Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.16 KB, 9 trang )

Câu 1:
Điều 83 Hiến pháp 1992 của Nhà nớc ta xác định: "Quốc hội là cơ quan duy
nhất có quyền lập hiến và lập pháp"
a. Phân tích cơ sở lý luận và nội dung điều luật trên của Hiến pháp.
b. Thẩm quyền đó của Quốc hội đợc thể hiện trong tính chất pháp lý của các
văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội thông qua nh thế nào?
Nguyên tắc quyền lực Nhà nớc là thống nhất có sự phân công và phân phối
giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t
pháp (Điều 2, đoạn 2)
Một đặc điểm cơ bản của bộ máy nhà nớc Việt Nam là đợc tổ chức theo
nguyên tắc tập quyền, khác với nguyên tắc phân quyền trong các nhà nớc t sản.
Quyền lực Nhà nớc Việt Nam cũng bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp,
quyền t pháp. Ba lĩnh vực quyền lực đó là một khối thống nhất đợc nhân dân trao
cho Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra. Quốc
hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nớc cao
nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83 Hiến pháp 1992).
Tuy tổ chức theo nguyên tắc tập quyền nhng do bộ máy Nhà nớc ta có sự
phân công rõ ràng và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc trong việc
thực hiện quyền lực nhà nớc. Quốc hội là cơ quan duy nhất giữ quyền lập pháp
đồng thời cũng có thẩm quyền trong lĩnh vực hành pháp và t pháp. Chính phủ giữ
quyền hành pháp nhng cũng có vai trò quan trọng trong lĩnh vực lập pháp và t
pháp. Toà án nhân dân Viên kiểm soát nhân dân giữ quyền t pháp đồng thời cũng
có thẩm quyền nhất định trong lĩnh vực lập pháp và hành pháp. Hoạt động của các
cơ quan hành pháp đều phải báo cáo trớc Quốc hội và chịu sự giám sát của Quốc
hội.
1
Trong bộ máy nhà nớc ta, Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nớc cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83 Hiến pháp
năm 1992).
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, Quốc hội do cử tri cả nớc bầu ra


theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội biểu
hiện tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm các đại biểu đại diện cho mọi
tầng lớp nhân dân và cho các vùng lãnh thổ trong cả nớc.
Là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, Quốc hội thống nhất tập trung quyền
lực nhà nớc: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t pháp; mặt khác có sự phân
công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền năng
cụ thể do Quốc hội giao và chịu trách nhiệm trớc Quốc hội. Quốc hội thay mặt
nhân dân cả nớc quyết định những công việc quan trọng nhất của Nhà nớc.
Thẩm quyền của Quốc hội đợc quy định trong Hiến pháp (Điều 84 Hiến
pháp năm 1992) và Luật Tổ chức Quốc hội do Quốc hội thông qua ngày
25/12/2001 (Điều 2). Thẩm quyền của Quốc hội có thể chia thành ba nhóm:
Quyền lập hiến và lập pháp, quyền quyết định những công việc quan trọng nhất
của nhà nớc và quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc.
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Đó là quyền
thông qua Hiến pháp và thông qua việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, thông qua
luật và sửa đổi , bổ sung luật. Quốc hội xem xét, thông qua các đạo luật tại một
hoặc nhiều kỳ họp Quốc hội.
Là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nớc, Quốc hội quyết định quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc; quyết định chính sách tài chính, tiền tệ
quốc gia; quyết định chính sách dân tộc, tôn giáo của nhà nớc; quy định các
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc; quyết định vấn đề chiến
tranh và hoà bình; quyết định các chính sách đối ngoại của nhà nớc và nhiều vấn
đề quan trọng khác.
2
Quốc hội thực quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nớc.
Giám sát là việc Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh
giá hoạt động của cơ quan tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành
Hiến pháp và pháp luật.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tôi cao của mình tại kỳ họp Quốc hội
trên cơ sở hoạt động giám sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc,

các Uỷ ban của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội. Nhiệm
kỳ mỗi khoá Quốc hội là năm năm. Các hoạt động chủ yếu và cơ cầu tổ chức của
Quốc hội bao gồm: Kỳ họp Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu
Quốc hội và đại biểu Quốc hội.
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của
Quốc hội, là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực nhà nớc của cơ
quan quyền lực nhà nớc cao nhất, nơi biểu hiện trí tuệ tập thể của đại biểu Quốc
hội. Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng nhất
trong đất nớc và của nhân dân. Những vấn đề nhất thiết phải đợc quyết định tại
kỳ họp Quốc hội nh thảo luận và thông qua các đạo luật, quyết định kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc; xem xét, thảo luận báo cáo công tác của các cơ
quan hành pháp và cơ quan t pháp cao nhất, bầu các chức danh cao nhất của Nhà
nớc v.v. Cũng tại các kỳ họp, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với
hoạt động của cơ quan nhà nớc.
Kỳ họp Quộc hội đợc tổ chức công khai, trừ trờng hợp cần thiết, Quốc hội
có thể họp kín. Đại diện cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị
vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí, công dân và khách quốc tế có thể đợc mời dự
các phiên họp công khai của Quốc hội.
Chơng trình và nội dung kỳ họp Quốc hội đợc quy định trong Luật Tổ chức
Quốc hội 2001.
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội là cơ quan thờng trực của Quốc hội, Thành phần
của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội gồm có:
3
- Chủ tịch Quốc hội.
- Các Phó chủ tịch Quốc hội.
- Các uỷ viên.
Số thành viên của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.
Thành viên của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên của
Chính phủ. Thẩm quyền của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc quy định trong Điều
91 Hiến pháp năm 1992 bao gồm:

- Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội; tổ chức chuẩn bị, triệu
tập và chủ trì họp Quốc hội;
- Ra pháp lệnh; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Giám sát việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nớc theo quy
định của Hiến pháp.
- Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các uỷ ban
Quốc hội.
- Trong trờng hợp Quốc hội không thể họp đợc, quyết định việc tuyên bố
tình trạng chiến tranh khi nớc nhà bị xâm lợc; quyết định tổng động viên cục bộ;
ban bố tình trạng khẩn cấp;
-Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;
- Tổ chức trng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội;
Thẩm quyền của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc quy định cụ thể trong Luật
Tổ chức Quốc hội (Luật số 30/2001/QH 10 ngày 25/12/2001).
Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo
đa số.
4
Chủ tịch Quốc hội có vị trí rất quan trọng trong tổ chức của Quốc hội cũng
nh Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội chủ toạ các phiên họp của
Quốc hội, là ngời chủ trì và điều hành hoạt động của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,
tổ chức thực hiện việc quan hệ đối ngoại của Quốc hội, giữ quan hệ với các đại
biểu Quốc hội.
Hội đồng dân tộc và các uỷ ban Quốc hội là các cơ quan của Quốc hội, do
Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề về dân
tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chơng trình,
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu
số.
Các uỷ ban của Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh

và dự án khác, những báo cáo đợc Quốc hội và Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội giao,
trình Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ý kiến về chơng trình xây dựng luật,
pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật
định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Uỷ ban.
Hiện tại, các Uỷ ban của Quốc hội bao gồm:
- Uỷ ban Pháp luật.
- Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách.
- Uỷ ban Quốc phòng và An ninh.
- Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng.
- Uỷ ban về các vấn đề xã hội.
- Uỷ ban Khoa học công nghệ và Môi trờng.
- Uỷ ban Đối ngoại.
5

×