Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Thuyết minh tốt nghiệp Bảo tàng văn hoá Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KIẾN TRÚC
ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP
BẢO TÀNG VĂN HÓA
NAM BỘ

GVHD : THẦY LÊ THANH SƠN
SVTH : HUỲNH NGỌC THÙY DUNG
LỚP : K04A1
MSSV : K040376
K H Ó A 2 0 0 3 – 2 0 0 8 N G À N H K I Ế N T R Ú C
A. GIỚI THIỆU & PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI:
I/ GIỚI THIỆU:
Bảo tàng nói chung là cơ quan thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học,
sưu tầm kiểm kê xác đònh và ghi chép khoa học các di tích, bảo quản và trưng
bày các hiện vật bảo tàng và tiến hành công tác quần chúng; có sự quan hệ hữu
cơ với khoa học tự nhiên và khoa học lòch sử xã hội với những thành tựu văn hóa
tinh thần của xã hội loài người hoặc những sưu tập về những đối tượng của thiên
nhiên phong phú để nghiên cúu và phát hiện ra những qui luật của tự nhiên và vũ
trụ.
Có nhiều loại bảo tàng như: Bảo tàng chiến tranh, Bảo tàng nghệ thuật,
Bảo tàng lòch sử.v.v. Trong đó, bảo tàng nghệ thuật đóng vai trò quan trọng, thể
hiện con đường phát triển nghệ thuật của 1 quốc gia.
Đối với nước ta, ngoài dòng nghệ thuật chính thống đã vốn dó đã quá quen
thuộc và được phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau thì nghệ thuật đương đại
tỏ ra còn khá mới mẻ hiện nay mặc dù nó đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Bởi vì
nước ta vẫn chưa theo kòp trào lưư chung của thế giới, và những quan niệm cũ
vẫn còn mạnh mẽ hơn những tư tưởng mới. Tuy nhiên trong xu hướng hội nhập
và giao lưư ngày càng rộng mở với thế giới, chắc chắn tương lai Nghệ thuật
đương đại sẽ trở nên phổ biến và sẽ không còn là là điều mới mẻ. Khi đó nước ta
sẽ cần có 1 bảo tàng nghệ thuật đương đại đúng nghóa, khi mà hiện nay ngay cả


nghê thuật chính thống cũng vẫn còn đang thiếu diện tích trưng bày, thiếu các
bảo tàng nghệ thuật đúng quy mô và xứng tầm.
II/ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI:
Nghệ thuật đương đạiù rất phong phú và đa dạng, nó có nhiều loại hình
khác nhau, và nhiều loại hình vẫn chưa được đònh nghóa 1 cách chính xác. đây
ta sẽ chọn ra 6 loại hình phổ biến nhất của nghệ thuật đương đại. Bao gồm: Hội
hoạ, Điêu khắc, NT trình diễn, NT sắp đặt, Pop Art, Video Art. Nhứng loại hình
nghệ thuật này đều đã xuất hiện ở Việt Nam, tuy rằng ít được nhiều người biết
đến.
1. Tìm hiểu về các loại hình nghệ thuật đương đại VN:
a) Hội họa:
Là một mảng quan trọng của mỹ thuật. Hội họa là nghệ thuật tạo hình trên
bề mặt 2 chiều 1 cách trực tiếp. Các tác phẩm hộ họa luôn mang tính độc bản.
Trong hội họa, người họa sỹ sử dụng màu vẽ để tô lên bề mặt như giấy hoặc
vải để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.
Hội họa là loại hình nghệ thuật quan trọng và phổ biến nhất, nó là ngôn ngữ
dùng để truyền đạt ý tưởng của người nghệ sỹ. Chính vì thế nó không thể thiếu
trong không gian trưng bày của các bảo tàng mỹ thuật hay bảo tàng nghệ thuật.
Tranh hội họa có thể sử dụng bằng nhiều chất liệu khác nhau như: Sơn dầu,
màu nước , lụa, sơn mài, thủy mặc… để đặc tả về những chủ đề khác nhau như:
Chân dung , phong cảnh, Tónh vật…
Tranh hội hoạ của nghệ thuật đương đại thường mang tính trừu tượng cao,
đôi khi khó hiểu, nhưng nó phản ánh sâu sắc về 1 chủ đề nào đó.
b) Điêu khắc:
Là nghệ thuật tạo hình trong không gian ba chiều như tượng tròn hoặc hai
chiều như chạm khắc, chạm nổi…
Khác với hội họa, Điêu khắc thể hiện được không gian và hình khối thay vì
chỉ là một mặt phẳng 2 chiều
Tượng điêu khắc của nghệ thuật đương đại đa số mang tính cách điệu, biểu
trưng hơn là tả thực

