhiều hình
thức khác nhau
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Khi trời mưa xuống thì cây cối như thế nào?
- Cơ nói: Khi trời mưa xuống thì các con vật sống dưới nước mát mẻ rồi sau

đó cơ cho lớp đọc bài thơ “ Rong và cá” và di chuyển ngồi tự do. Cơ nói :
Hơm nay các con hát hay múa đẹp bây giờ cơ sẽ hát cho lớp mình nghe một
bài hát có tên là “ Mưa rơi” của dân ca xá, các con chú ý lắng nghe cô hát nha!
- Cô mời 3 bạn gái lên múa minh họa
- Sau khi nghe hát xong cơ cho lớp chơi trị chơi có tên là “ Ai đốn giỏi”
- Cơ mời 1 bạn lên phía trước đứng quay người và nhấm mắt, cô mời 3 trẻ
khác lên cô bắt nhạc và cho 3 bạn hát.Hát xong cô mời 3 bạn về chỗ, cơ cho
bạn nhấm mắt đốn xem bạn vừa hát bài gì? Và có 1 bạn hát hay nhiều bạn
hát cứ như vậy cô tăng dần số trẻ lên
- Cô mời 1 bạn lên cô đàn 1 đoạn trong bài hát và cho trẻ đoán, các bé đoán
rất giỏi được cô khen
* Kết thúc: cô cho lớp hát lại bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
* 9h00: LQVT: So sánh độ lớn của 2 đối tượng
* Diễn biến hoạt động
- Ổn định : Cơ cho lớp chơi trị chơi “ Trời mưa” chơi xong cơ nói “ Lắng
nghe! Lắng nghe!” – Nghe gì? Nghe gì?” Cơ bắt nhạc: cơ và lớp cùng hát bài
“ Cho tôi đi làm mưa với” hát xong cô cho lớp ngồi xuống
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói về hiện tượng gì?


- À! Ngồi mưa ra hơm nay cơ có nhiều bức tranh, cho lớp xem
- Cô cho lớp xem tranh “ Con gà trống và con gà mái”
+ Tranh vẽ con gì đây?
+ Bạn nào cho cơ biết con nào to hơn, con nào nhỏ hơn
- Cô cho lớp xem tranh bơng hoa
+ Cơ có tranh gì đây?
+ Hoa nào to hơn, hoa nào nhỏ hơn
+ Hoa có màu gì?
- Sau khi cho lớp xem tranh xong cô lấy 1 khối gỗ hình vng ra

+ Cơ có hình gì đây?
- Cơ lấy 1 khối gỗ hình vng khác và hỏi
+ Đây là hình gì?
+ Hình vng này có màu gì?
- Cô đặt chồng 2 khối gỗ lại với nhau và hỏi trẻ
+ Khối gỗ nào to hơn, khối gỗ nào nhỏ hơn?
- Cơ lấy khơi gỗ hình tam giác ra và hỏi tương tự như hình vng. Sau đó cơ
cũng đặt chồng 2 khối gỗ hình tam giác lại với nhau
+ Khối gỗ nào to hơn, khối gỗ nào nhỏ hơn
- Cơ nói : Khối gỗ nào có phần thừa ra thì khối gỗ đó to hơn phần cịn lại. Sau
khi nhận biết xong cơ cho lớp chia 4 nhóm, cô phát cho mỗi trẻ 1 cái rỗ đựng
vuông và hình tam giác to, hình vng và hình tam giác nhỏ
- Cô cho lớp cầm khối gỗ to nhất đưa lên rồi đặt xuống sàn nhà rồi sau đó lấy
khối gỗ nhỏ nhất chồng lên. Các bé làm đúng yêu cầu của cô được cô khen rồi
cô cho lớp thu dọn đồ dùng vào rổ. Sau đó cơ dán 1 bức tranh có hình con voi
to và con chuột nhỏ
+ Cơ có tranh vẽ con gì đây
+ Con nào to hơn, con nào nhỏ hơn
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu con voi to
- Giáo dục: Tay phải cầm màu, tay trái vịn tập. Khi tô màu không được tơ lem
ra ngồi
- Cơ cho trẻ ngồi vào bàn tơ
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ
- Cô thông báo sắp hết giờ và đi từng tổ nhận xét, các bé nào tô đẹp được cô
khen, bé nào tô chưa xong cơ động viên bé hồn thành sản phẩm. Sau khi tô
xong cô cho lớp cất đồ dùng và cho lớp hát bài ‘ Cho tôi đi làm mưa với”
* Kết thúc: Cô cho lớp đi vệ sinh, uống nước
* Nhận xét:
- Thông qua bốn tiết dự các cô chuẩn bị tiết dạy chu đáo, tỉ mĩ, đầy đủ các
dụng cụ để phục vụ cho tiết dạy, tiết dạy của cô sinh động, hấp dẫn, thu hút trẻ

