Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Những định hướng và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng DNVVN tại SACOMBANK_Chi Nhánh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.03 KB, 56 trang )

au mt thi gian khỏ di nc ta phi khụi phc nn kinh t ó b tn phỏ
nng n do chin tranh, thỡ cho n nay nn kinh t nc ta khụng nhng ó
bỡnh phc m cũn t c nhng thnh tu rt to ln. Tc tng trng
GDP bỡnh quõn 5 nm qua luụn t trờn 7%/nm, b mt nn kinh t ngy cng cú
s chuyn hng tng dn t trng ca cỏc ngnh cụng nghip hin i thay th dn
cỏc ngnh nụng nghip lc hu, cht lng cuc sng ngi dõn ngy cng c
nõng cao. t c thnh qu nh hin nay, thỡ chỳng ta khụng th khụng k n
s úng gúp to ln ca cỏc doanh nghip va v nh (DNVVN). Trong quỏ trỡnh
vn ng v phỏt trin, cựng vi s ra i ca lut doanh nghip ó lm cho khi
doanh nghip ny cú c nhng bc tin rt ỏng k v s lng, cht lng v
tm quan trng trong nn kinh t. Tuy nhiờn, hot ng ca cỏc DNVVN luụn gp
nhiu tr ngi m nguyờn nhõn ch yu l do thiu vn tỏi sn xut, m rng
trong quỏ trỡnh hot ng, phỏt trin ca doanh nghip. Mc dự trong bi cnh nn
kinh t nc ta hin nay, th trng vn chớnh thc ngy cng m rng v phỏt
trin, tuy nhiờn khi doanh nghip ny thng gp rt nhiu khú khn khi tip cn,
c bit l tớn dng Ngõn hng.
S
Hiu c nhng khú khn ny v thy c õy l th trng rt tim nng, Ngõn
hng Si Gũ Thng Tớn_Chi nhỏnh Bỡnh Dng ó ch ng a ra nhiu sn
phm, dch v, hỡnh thc h tr phự hp vi kh nng v nhu cu ca cỏc DNVVN.
Mc dự vn cũn gp nhiu khú khn, nhng vi n lc v quyt tõm ca mỡnh, Chi
nhỏnh ó t c nhng kt qu ban u rt kh quan trong vic h tr tớn dng
DNVVN. Trong thi gian thc tp ti SACOMBANK_Chi Nhỏnh Bỡnh Dng, em
ó hiu rừ hn v vai trũ quan trng ca tớn dng ngõn hng i vi xó hi cuừng
nh nn kinh t quc gia, m c bit l i vi DNVVN. Chớnh vỡ nhng lý do trờn
nờn em ó chn ti Nhng nh hng v xut nhm nõng cao hiu qu hot
ng tớn dng DNVVN ti SACOMBANK_Chi Nhỏnh Bỡnh Dng lm chuyờn
tt nghip ca mỡnh.
Vi ti ny, em s tp trung vo vic xem xột ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc t v tớn
doanh nghip va v nh trong ton nn kinh t núi chung v
SACOMBANK_Chi Nhỏnh Bỡnh Dng núi riờng. Nhm qua õy em cú th a ra


mt s xut nhm y nhanh tt tng trng v nõng cao cht lng tớn dng
doanh nghip va v nh Chi Nhỏnh Bỡnh Dng núi riờng v trong ton h
thng núi chung. Chuyờn cú kt cu gm ba phn chớnh.
Sinh viờn vit chuyờn
Lấ HNG SN
LI TRI N

LễỉI Mễ ẹAU
Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp
thuộc Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM, đặc biệt là Thầy NGUYỄN NGỌC
ĐỊNH, Thầy TRẦN NGỌC THƠ và Cô NGUYỄN THỊ LIÊN HOA đã tận tình
giảng dạy, dìu dắt chúng em trong suốt gần 4 năm dưới mái trường Đại Học Kinh
Tế. Một lần nữa xin cho em được gửi lời tri ân đến Thầy NGUYỄN NGỌC ĐỊNH
đã rất tận tâm hướng dẫn, chỉ dạy em từ hướng đi cho đến cách viết chuyên đề, để
hôm nay em mới có thể hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn Hội Đồng Quản Trị, Ban Tổng Giám
Đốc, Phòng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín đã tạo
điều kiện cho em được về thực tập tại Quý Ngân hàng, giúp cho em tiếp cận được
thực tế những vấn đề mà lâu nay em chỉ được biết qua sách vỡ, mang lại cho em rất
nhiều kinh nghiệm thực tế quý báo.
Em xin chân thành và vô cùng cảm ơn Ban Giám Đốc Chi Nhánh Bình
Dương, Anh HỒ QUANG VINH Trưởng Phòng Dịch Vụ Khách Hàng, cùng tất cả
các Cán bộ nhân viên tại Chi Nhánh Bình Dương đã tận tình hướng dẫn, cũng như
tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho em và các bạn nắm bắt được các quy trình,
nghiệp vụ đang thực tế diễn ra tại Ngân hàng. Từ đó giúp cho chúng em đạt được
thu hoạch rất to lớn, không những hoàn thành tốt chương trình thực tập của mình,
mà còn trang bị cho chúng em rất nhiều kinh nghiệm thực tế quý giá trước khi
chuẩn bị hành trang bước vào đời.
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ

I- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG
1/ Khái quát quá trình hình thành và phát triển tín dụng
Kể từ khi nền kinh tế hàng hoá ra đời thì phạm trù tín dụng cũng bắt đầu hình
thành. Do nhu cầu trao đổi, kinh doanh hàng hóa và chi tiêu trong sinh hoạt hàng
ngày càng lớn, nhu cầu vay mượn lẫn nhau ngày càng nhiều nên hoạt động tín dụng
ngày càng phát triển. Chúng ta có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển tín
dụng trải qua 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn trước chủ nghĩa tư bản : Đây là giai đoạn hình thành và phát triển
tín dụng mang tính chất giản đơn, tín dụng hàng hóa là hình thức tín dụng đầu tiên
trong thời kỳ cổ đại. Do quan hệ buôn bán trong nền kinh tế giai đoạn này chủ yếu
là hàng đổi hàng, nên đôi khi một người có nhu cầu hàng hóa nào đó nhưng lại
không có hàng hoá khác để trao đổi, người đó buộc phải vay mượn hàng hoá mà
mình cần, nên quan hệ tín dụng bắt đầu nảy sinh. Qua thời gian tồn tại và vận động,
quan hệ tín dụng đã phát triển lên một bậc cao hơn đó là quan hệ tín dụng thông qua
tiền tệ, khi đồng tiền bắt đầu đưa vào trong lưu thông thì hình thức tín dụng tiền tệ
đầu tiên xuất hiện đó là tín dụng nặng lãi. Đây là quan hệ vay mượn mà người đi
vay phải chấp nhận một mức lãi suất cắt cổ. Nền tảng của việc hình thành tín dụng
nặng lãi là do sự ra đời và thay thế hàng hoá làm chức năng lưu thông của tiền tệ,
việc trao đổi buôn bán ngày càng thuận lợi và phát triển mạnh mẻ. Vốn, tài sản và
tư liệu sản xuất tập trung trong tay mộtsố người, xã hội bắt đầu phân hoá giàu nghèo

rõ rệt. Người đi vay chủ yếu là những người nghèo khổ, thu nhập thấp không đủ
trang trải cho cuộc sống, nên khi bệnh tật ốm đau, thuế má… họ phải chấp nhận vay
tiền của những người giàu có như địa chủ, chủ nô, quan lại, tăng lữ, cha cố v.v với
lãi suất hầu như không trả nổi. Cuối cùng họ phải bán đất đai, nhà cửa, ruộng vườn,
làm thuê ở đợ cho người cho vay. Bên cạnh những người dân nghèo khổ đi vay thì
các quan lại, vua chúa cũng đi vay để đáp ứng nhu cầu chi tiêu xa xỉ, phục vụ chiến
tranh. Chính vì nhu cầu vốn quá lớn như thế, trong khi cung đồng vốn chỉ bó hẹp
trong tay một số người giàu có, nên những người cho vay đã đẩy lãi suất cho vay
lên rất cao, chẳng hạn như thời kỳ La Mã lãi suất khoảng 40%-100%, trong thời kỳ

phong kiến Đức khoảng 21%-43%. Chính từ đây người giàu thì ngày càng giàu có,
người nghèo ngày càng thêm túng quẩn. Như vậy ta thấy trong giai đoạn này tín
dụng phục vụ chủ yếu cho việc tiêu dùng hơn là hỗ trợ cho việc phát trieån sản xuất
kinh doanh. Quá trình này diễn ra trong một thời gian khá dài dẫn đến hầu như toàn
bộ tư liệu sản xuất, của cải, vốn sức lao động tập trung trong tay một số người giàu
có, những người nghèo ngày càng bần cùng, nợ nầng chồng chất, trả từ đời này
sang đới khác vẫn không hết nợ. Từ thực trạng xã hội đó cộng với sự ra đời và phát
triển của việc lưu thông tiền tệ đã tạo tiền đề vững chắc cho việc ra đời và phát triển
của chế độ chủ nghĩa tư bản.
Giai đoạn sau khi chủ nghĩa tư bản ra đời : Các nhà tư bản không thể sử
dụng vốn vay của các nhà cho vay nặng lãi để phục vụ cho việc đầu tư , sản xuất,
kinh doanh của mình. Do đó những nhà tư bản, cùng với các nhà tôn giáo và Chính
phủ đã yêu cầu các nhà cho vay nặng lãi phải hạ thấp lãi suất cho vay. Như ở Anh
Chính phủ quy định mức lãi suất trần hàng năm, chẳng hạn năm 1545 là 10%, năm
1624 là 8%, 1724 là 5%. Nhưng việc quy định mức lãi suất trần khống chế lãi suất
cho vay tỏ ra không hiệu quả. Bởi vì, nguồn vốn lúc này chỉ tập trung trong tay một
số ít người, cầu vốn ngày càng tăng nhưng cung vốn thì rất hạn chế. Do đó, các nhà
tư bản thực sự vẫn phải chấp nhận vay với mức lãi suất cao hơn rất nhiều. Khi thấy
việc sử dụng vốn vay của các nhà cho vay nặng lãi không thể mang lại hiệu quả
kinh tế, các nhà tư bản bắt đầu tập hợp vốn lại với nhau hình thành nên các tổ chức
phường hội tín dụng cho vay với lãi suất thích hợp trong nền kinh tế. Ban đầu chỉ
hỗ trợ tín dụng cho các thành viên trong phường hội có nhu cầu vay vốn, nhưng sau
đó việc hỗ trợ tín dụng đã phát triển ra bên ngoài phường hội. Như vậy với việc
hình thành các phường hội tín dụng cho vay với lãi suất phù, đã đáp ứng được nhu
cầu vốn rất lớn trong nền kinh tế, tạo nên sự thay đồi cung cầu vốn trên thị trường
phá vỡ vị trí độc quyền của tín dụng cho vay nặng lãi tồn tại nhiều thế kỷ qua.
Giai đoạn hiện nay: Đây là thời kỳ công nghệ thông tin bắt đầu hình thành và
phát triển. Với với sự ra đời và phát triển của mạng máy tính từ cục bộ đến mạng
toàn cầu, đã làm cho việc thanh toán ngày nay phát triển lên một tầm cao mới, đó là
thanh toán không dùng tiền mặt. Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng đã tạo

điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc giao thương buôn bán giữa các quốc gia diễn
ra rất nhanh chóng, an toàn thông qua hệ thống ngân hàng phát triển trên toàn thế
giới. Tất cả các yếu tố thuận lợi trên đã làm cho hoạt động tín dụng ngày nay phát
triển lên một vị thế mới. Nhiều sản phẩm tín dụng mới hiện đại ra đời đáp ứng được
mọi nhu cầu tài trợ trong thời đại mới “thời đại công nghệ thông tin”, chẳng hạn
như tín dụng thư (LG), thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…Như vậy, ta thấy ngay khi mới
hình thành tín dụng chỉ đơn giản là bán chịu hàng hóa hay vay tiền để tiêu dùng, thì
cho đến giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế thị trường phát triển gần như hoàn
thiện cùng với sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, sản phẩm tín dụng ngày

càng phong phú đa dạng mang tín chun mơn cao thỏa mãn được hầu như mọi nhu
cầu tài trợ trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy hoạt động tín dụng ngày càng chiếm
giữ một vai trò khơng thể thiếu trong việc thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa
góp phần đẩy nhanh q trình phát triển nền kinh tế hiện nay.
2/ Khái niệm, bản chất, chức năng, vai trò của tín dụng
2.1. Các khái niệm cơ bản về tín dụng
Qua quá trình hình thành và phát triển tín dụng ta thấy tín dụng đã tồn tại từ
rất lâu, nhưng thực chất cho đến nay vẫn chưa có một nhà kinh tế học nào đưa ra
được một khái niệm đầy đủ và chính xác. “Tín dụng” khái niệm này xuất phát từ
thuật ngữ La tinh “Creditum” có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Như vậy
theo khái niệm này ta thấy trong quan hệ tín dụng, người cho vay tin tưởng và giao
tài sản của mình cho người đi vay trên cơ sở hồn trả và có lãi. Mở rộng ra khái
niệm tín dụng ta có thể thấy rằng, quan hệ tín dụng bao gồm hai mặt là huy động
vốn và tiến hành cho vay. Tuy nhiên, quan hệ tín dụng ngày nay người cho vay,
khơng chỉ dựa vào lòng tin đối người vay như khi mới hình thành các phường hội
tín dụng. Ngày nay quan hệ tín dụng còn đòi hỏi người vay phải thỏa mãn rất
nhiều các điều kiện khác như mục đích vay vốn, nguồn hồn trả, tài sản đảm bảo
món vay và một vài điều kiện khác theo chính sách tín dụng ở từng định chế tài
chính quy định. Xét trên cơ sở lý luận thì ta có thể khái niệm tín dụng như sau :
“Tín dụng là quan hệ vay mượn và sử dụng vốn, tài sản, hàng hóa, hoặc chứng

khóan lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay trong một khoảng thời gian nhất
định dựa trên ngun tắc có hồn trả cả vốn và lãi.”
Từ khái niệm trên ta có thể đưa ra khái niệm tín dụng ngân hàng :
Trong sự vận động của nền kinh tế thị trường thì ngân hàng thương mại giữ
vai trò rất quan trọng. Đây chính là các tổ chức tài chính tài chính trung gian, bởi vì
trong q trình hoạt động kinh doanh ngân hàng vừa là người người cho vay, và
đồng thời cũng vừa là người đi vay. Thơng qua các nghiệp vụ huy động vốn của
mình ngân hàng sẽ tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế từ các tổ chức,
doanh nghiệp, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi trái phiếu để huy động
vốn trong xã hội. Với nguồn vốn huy động được các ngân hàng thương mại thơng
qua nghiệp vụ tín dụng sẽ phân phối nguồn vốn hoặc bảo lãnh cho việc thanh tốn
trong nước (chứng thư bảo lãnh) và ngồi nước (thư tín dụng_LG) tới những nơi có
nhu cầu tài trợ. Và ngân hàng sẽ hưởng được phần thu nhập do chênh lệch giữa lãi
suất huy động và lãi suất cho vay, hoặc phí dịch vụ. Như vậy ta có thể đưa ra khái
niệm về tín dụng ngân hàng như sau:
“Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn, bảo lãnh và tài trợ vốn giữa người có
nhu cầu tài trợ, bảo lãnh và ngân hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong nền kinh
tế. Quan hệ tín dụng ngân hàng diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, với
một mức lãi suất hoặc phí được thỏa thuận và trên ngun tắt hồn trả cả vốn gốc và
lãi”
2.2. Bản chất của tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ vay mượn phát sinh
giữa người đi vay và người cho vay. Trong q trình vận động và phát triển của nền
kinh tế thì tín dụng ln giữ vay trò rất quan trọng. Nhờ quan hệ tín dụng mà dòng
vốn được điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử
dụng cho nhiều nhu cầu khác nhau, góp phần tạo sự tăng trưởng và phát triển đồng

bộ trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng thông thường có thể được khái quát qua
bốn giai đoạn sau:
Giai đoạn I : Quan hệ tín dụng được hình thành trên cơ sở thỏa thuận

Đây là giai đoạn mà người vay tiếp xúc, thỏa thuận với người cho vay thống nhất
với nhau các điều kiện ràng buộc trong việc tạo lập quan hệ tín dụng. Đây là giai
đoạn đầu tiên và cũng là giai đoạn rất quan trọng trong việc quyết định, quan hệ tín
dụng có hình thành hay không. Sau khi các bên thỏa thuận thống nhất được với
nhau thì quan hệ tín dụng chuyển sang giai đoạn thứ hai.
Giai đoạn II : Giai đoạn cấp tín dụng
Đây là giai đoạn người cho vay tiến hành phân phối, chuyển giao vốn tín dụng cho
người đi vay. Tuy nhiên trong quan hệ tín dụng, khác với việc mua bán hàng hóa
thông thường người cho vay chỉ chuyển giao quyền sử dụng, chứ không chuyển
giao quyền sở hữu giá trị vốn tín dụng cho người đi vay. Thông thường giá trị vốn
tín dụng được thể hiện dưới hình thức bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Tuy nhiên
trong giai đoạn hiện nay khi mà quan hệ tín dụng đã phát triển lên một tầm cao mới,
thì vốn tín dụng còn được thể hiện dưới hình thức uy tín của người cho vay, chẳng
hạn như tín dụng thư, chứng thư bảo lãnh. Đây là những hình thức tín dụng mà
ngươøi cho vay bảo lãnh cho người đi vay với bên thứ ba.
Giai đoạn III : Người đi vay sử dụng vốn tín dụng
Sau khi nhận được vốn tín dụng, tức người đi vay nhận được quyền sử dụng giá trị
vốn tín dụng đó vào trong nhu cầu của mình. Thông thường giá trị vốn tín dụng
được sử dụng vào mục đích kinh doanh (như bổ sung vốn lưu động, mở rộng sản
xuất kinh doanh, chuyển hướng kinh doanh, phát triển sản phẩm mới, mua sắm sửa
chữa tài sản cố định), hoặc sử dụng vào mục đích tiêu dùng hay vào các nhu cầu
khác trong nền kinh tế.
Giai đoạn IV: Hoàn trả vốn tín dụng
Đây là giai đoạn sau cùng trong một vòng tuần hoàn tín dụng. Sau khi vốn tín dụng
đã được phân phối đến người đi vay, thì đến từng thời điểm nhất định đã được thỏa
thuận trước, người đi vay phải hoàn trả vốn gốc và lãi cho người cấp phát tín dụng.
Như vậy sưï hoàn trả vốn tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín
dụng, đây là dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.
Đối với tín dụng ngân hàng thì phạm trù này càng trở nên đặc biệt quan trọng, bởi
vì nguồn vốn ngân hàng cho vay cũng không thuộc quyền sở hữu của ngân hàng.

Ngân hàng chỉ là người trung gian đứng ra huy động vốn từ nhiều chủ thể khác
nhau trong xã hội, vì vậy người đi vay phải hoàn trả vốn tín dụng cho ngân hàng, để
ngân hàng hoàn trả cho các chủ thể mà ngân hàng đã huy động vốn khi họ có nhu
cầu. Và một điểm đặc biệt nữa trong giai đoạn này là giá trị vốn tín dụng khi quay
về ngân hàng thông thường có giá trị cao hơn giá trị ban đầu khi ngân hàng cấp phát
tín dụng, phần giá trị tăng thêm này thể hiện dưới hình thức lãi vay. Điều này phù
hợp với quy luật tiền tệ tức tiền tệ phải có giá trị theo thời gian và khẳng định câu
nói của Mác “Đem tiền cho vay với tư cách là một vật có đặc điểm là sẽ quay trở về
điểm xuất phát của nó, mà vẫn giữ nguyên giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm
trong quá trình vận động” Chính nhờ phần lãi này mà hoạt động tín dụng cũng
giống như việc buôn bán hàng hóa thông thường.

Qua bốn giai đoạn vận động của tín dụng, ta thấy bản chất của vốn tín dụng là
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời của các thành phần kinh tế trong xã hội, trong
một khoảng thời gian nhất định và có hoàn trả. Thông qua nguồn vốn tín dụng sẽ
làm cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và đạt được hiệu
quả cao, thỏa mãn được nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng chính đáng của người dân. Như
vậy hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế và
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
2.3. Các nguyên tắt trong hoạt động tín dụng
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích theo phương án sử dụng vốn đã
trình khi quan hệ tín dụng hình thành. Nguyên tắt này nhằm đảm bảo cho việc sử
dụng vốn đạt hiệu quả kinh tế và không vi phạm pháp luật. Tín dụng phải hướng tới
mục tiêu và yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Đối
với các đơn vị kinh tế, tín dụng phải đáp ứng được nhu cầu vốn thiết thực trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị. Khi tín dụng thực tốt nhiệm vụ
này sẽ làm cho nền kinh tế vận động với hiệu suất cao, đẩy nhanh quá trình phát
triển nền kinh tế đất nước trong từng thời kỳ nhất định. Bên cạnh việc đáp ứng nhu
cầu vốn cho mục đích phát triển kinh tế, thì đối với sinh hoạt, tiêu dùng tín dụng
cũng đòi hỏi nhu cầu vốn vay phải thiết thực, phục vụ cho các nhu cầu chính đáng

của người dân.
Tín dụng đúng mục đích và có hiệu quả không những là nguyên tắt mà còn là
phương châm hoạt động của tín dụng. Hiệu quả đó trước hết là này đảm bảo cho
việc cấp phát tín dụng không bị sử dụng vào những mục vi phạm pháp luật, đẩy
nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa, đồng thời tạo ra nhiều tích lũy để
thực hiện tái sản xuất mở rộng, thỏa mản nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt thiết yêu hàng
ngày của người dân góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế kinh tế-xã
hội.
Vốn tín dụng phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạn đã
cam kết. Đây chính là nguyên tắt đảm bảo sự sống còn của tín dụng trong nền kinh
tế. Vốn vay tín dụng phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi là một quy luật bình
thường trong hoạt động kinh doanh, kinh doanh phải có lời. Tuy nhiên nguyên tắt
này còn đòi hỏi việc hoàn trả phải đúng thời hạn cam kết, bởi vì theo định nghĩa của
tín dụng thì tín dụng laø quan hệ vay mượn lẫn nhau, người cho vay cũng chính là
người đi vay của người cho vay khác. Caùc tổ chức tín dụng chỉ là người tạm thời
quản lý và sử dụng tài sản nhàn rỗi của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Khi
đến thời hạn trả vốn và lãi, hoặc khi các chủ thể có nhu cầu sử dụng tài sản của
mình, thì các tổ chức tín dụng phải hoàn trả lại tài sản cho các chủ thể của mình.
Như vậy nếu các khỏan tín dụng không được hoàn trả đúng thời hạn sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến khả năng hoàn trả của các tổ chức tín dụng.
Nguồn vốn tín dụng cấp phát phải được đảm bảo bằng tài sản có giá trị đủ đảm bảo
an toàn cho món vay của chính những người đi vay, hoặïc tài sản của người bảo
lãnh cho người đi vay theo quy định của chính sách tín dụng của từng tổ chức tín
dụng. Trong hoạt động tín dụng nguyên tắt này đảm bảo cho việc cấp phát tín dụng
được an toàn và hiệu quả, nếu đứng dưới gốc độ vi mô ở từng địch chế tài chính.
Ngoài ra nguyên tắc này còn nhằm ngăn chặn lạm phát cho nền kinh tế nếu đứng ở
gốc độ vĩ mô. Bởi vì, trong quá trình cung ứng vốn vào nên kinh tế, tức khi đó có
một lượng tiền bơm vào trong lưu thông, dù bất kể hình thức tín dụng nào thì chắn
chắn cũng làm sức mua tăng lên. Lúc này nguy cơ lạm phát do cầu kéo sẽ xảy ra,


