Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

giao an 7 ca nam co de kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 108 trang )

phòng giáo dục và đào tạo hà trung
phòng giáo dục và đào tạo hà trung
trờng THCS hà lai
trờng THCS hà lai

Tin học 7
Họ và tên: Lê Hồng Đức
Họ và tên: Lê Hồng Đức
chức vụ: giáo viên
chức vụ: giáo viên
Tổ: tự nhiên
Tổ: tự nhiên
Đơn vị: trờng thcs hà lai
Đơn vị: trờng thcs hà lai
Tháng 08 năm 2010
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

Phân phối chơng trình
Tiết - 1, 2 Bài 1. Chơng trình bảng tính là gì?
Tiết - 3, 4 Bài thực hành 1. Làm quen với Excel
Tiết - 5, 6 Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Tiết - 7, 8 Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Tiết - 9, 10, 11, 12
Luyện gõ phím bằng Typing Test
Tiết - 13, 14
Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Tiết - 15, 16
Bài thực hành 3. Bảng điểm của em
Tiết - 17, 18
Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Tiết - 19, 20


Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em
Tiết - 21
Bài tập
Tiết - 22
Kiểm tra (1 tiết)
Tiết - 23, 24, 25, 26
Học địa lí thể giới với Earth Explorer
Tiết - 27, 28
Bài 5. Thao tác với bảng tính
Tiết - 29, 30 Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em
Tiết - 31
Bài tập
Tiết - 32, 33
Kiểm tra thực hành (1 tiết)
Tiết - 34
Ôn tập
Tiết - 35, 36
Kiểm tra học kì I
Học kì II
Tiết - 37, 38
Bài 6. Định dạng trang tính
Tiết - 39, 40 Bài thực hành 6. Định dạng trang tính
Tiết - 41, 42
Bài 7. Trình bày và in trang tính
Tiết - 43, 44 Bài thực hành 7. In danh sách lớp em
Tiết - 45, 46
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Tiết - 47, 48 Bài thực hành 8. Ai là ngời học giỏi?
Tiết - 49, 50, 51, 52
Học toán với Toolkit Math

Tiết - 53
Kiểm tra (1 tiết)
Tiết - 54, 55
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Tiết - 56, 57 Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ
Tiết - 58, 59, 60, 61
Học vẽ hình học động với GeoGebra
Tiết - 62, 63, 64, 65
Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp
Tiết -
66 Kiểm tra thực hành (1 tiết)
Tiết -
67, 68 Ôn tập
Tiết -
69, 70 Kiểm tra học kì II
Giáo án Tin học 7
2
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

Giáo án môn Tin học 7
Năm học: 2010 2011
Ngày soạn: 11/08/2010
Ngày dạy: /08/2010
phần 1: bảng tính điện tử
Tiết 1-2:
Bài 1: chơng trình bảng tính là gì?
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc một cách xử lí thông tin mới có nhiều tính năng u việt dới
dạng bảng, những tính năng đợc thể hiện qua việc tính toán, sắp xếp, tìm kiến, theo
dõi, kiểm tra số liệu.

- Hiểu đợc công dụng tổng quát của bảng tính Excel.
Nắm đợc những thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính.
- Nhập, sửa, xoá, cách di chuyển trên bảng tính.
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô
- Sử dụng đợc tiếng Việt trên trang tính.
II. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề.
- HS đọc tài liệu và quan sát tranh
III. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Giới thiệu môn học, bài học
Giáo viên giới thiệu sơ lợc về bảng tính Excel mà học sinh sẽ đợc học, nói và dẫn chứng
(trên máy) những đặc tính mà phần mềm Word không thể sánh đợc trong tính toán, sắp xếp, so
sánh.
- Giáo viên chiếu phim trong hình
ảnh đã chuẩn bị sẵn cho học sinh xem
? Nhìn vào bảng tính trên đây các em
có nhận xét gì?
Giáo án Tin học 7
3
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

