Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Đổi mới Kiểm tra đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 34 trang )


HÑBM TIN HOÏC
Chuyeân ñeà

HĐBM TIN HỌC
Nội dung
I. Ý nghóa, vai
trò của kiểm
tra đánh giá
(KTĐG)
IV. Một số hình
thức KTĐG
V. Các bước ra
đề kiểm tra -
đánh giá
II. Mục tiêu,
hình thức và
thời điểm thực
hiện KTĐG
III. Các căn cứ để
tiến hành KTĐG

HĐBM TIN HỌC
NH H NG I M I KT GĐỊ ƯỚ ĐỔ Ớ Đ
Qn triệt 3 chức năng chủ yếu của
kiểm tra, đánh giá:

Đánh giá kết quả học tập của HS

Phát hiện lệch lạc


Điều chỉnh qua kiểm tra
I. Ý nghóa, vai trò của kiểm tra đánh giá (KTĐG)

HĐBM TIN HỌC
Xác định rõ vị trí của KTĐG trong q trình dạy học:

I. Ý nghóa, vai trò của kiểm tra đánh giá (KTĐG)

HĐBM TIN HỌC

Đầu tiên dựa vào mục tiêu của dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của HS
(kiểm tra đầu vào) trên c sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ môn ơ
rèn kỹ năng bộ môn để phát triển t duy bộ môn. Kiểm tra đánh giá sau khóa ư
học (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục tiêu và đưa ra
chế độ dạy học tiếp theo.
I. Ý nghóa, vai trò của kiểm tra đánh giá (KTĐG)

HĐBM TIN HỌC
I. Ý nghóa, vai trò của kiểm tra đánh giá (KTĐG)

HĐBM TIN HỌC
Nội dung
I. Ý nghóa, vai
trò của kiểm
tra đánh giá
(KTĐG)
IV. Một số hình
thức KTĐG
V. Các bước ra
đề kiểm tra -

đánh giá
II. Mục tiêu,
hình thức và
thời điểm thực
hiện KTĐG
III. Các căn cứ để
tiến hành KTĐG

HĐBM TIN HỌC
II. Mục tiêu, hình thức, thời điểm KTĐG
1) Mục tiêu
c- Để điều chỉnh quá trình dạy học
a- Để khảo sát KTKN của học sinh trước khi bắt đầu một
giai đoạn dạy học mới
b- Để đánh giá KTKN sau khi kết thúc một giai đoạn dạy học
giai
đoạn dạy
học ?
giai
đoạn dạy
học ?

HĐBM TIN HỌC

a- Để khảo sát KTKN của học sinh trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới

VD: Đầu năm học mới giáo viên có thể tiến hành KTĐG để khảo sát KTKN tin
học của học sinh nhằm xây dựng phương án dạy học phù hợp. Trong trường
hợp này giai đoạn dạy học là một năm học, mục tiêu của việc KTĐG là khảo
sát.

1) Mục tiêu

HĐBM TIN HỌC
b- Để đánh giá KTKN sau khi kết thúc một giai đoạn dạy học
VD: Bài kiểm tra học kì 1 được tiến hành khi kết thúc học kì 1. Bài kiểm tra này
nhằm đánh giá việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kó năng của học sinh trong học kì
vừa qua.
1) Mục tiêu

HĐBM TIN HỌC

c- Để điều chỉnh quá trình dạy học

- KTĐG cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh
quá trình dạy học. KTĐG có thể được sử dụng như
một phương pháp dạy học rất hiệu quả
1) Mục tiêu

- Nên dùng KTĐG như một phương pháp dạy học
hiệu quả trong việc điều chỉnh những lệch lạc, tránh
những sai sót của học sinh trong quá trình tiếp thu,
lónh hội kiến thức.

 nội dung kiểm tra nên tập trung vào những KTKN trọng
tâm theo yêu cầu của Chương trình.

HĐBM TIN HỌC
2) Hình thức
Ví dụ, nếu muốn kiểm tra kó năng khai thác phần mềm học tập,
kó năng sử dụng môi trường Turbo Pascal thì nên tiến hành

kiểm tra thực hành trên máy tính; ngược lại, nếu muốn kiểm
tra kiến thức về lập trình thì nên kiểm tra trên giấy.
- Hình thức tiến hành kiểm tra phụ thuộc vào nội dung
KTĐG
 cần cân nhắc sử dụng phù hợp các hình thức: KTĐG từng cá
nhân, KTĐG theo nhóm, học sinh tự đánh giá hay đánh giá lẫn
nhau

HĐBM TIN HỌC
3) Về thời điểm
Tùy mục tiêu KTĐG mà lựa chọn thời điểm cho phù hợp.
- Với mục tiêu là khảo sát thì thời điểm để tiến hành thường là
trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới.
-
Mục tiêu là đánh giá tổng kết, thời điểm tiến hành thường là
kết thúc một giai đoạn dạy học.
- Mục tiêu là điều chỉnh, thời điểm tiến hành thường là trong
quá trình dạy học.