chính vì vậy khi cấp phát giá trị vốn tín dụng vào nền kinh tế, các tổ chức tín dụng
phải quản lý giá trị tài sản đảm bảo tương đương hay lớn hơn để ổn định cân đối
tổng tài sản trong nền kinh tế.
Các hình thức tài sản thông thường được chấp nhận làm tài sản đảm bảo là:
 Tín chấp : dựa vào tiếng tăm thương hiệu của một doanh nghiệp làm ăn có hiệu
quả và có thành tích tín dụng tốt, hay một số nghề nghiệp tương đối an toàn…Tuy
nhiên hình thức tín chấp thông thông thường phổ biến ở các tổ chức tín dụng quốc
doanh, còn ở các tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh thì rất hạn chế.
 Thế chấp, cầm cố.
 Bảo lãnh
 Số dư tiền gửi ở các tổ chức tín dụng
Mỗi hình thức trên ở mỗi định tài chính sẽ có một chính sách quy định khác nhau,
tùy theo chiến lược, năng lực tài chính hay khả năng quản lý của mình.
2.4. Chức năng của tín dụng
Tín dụng có ba chức năng chủ yếu sau đây:
a) Chức năng tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh tế theo nguyên tắt
hoàn trả:
Đây là chức năng cơ bản của tín dụng. Tập trung và phân phối lại vốn trong
nền kinh teá là hai mặt thống nhất trong quy trình hoạt động tín dụng dựa trên
nguyên tắt hoàn trả cả vốn và lãi. Thực hiện chức năng này tín dụng đã thu hút phần
lớn nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và tiến hành phân phối lại nguồn vốn này dưới
hình thức cho vay, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng của các chủ thể khác nhau trong xã hội.
Ơû mặt tập trung vốn tín dụng : thông qua các nghiệp vụ hoạt động của các tổ chức
tín dụng như huy động tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi v.v Tín dụng đã huy
động, tập hợp những nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế một cách tương đối. Bao
gồm nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, của các tổ chức đoàn thể, vốn bằng tiền trong
doanh nghiệp tạm thời chưa tham gia vào sản xuất, kinh doanh….
Ơû mặt phân phối lại vốn tín dụng : ở mặt này nguồn vốn tập trung sẽ được chuyển
hóa để đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân và

các chính sách hoạt động của nhà nước. Quá trình tập trung và phân phối vốn tín
dụng có thể diễn ra theo hai cách : trực tiếp hay gián tiếp
 Trực tiếp : theo cách này nhu cầu vốn sẽ được thỏa mãn trực tiếp giữa người
thừa và người cần vốn không phải qua trung gian tổ chức tín dụng. Cách thức này
thường được thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa của nhau giữa các
doanh nghiệp. Đây chính là chính sách tín dụng má các các doanh nghiệp thường áp
dụng nhằm thu hút khách hàng, tăng sức cạnh tranh. Ngoài ra tín dụng trực tiếp còn
được thể hiện thông hình thức phát hành trái phiếu, công trái của Chính phủ nhằm
đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính phủ. Ngày nay, tín dụng trực tiếp còn được thể
hiện dưới hình thức trái phiếu công ty huy động trực tiếp nguồn vốn nhàn rỗi từ
người dân.
 Gián tiếp : với hình thức này vốn tín dụng dịch chuyển từ thời sang nơi thiếu,
chủ yếu được thực hiện thông qua hoạt động của các định chế tài chính trung gian
như ngân hàng thương mại, công ty tài chính, quỹ tín dụng, quỹ hỗ tương, hiệp hội
tín dụng v.v Đây là hình thức tín dụng phổ biến ngày nay, bằng cách thức này vốn
không trực tiếp dịch chuyển tư nơi thừa sang nơi thiếu mà phải thông qua các tổ
chức tài chính trung gian. Nhờ các tổ chức tài chính trung gian mà cung cầu vốn

gặp nhau dễ dàng hơn, dòng vốn dịch chuyển có tổ chức hơn và đồng thời giúp cho
Chính phủ dễ dàng kiểm soát cũng như thực hiện các chính sách tài khóa, tiền tệ
của mình.
Thông qua chức năng tập trung và phân phối lại vốn, tín dụng trở thành chiếc cầu
nối giữa cung cầu vốn tiền tệ, hàng hóa, nhờ đó mà dòng vốn dễ dàng được kết nối
giữa chủ thể thừa tiền muốn cho vay với chủ thể thiếu tiền cần đi vay. Nhờ chiếc
cầu nối này mà cả hai chủ thể trên đều đạt được mục đích của mình. Như vậy tín
dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức,
cá nhân để bổ sung kịp thời cho những doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đang thiếu
hụt vốn.
b) Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội :
Thông qua hoạt động tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời của

các công cụ lưu thông tín dụng như kỳ phiếu thương mại, hối phiếu, kỳ phiếu ngân
hàng, séc, cho đến những công cụ thanh toán hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thanh
toán v.v Bên cạnh đó thông qua hoạt động tín dụng còn cho phép huy động vốn
bằng cách phát hành các chứng từ có giá trị như tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu … đã
tạo điều kiện tiết kiệm khối lượng tiền mặt đáng kể trong lưu hành, nhờ đó giảm bớt
các chi phí có liên quan như in, đúc, vận chuyển, bảo quản tiền…
Thông qua hoạt động tín dụng sẽ giúp cho dòng vốn tạm thời nhàn rỗi, không vận
động quay trở vào quá trình lưu thông tiền tệ. Góp phần giản bớt lương tiền thừa
trong nền kinh tế, từ đó có thể kiểm soát lạm phát trong nền kinh tế, đồng thời làm
tăng tốc độ chu chuyển vốn trong toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Ngày nay hoạt động
tín dụng đã phát triển lên vị trí mới là huy động vốn và cho vay thông qua tài khoản
của các ngân hàng thương mại. Từ đó thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền
mặt, thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế. Nhờ đó làm giảm khối lượng giấy
bạc lớn trong lưu thông, làm giảm được chi phí lưu thông giấy bạc, đồng thời tạo
điều kiện cho phép nhà nước kiểm soát dòng vốn trở nên dễ dàng, điều tiết linh hoạt
khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất lưu thông hàng
hóa phát triển.
c) Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế:
Ngày nay với sự vận động và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị
trường, hoạt động tín dụng ngày càng phát triển, bao trùm toàn bộ nền kinh tế.
Trong quá trình hoạt động việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn
tiền tệ. Tín dụng đã phản ánh một cách khái quát, chính xác sự vận động phát triển
của nền kinh tế. Hoạt động tín dụng được xem như một bức tranh phản ánh một
cách trung thực gần như toàn bộ nền kinh tế thị trường. Chính phủ, hay các nhà đầu
tư, các nhà kinh tế học có thể quan sát qua hệ thống ngân hàng của từng quốc gia
mà đề ra các biện pháp quản lý, đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế quốc gia. Chức
năng này là hệ quả của hai chức năng trên, cụ thể :
 Thông qua kế họach huy động và cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh mức độ
phát triển của nền kinh tế, qua đây chúng ta sẽ ước đoán được khối lượng tiền tệ
nhàn rồi trong dân cư, tổng nhu cầu vốn trong xã hội, caùc lĩnh vực đầu tư chủ yếu,

và đồng thời qua đây sẽ giúp cho Chính phủ đánh giá chính xác mức độ tăng trưởng
kinh tế, cũng như chất lượng cuộc sống ở từng địa phương. Từ đó giúp cho Chính
phủ có thể đưa ra chính sách hỗ trợ phát triển phù hợp, nhằm giảm bớt sự phát triển
không cân đối giữa địa phương trên toàn lãnh thổ.

Mt khỏc qua hot ng cho vay v kim tra, ngõn hng cú iu kin quan sỏt
cu trỳc vn, nng lc ti chớnh cng nh tim nng phỏt trin ca tng n v vay
vn. Thụng qua õy bng kinh nghim ca mỡnh ngõn hng cú th h tr t vn cho
khỏch hng v d ỏn u t m khỏch hng ang thc hin cú kh thi hay khụng, ri
ro cao hay thp, cú vi phm phỏp lut v nh hng n mụi trng nh th no. T
õy cú th giỳp cho khỏch hng thy c ton din hn v d ỏn u t m mỡnh
thc hin cú bin phỏp phũng trỏnh kip thi mang li hiu qu kinh t cao.
ng thi qua hot ng cho vay v kim tra ngõn hng cú th phỏt hin ra cỏc
trng hp vi phm ch quy nh ca nh nc.
Ngoi ra tớn dng cũn phn ỏnh kp thi tỡnh hỡnh s dng vn ca doanh nghip cú
hiu qu hay khụng. Khi h thng ngõn hng ngy cng phỏt trin mi hot ng
thanh toỏn nhanh chúng v thun li u phi tin hnh qua h thng ngõn hng,
t õy to iu kin thun li cho vic phỏt trin thanh toỏn khụng dựng tin mt.
Mi hot ng thanh toỏn iu tin hnh qua ti khan tin gi ngõn hng, to iu
kin cho ngõn hng tng cng vai trũ kim súat vn ca cỏc n v, vỡ mi quỏ
trỡnh hỡnh thnh v s dng vn ca doanh nghip u phn ỏnh qua s d ti khan
tin gi ti ngõn hng.
2.5. Vai trũ ca tớn dng trong nn kinh t
Vi bn cht v chc nng c bn ca mỡnh, tớn dng th hin bn vai trũ tớch cc
gúp phn thỳc y phỏt trin kinh t sau õy :
a) Tớn dng gúp phn thỳc y sn xut phỏt trin, lu thụng hng húa phỏt
trin
Trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, cỏc doanh nghip, cỏc n v kinh t
luụn cú nhu cu vn duy trỡ hot ng v m bo cho quỏ trỡnh sn xut c
din ra liờn tc v hiu qu. Trờn thc t, hin tng tha thiu vn tm thi luụn

din ra ti cỏc doanh nghip, bi vỡ doanh thu ca doanh nghip thng l nh l v
din ra trong thứi gian di khụng ỏp ng nhu cu chi tiờu vn tc thi ca
doanh nghip nh mua sm nguyờn vt liu, hng húa, ti sn c nh v.v Chớnh vỡ
th tớn dng gúp phn iu tit cỏc ngun vn, to iu kin cho nhu cu vn ca
doanh nghip luụn c tha món kp thi. Quy mụ tớn dng cng ln thỡ kh nng
cung ng cho nn kinh t cng cao.
m rng sn xut kinh doanh, b sung vn lu ng, ci tin cụng ngh, nng
cao nng lc cnh tranh thỡ nhu v cu vn l nhõn t luụn gi vai trũ then cht.
Mt doanh nghip sn xut hin i v hiu qu, thỡ khụng th no ch da vo
ngun vn t cú hay ngun vn tớch ly ca mỡnh bi vỡ noự mt rt nhiu thi gian
va ứdoanh nghip s b qua nhng c hi kinh doanh chin lc ca mỡnh. Hn
na nh chỳng ta u bit, khi doanh nghip lm n cú hiu qu vt qua EBIT hũa
vn v chi phớ khỏnh kit ti chớnh, thỡ vic s dng ũn by ti chớnh cõn i s
mang li t sut li nhun cao hn cho doanh nghip. Tớn dng vi t cỏch l ni
tp trung i b phn vn nhn ri trong xó hi s l trung tõm cung ng vn cho
doanh nghip ỏp ng nhu cu b sung vn u t phỏt trin, thụng qua hot ng
tớn dng cho phộp doanh nghip rỳt ngn thi gian tớch ly vn, mỷ rng sn xut.
Qua ú tớn dng luụn chim v trớ ỏng k trong kt cu vn lu ng v vn c
nh ca doanh nghip. Nh vaọy tớn dng l mt trong nhng cụng c tp trung
vn v tớch ly vn hu hiu trong nn kinh t.
Tri qua thi gian di hot ng v phỏt trin tớn dng ngy nay ó phỏt trin lờn
mt tm cao mi, vi trỡnh chuyờn mụn húa, hot ng tớn dng ngy cng hiu