tham gia vào hoạt động
- Các trẻ học ngoan, vâng lời, đưa tay phát biểu ý kiến
- Qua các tiết dạy của cô em học được nhiều kinh nghiệm ở cô về cách lên
tiết, chuẩn bị đồ dùng, cách thu hút trẻ, cách xử lý tình huống của trẻ cá biệt.


* Thứ tư 15/02/2012
- Hoạt động tạo hình: vẽ thêm tia nắng, mặt trời, mây và các vì sao vào vị trí
thích hợp của từng tranh.
- Làm quen văn học: thơ “ rong và cá”
- Hoạt động vui chơi: chủ đề: nước
GVHD: Bun Thi Nga
* Diễn biến hoạt động
7h40: Hoạt động tạo hình: vẽ thêm tia nắng, mặt trời, mây và các vì sao vào vị
trí thích hợp của từng tranh
- Ổn định: Cơ và lớp chơi trị chơi “ trời mưa” chơi xong cô mở nhạc “ cho tôi
đi làm mưa với” hát xong cô cho lớp ngồi xuống sàn nhà.
+ Cơ có tranh vẽ gì đây?
- Cơ cho trẻ lên chỉ: tranh gồm có mặt trời, cây cối,nhà, hàng rào, gà trống.
+ Ban đêm các con nhìn lên bầu trời con thấy gì?
- À đúng rồi, hơm nay cô sẽ cho các con vẽ thêm mặt trời, và các vì sao, mây
vào vị trí thích hợp.
- Cơ cho lớp đứng lên di chuyển vào bàn vừa đi vừa đọc thơ.
- Cô phát cho mõi trẻ 1 bức tranh ngồi vẽ.
-Cơ đi từng nhóm quan sát và giúp đỡ trẻ.
- Cô thông báo sắp hết giờ.
- Trẻ tô xong cô cho trẻ đem tranh lên chưng bày
+ Các bức tranh này các con thích bức tranh nào nhất?
+ Tại sao con thích tranh này nhất?
- Cơ nói hơm nay cô thấy các con vẽ tranh rất đẹp chiều nay cô sẽ đưa cho ba

mẹ các con xem
* Kết thúc:
Cô cho lớp hát bài “ cháu vẽ ông mặt trời”
* 8h20: LQVH : Thơ “ Rong và cá”
* Diễn biến hoạt động
- Ổn định: Cô và lớp hát bài “ Cá vàng bơi”
+ các con vừa hát bài gì?
- À! Hơm nay cơ cũng có 1 bài thơ nói về cá rất hay, bài thơ có tên là “ Rong
và cá” Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nha!
- Cô đọc lần 1
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Cơ đọc lần 2: kết hợp xem tranh trên máy
+ Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói về gì?
+ Cơ rong xanh đẹp như thế nào?
+ Cơ rong xanh sống ở đâu?
+ Trong hồ nước có gì?
+ Ai sáng tác bài thơ?


- Giáo dục: Ở nhà các con có ni cá nhớ cho cá ăn và phải thường xuyên
thay nước cho cá nha!
- Cơ cho lớp, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân đọc thơ. Các bé đọc thơ
to, rõ được cơ khen
- Cơ nói về nhà các con nhớ đọc thơ cho ba mẹ nghe nha!
- Hôm nay cô thấy lớp mình đọc thơ rất hay bây giờ cơ cho lớp chơi trò chơi “
Dán các con cá vào bức tranh cho hồn chỉnh
- Cơ chia lớp ra 4 tổ, cô phát cho mỗi tổ 1 bức tranh, bức tranh vẽ nước, cây
cỏ và vật rời ( cá) cô cho các nhóm dán con cá vào tranh, 4 tổ bắt đầu chơi,
các bé dán đúng vị trí. Khi dán xong cơ cho nhóm lên trưng bày

