Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án lớp 5 - tuần 13 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.36 KB, 37 trang )

Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Thứ ba/17/11/09
Kĩ thuật (13): CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
I/Mục tiêu:
+Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học làm được sản phẩm yêu thích.
II/Chuẩn bị:
*HS: Tranh ảnh các bài đã học.
*GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Kiểm tra phần học sinh các nhóm đã làm được ở tiết
trước.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiếp theo).
*Hoạt động 1:HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:
-GV theo dõi các nhóm làm việc và có thể hỏi lại quá
trình tiến hành làm sản phẩm mà nhóm đang làm và có
thể bổ sung để các nhóm có thể hoàn thành tốt.
B
1
: Đo, cắt, vẽ mẫu thêu trang trí.
B
2
: Thực hành thêu trang trí.
B
3
: Khâu từng bộ phận: Khâu miệng túi, khâu phần thân
túi, đính quai túi vào miệng túi.
3.Củng cố- Dặn dò:


Tiếp tục hoàn thành công việc ở tiết sau.
-Trình bày về sản phẩm
đã làm ở tiết trước.
-Hs thực hành theo nhóm
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ năm/19/11/09
Khoa học ( 26): ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Nêu một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
*GDMT: Cần khai thác nguồn đá vôi hợp lí đẻ giữ vẻ đẹp tụe nhien và bảo vệ môi
trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 54, 55 SGK.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện).
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích
lợi của đá vôi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu
tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng
hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.

Kết luận: (SGV)
*GDMT: Cần khai thác nguồn đá vôi hợp lí đẻ giữ vẻ đẹp
tụe nhien và bảo vệ môi trường xung quanh
Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc quan sát hình.
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để
phát hiện ra tính chất của đá vôi.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và
giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
Kết luận: (SGV)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- HS viết tên hoặc dán
tranh ảnh những vùng
đá vôi cùng hang động
của chúng và ích lợi
của đá vôi sưu tầm
được và giấy khổ to.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình làm
thực hành theo hướng
dẫn (SGK).
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/16/11/09
Toán (61): LUYỆN TẬP CHUNG/61
I. Mục tiêu:Giúp HS:
Thực hiện các phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.

Nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
II. Chuẩn bị:
Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
− GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập 3 của tiết học trước.
− GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy và học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
− GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
− GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
− GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu rõ
cách tính của mình.
− GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
− GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
− GV hỏi:
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,
100, 1000, ... ta làm như thế nào?
+ Muốn nhân một số thập phân với
0,1; 0,01; 0,001;... ta làm như thế nào?
− GV tổ chức cho HS áp dụng quy tắc
trên để thực hiện nhân nhẩm dưới hình
thức trò chơi học tập.

− GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
Bài 4a:
− GV yêu cầu HS tự tính phần a.
− GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
− GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra
quy tắc nhân một tổng các số thập phân
với một số thập phân.
− GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân
một tổng các số tự nhiên với một số tự
− 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
− HS đọc thầm đề bài trong SGK.
− 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
− HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt
tính và kết quả tính.
− 3 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
− HS đọc thầm đề bài trong SGK.
− HS trả lời:


− HS thi đua mở chiếc hộp bí mật
− HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả
lớp theo dõi, bổ sung ý kiến (nếu cần)
− 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập để hoàn thành bảng số.

− 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì
sửa lại cho đúng.
− HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng
nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
nhiên.
− GV hỏi: Quy tắc trên có đúng với
các số thập phân không? Hãy giải thích ý
kiến của em.
3. Củng cố, dặn dò
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS áp
dụng quy tắc vừa học để làm bài tập 3,
4b và chuẩn bị bài sau.
nhau và bằng 7,36.
Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ ba17/11/09
Toán (62): LUYỆN TẬP CHUNG/62
I. Mục tiêu: Giúp Hs biết:
Thực hiện các phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.
Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân, một hiệu hai
số thập phân với mọt số thập phân trong thực hành tính.
II.Chuẩn bị:
*Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra bài cũ
− GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập 4b của tiết học trước.
− GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
−GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu
thức.
−GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
−GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
−GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
−GV hỏi: Em hãy nêu dạng của các biểu
thức trong bài.
−Bài toán yêu cầu em làm gì?
−Với biểu thức có dạng một tổng nhân với
một số em có những cách tính nào?
−Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với
một số em có các cách tính nào?
− GV yêu cầu HS làm bài.
− GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
− GV yêu cầu HS tự làm bài.
− GV yêu cầu HS làm phần b giải thích
cách nhẩm kết quả tìm x của mình.
− GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4:
- Gọi hs đọc đề toán
- Yêu cầu Hs nêu cách làm
- Yêu cầu hs có thể giải theo 2 cách
−2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.
−2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
−1 HS nhận xét bài làm của, nếu bạn
làm sai thì sửa lại cho đúng.
−HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
−HS nêu.
−Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị
của biểu thức theo 2 cách.
−Có hai cách đó là:
+Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó.
+Lấy từng số hạng của tổng nhân với
số đó sau đó cộng các kết quả với
nhau.
−Có hai cách tính:
+Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đó.
+Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ
đi tích của số trừ và số thứ ba.
−2 HS lên bảng làm bài, HS làm bảng
con và giải thích các làm
−2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần.
−1 hs đọc đề toán
−Nêu cách làm
− 2 nhóm làm trên bảng nhóm