c) Nghệ thuật sắp đặt (Installation Art )
Là loại hình nghệ thuật mang tính xã hội rất cao. Trong đó, người nghệ sỹ sử
dụng các các hình thức sắp xếp nhằm minh họa cho ý đồ sáng tạo của mình
.Nghệ thuật sắp đặt luôn có một ngôn ngữ riêng.
Các tính chất của nghệ thuật sắp đặt đều trái ngược với tính chất của hội
họa. Nghệ thuật sắp đặt đề cao tính tương tác hai chiều, trong khi hội họa chỉ đề
cao sự cảm nhận 1 chiều. Nghệ thuật sắp đặt can thiệp vào tính chất sân khấu,
can thiệp vào không gian, gây kòch tính với bối cảnh xung quanh, trong khi hội
họa thì lại không đề cao tính chất không gian và phi tuyến tính. Trong khi nghệ
thuật sắp đặt đề cao tính phù du, không bền vững thì hội họa lại đề cao tính bền
vững và bất biến…
Nghệ thuật sắp đặt về chất độc da cam
Nguyễn Minh Phương và Nguyễn Ngun
d) Nghệ thuật trình diễn ( Performance Art )
Là một bộ phận quan trọng của nghệ thuật đương đại, tuy nhiên nó diễn ra
bên ngoài nghệ thuật chính thống. Hạn chế của nghệ thuật trình diễn là có mối
liên hệ đặc biệt với thời gian nên khó có thể triễn lãm và lưu lại để làm tư liệu về
sau.
Nghệ thuật trình diễn là sự kết hợp của rất nhiều loại hình nghệ thuật như: sân
khấu, âm nhạc, múa, đan xen nhiều phogn cách sáng tạo nghệ thuật khác nhau,
trogn đó có cả nghệ thuật sắp đặt, video, âm nhạc, nhiếp ảnh…
Nghệ thuật trình diễn là loại hình nghệ thuật khuyến khích suy nghó của con
người. Cái hay của nghệ thuật trình diễn là không thể mua đi bán lại như các tác
phẩm nghệ thuật khác nhưng lại có thể mang lại cho người xem những cảm xúc
phong phú và mới mẻ.
Nghệ thuật trình diễn là loại hình nghệ thuật phổ biến, mới la và được chú ý
nhiều trên thế giới nhứng lại còn khá mới mẻ ở VN.ï
e)Pop Art:
Nét đặc trưng của thể loại nghệ thuật này là sự chuyển động của màu
sắc,thường sử dụng những gma màu sặc sỡ, hoặc sử chuyển động của hình khối

và ánh sáng, với những bố cục lạ và những mảng cắt, mang lại hiệu quả thò giác
1 cách tương phản và mạnh mẽcho người xem.
Thể loại pop art cũng còn mới mẻ so với quan niệm của người dân Việt Nam
hiện nay.
f) Video Art:
Là thẻ loại nghệ thuật trình diễn bằng kỹ thuật đồ họa video, camera với
hình ảnh, âm thanh, ánh sáng được tác giả xử lý để thể hiện ý tưởng của mình và
tạo hình nghệ thuật. Nếu như trước đây Video Art chỉ dừng lại ở dạng phim thì
ngày nay nó đang dần tách ra thành môn nghệ thuật riêng gần gũi với công
chúng hơn.
Đây là loại hình được du nhập vào Việt Nam sau khi đã rất phát triển ở châu
u và châu Á, video art rất phù hợp với giới trẻ, những người tiếp xúc nhiều với
internet và truyền hình.
2. Thành phần nội dung của một bảo tàng nghệ thuật đương đại:
+ Các không gian trưng bày ( Các phòng nhỏ hoặc không gian lớn tùy
loại tác phẩm trưng bày) Kết hợp với không gian trưng bày ngoài nhà không
đònh kỳ
+ Giảng đường và thư viện: phục vụ cho chức năng nghiên cứu & giảng
dạy của Bảo tàng.
+ Khu hành chính: Thực hiện việc quản lý vận hành Bảo tàng
+ Kho xưởng: Thực hiện chức năng tiếp nhận, bảo quản và xử lý hiện
vật.
+ Khu kỹ thuật: giải quyết mọi vấn đề về kỹ thuật: nh sáng, nhiệt độ,
điện nước… đảm bảo cho Bảo tàng hoạt động tốt, hiện vật tồn tại lâu dài.
a) Các phòng trưng bày:
Phòng trưng bày hay không gian trưng bày, là khối chức năng chính của
bảo tàng, là không gian dùng để trưng bày các hiện vật phẳng ( hội họa) hoặc
có hình khối ( tượng điêu khắc). Ngoài ra cón có các không gian cho các thể loại
nghệ thuật nhứ sắp đặt, trình diễn, video art, pop art…
Trong các phòng có trưng bày các hiện vật phẳng, người ta thường sử