quả. Các tổ chức tín dụng đã có nhiều kinh nghiệm trong việc nhận xét, phán đoán
đảm bảo cho việc cung cấp vốn tín dụng đúng nơi thật sự có nhu cầu vốn, và luôn
mang lại hiệu quaû kinh tế cao. Như vậy với vai trò này tín dụng đã làm tăng hiệu
suất quay vòng của đồng vốn, tạo ra một động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ mà
không có một công cụ tài chính nào có thể thay thế được.
b) Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả
Sự vận động và phát triển của tín dụng gắn liền với sự vận động tiền tệ trong

lưu thông. Tiền tệ trở thành sản phẩm chủ yếu của hoạt động tín dụng, và ngược lại
tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả.
Trong khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng góp phần
làm giảm khối lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm giảm áp lực lạm phát trong nền
kinh tế. Thông qua hoaït động tín dụng Ngân hàng trung ương có thể thực hiện các
chính sách tiền tệ vĩ mô. Khi lượng tiền trong lưu thông biến động vượt giới hạn
cho phép, thì ngân hàng trung ương có thể điều hòa tiền tệ thông qua việc cấp phát
tín dụng bằng nhiều biện pháp, như tác động lên tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các
ngân hàng thương mại, lãi suất chiết khấu chứng từ có giá hoặc ban hành các quy
định tăng giảm tỷ lệ dự phòng khi xảy ra nợ quá haïn v.v Từ đó sẽ tác động đến
việc tăng giảm khối lượng tín dụng trong nền kinh tế điều này cũng đồng nghĩa với
việc tăng giảm khối lượng tiền trong lưu thông.
Tín dụng góp phần quan trọng trong việc ổn định tiền tệ từ đó kiểm soát được lạm
phát, một khi lạm phát được kiểm soát thì giá cả hàng hóa trong nền kinh tế sẽ được
ổn định. Hơn nữa nhờ việc hỗ trợ tín dụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển sản phẩm, cải tiến công
nghệ giảm chi phí sản xuất, hạn chế xảy ra lạm phát do chi phí đẩy, đáp ứng được
nhu cầu ngày càng tăng trong xã hội. Chính nhờ đó mà tín dụng góp phần ổn định
giá cả hàng hóa trong nền kinh tế.
c) Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự
xã hội
Chính nhờ sự hỗ trợ của nguồn vốn tín dụng mà hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế trở nên thuận lợi, và ngày càng phát
triển cả về quy mô hoạt động, lẫn chất lượng sản phẩm. Với đà phát triển đó việc
sản xuất, hàng hóa, dịch vụ ngày càng nhiều, thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng
của con người. Một khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu lao động ngày
càng tăng, dẫn đến thu nhập người lao động ngày càng cao. Bên cạnh việc hỗ trợ tín
dụng mỡ rộng sản xuất kinh doanh, thì tín dụng cũng hỗ trợ khai thác các tiềm năng
khóang sản, tài nguyên có sẵn như đất đai, rừng… do đó có thể thu hút nhiều lao
động trong xã hội tạo ra lực lượng sản xuất mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Như vậy thông qua nguồn vốn tín dụng đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển
trong một môi trường ổn định về tiền tệ, giá cả, lạm phát được kìm giữ ở mức vừa
phải, đời sống vật chất tinh thần của con người ngày càng được nâng cao, chênh
lệch giàu nghèo ngày càng được rút ngắn.
Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định, ai cũng có công ăn việc
làm, thì chắn chắn các tiêu cực trong xã hội sẽ được hạn chế đến tối thiểu. Hoạt
động tín dụng không những đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp mà nó còn phục vụ
cho nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày của người dân. Thông qua tín dụng tiêu
dùng đời sống vật chất tin thần của người dân ngày càng được nâng cao.

Tất cả các kết quả đạt được kể trên sẽ tạo nên sự phát triển bền vững cho nền kinh
tế xã hội, từng bước cải thiện đời sống của người dân, tạo nhiều cơng ăn việc làm,
xóa đói giảm nghèo, tình hình trậ tự xã hội ngày càng được giữ vững.
II- Tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ
1/ Tín dụng ngắn hạn
1.1.Các hình thức chủ yếu của tín dụng doanh nghiệp trong ngắn hạn
1.1.1. Cho vay theo hạn mức tín dụng
a> Trường hợp áp dụng
 Đơn vị vay vốn có nhu cầu vay vốn phát sinh thường xun, liên tục.
 Đơn vị vay vốn là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi ổn định, vững
chắc.
 Đây là đơn vị có uy tín trong giao dịch, thanh tốn.
 Cơng tác quản lý tổ chức kế tốn rõ ràng, ổn định lập bảng cân đối kế tốn hàng
tháng, q.
 Tốc độ ln chuyển vốn lưu động nhanh.

b> Đặc điểm cho vay
Vốn vay tham gia tồn bộ vòng quay vốn của xí nghiệp, từ khâu dư trữ, đến
khâu sản xuất, lưu thơng v.v. Vốn tín dụng phát sinh theo nhu cầu tuần hồn ln
chuyển vốn mà khơng phụ thuộc vào tình hình dự trữ vật tư hàng hố của đơn vị.

Thủ tục vay hết sức đơn giản, nhằm tạo điều kiện cho đơn vị nhận vốn kịp thời,
đồng thời đơn vị khơng phải ký vào khế ước có trách nhiệm và nghĩa vụ của bên đi
vay được ràng buộc trong điều khoản hợp đồng tín dụng.
c> Cơng thức xác định hạn mức tín dụng
Hạn mức Nhu cầu Nguồn vốn Nguồn vốn Nguồn
tín dụng = VLĐ kỳ - kinh doanh + coi như + vốn
ngắn hạn kế hoạch ngắn hạn tự có khác
(doanh thu theo giá vốn kỳ kế hoạch)
Nhu cầu vốn lưu động
kỳ kế hoạch
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Vòng quay vốn sản xuất kỳ kế hoạch
=
d> Cơng thức xác định lãi trong hạn, q hạn
Tiền lãi hàng tháng = Tổng số dư tính lãi *
lãi suất cho vay tháng
30
quáhạn chovay
TDTT TDKH
VTD
TDTT
LS LS
90 90
Mức dư nợ BQkỳ -
V V 30
-
V
Tiền lãi phạt
=
do không

đảm bảo V
 
 
 
 ÷
 ÷
 
 
 
× ×
Trong đó :

( )
i i
D *N
TDTT
Doanh số trả nợ trong kỳ
Mức dư nợ BQkỳ
Tổng số dư tính lãi
Mức dư nợ BQkỳ =
N(90,360)
V
=

1.1.2. Cho vay từng lần
a) Trường hợp áp dụng
p dụng cho các đơn vị có đủ điều kiện vay vốn nhưng khơng đủ điều kiện
để vay theo tài khoản ln chuyển, đây là phương thức cho vay tương đối phổ biến
ở Việt Nam.
b) Đặc điểm cho vay

Vốn tín dụng chì tham gia vào một giai đoạn hay một quy trình nhất định
trong chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc tham gia vào tồn bộ q trình sản xuất kinh
doanh nhưng khơng thường xun liên tục. Mỗi lần nhu cầu vốn phát sinh bắt buộc
bên vay phải tiến hành các thủ tục làm đơn xin vay tiền và ký khế ước vay nợ.
1.1.3. Cho vay trả góp
Được áp dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay vốn ít. Theo phương
thức này Ngân hàng và khách hàng cho vay và khách hàng có nhu cầu vay vốn thỏa
thuận mức cho vay, thời hạn vay vốn, lãi suất cho vay và số kỳ hạn trả góp để xác
định một mức trả góp trong suốt thời hạn vay.
1.1.4. Cho vay theo hạn mức thấu chi
Ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt số dư trên tài khoản thanh tốn của
khách hàng để thực hiện các giao dịch thanh tốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh
doanh. Cho vay theo hạn mức thấu chi thường áp dụng cho những khách hàng quen
biết, thường xun giao dịch qua ngân hàng, tình hình tài chính tương đối lành
mạnh. Khách hàng và ngân hàng cần xác định và thỏa thuận bằng văn bản về hạn
mức thấu chi và thời hạn hiệu lực của hạn mức đó để áp dụng.
Hạn mức thấu chi được xác định trên cơ sở số dư bình qn tài khoản tiền gửi thanh
tốn của khách hàng và tỷ lệ hạn mức thấu chi thỏa thuận giữa hai bên.
1.1.5. Cho vay qua nghiệp vụ phát hành thẻ và sử dụng thẻ tín dụng
Đây là loại thẻ mà ngân hàng phát hành cho những khách hàng sử dụng thẻ
thanh tốn tiền. Đối với những khách hàng thỏa mãn điều kiện của ngân hàng phát
hành thẻ, ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng một thẻ tín dụng với một số tiền cài sẳn
theo hạn mức tín dụng hai bên thỏa thuận. Khách hàng khơng nhất thiết phải duy trì
số dư trên tài khồn tiền gửi của mình, vì đã có hạn mức tín dụng.
Thơng thường ngân hàng phát hành thẻ chỉ tính và thu lãi trên số dư nợ tín dụng thẻ
chưa được khách hàng thanh tốn đúng hạn, còn số dư nợ tín dụng thẻ trong hạn sẽ
khơng tính lãi.
1.2. Đối tượng cho vay
Giá trị hàng hố vật tư, hàng hố và các khoản chi phí để thực hiện cácphương
án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống…thuế xuất nhập khẩu, nếu giá trị lơ hàng

XNK hình thành từ vốn vay của ngân hàng.

1.3. Mức cho vay và thời hạn vay
Tuỳ thuộc vào nhu cầu, chu kỳ sản xuất kinh doanh, hoặc thời hạn thu hồi vốn
của phương án kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên thời hạn
cho vay khơng được q 12 tháng.
2/ Tín dụng trung, dài hạn
2.1.Các hình thức chủ yếu của tín dụng doanh nghiệp trong dài hạn
2.1.1. Cho vay theo dự án đầu tư
a) Trường hợp áp dụng
Các dự án đầu tư của Nhà nước, hay doanh nghiệp về phát triển sản xuất kinh
doanh cơ sở hạ tầng, dịch vụ đời sống… nếu tính tốn được hiệu quả kinh tế, có
tính khả thi, mà thiếu vốn thì ngân hàngsẽ cho vay theo dự án đầu tư, giúp đơn vị
chủ đầu tư có vốn để hồn thành dự án đầu tư.
b) Phương thức thu hồi vốn và lãi
 Phương thưùc 1: Kỳ khoản giảm dần: vốn gốc trả đều, lãi tính theo dư nợ giảm
dần
Vốn gốc :
0
ni
V
n
V =
Vni : Vốn gốc trả mỗi kỳ
Lãi phải trả mỗi kỳ : Vo : Số nợ gốc ban đầu
 
 
 