−Hs làm vào vở theo 1 trong hai cách
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
-Tổ chức hs làm bài theo nhóm 4
3. Củng cố dặn dò
−GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm các
phần còn lại vào vở và chuẩn bị bài sau.
−HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/16/11/09
Tập đọc (25) NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu: Hs biết:
−Đọc diễn cảm toàn bài văn, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
−Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi.( CH: 1,2 3b)
*GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
−Tranh minh hoạ trang 124, SGK.
−Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
− Hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói
đến điều gì về công việc của bầy ong?
− Nội dung chính của bài thơ là gì?
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài
− GV giới thiệu mục đích tiết học

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
− - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (2
lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS (nếu có).
− Gọi HS đọc phần Chú giải.
− Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
− GV đọc mẫu. Lưu ý cách đọc cho HS.
* Tìm hiểu bài
− Các câu hỏi:
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã
phát hiện được điều gì?
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho
thấy:
- Ban là người thông minh
− Bạn là người dũng cảm.
+Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn
trộm gỗ?
*GDMT: Em học tập được ở bạn nhỏ điều
gì?
− Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
− Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
− 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài
thơ “Hành trình của bầy ong” và lần lượt
trả lời các câu hỏi.
− HS lắng nghe.
− HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Ba em làm... ra bìa rưng chưa?
+ HS 2: Qua khe lá... thu lại gỗ.
+ HS 3: Đêm ấy... chàng gác rừng dũng

cảm!
− 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
− 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
từng đoạn (đọc 2 vòng).
− Theo dõi GV đọc mẫu.
− Câu trả lời:
+ Những dấu chân người lớn hằn trên
đất.
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn
trong rừng. Lần theo dấu chân gọi điện
thoại báo công an.
+ Chạy đi gọi điện thoại báo công an về
hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các
chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
− (HS tiếp nối nhau nêu ý kiến:
+ Yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá.
+ Tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của
mọi người.)
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
* Đọc diễn cảm
− Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
− Treo bảng phụ có viết đoạn 3.
− Đọc mẫu.
− Yêu cầu HS luyện đọc.
− Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
− Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò

*Liên hệ GDMT: Hỏi: Em cần làm gì để
góp phần bảo vệ môi trường?
− Nhận xét tiết học.
− Dặn HS về nhà học và soạn bài Trồng
rừng ngập mặn.
+ Đức tính dũng cảm, sự táo bạo.
+ Sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí
tình huống bất ngờ.
+ Khả năng phán đoán nhan, phản ứng
nhanh trước tình huống bất ngờ.
− Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự
thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi.
− 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài,
cả lớp ghi vào vở.
− 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện. HS cả
lớp theo dõi.
− Theo dõi và tìm các từ cần nhấn
giọng.
− 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
− 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước
lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn
đọc hay.
− 1 HS đọc diễn cảm toàn bài.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/16/11/09
Chính tả (13) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu:
−Nhớ - viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối trong bài thơ Hành trình của bầy ong.

−Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II. Chuẩn bị:
−Các thẻ chữ ghi: sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu.
−Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn trên bảng lớp.
III: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
− Gọi HS lên bảng, mỗi HS tìm 3 cặp từ có tiếng chứa
âm đầu s/x
− Nhận xét chữ viết của từng HS.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
* Trao đổi về nội dung bài thơ
− Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
− Qua dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công
việc của loài ong?
− Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
* Hướng dẫn viết từ khó
− HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
− Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
* Viết chính tả
+ Nhắc HS lưu ý cách trình bày.
* Soát lỗi, chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
− Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi: “Thi
tiếp sức tìm từ” như đã giới thiệu ở tiết chính tả tuần 12.
Bài 3
− Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