dụng ánh sáng từ trên mái nhà, do vậy chúng thường được bố trí ở tầng trên
cùng. Còn các phòng hiện vật có hình khối có thể lấy sáng từ phía bên hay kết
hợp nên chúng có thể được bố trí ở các tấng dười.
Tầng trệt ưu tiên cho trưng bày các hiện vật nặng. Các hiện vật không bò
ảnh hưởng bởi khí hậu có thể được trưng bày ở ngoài sân.
Kích thước và việc chiếu sáng phòng trưng bày …Được xác đònh bởi bố cục chung
của công trình, bởi biểu đồ chuyển động và đặc điểm của các hiện vật được
trưng bày cố đònh hay tạm thời. Các phòng trưng bày phải được sắp xếp trong bố
cục chung sao cho khán giả có thể theo tuyến tham quan liên tục mà không phải
quay ngược trở lại hoặc cắt ngang dòng chuyển động.
Chiều rộng,chiều cao và kích thước của phòng trưng bày phụ thuộc vào
kh6ng gian trưng bày hiện vật, bởi góc nhìn (bề ngang hay thẳng đứng ) hướng về
phía các hiện vật và bởi diện tích cần thiết cho người xem. Diện tích này phải
đảm bảo cho khán giả có thể xem một cách tự do và khong bắt buộc.
Chiều dài phòng trưng bày củng có ý nghóa cho việc xem các vật trưng bày
một cách đúng đắn. Chúng khong được quá dài hoặc có quá nhiều vật trưng bày
làm cho người xem mệt mỏi và chán .
Ngoài ra kích thước và diện tích phòng trưng bày còn phụ thuộc vào
phương pháp bố trí các hiện vật (bố trí một phìa, 2 phía, tự do), trong khi vẫn dự
được các góc ngắm hợp lý.
Tính toán để treo tranh và bố trí các hiện vật một cách hợp lý. Để treo tranh,
thích hợp nhất là phần bề mặt nằm trong góc từ 30 – 60 độ, tạo bởi các tia sáng
từ phía bên. Chiều sâu lớn nhất của bề mặt treo tranh là 8,5m chiều rộng cửa sổ
ít nhất bằng 1/3 chiều rộng phòng.
Cừa sồ phải được nâng lên đến mức cac nhất hoặc tiếp xúc với trần,
khoảng cách đến sàn là 2,10 – 2,15m. đối với các vật trưng bày có thể tích lớn
(điêu khắc, mô hình… ) yêu càu ánh sáng tự nhiên từ trên cao, khoảng cách từ
cửa sổ đến sàn phải trên 3m
Để có thể được nhìn thấy toàn bộ, vật trưng bày được quan sát tứ một
khoảng cách nhất đònh, ít nhất bằng hai lần chiều cao của nó – tương ứng với góc