* Kết thúc: cơ cho lớp hát lại bài hát “ Cá vàng bơi”
* 9h00: HĐVC : chủ đề: Nước
* Diễn biến hoạt động
- Ổ định: Cô và lớp hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” hát xong cô cho lớp
ngồi xuống
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bạn nào phát hiện hơm nay lớp mình góc nào có nhiều đồ chơi mới ( góc
xây dưng)
- À! Hơm nay cơ cho lớp hoạt động vui chơi cho các con ây công viên nước
+ Cơng viên nước thì có gì nè? ( trẻ kể)
- Ngồi góc xây dựng cơ cịn nhiều góc chơi khác
+ Góc học tập : Tơ màu
+ Góc nghệ thuật: Dán tranh và vẽ hạt mưa
+ Góc thiên nhiên : Đơng nước vào chai
+ Góc phân vai : Bán kẹo, nước giải khát
- Giáo dục: Khi chơi các con không được dành đồ chơi với bạn và phải biết
giúp đỡ bạn trong khi chơi
- Cơ cho lớp về các góc chơi
- Cơ quan sát từng góc chơi và giúp đỡ trẻ
- Cơ thơng báo hết giờ
- Cơ đi từng nhóm nhận xét và cho nhóm thu dọn đồ chơi gọn gàng ngay ngắn
* Kết thúc: cô cho lớp đi vệ sinh uông nước
* Nhận xét:
- Thông qua 3 tiết dự cô chuẩn bị tiết dạy chu đáo, cô kết hợp nhiều phương
pháp vào hoạt động
- Cô chuẩn bị đồ dùng dạy học phong phú, sinh động thu hút trẻ tham gia vào
các hoạt động
- Trẻ học ngoan trả lời được các câu hỏi của cô
- Thông qua 3 tiết dự em học được nhiều kinh nghiệm của cô,cách lên tiết,
kinh nghiệm giảng dạy của cô để làm hành trang cho em đứng lớp sau này

* Thứ 5: 16/02/2012
* Thể dục giờ học : bật xa qua rãnh nước
* PTNN: Quan sát tranh và kể chuyện về một số hoạt động trong mùa hè


* HĐAN: “ Cho tôi đi làm mưa với” ( loại 3)
* Diễn biến hoạt động
* 7h40 : Thể dục giờ học : Bật xa qua rãnh nước
- Ổn định: Cô cho lớp đứng 4 hàng ngang, khởi động đi vịng trịn 2 tay chống
hơng di bằng gót chân, mũi chân, mép chân chạy chậm và chạy nhanh. Khởi
động xong cô cho lớp đứng 4 hàng ngang cô cho lớp chơi “ Trời tối, trời
sáng” cô mở nhạc, cô và trẻ cùng tập thể dục động tác tay vai, bụng lườn, hai
chân sang ngang cúi người về trước, động tác bật nhảy. Tập xong cơ di
chuyển đội hình thành 2 hàng ngang cô lấy mus đặt xuống sàn nhà làm mức
cơ nói: Sắp tới trường mình 1 cuộc thi bật xa bây giờ cơ cho lớp mình tập để
tới đó cùng tham gia bật xa nha!
- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem cơ vừa làm vừa giải thích cơ nói : khi có hiệu
lệnh chuẩn bị cơ bước tới vạch mức, khi có hiệu lệnh thực hiện cơ bật nhảy về
phía trước tiếp đất bằng mũi bàn chân sau đó bằng cả bàn chân
- Cơ làm mẫu xong cơ cho nhóm, cá nhân lên thực hiện các bé bật đúng yêu
cầu của cô được cô khen
* Kết thúc : Cơ cho lớp chơi trị chơi “ Bóng bay”
* 8h10 : PTNN : Quan sát tranh và kể chuyện về một số hoạt động trong mùa

* Diễn biến hoạt động
- Ổn định: Cô và lớp hát bài “ Trời nắng, trời mưa” sau đó cơ và trẻ đọc thơ di
chuyển đến các bức tranh như Nha Trang, Vịnh Hạ Long, Đầm Sen. Đà Lạt cô
hỏi tên của từng bức tranh cho trẻ trả lời . Sau đó cơ di chuyển trẻ qua tranh về
mùa hè vừa đi vừa đọc bài thơ “ Rong và cá” tới nơi cô cho lớp ngồi xuống,
cô kể chuyện về mùa hè kết hợp với tranh