- Từng nhóm trả lời, sau đó giáo viên
đa ra nhận xét:
- Để giúp cho học sinh rõ thêm giáo
viên tiếp tục giới thiệu bảng tính ở SGK

- Nhìn vào bảng tính trên cho biết em
học yếu môn học nào, môn nào giỏi
nhất?
- Sau đó giáo viên đa ra nhận xét:
- Ngoài dạng bảng tính nh trên, Excel
còn cho các em dạng biểu đồ nh sau:
- Qua vài ví dụ trên giáo viên vào bài
mới:
- Bảng tính trên giúp cho chúng ta
có thể so sánh đợc điểm của các học
sinh trong lớp 7/1 ở các môn toán, Lý,
Hoá, Tin
Nhìn vào bảng tính trên các em
thấy ngay điểm cao nhất đó là điểm
môn toán và điểm thấp nhất là môn
Văn
1. Bảng biểu và nhu cầu xử lí thông
tin bảng biểu
Tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp
xếp, tính toán,
Giáo án Tin học 7
4
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

? Chơng trình bảng tính là gì?
- GV kết luận.
- Giáo viên giới thiệu mà hình làm
việc của Excel
?So với phần mềm soạn thảo văn bản
Word mà các em đã học thì màn hình

làm việc của Excel giống và khác nhau
những gì?
- ở bảng tính đầu tiên trong tiết học
này, các em đã thấy trong bảng tính có
điểm số, môn học, họ và tên đó là các
dữ liệu. Có nhiều dạng dữ liệu khác
nhau nh kiểu dữ liệu số (điểm), dữ liệu
dạng văn bản (họ và tên) ở những bài
sau các em sẽ làm quen với vài loại dữ
liệu thờng dùng
- Các nhóm quan sát bảng tính trên
với bảng tính ban đầu có gì thay đổi?
- Nhận xét tiếp về biểu đồ
- Giáo viên kết luận:
2. Chơng trình bảng tính
- Chơng trình bảng tính là phần mềm
đợc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày
thông tin dới dạng bảng biểu, thực hiện
các tính toán cũng nh xây dựng các
biểu đồ biểu diễn một cách trực qua
các số liệu có trong bảng biểu
a. Màn hình làm việc
Màn hình làm việc của chơng tình bảng
tính thờng có: bảng chọn, thanh công cụ, nút
lệnh, cửa sổ làm việc chính
b. Dữ liệu:
Chơng trình bảng tính có khả năng l-
u giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác
nhau, trong đó có dữ liệu số (ví dụ:
điểm (kiểm tra), dữ liệu dạng văn bản

(ví dụ: Họ và tên), dữ liệu dạng ngày
tháng (Ví dụ; Ngày sinh))
c. Khả năng tính toán và sử lý dữ
liệu
Giáo án Tin học 7
5
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

- Giáo viên:
+) Cũng ở ví dụ bảng tính ban đầu,
tuy dễ nhận ra điểm cao nhất, thấp nhất
nhng cũng không thuận tiện cho lắm
nếu trờng hợp dữ liệu nhiều thì sẽ tìm
kiếm thủ công nh vậy rất khó khăn
+) Chơng trình bảng tính Excel có thể
làm việc này nhanh chóng bằng cách
lọc thông tin theo tiêu chuẩn nào đó
(VD: Sắp xếp điểm học sinh giảm
dần )
- Giáo viên: ở hình trên các em đã
thấy đựơc biểu đồ do Excel tạo ra,
ngoài ra em còn có thể chỉnh sửa phông
chữ, căn chỉnh hàng, cột hoặc sao chép
nội dung, xoá nội dung nh chơng trình
Word các em đã học
+) Giáo viên cho học sinh quan sát và
từng nhóm nhận xét: Khi nhìn vào biểu
đồ trên em có thể biết đợc những gì?
+ Ngoài những biểu đồ trên giáo viên
cho học sinh thấy thêm dạng khác của