nhìn ngang 45 độ và góc nhìn theo phương thẳng đứng 27 độ. Chỉ đối với các bức
tranh lớn, mới cần mắt phải chuyển động từ đáy khung tranh lên góc nhìn.đối với
các khung tranh nhỏ hơn, vò trí treo tranh tốt nhất là để điểm nhấn (đường chân
trời của bức tranh) nằm ngang đường tầm mắt. Các vật sưu tầm nhỏ được trưng
bày trong các hộp kính.
Khi đã biết được kích thước của vật trưng bày, chúng ta có thể xác đònh
được chiều rộng của phòng trưng bày. Ngoài ra chúng ta còn phải thiết lập cách
thức trưng bày: 1 hàng, 2 hàng, 3 hàng… khi đó chiều rộng của phòng trưng bày
sẽ bằng tổng của các kích thước của hiện vật và khoảng cách cho người xem
đến nó. Chúng ta có các tiêu chuan về diện tích trưng bày như sau: diện tích một
tranh là 3 -5m2 mặt tường treo tranh, diện tích 1 tượng (điêu khắc) là 6 – 10 m2
sàn…
Bố trí linh hoạt các phòng trưng bày theo nhiều cách khác nhau:
+ Không hành lang. phương pháp này được áp dụng đối với các phòng có diện
tích nhỏ- Từ phòng này đi thẳng sang phòng kia mà không cần hành lang,
phương pháp này rất kinh tế vì nó tận dụng được toàn bộ diện tích của bảo
tàngmà không phải tốn diện tích hành lang. toàn bộ diện tích được dùng cho
trưng bày.
+ Có hành lang: các phòng trưng bày được bố trí dọc theo một hành lang. các
phòng như vậy có hình dậng và tổ chức khong gian phong phú.
+ Không gian chung : đây là không gian tương đối lớn cho phép bố trí tranh và
các hiện vật theo nhiều cách khác nhau nhờ các vách tường ngăn nhe di động ï,
có thể dòch chuyển được. Các vách tường này được chế tạo từ các vật liệu khác
nhau và được sử dụng như những tấm bình phong.
Các phòng trưng bày trưng bày có hành lang giữa được nâng cao dần leentheo
hình xoáy ốc như Viện bảo tàng GUGENHEIM ở Newyork của kts F.L. WRIGHT
Chiếu sáng cho không gian trưng bày:
Việc chiếu sáng phía trên có ưu điểm là không phụ thuộc vào hướng,
không bò ảnh hưởng bởi cậy cối hay các công trình xung quanh, dễ đòều chỉnh, ít
bò phản xạ ánh sàng được trải rộng trên diện tích trưng bày. Tuy nhiên, ánh sáng

từ phía trên có thể làm tăntg nhiệt độ trong phòng trưng bày, gây hư hại cho hiện
vật. Mặt khác nó chỉ tạo ra ánh sáng khếch tán, không thích hợp đối với nhòều
hiện vật trưng bày.
Việc chiếu sáng từ phía bên tạo ra được ánh sáng tốt hơn đối với các nhóm
hiện vật hay các hiện vật riêng biệt, các tủ kínhtrưng bày được rõ hơn về phía ấy,
phòng trưng bày ánh sáng tốt và tránh được ảnh hưởng của nhiệt độ. Mặt khác,
các ô cửa hướng ra xung quanhcó tác động tích cực đối với tâm lí người xem và
giảm bớt sự căng thẳng.
Chiếu sáng nhân tạo được thực hiện nhờ các nguồn sáng bình thường,
thường được lắp ráp trên trần của phòng trưng bày hay thông qua các gương
phản xạ như sau:
+ Chiếu sáng nhờ các đén trần, được bố trí trên trần đặc biệt lám bằng thuỷ tinh
mờ, có tác dụng khuyếch tán ánh sáng một cách đồng đều
+ Chiếu sáng theo chu vi. Các nguồn sáng được bố trí trên các bức tường xung
quanh, gần trần.người ta cũng sử dụng các đén trần dài với các gương phản xạ.
+ Chiếu sáng tại chỗ – nhờ sự giúp đỡ của gương phản xạ nằm trong tường hay
trên trần phòng trưng bày. Mỗi hiện vật đều được chiếu sáng riêng biệt.
+ Chiếu sáng từ phía bên và đối diện hiện vật. Nguồn sáng được bố trí trưng bày
sao cho ánh sáng trong phòng gần giống với ánh sáng tự nhiên.
+Chiếu sáng hoàn toàn bằng đén trần. Các neon này chỉ chiếu sáng diện tich
trưng bày.
+ Chiếu sáng tứ dưới lên. Phương pháp này được sử dụng cho các hiện vật có
hình khối lớn, đặc biệt là các tác phẩm điêu khắc.
b) Khu giảng dạy và thư viện:
Đây là khối chức năng thiết ỵếu trong viện bảo tàng. Nó gốm có giảng đường,
phòng họp hội thảo, báo cáo ,các phòng cho giảng viên, sảnh có chỗ gửi đồ và
nhà vệ sinh cho khán giả … Độ lớn của phòng giảng bài tương ứng với quy mô
của bảo tàng. Thường nó được xác đònh kích thước cho 100- 250 người, trong đó
0,7- 0,9 m2/chỗ.
Giảng đường có tổ chức giao thông riêng và càn có lối vào riêng biệt để sử dụng