- Cô kể xong cô mời cá nhân lên kể từng đoạn cho cô và cả lớp nghe. Cô mời
2- 3 trẻ lên kể hết câu chuyện, các bé kể chuyện trên tranh về mùa hè thành
thạo và thuộc chuyện được cô và các bạn vỗ tay khen. Các bé kể xong cô dặn
bé về nhà nhớ kể cho ba mẹ nghe và sau đó cơ cho lớp cho chơi trị chơi “ Nói
nhanh
- Cơ nói mùa hè ( Nóng nực)
- Trời mưa
( Che dù)
- Trời nắng
( đội nón)
* Kết thúc : Cô cho lớp hát bài “ Trời nắng, trời mưa”
* 8h40 : HĐAN : bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” ( Loại 3)
* Diễn biến hoạt động
- Ổn định: Cơ cho lớp chơi trị chơi “ Trời mưa”
+ Cô vừa cho các con chơi trị chơi gì?
- Cơ nói: Trời mưa xuống cây cối mát mẻ , đâm chồi nảy lộc
- hôm trước cô đã dạy các con bài gì nói về mưa
- bây giờ cô và các con cùng hát và vận động bài hát “ Cho tôi đi làm mưa
với”


- Có 1 đoạn lớp hát chưa đúng cơ hát lại sửa sai cho lớp rồi cho cả lớp hát lại
cả bài.Sau đó cơ cho lớp lấy nhạc cụ, cơ bắt nhạc cô cùng trẻ hát bài “ cho tôi
đi làm mưa với” với nhiều hình thức khác nhau
- Sau khi hát xong cơ cho lớp chơi trị chơi “ Ơ số bí mật” cơ cho số từ 1-4, cơ
mời 1 bé lên chọn 1 ô số tương ứng với 1 bài hát, bé chọn ô số 1 là bài hát “ cá
vàng bơi” cô cho bé chọn bạn lên hát cứ như vậy cô tăng dần số trẻ chơi
- Hôm nay cô thấy các con hát hay chơi rất giỏi, bây giờ cô sẽ hát cho các con
nghe bài hát “ Mưa rơi” của dân ca Xá các con chú ý nghe cô hát nha!
- Cô hát cho trẻ nghe

* Kết thúc : Cô cho trẻ hát lại bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
* Nhận xét:
- Thông qua 3 tiết dự cô chuẩn bị tiết dạy sinh động thực tế qua đó giúp trẻ
nâng cao kiến thức, kỷ năng, sáng tạo của trẻ.
- Trẻ học ngoan đưa tay phát biểu ý kiến.
- Thông qua 3 tiết dự em được học hỏi rất nhiều ở cô về cách lên tiết, cách ổn
định, cách quản trẻ, cách đứng lớp, và các tình huống khi xảy ra.
* Nhà trẻ:
Thứ hai: 20/02/2012
- Dạo chơi ngoài trời: thơ: Hoa nở
TCVĐ: gà trong vườn rau
- Nhận biết tập nói: quả ngày tết
Tích hợp: xâu quả có màu xanh, vàng
- Hoạt động vui chơi:
Phân vai: cửa hàng bán trái cây
Nghệ thuật: tô màu các loại quả
Học tập: xếp bàn bày quả
Vận động: đi trong đường hẹp
GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên
* Diễn biến hoạt động:
8h: Dạo chơi ngoài trời: thơ: Hoa nở
TCVĐ: gà trong vườn rau
- Ổn định: cô cho hát cô và trẻ cùng đi xung quanh lớp và hát bài “ khúc hát
dạo quanh sân trường”
- Cô giới thiệu về bài học hôm nay
- Cô cũng cố về bài học hôm trước, giáo dục thông qua bài học hôm trước.
- Hôm trước cô có đi chợ mua rất nhiều hoa đẹp cơ và các con cùng đi xem
nha.
Hoa gì đây? ( hoa cúc)
Hoa cúc có màu gì? ( màu vàng)

Hoa gì đây? ( hoa hồng)
Hoa hồng có màu gì? ( màu đỏ)
Đây là hoa gì? ( hoa huệ)


Hoa huệ có màu gì ? ( màu trắng)
- Các loại hoa nở rất đẹp. Cơ cũng có bài thơ nói về hoa nở nè. Cơ đọc cho các
con nghe nha. Đó là bài thơ “ hoa nở”
- Cơ đọc cho trẻ nghe ( 1 lần)
- Cô và trẻ cùng đọc
- Cơ mời từng nhóm lên đọc
- Cơ bao qt lại nội dung bài thơ
- Giáo dục: khi ba mẹ dắt các con đi cơng viên chơi thì các con không được
hái hoa nha!
- Cô cho cá nhân đọc lại bài thơ
- Cô sữa lỗi cho trẻ
- Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ “ hoa nở”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi ‘ gà trong vườn hoa”
- Giáo dục trước khi chơi: khi chơi các con không được chen lấn, xô đẩy nhau
nếu không sẽ bị ngã nè.
- Cô đội mũ gà cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi ( 2-3 lần)
- Sau đó cơ mời 1 trẻ làm người giữ vườn và cô cho trẻ chơi tiếp
- Cô cất mũ gà
- Cô cho trẻ chơi tự do: lấp ráp, xâu vịng hoa, xem tranh.
- Cơ bao qt trẻ khi chơi
- Cô báo sắp hết giờ chơi
- Nhận xét: hôm nay các con học rất ngoan nè cô tuyên dương cả lớp
- Kết thúc
* 8h30: NBTN: Qủa ngày tết