biểu đồ nh SGK hoặc hình dới đây:
- Với chơng trình bảng tính, em có
thể thực hiện một cách tự động nhiều
công việc tính toán, từ đơn giản đến
phức tạp. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi
thì kết quả tính toán đợc cập nhật tự
động mà không cần phải tính toán lại.
Ngoài ra các hàm có sẵn rất thuận tiện
để sử dụng khi tính toán, nh hàm tính
tổng hay trung bình cộng các số.
d. Sắp xếp và lọc dữ liệu
e.Tạo biểu đồ
Giáo án Tin học 7
6
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

- Giáo viên giới thiệu màn hình làm
việc của bảng tính
- Giáo viên hớng dẫn cách nhập dữ
liệu, sửa dữ liệu trên máy cho học sinh
quan sát
- Giáo viên hớng dẫn HS
3. Màn hình làm việc của
chơng trình bảng tính.
1. Thanh bảng chọn
2. Ô chọn
3. Hàng
4. Thanh công thức
5. Trang tính
6. Thanh công cụ

7. Cột
4. Nhập dữ liệu vào trang tính.
a) Nhập và sửa dữ liệu.
- Đa con trỏ chuột vào ô cần nhập dữ liệu
- Gõ dữ liệu vào
- Nhấn Enter hoặc chọn ô khác.
- Muốn sửa ô nào thì phải kích hoạt vào ô đó
và thực hiện việc sửa chữa
- Các tệp tin do chơng trình bảng tính tạo ra
thờng đợc gọi là bảng tính
b) Di chuyển trên trang tính
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn
phím
- Sử dụng các phím mũi tên và các
thanh cuốn
B. Củng cố:
Mỗi nhóm học sinh đợc gọi lên một em đại diện để ôn lại những kiến thức đã
học trong tiết với những nội dung:
- Mở bảng tính mới
- Nhập dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự (dùng tiếng Việt)
- Lu bảng tính.
- Mở lại bảng tính đã lu
Giáo án Tin học 7
7
2
3
4
5
6
7

1
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

C. H ớng dẫn học ở nhà
1. Trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Tập nhập dữ liệu, lu, sửa dữ liệu nội dung nh sau:
D. Rút kinh nghiệm



Hà Lai, ngày 16 tháng 08 năm 2010
Tổ trởng
Mai Thanh Lịch
Giáo án Tin học 7
8
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

Ngày soạn: 18/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010
Tiết 3-4:
Bài thực hành 1: làm quen với chơng trình bảng tính excel
1. Mục đích, yêu cầu.
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel.
- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Nội dung thực hành.
a) Khởi động Excel
Có thể khởi động Exccel theo nhiều cách khác nhau.
Cách sau đây thờng đợc sử dụng
Start/All Program/Microsoft Excel.

Em cũng có thể khởi động Excel với một tệp bảng tính đã có bằng nháy đúp
chuột vào tên tệp bảng tính. Nếu có sẵn biểu tợng trên màn hình, em cũng có
thể kích hoạt biểu tợng đó để khởi động Excel.
b) Lu kết quả và thoát khỏi Excel .
- Để lu kết quả làm việc, chọn File/Save hoặc nháy chuột vào nút lệnh Save .
Các tệp bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là xls.
- Để thoát khỏi Excel, chọn File/Exit hoặc nháy chuột vào nút trên thanh tiêu
đề.
Bài tập 1. Khởi động Excel.
- Liệt kê các điểm giống nhau giữa màn hình Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó
- Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và
bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột.
Bài tập 2.
Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô trên trang tính. Hãy dùng phím Enter để kết thúc
việc nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô đợc kích hoạt tiếp theo.
Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên trang tính, nhng sử dụng một trong
các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. Quan sát ô đợc kích hoạt tiếp theo
và cho nhận xét.
Giáo án Tin học 7
9
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