0
i 0

V
× (n-1) × i
n
I = V -
n : Số kỳ hạn trả nợ ; i : lãi suất vay
 Phương thức 2: Kỳ khoản tăng dần: vốn gốc trả đều, lãi tính theo số vốn gốc
được hồn trả
o
i i
V
I = × n × i
n
i
n
: là kỳ hạn trả nợ thứ i
 Phương thức 3 : Phương thức kỳ khoản cố định : là phương thức phân phối đều
vốn gốc và lãi cho mỗi kỳ hạn trả nợ
-n
i
a = Vo ×
1 - (1+i)
a : Mức hồn trả (vốn gốc và lãi) cố định hàng kỳ
2.1.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Để phòng ngừa trường hợp đơn vị đầu tư sử dụng hết hạn mức tín dụng mà
cơng trình vẫn chưa hồn thành do phát sinh chiu phí vượt dự tốn. Ngân hàng và
chủ đầu tư cần xác định trước một hạn mức dự phòng. Đơn vị chủ đầu tư cần phải
trả cho ngân hàng một khoản phí gọi là phí cam kết, tính theo tỷ lệ phần trăm trên
hạn mức dự phòng.
2.1.3. Cho vay hợp vốn
Trường hợp dự án đầu tư có tổng dự tốn vượt q giới hạn cho vay. Thì áp

dụng phương thức cho vay hợp vốn. Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của đơn vị
sẽ đóng vai trò là ngân hàng đầu mối kêu gọi các ngân hàng khác cùng tham gia cho
vay và phân bổ hạn mức cho từng ngân hàng thành viên. Ngân hàng đầu mối sẽ
trực tiếp giải ngân, thu nợ, thu lãi và phân bổ cho các ngân hàng thành viên.

trung dài hạn
HMTD dự phòng = HMTD × tỷ lệ dự phòng
2 1.4. Cho thuê tài chính
Theo Nghị định số 16/2001/NH-CP ngày 02/05/2001 về tổ chức và hoạt động của
công ty cho thuê tài chính, thì cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung,
dài hạn, thông qua việc cho thuê máy móc, thiệt bị, phương tiện vận chuyển và
động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị và phượng tiện vận
chuyển và động sản theo yêu cầu của bên thuê, và nắm giữ quyền sở hữu tài sản
thuê; bên đi thuê được quyền sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt
thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không đươïc huỷ bỏ hợp đồng trước
hạn.
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền sở hữu mua lại hoặc tiếp
tục thuê tài sản theo các điều kiện đã thỏa thuận trong các hợp đồng thuê.
2.2. Đối tượng cho vay
Đối tươïng cho vay là các công trình, hạng mục công trình hay dự án đầu tư có
thể tính toán được hiệu quả kinh tế trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng đảm
bảo thu hồi vốn nhanh.
2.3. Mức cho vay, thời hạn vay
Hạn mức tín dụng trung dài hạn là số dư nợ cho vay cao nhất đồng thời là
doanh số cho vay được ấn định cho 1 công trình hay 1 dự án đầu tư.
HMTD trung dài hạn = Tổng dự toán chi phí – Nguồn vốn đầu tư tự có
Hạn mức tín dụng chỉ chiếm từ 50%-80% tổng dự toán chi phí.
Ở Việt Nam thời hạn cho vay trung hạn tối đa là 5 năm, thời hạn cho vay dài hạn
không giới hạn nhưng không vượt quá thời hạn khai thác sử dụng công trình.
Thời hạn Thời hạn chuyển Thời hạn ưu đãi Thời hạn hoàn

Cho vay giao tín dụng tín dụng (thời trả tín dụng (thời
(giải ngân) gian ân hạn) gian trả nợ)
3/ Quy trình tín dụng doanh nghiệp chung ở các Ngân hàng thương mại
 Bước 1 : Tiếp xúc khách hàng
 Bước 2 : Thẩm định tín dụng đối với khách hàng
 Bước 3 : Lập tờ trình về hồ sơ vay vốn của khách hàng
 Bước 4 : Xét duyệt cho vay
 Bước 5 :Tiến hành thủ tục công chứng và ký hợp đồng tín dụng
 Bước 6 : Giải ngân và kiểm tra sử dụng vốn vay
 Bước 7 : Thu nợ và lãi vay
 Bước 8 : Thanh lý hợp đồng tín dụng – Lưu trữ hồ sơ tín dụng
III- Những vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1/ Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngày nay ở hầu hết tất cả các quốc gia, doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN)
giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Sự đóng góp
của các thành phần kinh tế này là rất đáng kể đặc biệt tại các nước Châu Á Thái
Bình Dương. Sự phát triển của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo nên sự phát triển
năng động cho nên kinh tế và mang tính chất quyết định tới việc tạo công ăn việc
làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững nền kinh tế đất nước. Chính vì vậy

=
+
+
vic phỏt trin v hon thin h thng DNVVN l mt trong nhng mc tiờu, nhim
v, chin lc hng u trong chớnh sỏch phỏt trin kinh t mi quc gia. Do vai
trũ quan trng ny ca khi DNVVN, chỳng ta cn cú nhng tiờu chớ phõn loi
DNVVN trong cỏc thnh phn kinh teỏ. t ú chỳng ta cú th d dng theo dừi
s vn ng ca khi DNVVN thụng qua cỏc bin s kinh t, ng thi qua y
chỳng ta cú th ra cỏc chớnh sỏch h tr phự hp, kp thi m bo cho quỏ trỡnh
hot ng ca cỏc DNVVN. Chớnh vỡ th hu ht cỏc quc gia iu cú nhng tiờu

chớ c v nh tớnh ln nh lng phõn loi DNVVN. Tuy nhiờn, do trỡnh ù
phỏt trin kinh t khụng ng u gia cỏc quc gia, yu t lch s v mt s yu t
khỏc, thm chớ trong cựng mt quc gia nhng cng cú s khỏc bit gia cỏc vựng
kinh t, dn n khụng cú mt tiờu thc phõn loi DNVVN thng nht cho tt c
cỏc quc gia. Hin nay phõn loi DNVVN, cỏc quc gia ch yu cn c vo hai
tiờu thc nh tớnh v nh lng.
Tiờu thc nh tớnh : õy l tiờu chớ ùc xõy dng da trờn nhng c trng
c bn ca cỏc doanh nghip va v nh, chng hn nh kinh nghim qun lý, trỡnh
chuyờn mụn húa, phng phỏp hch toỏn k toỏn v.v S dng tiờu thc nh tớnh
ta cú th thy c baỷn cht ca doanh nghip, nhng thng khụng phn ỏnh
chớnh xỏc tm hot ng ca doanh nghip. Nh vy dỏnh giỏ phõn loi DNVVN
chớnh xỏc hn, chỳng ta khụng th ch da trờn tiờu thc nh tớnh m cn phi kt
hp c tiờu thc nh tớnh ln nh lng.
Tiờu thc nh lng : õy l tiờu thc da trờn nhng con s phn ỏnh mt
bng chung ca khi DNVVN. Vi tiờu thc ny ta cú th thy ngay quy mụ hot
ng cu tng DNVVN núi riờng v ton h thng DNVVN núi chung. Cỏc tiờu
thc thng c s dng nh s lao ng, doanh s, tng ti sn, li nhun, vn
u t v.v. Ti hu ht tt c cỏc quc gia tiờu thc nh lng c s dng rt
ang dng, cú quc gia s dng mt tiờu thc, cú quc gia s dng hai, nhng
thụng thng ti a l ba tiờu thc.
Bng 1: Tiờu chớ phõn loi DNVVN ti mt s quc gia.
Nc
Tiờu thc phõn loi
S lao ng
Vn hoc giỏ tr ti
sn
Doanh thu
M <500
Nht Bn
<100 trong bỏn buụn <30 triu yờn

<50 bỏn l <10 triu yờn
<300 trong ngh khỏc <100 triu yờn
Canada
<500 <20 triu ụla CAD
Thỏi Lan <200
<50 triu Bath

Malaysia
<200
S phõn loaùi DNVVN dự theo tiờu thc nh tớnh hay nh lng thỡ vn
khụng th no hon ton chớnh xỏc c, bi vỡ mi ch s c xỏc nh trờn mt
bứng chung ca nn kinh t, nhng khi ỏp dng c th cho tng doanh nghip thỡ
nú khụng hon ton chớnh xỏc bi vỡ cỏc ch s trờn cũn ph thuc rt nhiu vo cỏc
yu t khỏc nh :
Trỡnh phỏt trin kinh t, xó hi khỏc nhau tng quc gia : mi mt quc
gia t c mt trỡnh phỏt trin kinh t khỏc nhau. Nn kinh t phỏt trin cng

cao thì các tiêu thức phân loại doanh nghiệp càng lớn. Chẳng hạn ở Philippines
doanh nghiệp có 200 lao động và 1 triệu USDø được coi là doanh nghiệp lớn thì ở
Nhật bản chỉ được xem là doanh nghiệp nhỏ.
 Tính chất đặïc điểm, ngành nghề hoạt động : do đặc điểm của từng ngành kinh
doanh nên có ngành nghề thâm dụng nhiều lao động như dệt may, giày dép, nhưng
cũng có ngành nghề thâm dụng vốn, như chuyên doanh ngành nghề công nghệ cao,
chuyên doanh sắt thép v.v Vì vậy khi phân loại doanh nghiệp, chúng ta cần xét đến
các yếu tố kinh doanh đặc thù của từng ngành.
 Vị thế độc quyền của ngành nghề kinh doanh : do doanh nghiệp đang hoạt
động trong môi trường không có cạnh tranh, do đó các chỉ số về doanh nghiệp sẽ
không thể phản ánh lên quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
 Vùng lãnh thổ : trong cùng một nền kinh tế của một quốc gia, tuy nhiên sự phát
triển giữa các vùng kinh tế là không hẳn tương đồng. Chính vì thế nếu chỉ dựa vào

các chỉ số để đánh giá thì có vùng kinh tế, doanh nghiệp với quy mô như thế này
được đánh giá là DNVVN, nhưng nếu so với vùng khác thì doanh nghiệp thuộc loại
hình doanh nghiệp lớn.
 Mục đích phân loại : tùy theo mục đích xác định DNVVN ở các quốc gia hay
vùng lãnh thổ, các chỉ số này sẽ được điều chỉnh cho phù hợp. Lúc này các chỉ số
phân loại doanh nghiệp sẽ chịu sự chi phối theo mục đích của chính sách kinh tế.
 Tính chất lịch sử : trong quá vận động và phát triển của nền kinh tế, theo thời
gian nền kinh tế sẽ đạt đến các giai đoạn phát triển khác nhau. Theo quy luật đào
thải, thì các tiêu chuẩn đo lường trước sẽ trở nên lạc hậu không còn phù hợp với
tình hình mới. Chẳng hạn ở Việt nam, trước năm 1998 doanh nghiệp có quy mô
dưới 300 lao động được xem là doanh nghiệp vùa và nhỏ, nhưng sau tháng 6/1998
thì doanh nghiệp được xem vừa và nhỏ là doanh nghiệp có quy mô dưới 300 lao
động và số vốn nhỏ hơn 10 tỷ (công báo, 2001). Ngoài tiêu thức phân loại doanh
nghiệp còn tùy thuộc theo chính sách quản lý kinh tế cũng như khả năng hỗ trợ kinh
tế của Chính phủø trong từng thời kỳ. Như vậy xét cho cùng ta thấy các tiêu thức
phân loại DNVVN dù dạng như thế nào thì nó cũng phải phù hợp với điểu kiện cụ
thể của từng quốc gia trong từng thời kỳ.
2/ Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện
nay.
Qua nhận xét, đánh giá các tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ trên
toàn thế giới. Ta có thể thấy được rằng tiêu thức phân loại DNVVN ở Việt Nam
phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam.
Từ giai đoạn trước năm 1998, nước ta không có một tiêu thức phân loại DNVVN
một cách cụ thể, và thống nhất. Do yêu cầu hoạt động của một số ngành nghề, nên
mỗi đơn vị tự xác định cho mình một tiêu thức phân loại DNVVN. Tuy nhiên, sau
giai đoạn khủng hoảng nền kinh tế ở Châu Á (1997-1998) Chính phủ ta đã xác định
được tầm quan trọng của khối DNVVN trong quá trình phát triển nền kinh tế đất
nước. Chính vì thế, ngày 20/06/1998 Chính phủ đã có công văn 681/Chính phủ-
KTN thống nhất tiêu thức xác định DNVVN cho Việt Nam như sau “DNVVN phải

có vốn pháp định tối đa là 5 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm dưới
200 người.”. Từ sau năm 1998 nền kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng, và phát
triển mạnh, Chính phủ nhận thấy việc hỗ trợ phát triển DNVVN là vấn đề có ý

