Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 35 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.11 KB, 17 trang )

Tuần 35
Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2010
Tiếng việt:
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-
hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ
sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản
nghệ thuật).
2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai
thế nào?).
II/ Ph ơng pháp:
- Trực quan; Thực hành giao tiếp
III.Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ- HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27
sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
IV/ Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: (5phút) Hát + Sĩ số:
2- Giới thiệu bài: (1phút)
3- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (18phút) (khoảng 1/5 số HS trong lớp):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt
yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
4-Bài tập 2: (9phút)
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?


- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu tổng kết CN,
VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu
kể.
+Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
-Cho HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài theo hớng dẫn
của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
5-Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán.
- Vận dụng kiến thức đã học giải toán thành thạo.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II/ Ph ơng pháp:
- Làm mẫu; Thực hành- luyện tập
III.Chuẩn bị:
- Thớc mét.
IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: (1phút) GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
Thời
gian
Họat động của thầy Họat động của trò
6ph
6ph
7ph
6ph
*Bài tập 1 (176):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (177):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (177):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (177):

- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày
- Cả lớp nhận xét
*Kết quả:
a) 8/3
b) 1/5
*Bài giải:
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m
2
)
Chiều cao của mực nớc trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều
cao của mực nớc trong bể là
4
5
.
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x
4
5
= 1,2 (m)
4ph
2 ph
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau
đó đổi nháp chấm chéo.

-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (177):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc
HS về ôn các kiến thức vừa ôn
tập.
Đáp số: 1,2 m.
*Bài giải:
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng
trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngợc dòng là:
7,2 1,6 = 5,6 (km/giờ)
T. gian thuyền đi ngợc dòng để đi đợc
30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ.
*Bài giải:
8,75 x X + 1,25 x X = 20
(8,75 + 1,25) x X = 20
10 x X = 20
X = 20 : 10
X = 2
V. Rút kinh nghiệm giờ học:

Lịch sử:
Kiểm tra định kì cuối học kì 2
( Kiểm tra theo đề của PGD và ĐT)
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2010
Tiếng việt :
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1)
2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian,
nguyên nhân, mục đích, phơng tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II/ Ph ơng pháp:
- Luyện tập thực hành
III/Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần
27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
IV/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (2phút)
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS trong lớp HS): 16phút
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc
không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết
học sau.
3-Bài tập 2: (14phút)
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng tờ phiếu chép

bảng tổng kết trong SGK, chỉ
bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của
đề bài.
-GV kiểm tra kiến thức:
+Trạng ngữ là gì?
+Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho
câu hỏi nào?
-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi
nội cần ghi nhớ về trạng ngữ,
mời 2 HS đọc lại.
-HS làm bài cá nhân. GV phát
phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm.
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV
nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên
bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết
luận những HS làm bài đúng.
*VD về lời giải:
Các loại TN Câu hỏi Ví dụ
TN chỉ nơi
chốn
Ơ đâu? -Ngoài đờng, xe
cộ đi lại nh mắc
cửi.
TN chỉ thời
gian
Vì sao?
Mấy

giờ?
-Sáng sớm tinh
mơ, nông dân đã
ra đồng.
-Đúng 8 giờ sáng,
chúng tôi bắt đầu
lên đờng.
TN chỉ
nguyên nhân
.
Vì sao?
Nhờ
đâu?
Tại
đâu?
-Vì vắng tiến cời,
vơng quốc nọ
buồn chán kinh
khủng.
-Nhờ siêng năng
chăm chỉ, chỉ 3
tháng sau, Nam
đã vợt lên đầu
lớp.
-Tại hoa biếng
học mà tổ chẳng
đợc khen.
4-Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS tranh thủ đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS cha kiểm

tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 ( Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1)
2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình
phát triển giáo dục tiểu học ở nớc ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét
đúng.
3.Có ý thức rèn đọc thờng xuyên.
II/ Ph ơng pháp :
- Luyện tập- thực hành
III.Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
IV/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (2phút)
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (18phút) (1/5 số HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: (7phút)
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- GV hỏi:
+Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nớc ta trong mỗi năm học đ-

ợc thống kê theo những mặt nào?
+Nh vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng.
- Một số HS làm vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì
khác?
4-Bài tập 3: (5phút)
- HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS: để chọn đợc phơng án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã
lập, gạch dới ý trả lời đúng trong VBT.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS cha kiểm tra
tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
________________________________
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình
cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II/ Ph ơng pháp:
- Luyện tập- thực hành