Tích hợp: xâu quả có màu xanh vàng
Ổn định: cơ cho trẻ chơi trì chơi “ trời mưa”
- Cơ cho trẻ xem tranh về các loại quả
- Cô hỏi trẻ về từng đặt điểm của các loại quả trong tranh
- Giáo dục: khi ăn các con phải nhớ bỏ vỏ, bỏ hạt. quả chín có rất nhiều
vitamin ở nhà ba mẹ cho các con ăn các con phải ăn cho nhiều
- Bây giờ cơ có cái này cho các con xem nè.
- Cơ cho trẻ chuyển đội hình ngồi thành hình vịng cung
+ Đây là quả gì? ( dưa hấu)
+ Cơ nói đặc điểm quả dưa hấu cho trẻ biết
+ Đây là quả gì? ( đu đủ)
+ Cơ nói đặc điểm quả đu đủ cho trẻ biết
+ Đây là quả gì? ( quả bưởi)
+ Cơ nói đặc điểm quả quả bưởi cho trẻ biết
- Cô cho trẻ đọc từng đặc điểm của các loại quả cô vừa nêu
- Cô mời cá nhân trẻ lên trả lời
- Cô cho trẻ chỉ vào quả và nêu từng đặc điểm của quả. Đọc to và chỉ vào quả
- Giáo dục trẻ: khi ăn các con phải bỏ vỏ và bỏ hạt


- Cô mời 1 trẻ lên chỉ lại đặc điểm của từng quả và đọc to
- Cô cũng cố lại
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi ( xâu quả có màu xanh vàng)
- Cô giáo dục trẻ trước khi chơi
- Cô cho trẻ bắt đầu chơi
- Cô bao quát trẻ
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe trong khi chơi
- Cô hướng dẫn trẻ thụ động, nhút nhát
- Trẻ xâu quả xong cô cho trẻ đem lên trưng bày
- Cô đàm thoại với trẻ trong khi chơi

- Cô báo hết giờ và tập trung trẻ lại bằng trống lắc
- Cô cũng cố lại giờ chơi
- Nhận xét lại giờ chơi- tuyên dương
- Kết thúc:
* 9h00: HĐVC:
Phân vai: cửa hàng bán trái cây
Nghệ thuật: tô màu các loại quả
Học tập: xếp bàn bày quả.
Vận động: đi trong đường hẹp
- Hôm qua ba mẹ dẫn các con đi đâu chơi? ( suối tiên)
- Các con được ba mẹ cho chơi gì? ( xe lửa)
- À! Hôm nay cô dẫn các con đi chơi Đại Nam. Cơ khơng biết Đại Nam có gì
vui khơng?. Cô bắt bài hát “ khúc hát dạo chơi”
- Cô cho trẻ vận động: đi trong đường hẹp
- Cô giới thiệu từng góc chơi, cơ giải thích cách chơi cho trẻ
Góc phân vai: cửa hàng bán trái cây
Góc nghệ thuật: tơ màu các loại quả
Góc học tập: xếp bàn bày quả
Ngồi các góc chơi này cơ cịn có các góc chơi khác như: lấp ráp
Giới thiệu xong cô cho trẻ về góc chơi
- Cơ giáo dục trẻ trước khi chơi
- Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi
- Cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Cô thông báo sắp hết giờ chơi cơ đi từng góc nhận xét nhẹ nhàng rồi cho
nhóm thu dọn đồ chơi
- Nhận xét: tuyên dương
- Kết thúc: cho trẻ đi vệ sinh, uống nước
* Nhận xét:
- Thông qua 3 tiết dự cô chuẩn bị tiết dạy chu đáo, cô kết hợp nhiều phương
pháp vào hoạt động

- Cô chuẩn bị đồ dùng dạy học phong phú, sinh động thu hút trẻ tham gia vào
các hoạt động
- Trẻ học ngoan trả lời được các câu hỏi của cô