Chọn một ô tính có dữ liệu và ấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu
và gõ nội dung mới. Cho nhận xét về các kết quả.
Thoát khỏi Excel mà không lu lại kết quả nhập dữ liệu em vừa thực hiện
Bài tập 3.
Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng dới đây vào trang tính
Hà Lai, ngày 19 tháng 08 năm 2010
Tổ trởng

Mai Thanh Lịch
Giáo án Tin học 7
10
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày dạy: 30/08/2010
Tiết 5:
Bài 2: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với 2 dạng dữ liệu thờng dùng; Kiểu số, kiểu ký tự.
- Biết cách chọn cột, hàng của bảng, tên hàng, tên cột. Cách chọn khối ô
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, copy công thức, xoá, sửa công thức.
II. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề
- Chia nhóm.
- Minh hoạ bằng hình ảnh
III. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ, điện thoại.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hãy nêu ví dụ về những dạng dữ liệu đã học?
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV mở cho học sinh xem một trang
tính và đặt câu hỏi:
?1. Hình vẽ dới đây cho em biết bảng
tính mới có bao nhiêu trang tính
?2. Làm sao em biết trang tính đang đợc

kích hoạt.
?3. Để kích hoạt trang tính em phải làm gì?
GV kết luận:
1. Bảng tính
- Bảng tính có nhiều trang tính, khi
mở một trang tính thờng có 3 trang tính
đực phân biệt bằng tên nằm cuối màn
hình
- Trang tính đang đợc kích hoạt (Hay
đang đợc mở để sẵn sàng nhập dữ liệu)
là trang tính đang đợc hiển thị trên màn
Giáo án Tin học 7
11
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

- Giáo viên giới thiệu một số thành
phần chính mà học sinh thờng hay sử
dụng
? ở hình bên em hãy chỉ ra đâu là
hàng, đâu là cột, ô tính
- Giáo viên kết luận:
- Giáo viên đa tiếp hình vẽ sau:
- Giáo viên giới thiệu thêm một số
thành phần khác:
hình, có nhãn màu trắng, tên trang viết
bằng chữ đậm
- Để kích hoạt một trang tính, em cần
nháy chuột vào nhãn trang tơng ứng.
2. Các thành phần chính của trang
tính.

-
Trên trang tính có một số thành phần
chính nh: Hàng, cột, ô, hộp tên, khối,
thanh công thức.
- Hộp tên (1)
- Ô đang đợc chọn (2)
- Khối (3).
- Thanh công thức (4)
C. Củng cố:
Giáo viên đa ra một bảng tính đã có dữ liệu, sau đó từng nhóm sẽ trả lời các
câu hỏi sau:
- Chỉ ra trên bảng tính: Hộp tên, khối, thanh công cụ.
Giáo án Tin học 7
12
2
3
4
1
2
3
1
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

D. H ớng dẫn học ở nhà:
- Dặn HS học bài theo vở ghi và SGK
- Trả lời các câu hỏi ở SGK.
E. Rút kinh nghiệm


Giáo án Tin học 7

13
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày dạy: 01/09/2010
Tiết 6:
Bài 2: các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc cách sử dụng công thức tính toán trên trang tính và công thức đợc
xuất hiện ở thanh công thức.
- Biết sử dụng địa chỉ trong công thức. điều này trong những bài đầu tiện học
sinh rất hay dễ bị nhầm lẫn dẫn đến tính toán sai.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, copy công thức, xoá, sửa công thức.
II. Ph ơng pháp:
- Đặt vấn đề
- Chia nhóm.
- Minh hoạ bằng hình ảnh
III. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: Tranh ảnh SGK, bảng phụ, điện thoại.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
?2: Muốn chọn các đối tợng khác nhau trên bảng tính em phải làm nh thế
nào?
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Giáo viên chọn mỗi nhóm 1 học
sinh để nhắc lại những thành phần trên
trang tính
- Giáo viên trình bày tiếp:

+ Cách chọn một ô.
+ Chọn một hàng.
+ Chọn một cột.
? Nh thế nào đợc gọi là khối?
+ Chọn một khối
? Muốn chọn nhiều ô, cột ta làm
3. Chọn các đối tợng trên trang tính
- Đa con trỏ chuột tới ô đó và nháy
chuột.
- Nháy chuột tại nút tên hàng.
- Nháy chuột tại nút tên cột.
- Kéo thả chuột từ một ô góc (ví dụ, ô
góc trái trên) đến ô ở góc đối diện (ô góc
phải dới). Ô chọn đầu tiên sẽ là ô đợc
Giáo án Tin học 7
14
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

nh thế nào?
- GV đa ra chú ý:
- Giáo viên:
? Có cách nào khác để chọn các thành
phần trên trang tính nh đã nêu không.
- Giáo viên thực hiện lại ngay trên
màn hình để cả lớp thấy kết quả của
nhóm phát biểu đúng hay sai
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng,
chọn các thành phần trên trang tính cho
cả lớp xem:
+ Địa chỉ ô chọn.

+ Cột đợc chọn
+ Hàng đợc chọn.
+ Khối đợc chọn.
kích hoạt
Chú ý: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều
khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu
tiên, nhấn phím Ctrl và lần lợt chọn các
khối tiếp theo
- Giáo viên giới thiệu hai dạng dữ liệu
thờng dùng:
- GV: ở bảng tính sau đây có chứa dữ
liệu số và dữ liệu kí tự, em nhận xét hai
loại dữ liệu này ở trên trang tính có điểm
nào khác nhau ở chế độ mặc định
4. Dữ liệu trên trang tính
a) Dữ liệu số.
Dữ liệu số là các số 0, 1, .,9, dấu
cộng (+), dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu
phần trăm % chỉ tỉ lệ phần trăm.
VD: 120; +38; -162; 15.55; 320.01
- ở chế độ ngàm định, dữ liệu số đợc
căn thẳng lề phải trong ô tính
b) Dữ liệu kí tự
Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ
số và các kí hiệu
VD: Lớp 7A, Diem thi .
Giáo án Tin học 7
15
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức


- GV đa ra chú ý:
ở chế độ mặc định, dữ liệu kí tự đợc
căn thẳng lề trái trong ô tính, dữ liệu số
đợc căn thảng lề phải trong ô tính
C. Củng cố:
Giáo viên đa ra một bảng tính đã có dữ liệu, sau đó từng nhóm sẽ trả lời các
câu hỏi sau:
- Chỉ ra trên bảng tính: Hộp tên, khối, thanh công cụ.
- Cách chọn ô, chọn hàng, chọn khối.
- Nhập dữ liệu vào trang tính với 2 dạng dữ liệu vừa học, đa ra nhận xét làm
thế nào để phân biệt đâu là kiểu số, đâu là kiểu kí tự.
D. H ớng dẫn học ở nhà:
- Dặn HS học bài theo vở ghi và SGK
- Trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Mở bảng tính mới và nhập dữ liệu vào nh bảng tính sau.
- Đọc và nghiên cứu trớc bài Bài thực hành 2 Làm quen với các kiểu dữ liệu trên
trang tính.
E. Rút kinh nghiệm


Hà Lai, ngày 26 tháng 08 năm 2010
Tổ trởng
Mai Thanh Lịch
Giáo án Tin học 7
16
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày dạy: 06/09/2010
Tiết 7- 8:

Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang
tính.
1. Mục đích, yêu cầu
- Phân biệtđợc bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
- Mở và lu bảng tính trên máy tính.
- Chọn các đối tợng trên trang tính
- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2. Nội dung
a) Mở bảng tính.
Em có thể mở bảng tính mới hoặc một bảng tính đã đợc lu trên máy tính.
- Khi khởi động chơng trình bảng tính, mọt bảng tính trống đợc tự động mở ra sẵn sàng để
nhập dữ liệu. Nếu cần mở một bảng tính mới khác, em hãy nháy nút lệnh New trên thanh
công cụ. (hình vẽ).
Nút lệnh New
- Để mở tệp bảng tính đã có trên máy tính, em mở th mục chứa tệp và nháy
đúp chuột trên biểu tợng của tệp.
b) Lu bảng tính với một tên khác.
Em có thể lu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác bằng cách
dùng lệnh: File/Save As.
Bài tập 1. Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.
- Khởi động Excel. Nhận biết các thành phần chính trên trang tính: ô, hàng,
cột, hộp tên và thanh công thức.
- Nháy chuột để kích hoạt các ô khác và quan sát sự thay đổi nội dung trong
hộp tên.
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh
công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.
Giáo án Tin học 7
17
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức


- Gõ = 5+7 vào mọt ô tuỳ ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội
dung dữ liệu trong ô và tên thanh công thức.
Bài tập 2. Chọn các đối tợng trên trang tính.
- Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang
tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn.
- Giả sử cần chọn cả 3 cột A, B và cột C. Khi đó em cần thực hiện thao tác gì?
Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét.
- Chọn một đối tợng (một ô, một hàng, một cột hoặc một khối) tuỳ ý. Nhấn giữ
phím CTRL và chọn một đối tợng khác. Hãy cho nhận xét về kết quả nhận đợc
(Thao tác này đợc gọi là chọn đồng thời hai đối tợng không liền kề nhau)
- Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím
Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận đợc. Tơng tự, nhập các dãy số sau đây vào hộp
tên (nhấn phím Enter sau mỗi lần nhập): A:A,A:C,2:2,2:4,B2:D6. quan sát các kết
quả nhận đợc và cho nhận xét.
Bài tập 3. Mở bảng tính.
- Mở một bảng tính mới
- Mở bảng tính Danh sach lơp em đã đợc luu trong Bài thực hành 1.
Bài tập 4. Nhập dữ liệu vào trang tính.
Nhập các dữ liệu sau đây vào các ô trên trang tính của bảng tính Danh sach lop
em vừa mở trong Bài tập 3
Lu bảng tính với tên So theo doi the luc.
3. Rút kinh nghiệm


Hà Lai, ngày 03 tháng 09 năm 2010
Tổ trởng
Mai Thanh Lịch
Giáo án Tin học 7
18
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức


Ngày soạn: 08/09/2010
Ngày dạy: 13/09/2010
Tiết 9-10-11-12:
Luyện gõ phím bằng typing Test
I. Mục tiêu:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm typing Test. Biết cách sử dụng
phần mềm Typing Test để luyện gõ 10 ngón
- Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm typing Test bằng nhiều cách
khác nhau, qua đó nắm đợc một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi phần
mềm bất kỳ. Biết sử dụgn chơng trình, lựa chọn phần phù hợp với khả năng từ dễ
đến khó. Thực hiện việc gõ 10 ngón ở trò chơi Bubbles.
II. Phơng pháp:
- Giới thiệu, hớng dẫn, minh hoạ.
- Đàm thoại nêu vấn đề
- Quan sát.
- Thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH: Phần mềm Typing Test, máy vi tính.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Nhắc lại cho học sinh về kiến thức lớp 6, đã học đợc cách gõ bàn phím 10 ngón
thông qua phần mềm Mario. Dẫn dắt học sinh đến với phần mềm Typing Test với
sự hứng thú cao, kích thích tính tò mò.
? 1: Nhắc lại lợi ích của việc go 10 ngón.
? 2: Nêu sự thuận lợi và khó khăn trong việc luyện gõ 10 ngón đối với phần mềm
Mario