III/ Chuẩn bị:
- Thớc mét ; HS: SGK.
IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: (2phút) GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Thời
gian
Họat động của thầy Họat động của trò
6ph
4ph
*Bài tập 1 (176):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (177):
*Kết quả:
a) 0,08
b) 9 giờ 39 phút
7ph
8ph
6ph
2 ph
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (177):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (177):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau
đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (177):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc
HS về ôn các kiến thức vừa ôn
tập.
*Kết quả:
a) 33
b) 3,1
*Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS
của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%

Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS
của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
Đáp số: 47,5% và
52,5%.
*Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của th viện
tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của th viện có
tất cả là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách của th viện tăng
thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm hai nhất số sách của th viện có
tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Đáp số: 8640 quyển.
*Bài giải:
Vận tốc dòng nớc là:
(28,4 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nớc lặng là:
28,4 4,9 = 23,5 (km/giờ)
(Hoặc:18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ))
Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Đạo đức:
Thực hành cuối học kì 2 và cuối năm
I/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 12 đến bài 14.
- Có kĩ năng thực hành theo nội dung bài học.
- Biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.
II/ Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhóm;
III.Chuẩn bị:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2; HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: (2phút) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Thời
gian
Họat động của thầy Họat động của trò
10ph
7ph
10ph
2.2-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động,
việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong
cuộc sống hằng ngày.
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
2.3- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ
sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà
bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn d-
ới đây cho phù hợp.

LHQ là tổ chức lớn nhất. Việt Nam là
một nớc thành viên của N ớc ta luôn
chặt chẽ với các nớc thành viên khác của
LHQ trong các hoạt động vì , công bằng
và tiến bộ xã hội.
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận
nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế
lớn nhất. Việt Nam là một
nớc thành viên của LHQ.
Nớc ta luôn hợp tác chặt
chẽ với các nớc thành viên
khác của LHQ trong các
hoạt động vì hoà bình,
công bằng và tiến bộ xã
hội.
3phút
để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hơng.
- GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực
thực hành các nội dung đã học
- HS trao đổi với bạn.
- HS trình bày trớc lớp.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Khoa học
Ôn tập: Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS đợc củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
- Một số từ ngữ liên quan đến môi trờng.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh mình.
II/ Ph ơng pháp:
- Quan sát; Thực hành
III.Chuẩn bị:
- 6 thìa nhỏ; Phiếu học tập; HS: SGK.
IV/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: (2phút) GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2-Bài ôn: (30phút)
- GV phát cho nỗi HS một phiếu
học tập.
- HS làm bài độc lập. Ai xong
trớc nộp bài trớc.
- GV chọn ra 10 HS làm bài
nhanh và đúng để tuyên dơng.
*Đáp án:
a) Trò chơi Đoán chữ:
1- Bạc màu
2- đồi trọc

3- Rừng
4- Tài nguyên
5- Bị tàn phá
b) Câu hỏi trắc nghiệm:
1 b ; 2 c ; 3 d ; 4 c
3-Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Thứ t ngày 20 tháng 5 năm 2010
Tiếng việt:
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 ( Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc
họp của chữ viết bài Cuộc họp của chữ viết.
- Rèn kĩ năng viết biên bản thành thạo.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II/ Ph ơng pháp:
- Trực quan; Thực hành giao tiếp
III.Chuẩn bị:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
- Bảng lớp viết sẵn mẫu biên bản
IV/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (2phút) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- H ớng dẫn HS luyện tập :
Thời
gian
Họat động của thầy Họat động của trò
8 ph
5 ph

15ph
5ph
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
+Các chữ cái và dấu câu họp bàn
việc gì?
+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn
Hoàng
- Cho HS nêu cấu tạo của một biên
bản
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh,
thống nhất mẫu biên bản cuộc họp
của chữ viết. GV mở bảng lớp ghi
mẫu biên bản.
- HS viết biên bản vào vở.
-Một số HS đọc biên bản. GV chấm
điểm một số biên bản.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ;
bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn những HS viết biên bản cha
+Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn
này không biết dùng dấu chấm câu
nên đã viết những câu văn rất kì
quặc.
+Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu
Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi
Hoàng định chấm câu.
đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS

cha kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà
tiếp tục luyện đọc.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
+Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
- Phát triển trí tởng tợng không gian của HS.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II/ Ph ơng pháp:
- Trực quan; Thực hành- luyện tập
III.Chuẩn bị:
- Thớc.
IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: (1phút) GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Thời
gian
Họat động của thầy Họat động của trò
9ph
11ph
Phần 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào
SGK.
- Mời một số HS nêu kết