- Thông qua 3 tiết dự em học được nhiều kinh nhiệm của cô,cách lên tiết, kinh
nghiệm giảng dạy của cô để làm hành trang cho em đứng lớp sau này
* Thứ 3: 21/02/2012
- Thể dục giờ học: bật tại chổ
BTPTC: tập với cành hoa
TCVĐ: bóng trịn to
- Thơ “ Quả cam”
Tích hợp: chọn quả có màu vàng với màu xanh
- GDAN: hát “ gà trống, mèo con, cún con”
VĐTN: kéo cưa lừa xẻ
GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Năm
* Diễn biến hoạt động
* 8h00 Thể dục giờ học: bật tại chổ
BTPTC: tập với cành hoa
TCVĐ: bóng trịn to
- Ổn định cô tập trung trẻ lại và phát cho mõi trẻ 1 cái vòng làm bánh lái xe để
giả làm ô tô, cô cho trẻ giả làm ô tô chạy thành vịng trịn quanh lớp và cơ cho
trẻ dừng lại thành vịng trịn. Cơ cho trẻ tập bài tập phát triển chung với vịng,
cơ cho trẻ giơ vịng lên cao và hạ xuống, cơ cho trẻ đặt vịng xuống đất và
cuối người xuống để nhặt vịng lên ( 3-4), cơ cho trẻ cuối người xuống đất và
đặt vòng xuống đất 2 tay chóng hơng và đặt mũi chân vào vịng sau cho mũi
bàn chân khơng chạm vịng và sau đó đổi chân, cơ cho trẻ nhặt lại vịng tập
xong cơ thu lại vịng.
- Hơm nay cơ sẽ cho cả lớp tập bật xa bằng 2 chân. Cô làm mẫu cho trẻ xem

và cho cả lớp làm. Nhảy qua 2 con suối cơ nói đến nhà bạn búp bê rồi. các
con chào bạn búp bê đi. Bây giờ các con hát cho em búp bê nghe bài “ em búp
bê” các con thấy em búp bê có ngoan khơng ( ngoan). Em búp bê đi học có
khóc khơng ( khơng) và cô cho trẻ hát lại bài “ em búp bê”.
- Sau đó cơ cho trẻ bật nhảy qua suối bằng 2 chân để về nhà. Sau đó cơ hỏi
bạn nào nhảy giỏi lên bật nhảy bằng 2 chân cho bạn xem nha!
- À cô thấy các con bạn nào cũng giỏi. bây giờ cô sẽ cho các con chơi vận
động “ bóng trịn to” các con thích khơng? ( có). Và cơ cho trẻ chơi
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi
- Nhận xét: hôm nay các con học rất giỏi nè cô tuyên dương cả lớp
* Kết thúc: Cơ cho trẻ đi vệ sinh
8h30 thơ “ quả cam”
Tích hợp: chọn quả có màu vàng, màu xanh
- Cơ tập trung trẻ lại và hát bài “ quả”
- Các con vừa nghe trong bài hát có quả gì ( quả khế, quả trứng, quả bóng, quả
mít…)
-À! 1 quả nửa các con biết quả gì khơng cơ cho trẻ nhắm mắt lại và cô đố trẻ


- Đây là quả gì? ( quả cam)
- Cơ cho trẻ ngửi
- Khi các con ăn quả cam các con phải bỏ gì? ( hạt, vỏ)
- Các con có được ba mẹ cho ăn quả cam chưa? ( dạ rồi)
- Các con có thích ăn cam khơng? ( dạ có)
- Vậy các con ở nhà nhớ kêu ba mẹ quậy nước cam cho các con uống nha!
- Cô cho trẻ ngồi thành vịng cung và cơ cho trẻ xem tranh và đọc bài thơ “
quả cam”
- Cơ nói các con ơi! Bạn Mai rất ngoan nè, bạn Mai biết ăn cam bỏ vỏ và hạt