- Giáo viên nêu giới thiệu sơ lợc về
phần mềm Typing Test.
- Giáo viên cần hớng dẫn sơ lợc cho
học sinh nắm đợc cách cài đặt phần mền
Typing Test, thông qua đó học sinh có
đợc cái nhìn tổng thể về cách cài đặt
1. Giới thiệu phần mềm Typing Test
Là phần mềm dùng để luyện gõ 10
ngón thông qua một số trò chơi đơn giản
nhng rất hấp dẫn - chơi mà học
2. Hớng dẫn cài đặt phần mềm
Typing Test
B ớc 1 . Chạy tệp Typing Test Setup
B ớc 2 . Nháy chuột vào Next trong hộp
thoại
B ớc 3 . Nháy chuột vào mục I accept
Giáo án Tin học 7
19
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

một phần mềm tơng tự.
- Giáo viên tuần tự làm các bớc để cài
đặt
- Giới thiệu cho học sinh các cách
khởi động phần mềm TypingTest:
Yêu cầu các nhóm khởi động Typing
Test bằng 2 cách.
Gv hớng dẫn HS nhập tên hoặc mở
tên đã có sẵn trong danh sách.
the agreement, rồi nháy chuột chọn Next

B ớc 4 . Nháy chuột chọn Next (ngữ
nguyên đờng dẫn: C/Program
Files\TypingMaster\TypingTest)
B ớc 5. Nháy chuột chọn Next
B ớc 6 .Nháy chuột chọn Next (một lần
nữa)
B ớc 7. Nháy chuột chọn Install
B ớc 8. Nháy chuột Finish.
Chú ý: Tạo biểu tợng Shortcut trên
màn hình desktop (nếu cha có): Nháy
chuột trái vào nút Start/Chọn All
Program/Chọn Typing Test /Nháy
chuột phải vào Free Typing Test/Chọn
Send To/Chọn Desktop (Create
shortcut).
3. Khởi động:
+ Nháy đúp chuột vào biểu tợng
trên màn hình Destop
+ Start/Program/Free Typing Test
Trình bày cách đăng nhập vào hệ thống
(TypingMaster Typing Test và Typing Test)
- Nhập tên ngời chơi vào mục:
Giáo án Tin học 7
20
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

GV hớng dẫn HS vào màn hình lựa
chọn của các trò chơi.
GV chiếu phim trong màn hình bên
và chỉ cho HS các trò chơi

- Giáo viên hớng dẫn học sinh từ trò
đơn giản đến khó hơn .
- Giáo viên lần lợt giới thiệu cho học
sinh từng trò chơi.
- Giáo viên:
+) Ta chỉ cần gõ chính xác các chữ
cái có trong các bong bóng bọt khí đang
nổi từ dới lên, nếu gõ đúng thì các bong
hoặc chọn tên một ngời đã có trong danh
sách
- Nhấp chọn nút lệnh để qua b-
ớc tiếp theo.
Trong hộp thoại tiếp theo, ta nháy
chuột vào lệnh
để đến với giao diện màn hình lựa chọn
games
4. Giới thiệu giao diện mà hình lựa
chọn Games
- Có 4 trò chơi tơng ứng:
+ Clouds (Đám mây).
+ Bubbles (Bong bóng)
+ Wordtris(Gõ từ nhanh).
+ ABC (Bảng chữ cái).
Ta có thể lựa chọn nhóm từ trong mục
Vocabulary.
Để bắt đầu chơi ta nháy chuột vào nút
Start
5. Trò chơi Bubbles (bong bóng)
Giáo án Tin học 7
21

Nháy chuột vào đây
để chọn loại ký tự
Nháy chuột vào đây
để vào trò chơi
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

bóng này sẽ bị vỡ tung và ngời chơi sẽ
đợc tính điểm.
Khi gõ nhớ phân biệt chữ hoa, chữ th-
ờng
+) Giáo viên hớng cho tạo ra kỹ năng,
kỹ xảo trong thực hành: ví dụ nên gõ
những bong bóng có màu sắc chuyển
động nhanh.
- Giáo viên nên thể hiện qua một lần
để học sinh theo dõi.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày lại
trò chơi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm ra
và khắc phục điểm yếu của bản thân
trong khi luyện gõ.
GV hớng dẫn cách vào và cách chơi.
GV lu ý HS:
Ta gõ các ký tự xuất hiện trong vòng
cung, bắt đầu từ ký tự có màu sáng. Nhớ
phân biệt ký tự thờng và ký tự in.
- Giáo viên thực hiện qua một lần để
học sinh theo dõi
: Đánh giá kết quả ngời chơi
thông qua điểm