nghĩa chiến lược cho sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế. Bên cạnh do quá trình
vận động và phát triển khối DNVVN đã trưởng thành, và phát triển khá mạnh, các
tiêu thức trên trở nên không còn phù hợp với quy mô doanh nghiệp, cũng như chiến
lược phát triển kinh tế quốc gia. Do đó ngày 23/11/2003 Chính phủ ban hành Nghị
định số 90/2001/NĐ-CP về việc trợ giúp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo đó việc phân loại DNVVN cũng dựa trên cả hai tiêu thức định lượng là số lao
động từ 300 người trở xuống hoặc số vốn của doanh nghiệp phải nhỏ hơn 10 tỷ
(công báo,2001). Và từ đây định nghĩa DNVVN mới chính thức ra đời và thống
nhất cho đến hiện nay, DNVVN được định nghĩa như sau :
“Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã
đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký kinh doanh
không quá 10 tỷ hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”
Bảng 2 : Tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
Tiêu thức
Công nghiệp Thương nghiệp, dịch vụ
DNVVN DN nhỏ DNVVN DN nhỏ
Vốn sản xuất (VND) <10 tỷ <3 tỷ <5 tỷ <2 tỷ
Lao động thường xuyên <300 <100 <200 <50
Như vậy ta thấy hai tiêu thức phân loại DNVVN ở Việt Nam là tương đối
chuẩn xác phù hợp với tình hình hoạt động của các doanh nghiệp. Qua hai tiêu thức
phân loại trên ta thấy Chính phủ đều sưû dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất. Mặc dù nó không phản ánh được quy mô đầu ra của doanh nghiệp, như doanh
số, lợi nhuận, hay tỷ trọng thị trường tiêu thụ, nhưng qua hai chỉ số này ta có thể
đánh giá khách quan các chì tiêu đầu ra của doanh nghiệp. Bởi vì nếu doanh nghiệp
không là ăn hiệu quả, không ước đoán được doanh thu, lợi nhuận của mình thì
doanh nghiệp đã không dám đầu tư. Không những thế việc sử dụng hai tiếu thức

phản ánh quy mô đầu vào, sẽ khắc phục được những hạn chế của các tiêu thức định
lượng đầu ra của doanh nghiệp. Bởi vì các yếu tố đầu ra thường không phản ánh
chính xác con số thực của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn cố tình hạ thấp các
chỉ tiêu đầu ra nhằm trốn thuế, hoặc do tình trạng nhũng nhiểu của cơ quan nhà
nước gây phiền tóai nếu doanh nghiệp khai báo chính xác.
Như vậy qua phân tích trên ta thấy việc Chính phủ sử dụng hai tiêu thức vốn và số
lượng lao động là phù hợp với thực trạng kinh tế nước ta. Tuy nhiên, hai tiêu thức
này cũng có một số hạn chế do tính chất đặc điểm của ngành nghề kinh doanh mà
theo em Chính phủ cần bổ sung cho phù hợp. Chẳng hạn như doanh nghiệp may
thông thường thâm dụng lao động rất lớn, hay doanh nghiệp thương mại chuyên
doanh sắt thép thâm dụng vốn rất lớn. Đây là những loại hình doanh nghiệp mang
tính chiến lược của nền kinh tế, cần có sự hỗ trợ phát triển. Nhưng nếu chúng ta áp
dụng hai chỉ tiêu trên để phân loại doanh nghiệp, thì chắn chắn các doanh nghiệp
thuộc loại hình này đều trở thành doanh nghiệp lớn, lúc này chiến lược kinh tế của
Chính phủ không mang lại hiệu quả cao. Do vậy theo em Chính phủ khi áp dụng hai
tiêu thức phân loại này thì nên có một biên độ dao động khác nhau cho từng ngành
nghề kinh doanh. Có vậy việc phân loại doanh nghiệp sẽ chính xác hơn phục vụ tốt
hơn cho mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế của Chính phủ.

2.2. Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt
Nam
2.2.1. Đặc điểm thuận lợi và khó khăn chủ yêu của DNVVN hiện nay ở Việt
Nam
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp vừa và nhỏ từng bước đã khẳng
định được vị trí thiết yếu của mình trong kinh tế. Theo thống kê, đội ngũ này chiếm
đến gần 96% tổng số doanh nghiệp trong cả nước, đóng góp 25% GDP và thu hút
một lượng lao động rất đáng kể, tạo nhiều công ăn việc làm, góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, và khai thác những tiêm năng trong dân chúng. Với tầm quan trọng
đó hầu hết các quốc gia đều muốn phát triển khu vựïc DNVVN. Ơû Việt Nam, đặc
điểm DNVVN đã được Chính phủ ta nghiên cứu một cách cận kẽ, để qua đây có

thể đề ra các chính sách hỗ trợ tốt nhất cho khối doanh nghiệp này. Đặc điểm
doanh nghiệp vừa và nhỏ so với doanh nghiệp lơùn, cũng chính là những thuận lợi
và khó khăn chủ yếu mà khối doanh nghiệp này đang gặp phải trong quá trình sản
xuất kinh doanh của họ.
Những thuận lợi :
 DNVVN dễ dàng trong việc thành lập, do yêu cầu về vốn pháp định thấp, cũng
như doanh nghiệp ít chịu ràng buộc về mặt pháp lý, yêu cầu quản lý đơn giản v.v đã
tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội tham gia vào việc
sản xuất, kinh doanh, cung cấp hàng hóa dịch vụ. Góp phần tạo nên sự đa dạng đầu
tư trong nền kinh tế. Đây là lợi thế đầu tiên và cũng là lời giải đáp vì sao doanh
nghiệp vừa và nhỏ chiếm đế 96% tổng số doanh nghiệp trong cả nước hiện nay.
 DNVVN dễ dàng tiếp cần với nguồn nguyên liệu và cung ứng hàng hóa. Đây là
lợi thế của khối doanh nghiệp này trong lĩnh vực sản xuất, chế biến nông lâm, thủy
hải sản và bán lẻ. Và đặc biệt đây là lĩnh vực chiếm ưu thế trong nền kinh tế Việt
Nam, do nguồn cung ứng hàng hóa, nông lâm thủy sản nước ta khá dồi dào và
nguồn tiêu thụ cũng rất lớn, có khả năng thỏa mãn nhu cầu có hạn trong thị trường
chuyên môn hóa thấp. Đây chính là lợi thế rất lớn cho việc phát triển khối DNVVN,
góp phần tăng thu nhập quốc dân, cũng như phát huy lợi thế so sánh trong cạnh
tranh thương mại với các nước trên thế giới. Chính vì vây Chính phủ ta cần tập
trung và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc phát triển lĩnh vực kinh tế quan
trọng này.
 DNVVN có tính năng động, linh hoạt cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
dễ dàng ứng phó với những biến động trên thị trường. Do có quy mô nhỏ yêu cầu
vốn thấp, nên các DNVVN có thể thâm nhập nhanh vào thị trường đang khởi sắc và
nhanh chóng rút lui khi thị trường này có dấu hiệu ngược chiều. Với ưu điểm của
mình các DNVVN có thể đi tắc, đón đầu những chuyển biến về công nghệ, quản lý,
những giao động nhất thời hoặc cơ bản lâu dài trên thị trường, những thay đổi đột
ngột trong thể chế, trong chế độ kinh tế xã hội.
 DNVVN có khả năng phát huy mọi tiềm năng của địa phương như ngành nghề
truyền thống, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng, chẳng hạn Bình Dương thì

có thế mạnh ngành về gốm sứ, cao su. Ngoài ra, DNVVN có thể kết hợp hài hòa cả
bản sắc văn hóa dân tộc với những thế mạnh địa phương, trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình từ đó có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao.
 DNVVN hoạt động chủ yêu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ hoặc tận
dụng sự đặc thù, cũng như ưu thế của các ngành nghề truyền thống để phát triển,

đây không phải là thị trường béo bỡ cho các doanh nghiệp lớn, lợi nhuận không cao,
thị trường dễ biến động. Do đó các DNVVN có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển trong khi lại ít chịu ảnh hưởng do sự độc quyền và cạnh tranh quyết liệt của
các đại gia trong kinh doanh.
 DNVVN là sự bổ sung thiết yêu cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
lớn. Bởi vì trong quá trình hoạt động DNVVN là nơi thử nghiệm, phát minh, sáng
chế có hiệu quả taát cả các công đoạn của quá trình sản xuất mà doanh nghiệp lớn
không nên làm. DNVVN là nơi cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ, thị trường
tiềm năng, cũng như cung cấp các sản phẩm trung gian là những nguồn nguyên liệu
đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp lớn. Ngoài
ra, DNVVN có khả năng thích ứng tốt với nhiều loại, sản phẩm, dịch vụ có lợi thế
“gần kề”; có thể phát triển trên mọi địa bàn kể cả vùng sâu, vùng xa, vùng núi… lấp
vào khoảng trống và thiếu vắng của doanh nghiệp lớn.
 DNVVN có thể dễ dàng trong việc thay đổi công nghệ cũng như chuyển dịch
cơ cấu hoạt động, do việc đầu tư vào công nghệ của họ là không lơùn. Ngày nay
công nghệ sản xuất thay đổi theo thời gian, cũng như sự lạc hậu nhanh chóng của
sản phẩm, trong nhiều trường hợp thời gian tồn tại của một sản phẩm diễn ra ngắn
hơn thời gian tồn tại của máy móc công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó.
 DNVVN góp phần phát huy tiềâm lực và phát triển thị trường trong nước. Đây
là phương thức tốt nhất để thay thế hàng nhập khẩu đối với các mặt hàng mà chi phí
và vốn đầu tư thấp, kỹ thuật không phưùc tạp, sản phẩm phù hợp với sức mua của
người dân, từ đó tăng sức mua của thị trường, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người
dân.
Những khó khăn :

 Khó khăn chủ yếu, quan trọng hàng đầu mà hầu hết các DNVVN đang gặp
phải là khả năng tiếp cận nguồn vốn. Thiếu vốn là nguyên nhân chủ yếu cản trở
quá trình mở rộng, và nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh ở các
DNVVN. Đặc biệt là các DNVVN sắp hình thành, hoặc vừa mới khởi sự chủ yếu
là dựa vào nguồn vốn tự có của bản thân doanh nghiệp, hầu như trong giai đoạn
này các DNVVN không thể tiếp cận được với các nguồn vốn huy động từ bên
ngoài. Mặc dù ngày nay nguồn vốn tín dụng mà các DNVVN có thể tiếp cận ngày
càng đa dạng, nhưng trên thực tế thì khả năng tiếp cận nguồn vốn này, đặc biệt là
nguồn vốn trung dài hạn cũng còn những trở ngại nhất định. Chẳng hạn như thủ tục
tín dụng không đơn giản, điều kiện vay vốn khá chặt chẻ, tài sản thế chấp không đủ
dảm bảo cho món vay, tâm lý của các ngân hàng không muốn cho DNVVN vay vì
tính bất ổn của khối DNVVN. Một nguyên nhân nữa mà theo em là thiết thực và
chủ yếu cản trở DNVVN tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, là báo cáo tài chính của
các DNVVN rất thiếu trung thực. Cho dù ngân hàng có hiểu rõ khả năng tài chính
của doanh nghiệp, nhưng trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp thì ngân
hàng cũng không có đủ cơ sở để tài trợ cho doanh nghiệp. Hiện nay Chính phủ còn
cho thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN nhằm hỗ trợ cho các doanh
nghiệp, nhưng trên thực tế thì hoạt động của các quỹ này chỉ mang tính chất thí
điểm và còn rất nhiều bất cập nên chưa phát huy được tác dụng.
 Môi trường pháp luật ở nước ta chưa thật đồng bộ. Trong các luật về quản lý
doanh nghiệp còn khá nhiều quy định mâu thuẩn nhau, làm ảnh hưởng đến sự phát
triển của doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng. Hiện nay, nước ta chưa có
quy chế riêng về việc quản lý tài chính cũng như điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh của DNVVN. Mặc dù hiện nay thủ tục hành chính tuy có nhiều cải thiện,
nhưng vẫn còn nhiều tồn tại nhất định như tham nhũng cửa quyền, thiếu năng lực
quản lý nhà nước, gây phiền hà làm lỡ thời cơ kinh doanh của các doanh nghiệp.
 Tình trạng thiếu đất, để mở rộng sản xuất kinh doanh cũng là vấn đề gây khó
khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay. Việc xin cấp đất, hoặc
thuê đất của các DNVVN bị cản trở rất lớn, do hồ sơ quá phức tạp, rờm rà. Mặc dù