quả, giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 (179):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm
bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa
*Kết quả:
Bài 1: Khoanh vào C
Bài 2: Khoanh vào C
Bài 3: Khoanh vào D
*Bài giải:
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta
đợc một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi
hình tròn này chính là chu vi của phần không
tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm
2
)
12ph
2ph
bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (179):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng chữa
bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc
HS về ôn các kiến thức
vừa ôn tập.
b) Chu vi phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm
2
; b) 62,8 cm.
*Bài giải:
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà
120% =
100
1200
=
5
6
hay số tiền mua cá bằng
5
6

số tiền mua gà. Nh vậy, nếu số tiền mua gà là
5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá bằng 6
phần nh thế.
Ta có sơ đồ sau:
Số tiền mua gà : 88 000đ
Số tiền mua cá :

? đồng
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88 000 : 11 x 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Tiếng việt:
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 ( Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu nh tiết 1).
- Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chi tiết, hình
ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
- GD tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống xung quanh.
II/ Ph ơng pháp:
- Thực hành giao tiếp
III.Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
IV/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (2phút) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (15phút) (số HS còn lại):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: (15phút)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV nói thêm về Sơn Mỹ.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là
một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải
diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là
nói tởng tợng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó
gợi ra cho các em.
- Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình
ảnh rất sống động về trẻ em.
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi
chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
-HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình
thích nhất trong bài thơ để viết.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn
bạn làm bài tốt nhất.
-HS đọc thầm bài thơ.
-HS nghe.
+Những câu thơ đó là: từ Tóc
bết đầy gạo của trời và từ
Tuổi thơ đứa bé cá chuồn .
+Đó là những câu thơ từ Hoa
xơng rồng chói đỏ đến hết.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.
4-Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu

về nhà tiếp tục luyện đọc.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Địa lí
Kiểm tra định kì cuối học kì 2
( Kiểm tra theo đề của PGD và ĐT)
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2010
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 ( Tiết 6)
I/ Mục tiêu:
1.Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả ngời, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và
những hình ảnh đợc gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
3. Có ý thức viết câu, đoạn, bài văn đúng quy định.
II/ Ph ơng pháp:
- Thực hành giao tiếp
III.Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết 2 đề bài
IV/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: (2phút)
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Nghe-viết: (10phút)
- GV đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: nín bặt, bết, à à u u,
xay xay,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.

- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3-Bài tập 2: (20phút)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cùng học sinh phân tích đề.
- HS suy nghĩ chọn đề gần gũi với mình.
- Nhiều HS nói nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4-Củng cố, dặn dò: (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp
làm thử bài kuyện tập ở tiết 7, 8 ; chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra kết thúc cấp
Tiểu học.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Tiếng việt:
Kiểm tra định kì (Đọc)
(Kiểm tra theo đề của PGD và ĐT)
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng
chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ
túi.

- Rèn kĩ năng tính toán thành thạo.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II/ Ph ơng pháp:
- Thực hành luyện tập
III.Chuẩn bị:
- Thớc mét.
IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: (1phút) GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Thời
gian
Họat động của thầy Họat động của trò
7 ph
10ph
14ph
3ph
Phần 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả,
giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Phần 2:
*Bài tập 1 (179):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 2 (179):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS
về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Kết quả:
Bài 1: Khoanh vào C
Bài 2: Khoanh vào A
Bài 3: Khoanh vào B
*Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và
của con trai là:
20
9
5
1
4
1
=+
(tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần
bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần
nh thế. Vậy tuổi mẹ là:
9
2018x

= 40 (tuổi)
Đáp số: 40 tuổi.
*Bài giải:
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 x 921 = 2 419 467 (ngời)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866 810 (ngời)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và
số dân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582
0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là
100 ngời/km
2
thì trung bình mỗi ki-lô-
mét vuông sẽ có thêm :
100 61 = 39 (ngời), khi đó số dân
của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554 190 (ngời)
Đáp số: a) khoảng 35,82%
b) 554 190 ngời.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2010
Tiếng việt
Kiểm tra định kì (Viết)
(Kiểm tra theo đề của PGD và ĐT)
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Toán
Kiểm tra định kì cuối học kì 2
(Kiểm tra theo đề của PGD và ĐT)

V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Khoa học
Kiểm tra cuối năm
(Kiểm tra theo đề của PGD và ĐT)
V. Rút kinh nghiệm giờ học:

×