-Giáo dục trẻ: khi ăn phải biết mời ông bà cha mẹ trước khi ăn

- Bây giờ các con cùng đọc lại bài thơ “quả cam” với cô nha! Vừa đọc bài thơ
và cô cho trẻ làm điệu bộ bài thơ. Cơ nói bạn nào giỏi lên đọc lại bài thơ cho
cả lớp nghe nha! Cô mời 1 trẻ lên đọc bài thơ
- Cô thấy bạn nào cũng ngoan cơ sẽ cho các con chơi trị chơi nha! Cô giơ quả
cam màu xanh, màu vàng lên, cơ cho trẻ phân biệt màu. Cơ nói quả cam màu
xanh là quả cam sành, màu vàng là quả cam mỹ
- Bây giờ cơ sẽ cho các con chơi trị chơi “ về đúng vườn”
- Cô hướng dẫn trẻ chơi cô cho trẻ đọc bài thơ “ quả cam” vừa đọc vừa đi
vịng trịn và đọc hết bài thơ cơ nói về đúng vườn: quả cam màu xanh về vườn
có trái màu xanh, màu vàng về vườn có trái màu vàng ( quả vàng treo lên cây
màu vàng, màu xanh treo trên cây màu xanh), sau đó cơ cho trẻ đổi quả với
nhau.
* 9h00 GDAN: hát “ra vườn hoa”
VĐTN: kéo cưa lừa xẻ
- Ổn định: cô tập trung trẻ lại cho trẻ chơi trị chơi “trời mưa”
- Bây giờ cơ và các con cùng đến vườn hoa coi vườn hoa như thế nào?
- Các con thấy có đẹp khơng? ( dạ có)
- Hoa gì đây các con? ( hoa hồng)
- Hoa có màu gì? ( xanh, vàng, hồng)
- Nhà các con có trồng hoa khơng? ( dạ có)
- Giáo dục: nhà các con trồng hoa phải tưới nước cho hoa nở đẹp nha các con,
các con không được hái hoa bẻ cành nha.
- Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn hát bài “ ra vườn hoa”, cô hát cho trẻ nghe
2 lần và cô múa theo bài hát, hát xong cô cho trẻ ngồi xuống và cô hát 2 lần
- Cơ phát nhạc cụ cho trẻ hát với nhiều hình thức khác nhau
- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân lên hát, vừa hát vừa gõ trống lắc theo nhịp bài hát.
Bây giờ ai thuộc bài hát đứng lên hát lại cho các bạn nghe nha! Cô cho cá
nhân đứng lên hát
- Cô cho cả lớp chơi vận động: “ kéo cưa lừa xẻ”
- Cô nêu luật chơi cách chơi

- Cô cho lớp tiến hành chơi
* Nhận xét: Hôm nay cô thấy lớp học rất ngoan nè cô vỗ tay khen cả lớp


* Kết thúc: Cô cho lớp hát lại bài “ ra vườn hoa” và cô cho lớp đi vệ sinh
* Nhận xét:
- Thông qua 3 tiết dự cô chuẩn bị tiết dạy chu đáo, cô kết hợp nhiều phương
pháp vào hoạt động
- Cô chuẩn bị đồ dùng dạy học phong phú, sinh động thu hút trẻ tham gia vào
các hoạt động
- Trẻ học ngoan trả lời được các câu hỏi của cô
- Thông qua 3 tiết dự em học được nhiều kinh nhiệm của cô,cách lên tiết, kinh
nghiệm giảng dạy của cô để làm hành trang cho em đứng lớp sau này

Những kết quả cụ thể:
-Khi được trực tiếp tiếp xúc với các cô, em học hỏi nơi các cô rất nhiều từ
việc soạn giáo án, cách lên tiết, và việc chủ nhiệm lớp ở nơi các cô.
- Trong quá trình chủ nhiệm lớp khơng tránh khỏi có những tình huống bất
ngờ sảy ra nhưng các cô luôn cẩn thận, tỷ mỷ xử lý tình huống thỏa đáng:
+Dùng lời nói nhẹ nhàng để tìm hiểu rõ ngun nhân.
+Có khả năng phán đoán đúng.
+Đưa ra biện pháp giải quyết thỏa đáng.
 Bài học kinh nghiệm:
-Qua việc chăm sóc giáo dục trẻ: ăn, ngủ, hoạt động, vệ sinh.
+Đảm bảo đúng phương pháp, thao tác trong hoạt động.
+Ln đảm bảo đúng giờ, trình tự trong các hoạt động.
-Qua các tiết học:
+Đúng chủ để.
+Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ
+Trẻ vừa được học vừa được chơi