độc lập, đặc biệt là vào buổi tối khi viện bảo tàng đóng cửa. Sự liên hệ bên trong
giữa giảng đường với các vò trí khác cũng can được lưu ý thiết kế.
Trong viện bảo tàng người ta có bố trí một thư viện nhỏ, riêng biệt với các vò trí
khác, nhưng có liên hệ bên trong nếu có thể. Thư viện có cầu thang riêng và lối
vào riêng nếu nó nằm ở các tầng trên.
c) Khu hành chính
Khối gồm các phòng dành cho nhân viên quản lý bảo tàng, người giúp việc, cho
các cộng tác viên khoa học
d) Kho xưởng sản xuất: Thường lấy khoảng 30% diện tích bảo tàng bao gồm
+ Các xưởng phục chế hiện vật hư hỏng (hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc…) mỗi xưởng
có diện tích từ 20- 40m2.
+ Các kho cho các hiện vật mới được chở đến chưa được trưng bày
+ Các phòng bảo quản có trang thiết bò hiện đại.
+ Các vò trí khác: hành lang, cầu thang, wc…
………
d) Khu kó thuật.
Khu dành cho các hệ thống kỹ thuật như điều hoà, thông thoáng và chiếu sáng
trung tâm, các kho nhiên liệu, các kho các vật liệu khác…
III/ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH:
a) Mục tiêu:
Công trình sẽ trở thành biểu trưng nghệ thuật mới của khu đô thò Sài Gòn
đã trải qua bề dày lòch sử đấu tranh và giải phóng dân tộc. Nằm ở vò trí giao giữa
trung tâm cũ và mới, công trình sẽ kết nối quá khứ- hiện tại- tương lai thành 1
chuỗi liên tục. Công trình sẽ mang dáng vẻ hiện đại nhưng vẫn hài hòa với bao
cảnh xung quanh.
Đồ án thể hiện được tính chất của 1 bảo tàng nghệ thuật đương đại từ
không gian bên trong đến hình khối bên ngoài.
b) Phương hướng:
Tìm hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của 1 bảo tàng, từ đó đi sâu vào bảo
tàng chuyên ngành nghệ thuật.

Tìm hiểu sơ bộ về các ngành nghệ thuật đương đại ở VN với 1 số tác phẩm
tiêu biểu.
Đi từ tổng thể đến chi tiết, quy hoạch tổng thể công trình hài hòa với khu
đất, phân khu chức năng hợp lý, từ đó đi vào chi tiết về không gian trưng bày,
ánh sáng…
Cố gắng tạo sự kết nối không gian giữa trong và ngoài, tạo 1 dây chuyền
tham quan xuyên suốt và liên tục, mang cảm giác thoải mái cho người xem.
B. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
-Diện tích khu đất : 4.5ha
-Mật độ xây dựng: 20%
-Chiều cao trung bình: 5.5m
-Số tầng:4
Công trình chia làm 6 khu chức năng chính:
* KHỐI CÔNG TRÌNH:
A. Khu đón tiếp & dòch vụ : 1230m2
-Sảnh chính + trưng bày triễn lãm, thông tin 450m2
-Khu giải khát nhà hàng (ngoài trời) 600m2
-Quầy hướng dẫn 10m2
-Quầy gửi đồ 40m2
-Quầy lưu niệm 50m2
-WC nam, nữ 2x40m2
B. Khối trưng bày: 3500m2
-Hội họa 650m2
-Điêu khắc, tượng, gốm sứ… 1000m2
-Installation Art : Nghệ thuật sắp đặt. 1200m2
-Performance Art: Nghệ thuật trình diễn 300m2
-Pop art 300m2
-Video Art 350m2
C. Khu nghiên cứu & giáo dục : 910m2
Khối Hội trường