: Số bóng bị bỏ qua.
Nếu bị bỏ qua 6 bóng thì games sẽ
kết thúc
6. Trò chơi ABC (bảng chữ cái)
: Điểm của ngời chơi
: Thời gian thi hành
Thời gian đợc quy định tối đa 5 phút. Nếu
hết 5 phút games tự động kết thúc
Giáo án Tin học 7
22
Nháy chuột vào
đây để chọn ký tự
Nháy chuột vào
đây để vào trò
chơi
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

- Giáo viên:
+ Việc của chúng ta là dùng phím
Enter hoặc phím Space để chuyển khung
đến các đám mây có chữ và gõ đúng các
từ này. Nếu gõ đúng thì đám mây sẽ
biến mất. Tiếp tục nh vậy cho đến khi
kết thúc
- Giáo viên thực hiện qua một lần
L u ý : Các em nên chọn các nhóm từ
quen thuộc trớc trong mục Vocabulary.
- Giáo viên:
+ Việc của chúng ta là gõ đúng từ
trên thanh gỗ, sau khi gõ xong phải nhấn

phím Space. Nếu đúng thanh gỗ sẽ biến
mất. Nếu thực hiện sai hoặc chậm, thanh
gỗ đợc rơi xuống trong khung gỗ. Nếu
khung gỗ chứa đủ 6 thanh gỗ thì games
kết thúc
L u ý : Các em nên chọn lần lợt từ dễ đến khó: a
- z, z- a, a - z, A - Z
7. Trò chơi Clouds (đám mây)
: Điểm của ngời chơi.
: Số từ bị bỏ qua.
Ta có thể bỏ qua không quá 6 từ, nếu
quá thì games tự động kết thúc
7. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh).
Giáo án Tin học 7
23
Nháy vào đây
để chọn nhóm
Nháy vào đây
để vào Games
Nháy vào
đây để chọn
nhóm từ
Nháy vào
đây để vào
games
Trờng THCS Hà Lai Giáo viên: Lê Hồng Đức

- Giáo viên thực hiện qua một lần và
lu ý học sinh chọn các nhóm từ quen
thuộc trớc trong mục Vocabulary

GV: Muốn thoát khỏi chơng trình,
nháy chuột vào nút lệnh Close trên góc
phải màn hình.
Sau khi giáo viên đã giới thiệu đầy đủ
về phần mềm. Các nhóm tự thực hành.
- Yêu cầu học sinh trong thực hành
phải tự tìm ra và khắc phục điểm yếu
của bản thân trong khi luyện gõ.
GV quan sát hớng dẫn HS thực hành.
: Điểm của ngời chơi
: Những từ cần gõ
8. Kết thúc phần mềm
Nháy chuột vào nút
C. Củng cố:
- Lu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành
- Tuyên dơng những học sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh yếu, kém
- Nhắc nhở học sinh không nên nóng vội, phải rèn luyện đức tính kiên nhẫn, chịu
khó
D. H ớng dẫn học ở nhà:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập lại 4 trò chơi, đọc và nghiên cứu trớc bài 3
Thực hiện tính toán trên trang tính
E. Rút kinh nghiệm



Hà Lai, ngày 09 tháng 09 năm 2010
Tổ trởng
Giáo án Tin học 7
24
Trêng THCS Hµ Lai Gi¸o viªn: Lª Hång §øc


Mai Thanh LÞch
Gi¸o ¸n Tin häc 7
25

×