HĐBM TIN HỌC
3) Về thời điểm

VD: Bài kiểm tra đònh kì được tiến hành sau khi
học xong chương 1, 2 và trước khi dạy học chương
3.

- Khi đó, mục tiêu chính của bài kiểm tra đònh kì
này sẽ là đánh giá tổng kết kết quả học tập của học
sinh ở chương 1 và chương 2. Nhưng bài kiểm tra
đó cũng có thể có mục đích khảo sát trước khi bắt

đầu chương 3 và có thể còn có mục đích phát hiện
lệch lạc để điều chỉnh việc dạy học của cả quá
trình dạy học .

HĐBM TIN HỌC
Nội dung
I. Ý nghóa, vai
trò của kiểm
tra đánh giá
(KTĐG)
IV. Một số hình
thức KTĐG
V. Các bước ra
đề kiểm tra -
đánh giá
II. Mục tiêu,
hình thức và
thời điểm thực
hiện KTĐG
III. Các căn cứ để
tiến hành KTĐG

HĐBM TIN HỌC
III. Căn cứ để kiểm tra đánh giá

1) Chuẩn kiến thức, kỹ năng (KTKN)

2) Nội dung sách giáo khoa

3) Điều kiện thực tế


HĐBM TIN HỌC
1) Chuẩn kiến thức, kỹ năng (KTKN)
-
Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN
của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
-
KTĐG phải đúng về nội dung và đảm bảo yêu cầu về mức
độ KTKN, thái độ quy đònh trong Chuẩn KTKN.
Đây là căn cứ để xác đònh được nội dung cần kiểm tra, KTKN
nào cần kiểm tra, yêu cầu về mức độ cần đạt và giúp xác đònh
hình thức KTĐG phù hợp.

HĐBM TIN HỌC
Một số lưu ý để việc KTĐG sát với yêu cầu của Chuẩn KTKN:

- Về kiến thức, trong Chuẩn KTKN có ba mức độ: nhận
biết, thông hiểu và vận dụng.

HĐBM TIN HỌC
Một số lưu ý để việc KTĐG sát với yêu cầu của Chuẩn KTKN:

- Về kó năng:

Trong Chuẩn KTKN có các mức độ như:

bước đầu sử dụng được, sử dụng được, bước đầu
thực hiện được, thực hiện được, phân biệt được, viết
được, mô tả được, cài đặt được


HĐBM TIN HỌC
1) Chuẩn kiến thức, kỹ năng (KTKN)

+ Mức độ vận dụng: xử lí tình huống, phân biệt, chỉ rõ,
giải quyết vấn đề, tìm phương án giải bài toán

Một số dạng câu hỏi thường dùng tương ứng với các mức độ:

+ Mức độ biết: sắp xếp, liệt kê, đánh dấu, gọi tên, vẽ ra,
mô tả, nêu tên, nêu đặc điểm, nêu ví dụ, xác đònh, chỉ ra,
đònh nghóa, cho vài ví dụ,
+ Mức độ hiểu: giải thích, minh hoạ, chứng minh, nhận biết,
phán đoán

HĐBM TIN HỌC
2) Nội dung sách giáo khoa

- SGK được biên soạn để cụ thể hoá Chương trình, Chuẩn KTKN. SGK là tài liệu
được giáo viên, học sinh sử dụng thường xuyên trong dạy và học.
gọi nháy chuột là
click hay nhấp
chuột hay nhấn
chuột?
gọi nháy chuột là
click hay nhấp
chuột hay nhấn
chuột?

HĐBM TIN HỌC
2) Nội dung sách giáo khoa


- Việc căn cứ vào SGK khi tiến hành KTĐG sẽ
giúp tránh được KTĐG theo ý chủ quan của giáo
viên, tránh đánh giá những cái mà giáo viên biết,
giáo viên thấy hay nhưng đôi khi lại không phải
là trọng tâm được trình bày trong SGK, không
phải là những gì học sinh được học.

HĐBM TIN HỌC
3) Điều kiện thực tế

- Chương trình, Chuẩn KTKN được xây dựng chung cho mọi đối tượng học
sinh. Khi vận dụng Chuẩn KTKN để tiến hành KTĐG phải phù hợp với đặc
điểm của đòa phương.


Cần xem xét đến các yếu tố để tiến hành
việc KTĐG phù hợp với thực tế về cơ sở vật
chất của nhà trường, thực tế khách quan của
xã hội, của gia đình học sinh

HĐBM TIN HỌC
Nội dung
I. Ý nghóa, vai
trò của kiểm
tra đánh giá
(KTĐG)
IV. Một số hình
thức KTĐG
V. Các bước ra

đề kiểm tra -
đánh giá
II. Mục tiêu,
hình thức và
thời điểm thực
hiện KTĐG
III. Các căn cứ để
tiến hành KTĐG

HĐBM TIN HỌC
IV. Một số hình thức KTĐG

1) KTĐG qua các bài kiểm tra (viết)

2) KTĐG trong các tiết thực hành

3) KTĐG theo nhóm

4) Kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận?

5) Kiểm tra trên giấy hay kiểm tra thực hành trên máy?

×