hiện tại có một số địa phương đã nhận ra được điều này và có nhiều thay đổi tích
cực, nhưng đó chỉ là một vài địa phương có định hướng phát triển đúng đắn. Khó
khăn này ngày càng ảnh hưởng không nhỏ đến đến sự phát triển của các DNVVN,
các chủ doanh nghiệp đã bức xúc thốt lên rằng :”Nghĩ đến chuyện xin cấp đất, thuê
đất tôi như nhìn thấy trên con đường có những tấm rào cản không thể vượt qua.
Làm con đường, chỉ cho người ta đích đến nhưng lại xây rào quá dày, quá cao còn
nói chuyện gì nữa.”
 Một khó khăn không nhỏ nữa đối với DNVVN là trình độ công nghệ mà các
doanh nghiệp này đang sử dụng khá lạc hậu. Theo thống kê số liệu đieàu tra trong
công nghiệp thì 50% tài sản cố định DNVVN hao mòn trên 60%. Điều này dẫn đến
tình trạng sản phẩm làm ra chi phí cao, năng suất và chất lượng sản phẩm thấp,
không đáp ứng được mẫu mã khó cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu cùng loại
trên thị trường.
 Trình độ đội ngũ quản lý và lao động DNVVN của chúng ta hiện nay được
đánh giá là thấp, phần lớn có chuyên môn thấp, chưa qua trường lớp đào tạo. Theo
điều tra trong dự án phát triển Mêkông đối với DNVVN có từ 100 lao động trơû
lên có cơ cấu lao động như sau: số lao động giản đơn chưa qua đào tạo chiếm trung
bình khoảng 65% -70%, chỉ có 8,3% lao động có trình độ đại học, 42% chủ doanh
nghiệp tư nhân có kinh nghiệp hoạt động kinh doanh, một số từng làm việc cho
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
 Điều kiện cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trường trong và ngoài nước.
DNVVN ở nước ta thường phải chịu thiệt thòi do những thông lệ và điều kiện cạnh
tranh không bình đẳng ở thị trường trong nước, khả năng tiếp xúc thương mại và
tiếp cận với thị trường quốc tế. Sản phẩm của các DNVVN phải chịu sự cạnh tranh
gay gắt ngay ở thị trường trong nước do các sản phẩm cùng loại của các quốc gia
lân cận có chất lượng, mẫu mã, giá thành hấp dẫn hơn sản phẩm của ta. Hơn nữa
hàng hóa dịch vụ của các DNVVN nước ta gánh chịu các chi phí trung gian quá
cao, do phải buôn bán giao dịch thương mại thông qua các công ty tên tuổi, vì các
DNVVN chưa lấy được lòng tin của người tiêu dùng nước ngoài. Ngoài ra điều
kiện tiếp cận với thông tin về văn bản, pháp luật, thị trường, tiến bộ công nghệ ở

các DNVVN còn rất nhiều hạn chế.
2.2.2. Vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Trong nền kinh tế Việt Nam DNVVN chiếm số lượng áp đảo đến 90% số
doanh nghiệp đang hoạt động tại việt nam. Hàng năm khối DNVVN đóng góp 1/4
thu nhập quốc dân giải quyết khoảng 24 % lao động cả nước. Chính vì lẽ đó vai trò
của DNVVN đối sự phát triển kinh tế đất nước ngày càng được khẳng định, nhất là
trong những năn gần đây. Với một nền kinh tế đi lên từ nông nghiệp lạc hậu, sản
xuất nhỏ bé, thì phát triển và đóng góp của DNVVN mang ý nghĩa thúc đẩy sự phát
triển chung của nền kinh tế. Hiện nay Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập
nền kinh tế thế giới, những cơ hội mới cũng như thử thách mơùi được đặt ra. Để có
thể tham gia một cách chủ động, làm quen với “luật chơi” quốc tế và vững vàng

trong quan hệ kinh tế, chiếm lĩnh thị trường v.v nhằm giúp cho nền kinh tế ta tránh
được những thua thiệt trong quá trình hội nhập thì vai trò của DNVVN càng trở nên
quan trọng. Vai trò DNVVN được thể hiện qua những nội dung sau :
Góp phần thúc đẩy nhanh quá trình CNH–HĐH nền kinh tế Việt Nam trong
xu thế hội nhập. Nền kinh tế nước ta đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tư
liệu sản xuất thô sơ mang tính thủ công. Chính sự phát triển của khối DNVVN đã
nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta vận động theo cơ chế thị trường. Một khi nền
kinh tế đã vận động theo quy luật của nền kinh tế thị trường thì các đơn vị sản xuất
kinh doanh phải ý thức tầm quan trọng trong việc cải tiến sản phẩm, tăng sức cạnh
tranh, nhằm đảm bảo sự tồn tại cho mình. Và từ đó các doanh nghiệp đã từng bước
cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm, nâng cao năng lực quản lý và phát triển sản
phẩm. Như vậy chính quá trình vận động và phát triển của khối DNVVN đã thúc
nền kinh tế nước ta vận động theo quy luật của thời đại mới, thơøi đại của CNH–
HĐH.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do những ưu thế của DNVVN với số vốn
thành lập thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh, sử dụng lao động có tay nghề theo
ngành nghề truyền thống và nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương. Chính vì
những lợi thế này DNVVN có thể đầu tư phát triển những mặt hàng mang tính

truyền thống đặc thù của từng địa phương. Ngày nay tại các vùng nông thôn
DNVVN đã chú trọng đầu tư vào các lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp để khai thác các
tiềm năng của các ngành nghề trong ở từng địa phương. Hiện nay cả nước có hơn
1400 làng nghề truyền thống (2/3 làng nghề có truyền thống lâu đời), trong đó
nhóm làng nghề chế biến nông sản chiếm 27%, tiểu thủ công nghiệp chiếm và xây
dựng chiếm 33%, sản xuất dịch vụ khác 50% đã thu hút hơn 15 triệu lao động. Sự
phát triển của DNVVN ở nông thôn góp phần tạo lập sự cân đối giữa các vùng,
giảm bớt áp lực lao động cho thành thị, rút ngắn khoảng cách thành thị và nông
thôn, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn thành công, góp phần ổn định kinh tế,
xã hội Việt Nam.
Góp phần đa dạng hóa nền kinh thỏa mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của
người dân. Do DNVVN tham giam vào rất nhiều lĩnh vực sản xuất, thương mại
khác nhau, những lĩnh vực mà các doanh nghiệp lớn không muốn đầu tư vào do chi
phí cao, lợi nhuận thấp. Chính vì có thể đa dạng hóa trong đầu tư nên các DNVVN
đã tạo ra khối lượng sản phẩm rất phong phú, đa dạng. Từ đó tạo điều kiện cho
người dân có quyền lựa chọn, có thể thỏa mãn tốt nhất cho nhu cầu của mình. Bên
cạnh đó với sự phát triển và cạnh tranh của khối DNVVN làm cho giá cả hàng hóa
không biến động theo chiều hướng tăng, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu tiêu dùng của
người dân.
Góp phần thúc đẩy nhanh sự vận động của nền kinh tế. Với những lợi thế của
quy mô doanh nghiệp nhỏ là yêu cầu vốn ít, năng động, dễ dàng chuyển dịch cơ cấu
sản xuất, đổi mới công nghệ, làm đại lý tiêu thụ trung gian hoặc tham giam sản xuất
gia công một công đoạn của quá trình sản xuất của các doanh nghiệp lớn. Điều này
tạo nên tác động tương hỗ để nền kinh tế cùng vận động, phát triển, tăng năng suất,
nâng cao chất lượng sản phẩm. Nền kinh tế sẽ trở nên buồn tẻ, đơn độc và mất cân

đối khi chỉ có sự hoạt động cuûa các doanh nghiệp lớn. Khả năng hoạt động của các
doanh nghiệp lớn sẽ giảm sút do không có sự hỗ trợ của DNVVN trong quá trình
sản xuất, nhu cầu người dân ngày càng thu hẹp do giá cả leo thang và độc quyền,
lúc này nền kinh tế sẽ trở nên rất tẻ nhạt. Do đó DNVVN góp phần thúc đẩy nhanh

sự vận động của nền kinh tế.
DNVVN đóng góp to lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Theo thống kê
hiện nay mỗi năm DNVVN đóng góp vào thu nhập quốc dân hàng năm khoảng từ
25%-26%. Theo ước tính hàng năm DNVVN hàng năm tạo ra khoảng 31% giá trị
công nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng khối lượng luân chuyển hàng hóa, đặt
biệt tạo ra 100% giá trị hàng hóa các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, gốm sứ…để
thấy rõ hơn tầm quan trọng của DNVVN đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh
tế, ta có thể xem xét qua chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định của các thành
phần kinh tế, ta có thống kê sau: DNNN do trung ương quản lý là 0.562 lần, DNNN
do địa phương quản lý là 0.22 lần, hợp tác xã là 0.298 lần, DNTN là 0.197 lần, công
ty TNHH là 0.188 lần. Như vậy nếu xét trên mức độ vốn đầu tư, rủi ro và hiệu suất
sử dụng tài sản ta thấy DNVVN là ăn hiệu quả hơn rất nhiều so với DNNN.
DNVVN góp phần giải quyết việc làm cho người lao động. DNVVN góp phần
phát huy các nguồn lực trong xã hội, tạo ra nhiều công ăn việc làm, theo số liệu
thống kê cho thấy DNVVN hiện nay hàng năm thu hút khoảng 35%-40% nhu cầu
lao động. Theo dự đoán thì DNVVN sẽ còn tạo ra nhiều việc làm hơn nữa, do suất
đầu tư cho một lao động ở các DNVVN chỉ khoảng 40% doanh nghiệp lớn. Tuy
nhiên lực lượng lao động sản xuất nước ta trình độ còn khá thấp, khả năng tích tụ
của nền kinh tế chưa cao, trong khi đó tiềm năng về vốn và con người v.v trong dân
cư còn rất lớn. Chính vì vậy đòi hỏi cấp bách hiện nay là Chính phủ cần phải chính
sách hỗ trợ hơn nữa cho việc nâng cao trình độ dân trí, phát triển khối DNVVN. Để
từ đó có thể mở rộng thị trường lao động, giúp cho cung cầu lao động gặp nhau dễ
dàng hơn, giải quyết nhiều công ăn việc làm thực hiện thành công chính sách kinh
tế xã hội mà nhà nước đặt ra.
DNVVN là nơi phát hiện và nuôi dưỡng các tài năng kinh doanh. DNVVN là
nơi phát hiện và nuôi dưỡng các tài năng là vì các DNVVN hoạt động với quy mô
nhỏ, yêu cầu tuyển dụng thấp hơn doanh nghiệp lớn rất nhiều. Do vậy đây là môi
trường đào tạo thuận lợi cho những bạn trẻ đầây năng lực nhiệt huyết nhưng chưa
có kinh nghiệm được mài dũ, tích lũy kinh nghiệm, và ngày càng trở trưởng thành.
Qua quá trình này những tài năng sẽ có được đầy đủ các phẩm chất, đạo đức nghề

nghiệp, và chính họ là những người trong tương lai sẽ đảm nhiệm vai trò những
người chủ của nền kinh tế.
3/ Nhu cầu vốn và vai trò của việc hỗ trợ tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới ở Việt Nam hiện nay.
3.1. Nhu cầu vốn của các DNVVN ở nước ta hiện nay
Hầu hết các DNVVN hiện nay đang chật vật trong sản xuất kinh doanh do
thiếu vốn. Nhu cầu vốn của DNVVN ngày càng lớn, do yêu cầu phát triển tăng sức
cạnh tranh của DNVVN trên thương trường, DNVVN phải mở rộng quy mô và phát
triển sản phẩm, đòi hỏi DNVVN phải có nguồn vốn lớn. Tuy nhiên nguồn vốn chủ
sở hữu của khối DNVVN hiện nay rất thấp không đủ để tái sản xuất mở rộng, do đó