-Hội trường đa năng 300 chỗ 380m2
-Phòng chuẩn bò 15m2
-Phòng nghỉ 15m2
-WC nam, nữ 40m2
Khối thư viện
-Quầy mượn sách 40m2
-Kho sâch 100m2
-Phòng đọc lớn 120 chỗ 200m2
-Phòng truy cập internet, xem phim tư liệu 80m2
-WC nam, nữ 40m2
D. Khối hành chánh: 340m2
- Phòng Giám Đốc + tiếp khách 32m2
- Phòng Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn 24m2
- Phòng Phó Giám đốc phụ trách hành chính 24m2
- Phòng quản lý hành chánh 20m2
- Phòng hành chính tổng hợp 100m2
- Phòng kế toán tài vụ 20m2
- Phòng họp 60m2
- Phòng nghỉ nhân viên 20m2
- Phòng y tế 20m2
- WC nam, nữ 20m2
E. kho xưởng & phòng làm việc: 1360m2
a_ Bộ phận nghiên cứu, sưu tầm hiện vật 190m2
- Phòng nghiên cứu, sưu tầm 90m2
- Kho tư liệu 100m2
b_ Bộ phận tiếp nhận 180m2
- Phòng thu nhận hiện vật, tư liệu 60m2
- Kho tạm chờ xử lý 120m2
c_ Bộ phận tu sửa và phục chế 350m2
- Xưởng phục chế tranh ảnh 140m2

- Xưởng phục chế hiện vật 140m2
- Phòng phân loại & phân tích 70m2
d_ Bộ phận bảo quản 380m2
- Kho bảo quản ảnh, tranh hội họa 60m2
- Kho bảo quản hiện vật 240m2
- Các kho trung chuyển 2x40m2
3) Các xưởng phục vụ trưng bày 260m2
- Xưởng mộc đóng bìa, đóng khung 70m2
- Xưởng mô hình và trang trí mỹ thuật 70m2
- Kho thiết bò 40m2
- Kho phụ trợ 40m2
- WC nam, nữ 2x20m2

F. Khối kỹ thuật : 200m2
- Phòng đặt máy điều hoà không khí 60m2
- Phòng máy phát điện 40m2
- Phòng kỹ thuật an ninh 40m2
- Phòng thông tin liên lạc 40m2
- Kho thiết bò kỹ thuật 30m2
- WC 20m2
* NGOÀI CÔNG TRÌNH:
+ Khu triển lãm ngoài trời: 1200 m2
C.PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ:
I/PHẦN KIẾN TRÚC:
Khu đất Bason là khu đất có giá trò lòch sử rất lớn , đóng vai trò quan trọng
trong sự nghiệp giữ nước và dựng nước của dân tộc ta. Toạ lạc ở khu trung tâm
sài gòn. Đây còn là khu đất có vò trí thuận lợi và tầm nhìn, cảnh quan đẹp. Thuộc
trung tâm quận 1, khu đất dễ dàng tiếp cận với các quận khác, bán kính liên hệ
các khu vực khác rất tốt, giáp sông sài gòn và hướng tầm nhìn ra khu đô thò mới
thủ thiêm.

Khi mà tương lai khu đất này sẽ được di dời đi nơi khác do chức năng
không còn phù hợp nữa, nơi đây sẽ nhường chỗ để xây dựng những công trình
dài hạn, tất nhiên công trình đó cũng phải có ý nghiã sâu sắc, có tính biểu trưng
cao, phù hợp với khí thế của 1 đô thò như sài gòn : năng động & phát triển không
ngừng.
Vò thề của khu đất sẽ là sự kết nối giưã cái cũ & cái mới, giưã những gì đã
tồn tại trong quá khứ và những cái sẽ đạt được trong tương lai. Dòng sông sài
gòn chính là dòng chảy kết nối giưã 2 đô thò cũ và mới.
Với quan niêm nghệ thuật là 1 dòng chảy không ngừng, nó đi từ quá khứ
đến hiện tại & phát triển liên tục cho tới tương lai. Dòng chảy nghệ thuật đó sẽ
được đánh dấu bằng thời điểm hiện tại – thời điểm của nghệ thuật đương đại. Đó
là lý do bảo tàng nghệ thuật đương đại ra đời trong đồ án này mang tên sài gòn.
Nối khu đất với bảo tàng mỹ thuật tp.hcm, ta được trục thứ nhất gọi là trục quá
khứ.
Nối khu đất với tâm của khu đô thò thủ thiêm, ta được trục thứ 2 gọi là trục tương
lai.
Để hai hoà với 2 phần “mới” và “cũ”, 2 mặt của khu đất giáp phần đô thò cũ sẽ sử
dụng đường nét thẳng, còn mặt giáp sông sài gòn và hướng ra thủ thiêm sẽ sử
dụng đường cong uốn lượn tự do. Tuy nhiên vẫn sẽ dựa trên 2 trục đã đònh sẵn
Hình tượng “dòng chảy” được hình thành với khối chính là khối trưng bày của bảo
tàng. Khối công cộng sử dụng mặt bằng là tam giác cân mang thông điệp về sự
cân bằng giưã 3 thời kỳ : quà khứ, hiện tại và tương lai.
GIẢI PHÁP DÂY CHUYỀN THAM QUAN CỦA BẢO TÀNG TRONG ĐỒ ÁN:
Bảo tàng sẽ có dây chuyền tham quan từ trên xuống dưới, khách tham
quan sẽ sử dụng thang lên vò trí cao nhất và bắt đầu tham quan xuống dần bằng
những ram dốc xoắn ốc với độ dốc cho phép (<10%). Khách sẽ chỉ phải đi xuống
nên sẽ thoải mái hơn và có thể tham quan toàn dây chuyền 1 cách trọn vẹn nhất.
Ngoài ra ram dốc cũng là 1 phần trong ý đồ của “dòng chảy”
Tuy nhiên, khác với hầu hết những bảo tàng vốn sử dụng thang máy làm
phương tiện giao thông đứng, bảo tàng trong đồ án này sẽ chỉ sử dụng thang