− Yêu cầu 1 HS tự làm bài.
− Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
− Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
− Gọi HS đọc lại câu thơ.
− GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ
chức làm phần a.
− 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà
ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
− HS viết các từ có tiếng
chứa âm đầu s/x.
− Nhận xét.
− Nghe và xác định nhiệm
vụ của tiết học.
− 3 HS tiếp nối nhau đọc
thành tiếng.
− Công việc của loài ong
thầm lặng nhưng vô cùng
hữu ích.
− Cần cù, chăm chỉ.
-Viết vào bảng con
− HS tìm và nêu theo yêu
cầu.
− HS chơi trò chơi
− 1 HS đọc thành tiếng.
− 1 HS làm trên bảng lớp,
HS dưới lớp làm vào vở.
− Nêu ý kiến nhận xét bạn
làm đúng / sai, nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
− Theo dõi GV chữa bài

và tự chữa bài mình (nếu
sai).
− 2 HS tiếp nối nhau đọc.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ ba/17/11/09
Luyện từ và câu (25): MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
−Hiểu được “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học” ( * BT1)
−Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trườngvào nhóm thích hợp ( BT2).
−Viết được đoạn văn ngắn có đề tài ngắn với nội dung bảo vệ môi trường.(BT3 )
*GDMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với
môi trường xung quanh.
II:Chuẩn bị:
−Các thẻ có ghi sẵn: phá rừng, trồng cây, đánh cá bằng mìn, trồng rừng, xả rác bừa bãi,
đốt nương, săn bắn thú rừng, phủ xanh đồi trọc, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật
hoang dã.
−Giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
−-Gọi HS tiếp nối nhau đặt câu có quan hệ từ:
mà, thì, bằng.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài
−GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em
hiểu về khu bảo tồn đa dạng sinh học và viết
đoạn văn có nội dung về bảo vệ môi trường
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1

−Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài tập.
−Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng trao đổi,
thảo luận,trả lời câu hỏi.
− Gọi HS phát biểu, yêu cầu HS khác bổ sung.
−Giới thiệu thêm: Rừng nguyên sinh Nam Cát
Tiên.
−Gọi 2 HS nhắc lại khái niệm khu bảo tồn đa
dạng sinh học.
Bài 2:
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trong nhóm.
−Tổ chức cho HS xếp từ theo hình thức trò chơi.
−Nhận xét cuộc thi.
−Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3
−HS đọc yêu cầu của bài tập.
−Hỏi: Em viết về đề tài nào?
−Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
−Yêu cầu 2 HS viết vào giấy khổ to, dán phiếu
lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp chữa
bài cho từng HS.
− 3 HS lên bảng đặt câu.
− HS nêu ý kiến.
− Lắng nghe.
− 2 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng trước lớp.
− 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi.
− Khu bảo tồn đa dạng sinh học là
nơi lưu giữ được nhiều động vật và
thực vật.

− Lắng nghe.
− 2 HS nhắc lại cả lớp ghi vào vở.
− 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng
hoạt động để hoàn thành bài.
− Thi xếp từ vào đúng cột: Hành
động bảo vệ môi trường / Hành
động phá hoại môi trường.
− 2 HS tiếp nối nhau đọc lại từ
trong từng cột.
− - 1 HS đọc thành tiếng cho cả
lớp nghe.
− HS tiếp nối nhau nêu. Ví dụ:
Em viết đề tài trồng cây.
Em viết đề tài đánh cá bằng điện.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
− Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
*GDMT: Các em cần làm gì để môi trường
xung quanh luôn sạch đẹp?
− Nhận xét tiết học.
− Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và
− chuẩn bị bài sau.Luyện tập về quan hệ từ
Em viết đề tài xả rác bừa bãi,...
− 2 HS viết vào giấy khổ to, HS
dưới lớp viết vào vở.
− Tham gia góp ý, sửa chữa bài
cho bạn.
− 3 đến 5 HS đứng tại chỗ đọc
đoạn văn của mình.

GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ sáu/20/11/09
Kể chuyện (13) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM
GIA
I.Mục tiêu:
−Kể lại được một việc tốt của em hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản
thân hoặc người xung quanh.
−*GDMT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể, từ đó có ý thức bảo vệ môi
trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.Giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
−Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
− Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại một câu em đã nghe, đã đọc
về bảo vệ môi trường.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Tìm hiểu đề bài
− Gọi HS đọc đề bài.
− GV phân tích đề bài.
− Gọi HS đọc phần Gợi ý trong SGK.
− GV định hướng để HS xác định đúng câu chuyện.
− Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước
lớp.
* Kể trong nhóm
− HS thực hành kể trong nhóm.

− GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
− Gợi ý cho HS nge bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi.
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia làm việc này?
+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
* Kể trước lớp
− Tổ chức cho các nhóm thi kể.
3.Củng cố- Dặn dò: * Liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường
− HS thực hiện theo
yêu cầu.
− HS lắng nghe.
− 2 HS đọc thành
tiếng trước lớp.
− 2 HS tiếp nối đọc
từng phần gợi ý.
− 3 đến 5 HS tiếp nối
nhau giới thiệu.
− Kể theo nhóm 4.
− 5 đến 7 HS nhóm
thi kể và trao đổi với
các bạn về ý nghĩa của
việc làm được kể đến
trong truyện.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ tư/18/11/09
Tập đọc (Tiết 26) TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
−Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.

−Đọc lưu loát toàn bài với giọng thông báo.
−Hiểu nội dung của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích
khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được
phục hồi.
( *GDMT)
II. Chuẩn bị:
−Tranh minh hoạ trang 129, SGK
−Tranh ảnh về rừng ngập mặn.
−Bản đồ Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
−Bạn nhỏ trong bài là người như thế nào? Chi tiết
nào cho em biết điều đó?
−Hãy nêu nội dung chính của bài.
2. Dạy và học bài mới
a. Giới thiệu bài
−GV cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ và hỏi:
+Ảnh chụp cảnh gì?
+Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
−Các em cùng tìm hiểu qua bài văn Trồng rừng
ngập mặn của Phan Nguyên Hồng.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
−Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài văn (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).
−Gọi HS đọc phần Chú giải.
−Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
−Gọi HS đọc toàn bài.

−GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài
−Các câu hỏi:
+Nêu ý chính của từng đoạn.
+Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng
ngập mặn.
+Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn?
−3 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng từng đoạn và trả lời các câu
hỏi.
−Nhận xét.
−HS trả lời.
+Ảnh chụp rừng ngập mặn.
+Trồng rừng ngập mặn để chắn
bão, chống lở đất, vỡ đê.
−HS theo dõi.
−HS đọc bài theo trình tự:
+HS 1: Trước đây....... sóng lớn.
+HS 2: Mấy năm qua... Cồn Mờ
(Nam Định)
+HS 3: Nhờ phục hồi.... bảo vệ
vững chắc đê điều.
−1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
−2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
tiếp nối từng đoạn (đọc 2 vòng).
−2 HS đọc toàn bài trước lớp.
−Theo dõi GV đọc mẫu.
−Câu trả lời:

+Đoạn 1: Nguyên nhân khiến rừng
ngập mặn bị tàn phá.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
+Các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt.
−GV giới thiệu các tỉnh này trên bảng đồ Việt
Nam.
+Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục
hồi.
+Em hãy nêu nội dung chính của bài.
−Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
*GDMT: Các em có biết nếu rừng ngập mặn bị
tàn phá thì có nguy cơ gì không?
Bởi vậy cần bả vệ rừng ngập mặn bằng
cách nào?
* Đọc diễn cảm
−Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
−Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3:
−Treo bảng phụ.
−Đọc mẫu.
−Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
−Tổ chức cho HS thi đọc.
−Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
+Đoạn 2: Công tác khôi phục rừng
ngập mặn ở một số địa phương.
+Đoạn 3: Tác dụng của rừng ngập
mặn khi được phục hồi.

+Nguyên nhân: do chiến tranh, do
quá trình quai đê lấn biển, làm
đầm nuôi tôm...
+Hậu quả: lá chắn bảo vệ đề điều
không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ
khi có gió, bão, sóng lớn
+Bảo vệ đê điều.
+Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh,
Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,
Thái Bình, Quảng Ninh,...
+Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng
thu nhập cho người dân nhờ sản
lượng hải sản nhiều, các loài chim
nước trở nên phong phú.
+Nguyên nhân khiến rừng ngập
mặn bị tàn phá, thành tích khôi
phục rừng ngập mặn ở một số tỉnh
và tác dụng của rừng ngập mặn
khi được phục hồi.
−2 HS nhắc lại nội dung chính của
bài, HS cả lớp ghi vào vở.
−3 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng. HS cả lớp theo dõi.
−Theo dõi GV đọc mẫu.
−2 HS ngồi cùng bàn đọc và chỉnh
sửa lỗi cho nhau.
−3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp
theo dõi bình chọn.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m

×