+Lời nói của cơ rõ ràng, vừa phải dễ hiểu
+Tác phong khi lên lớp.
- Qua việc chuẩn bị:
+ Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
+ Địa diểm
+ Tác phong khi lên lớp
+ Đồ dùng đồ chơi đầy đủ hấp dẫn
+ Các tình huống bất ngờ có thể xảy ra
- Cách sử lý tình huống trong giờ học trong các hoạt động
+ Ví dụ như trong giờ học có vài trẻ hay nói chuyện khơng chú ý có thể cho
vài trẻ đó lên ngồi gần cơ để cơ dễ quan sát và trẻ hạn chế nói chuyện sau
đó cơ đặt câu hịi và gần gũi, động viên để trẻ trả lời nhờ vậy trẻ chú ý hơn
trong giờ học.
+ Trong các hoạt động khác: Trong hoạt động vui chơi có một số trẻ rất hiếu
động nhưng cũng có một số trẻ rất thụ động, ít vận động, cô luôn tạo điều
kiện động viên khuyến khích trẻ tích cực hoạt động với bạn.
- Cơng tác chủ nhiệm lớp


+ Lời nói của cơ rõ ràng dễ hiểu
+ Cơ luôn tạo mọi điều kiện để trẻ được hoạt động thoải mái, dạy trẻ ở mọi
lúc mọi nơi trong mọi hoạt động.
+ Bao quát được trẻ, nắm được tình hình sức khỏe của trẻ.

II) THỰC TẬP DẠY:
 Nhà trẻ
-Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Năm
-Giáo sinh thực tập: Trần Ngọc Trâm
-Ngày dạy: 24/ 03/ 2012


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TẠO HÌNH
Đề tài: Nặn cái lá
Lớp ( Nhóm) : 1B
Số lượng trẻ: 12 trẻ
Tích hợp: Các loại hoa
Thời gian: 15-18 phút
GSTT: Trần Ngọc Trâm
GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Năm

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết được chiếc lá
- Trẻ nặn được chiếc lá theo kỹ năng lăn tròn, ấn dẹp
- Trẻ nhận biết được các loại hoa theo tranh
- Giáo dục trẻ cẩn thận, khéo léo
II/ CHUẨN BỊ
- Cô nắm vững phương pháp
- Đồ dùng dạy học: Đất, bảng, dĩa, tranh các loại hoa
- Tạo tâm thế trẻ vào học
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Cơ và trẻ hát bài hát “ Lý cây xanh” và xem cho trẻ xem tranh hoa hồng và
hoa cúc cô hỏi:
+ Đây là hoa gì? ( Hoa cúc)
+ Hoa cúc có màu gì? ( màu vàng)
+ Thân hoa cúc có màu gì? (màu xanh)
+ Lá hoa cúc có màu gỉ? ( màu xanh)
+ Cịn đây là hoa gì? ( Hoa hồng)
+ Hoa hồng có màu gì? ( màu đỏ)
+ Thân hoa hồng có màu gì?( màu xanh)

+ Lá hoa cúc có màu gỉ? ( màu xanh)
+ Lá hoa hồng và hoa cúc có dạng hình gì? ( dạng dài)


- Đúng rồi! Vậy các con phải biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ nha
- Các con nhìn xem cơ có chiếc lá làm từ đất sét các con thấy có đẹp khơng?
- Vậy các con có thích nặn chiếc lá không?
- Tiết học hôm nay cô sẽ dạy các con nặn chiếc lá từ đất
- Cô di chuyển trẻ đến góc khác và cho trẻ ngồi xuống thành vịng trịn
- Cơ nặn mẫu + giải thích : Khi nặn bóp đất cho mềm, dẻo , ngắt đất ra đặt
trên bảng 1 tay giữ bảng 1 tay xòe ra lăn đất trong lòng bàn tay lăn theo chiều
dọc sau đó ấn dẹp
- Cơ hướng dẫn trẻ nặn
- Trẻ thực hành cô theo dõi sửa sai trẻ. Khi trẻ nặn xong cô cho trẻ lên trưng
bày sản phẩm
+ Con nặn gì?
+ Chiếc lá có màu gì?
- Trẻ nhận xét sản phẩm
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
IV/ KẾT THÚC TIẾT HỌC

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT

CHỦ ĐIỂM : Thế giới thực vật
Đề tài : Nhận biết phân biệt : Chọn quả to – nhỏ
Lớp ( Nhóm) : 1B
Số trẻ : 12 trẻ
Thời gian : 15-18 phút
Ngày dạy: 24/03/2012

GSTT: Trần Ngọc Trâm
GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên
Nguyễn Thị Năm
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ phân biệt được quả to- quả nhỏ
- Trẻ chọn được quả to – quả nhỏ theo u cầu của cơ
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, khéo léo
II/ CHUẨN BỊ
- Quả bưởi, quả cam thật
- Quả bưởi, quả cam bằng mút xốp
- Rổ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Ổn định : Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi “ Gieo hạt, nảy mầm”


×