cuốn. Với mục đích sẽ đưa khách tham quan đi lên từ từ. Trong thời gian khách đi
lên sẽ có view nhìn chung và tổng quát các không gian trưng bày khác nhau của
bảo tàng & view nhìn lên bầu trời trong xanh chứ không còn cảm giác bò giam
trong 1 cái lồng trong thời gian đi lên để chờ tham quan. Không nhứng thế, trong
thời gian được thang đưa lên dần, khách sẽ có thời gian và cơ hội tiếp thu những
thông tin về bảo tàng vốn sẽ được bố trí ở tường bên, cạnh thang cuốn.
Với ý đồ đó tất nhiên sẽ cũng gặp nhiều hạn chế & bất lợi. Do bảo tàng
không phải lúc nào cũng đông khách mà chỉ tham quan vào những giờ nhất đònh.
Chính vì thế để tránh lãng phí, thất thoát năng lượng trogn công trình, thang cuốn
trong bảo tàng sẽ là thang cuốn “cảm ứng”, sử dụng mắt hồng ngoại, thang sẽ
chỉ hoạt động khi có khách.
Ngoài ra việc bỏ ra 1 thang chuyên dụng dành riêng cho người tàn tật cũng
sẽ là lãng phí vì vốn dó khách tham quan là người tàn tật không nhiều. Cho nên
loại thang cuốn này sẽ là loại thang cuốn hiện đại đang được nghiên cứu và áp
dụng ở 1 số công trình công cộng khác. Mỗi thang đêu có bộ phận kẹp xe lăn
của người tàn tật và đưa lên, tránh việc luôn phải có nhân viên túc trực để đưa xe
người tàn tật lên. Khi đó 3 thang sẽ đều cùng phát huy hiệu suất như nhau.
II/PHẦN KẾT CẤU:
1. XÁC LẬP PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU:
Do đây là thể loại công trình Bảo tàng, có hình dáng uốn lượn tự do như
phân tích ở phần kiến trúc trên, Công trình sẽ sử dụng KẾT CẤU LỒNG THÉP.
Nhòp sẽ theo lưới trục bên dưới, tại vò trí mỗi trục là các khung thép chính
tiết diện chữ I, đây sẽ là hệ kết cấu chòu lực chính cho công trình.
Các sườn dọc, sườn ngang, thanh giằng bằng thép ống sẽ bắt vào các
khung chính này tạo thành hệ kết cấu tường - mái. Đó cũng chính là toàn bộä vỏ
bao che của công trình.
Ngoài ra dấm sàn cũng bằng thép tiết diện chữ I, một đầu sẽ bắt vào hệ
khung, một đầu sẽ có cộtä chống để chòu tải. Tất cả tạo thành 1 hệt kết cấu thống
nhất: Cột-Dầm-Sàn-Mái
Vỏ bao che công trình là tấm lợp kim loại.