DNVVN chủ yếu tài trợ từ nguồn vốn bên ngoài. Mặc dù hiện nay thị trướng vốn ở
Việt Nam ngày càng mở rộng như ngân hàng thương mại ngày càng phát triển cả về
số lượng lẫn chất lượng, thị trường chứng khóan, quỹ đầu tư phát triển và dấu hiệu
khởi sắc của các quỹ đầu tư mạo hiểm v.v, nhưng hầu như các DNVVN không đủ
điều kiện để tiếp cận với các kênh huy động vốn này. Chính vì thế DNVVN hiện
nay vẫn trông chờ chủ yếâu các nguồn vay phi chính thức với lãi suất rất cao, chỉ có
một số ít DNVVN tiếp cận được với nguồn vốn vay ngân hàng. Nguyên nhân dẫn
đến tình trạng này phần lớn là do bản thân các DNVVN và một phần là do các định
chế từ phía ngân hàng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài em sẽ cố gắng tìm ra
nguyên nhân và phải pháp để giải quyết những khó khăn đang cản trở doanh nghiệp
và ngân hàng gặp nhau.
3.2. Vai trò của việc hỗ trợ tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ
Tín dụng ngân ngân góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và
mở rộng sản xuất đối với DNVVN. Trong quá trình vận động và phát triển của
nền kinh tế thị trường, đòi hỏi các doanh nghiệp mà đặc biệt là các DNVVN phải
không ngừng mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh. Đây là moät quy luật
khách quan và tất yếu đặt ra cho sự toàn tại của các doanh nghiệp. Để thực hiện
được điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn, nhưng nếu chỉ dựa

vào vốn chủ sở hữu và tích lũy của doanh nghiệp thì thời gian quá dài, khi tích lũy
đủ thì nền kinh tế đã vận động và yêu cầu mở rộng ở mức cao hơn.
Hơn nữa trong quá trình sản xuất của một số ngành nghề thâm dụng vốn như
thương mại sắt thép, công nghệ v.v đòi hỏi nguồn vốn bổ sung vốn lưu động rất lớn,
chẳng hạn nhu cầu vốn lưu động bình quân hàng năm của các DNVVN thương mại
sắt thép khoảng 20 tỷ đồng. Một con số khá lớn nếu chỉ dựa vào nội lực doanh
nghiệp thì không thể nào xoay sở nổi, nên nhu cầu tài trợ vốn từ khối DNVVN là
rất lớn.
Tại Việt Nam, hiện nay hầu hết các DNVVN đang trong quá trình tái tổ chức (đối
với doanh nghiệp nhà nước), thay đổi phương thức hoạt động, đổi mới công nghệ
nhằm thích ứng kịp thời khi nền kinh tế nước ta thực sự mở cửa. Đây là hướng đi
đúng và rất cần thiết chính vì thế nhu cầu vốn của khối DNVVN hiện nay là rất lớn.
Bên cạnh những DNVVN trưởng thành và phát triển thì hiện nay số lượng DNVVN
mới thành lập không ngừng tăng lên. Nhu cầu vốn của các DNVVN trong giai đoạn
này cũng rất đáng kể, rất nhiều DNVVN sau khi thành lập đã không thể tìm đủ
nguồn tài trợ cho những khó khăn trong giai đoạn khởi sự và đã nhanh chóng sụp
đỗ.
Với tư cách là trung tâm tín dụng, các ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng
trong việc tập trung vốn nhàn rỗi và phân phối đến những nơi có nhu cầu vốn thật
sự như trên. Trong giai đoạn hiện nay thì có thể khẳng định chưa có nguồn tài trợ
nào cho doanh nghiệp nhằm mở rộng sản xuất hay bổ sung vốn kinh doanh hiệu quả
hơn nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Chính nhờ sự tài trợ kịp thời này từ phía ngân
hàng, maø các doanh nghiệp có thể đảm bảo quá trình vận động và mở rông quy mô
sản xuất kinh doanh tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp mình.
Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ cho DNVVN nhanh chóng chuyển
dịch cơ cấu ngành . Nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập người dân ngày
càng cao dẫn đến nhu cầu người dân ngày càng đa dạng. Chính vì nắm bắt được thị

trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn, số lượng DNVVN tham gia thị trường ngày
càng nhiều. Sưï cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp trong cùng

trong một lĩnh vực chuyên doanh. Các doanh nghiệp muốn thắng lợi thường phải
biết năng động, nhạy bén trong việc tìm kiếm thị trường và đặt biệt sản phẩm của
hoï phải có chất lượng cao giá thành cạnh tranh. Để thực hiện được điều này đòi hỏi
doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn và có đội ngũ nhân viên giỏi. Trong một cuộc
cạnh tranh thì chắc chắn sẽ có người thắng và người bại, các doanh nghiệp không
đủ sức cạnh tranh sẽ nhanh chóng chuyển dịch ngành nghề kinh doanh nếu như chủ
doanh nghiệp không muốn từ bỏ doanh nghiệp. Nhưng thật không dễ dàng trong
việc chuyển đổi ngành nghề kinh doanh, bởi vì nguồn vốn của doanh nghiệp có giới
hạn và đã bị suy yêu trong cuộc cạnh tranh không thành công.
Chính lúc này tín dụng ngân hàng là nơi hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp muốn mở
rộng ngành nghề kinh doanh để tham gia thị trươøng, hoặc các các doanh nghiệp
muốn vượt qua khó khăn, thay đổi công nghệ, chuyển dịch ngành nghề kinh doanh
sau khi đã thất bại trong lĩnh vực chuyên doanh.
Như vậy với vai trò này tín dụng ngân hàng có ý nghĩa sau:
 Tìn dụng ngân hàng thông qua chức năng tập trung và phân phối lại nguồn
vốn giữa các ngành nghề theo yêu cầu phù hợp của nền kinh tế.
 Bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận giữa các doanh nghiệp thuộc cùng một
ngành nghề chuyên doanh.
Tạo môi trường hoạt động thuận lợi giúp cho doanh nghiệp có thể chủ
động hơn trong việc kinh doanh. Khi tín dụng ngân hàng chưa thật sự hỗ trợ cho
các DNVVN. Khối doanh nghiệp này luôn ở thế bị động trong quá trình hoạt động
kinh doanh của mình. Do thiếu vốn các DNVVN không thể chủ động nắm bắt thời
cơ, hoặc các đối tác không tin tưởng để giao dịch làm ăn với doanh nghiệp. Đây là
những khó khăn thật sự mà hầu hết các DNVVN đã, và đang gặp phải. Ngày nay,
hầu như các ngân hàng thương mại đều mở rộâng tín dụng đối với DNVVN, nhiều
sản phẩm tín dụng mới ra đời như chứng thư bảo lãnh v.v đã tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động, quá trình sản xuất, thương mại diễn ra thuận
lợi hơn, góp phần không nhỏ vào sự tồn tại và phát triển của các DNVVN.
Tín dụng ngân hàng là công cụ điều tiết vĩ mô nhằm ổân định thị trường
tiền tệ, giá cả tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Để thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế xã hội giữ
vững tốt độ tăng trưởng hàng năm theo kế hoạch đề ra là 7.5%. Nhà nước cần phải
ổn định sự lưu thông tiền tệ, bình ổn giá cả, kìm chế lạm phát. Để thực hiện được
điều này Chính phủ phải sử dụng nhiều chính sách tài khóa, tiền tệ. Một trong
những công cụ phổ biến được Chính phủ sử dụng thường xuyên đó là tín dụng ngân
hàng. Thông qua tín dụng ngân hàng, ngân hàng nhà nước có thể tăng giảm khối
cung tiền trong nền kinh tế tùy theo chính sách mở rộng hay thắt chặt tiền tệ bằng
các công cụ như lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc v.v. Khi đó các ngân hàng thương
mại huy động vốn ở những nơi dư thừa sau đó phân phối đến những nơi cần vốn
cân đối theo số lượng tiền dư thừa trong xã hội, lúc đó tổng nguồn vốn trong xã hội
sẽ không có gì thay đổi. Như vậy tín dụng ngân hàng là một công cụ phân phối vốn
hữu hiệu đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế nhưng lại bình ổn được lưu lượng
tiền trong lưu thông, chống lạm phát.

Với vai trò trên ta thấy tín dụng ngân hàng không những đáp ứng nhu cầu vốn cho
các doanh nghiệp, mà còn góp phần kìm chế lạm phát, tạo ra môi trường kinh tế
phát triển lành mạnh. Từ đây tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ổn định
được giá bán do nguyên liệu hàng hóa đầu vào không thay đổi đáng kể, ổn định và
tăng doanh thu do sức mua trên thị trường không biến động theo chiều hướng xấu
do lạm phát. Như vậy tín dụng ngân hàng tạo tiền đề cho sự tăng trưởng và phát
triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam nó chung và cho các DNVVN nói riêng.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUAN HỆ TÍN DỤNG GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN_CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
I- Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Chi
Nhánh Bình Dương
1/ Lịch sử hình thành và phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn
Thương Tín _ SACOMBANK
1.1. Quá trình thành lập và phát triển SACOMBANK

Vào những năm 90, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn rất khó khăn.
Các tổ chức tín dụng quy mô nhỏ lần lượt đỗ vở, trước tình hình khó khăn này ba
hợp tác xã tín dụng gồm :
 Hợp Tác Xã Tân Bình
 Hợp Tác Xã Lữ Gia
 Hợp Tác Xã Thành Công
Và Ngân Hàng Phát Triển Kinh Tế Gò Vấp đã đi đến thống nhất, quyết định sáp
nhập lại với nhau để cho ra đời một tổ chức tín dụng lớn hơn, có khả năng tồn tại và
phát triển trong điều kiện kinh tế lúc bấy giờ. Và theo sau đó vào ngày 21/12/1991
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín chính thức đi vào hoạt động
với tên giao dịch là SACOMBANK ( SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL
JOIN STOCK BANK ). Ngân hàng được thành lập dựa trên các caên cứ sau:
 Giấy phép hoạt động số 006/NH – CP cấp ngày 15/12/1991 do Ngân hàng
Nhà nước cấp với thời gian hoạt động là 20 năm.
 Giấy phép thành lập công ty số 05/GV – UB cấp ngày 13/01/1992 UBND
TPHCM.
Trụ sở chính ban đầu đặt tại 96 – 98 Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp (hiện nay là Chi
Nhánh Gò Vấp). Đến năm 1995, Hội Sở dời về số 600 Nguyễn Chí Thanh, Quận 11
(nay là Chi Nhánh Chợ Lớn). Với tình hình hoạt động ngày càng hiệu quả, quy mô
ngày càng đươïc mở rộng đòi hỏi Ngân hàng phải có một trụ sở khang trang nhằm
đáp ứng cho quá trình hoạt động và lấy được niềm tin của người dân. Vì lý do đó
đến ngày 01/05/1999 Hội Sở chính thức dời về cao ốc số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Quận 3, TPHCM.
Trong giai đoạn này thì SACOMBANK là pháp nhân duy nhất, được thành lập trên
cơ sở tự nguyện của các cổ đông có con dấu riêng, độc lập về tài sản, vốn điều lệ
được hình thành trên cơ sở vốn cổ phần.
Cho đến nay, Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín đã có tất cả 1 Hội Sở, 39 chi
nhánh, 31 phòng giao dịch, 8 tổ tín dụng và 1 văn phòng đại diện trải đều khắp các
tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm trong cả nước. Bên cạnh đó, SACOMBANK còn


×