Ngoài ra công trình có các ránh thoát nước mưa (tương tự như sênô) bố trí
ở các cạnh biên của công trình, nước mưa sẽ theo ránh dẫn tơi các ống thoát
nước mưa được bố trí trong hê kết cấu mái của công trình và dẫn xuống dưới.
Toàn công trình đều sử dụng vật liệu thép vì thép có nhiều ưu điểm trong việc thi
công xây dựng công trinh trong đồ án này như:
- Nhẹ
- Khoảng vượt lớn
- Tính lắp ghép cao
- Dễ tạo dáng uốn cong theo công trình.
Với việc sử dụng vật liệu thép, công trình sẽ có hệ kết cấu mái nhẹ hơn, việc
sản xuất theo môđun dễ dàng hơn, tạo hình công trình đa dạng hơn. Vậy việc lựa
chọn vật liệu thép là hoàn toàn hợp lý.
2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT, DẦM SÀN:
KHUNG CHÍNH : DO Hệ khung 1 phần đỡ kết cấu mái, 1 phần đảm nhiệm chức
năng của cột, đỡ hệ dầm sàn. Ta chọn sơ bộ tiết diện khung 800 x 1000
CỘT:
Cột C1: Chọn tiết diện 500 x 800 với khoảng vượt từ 12m-15m
Cột C2: Chọn tiết diện 400 x 600 với khoảng vượt từ 6m-12m
DẦM:Do bảng tra trong sổ tay kết cấu chỉ áp dụng cho loại thép tiết diện chữ I
chiều cao tối đa là 600mm, ta sẽ áp dụng công thức gần đúng sau:
3
6
a
d
R
M
h
⋅≈
Với
8

2
l
qM
⋅=

Ra= 2300kg/cm2 =2300T/m2
Chọn q=1,2 T/m2
+ Với l = 10m ta có
15
8
10
2,1
8
22
=⋅=⋅=
l
qM
=>
)(520)(52,0
23000
15
6
3
mmmh
d
==⋅≈
Vậy với khoảng vượt 10m, Chọn h = 550mm
Chọn b = 250mm
+ Với l = 20m ta có
60

8
20
2,1
8
22
=⋅=⋅=
l
qM
=>
)(825)(825,0
23000
60
6
3
mmmh
d
==⋅≈
Vậy với khoảng vượt 20m, Chọn h = 850mm
Chọn b = 400mm
Các khoảng vượt còn lại ta sử dụng công thức nội suy.
Dựa vào các khoảng vượt cần tính trong công trình, tính toán với công thức
trên, ta có bảng tiết diện dầm như sau:

Bố trí theo Mặt bằng dầm sàn điển hình. (Xem bản vẽ)
HỆ SÀN: Sử dụng các thép tiết diện chữ I cỡ 120 x 200 đan thành caro với nhau
cách khoảng 1m. (Xem bản vẽ)
II/PHẦN NỘI THẤT:
Không gian nội thất mang đậm bản chất của chủ đề dòng chảy, thể hiện
qua cả cột, sàn, tường và mái.
Các tấm sàn dốc xuống dần, uốn lượn xoắn ốc tạo các khoảng thông tầng

lệch nhau, chồng chéo như những dòng chảy hoà vào nhau.
Cột hình nấm như dòng nước chảy thẳng xuống sàn dưới, có cột đâm
xuyên cả 2 sàn, có cột chỉ dừng lại ở 1 sàn, tạo hình ảnh dòng nước chảy thẳng
đứng lên các mặt phẳng khác cote nhau.
Tường và trần có chỗ khoét lõm vào, có chỗ lồi ra theo nhứng đường sóng
nước. Tất cả dường như không có sự phân biệt giữa cột, dầm, sàn, trần,
Chủ trương nội thất đẹp do không gian kiến trúc tạo nên, đẹp do đường
nét. Do đó hạn chế sử dụng màu sắc của vật liệu, tất cả chỉ sử dụng một màu
trắng. Tạo vẻ đẹp cho không gian nội thất bằng việc nhấn bằng những đường chỉ
chạy theo tuyến. Màu sắc của không gian trưng bày chủ yếu là màu sắc từ ánh
sáng, ánh sáng theo tông màu xanh của dòng nước bằng cách đặt đèn chiếu,
đèn âm tường theo từng cụm khác nhau và dàn trải theo tuyến.
Tầng trên cùng là nơi trưng bày tác phẩm nghệ thuật sắp đặt nhẹ. Không
gian này sử dụng các tấm trần uốn lượn chảy suốt từ trần xuống tới dưới sàn như
những dòng chảy và dừng lại ở sàn thành những đường tròn đồng tâm như giọt
nước vỡ. Nơi đây trưng bày tác phẩm các hình nhân với nhiều tư thế khác nhau,
chúng được treo dần lên, trong khi dòng nước thì chảy ngược xuống, tất cả mang
thông điệp vươn lên không ngừng, vượt qua mọi khó khăn để đạt tới đỉnh cao
nhất của sự thành công
MẶT BẰNG TRẦN

×