Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bai soan lop 5 tuan 30 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.61 KB, 18 trang )


Tuần 30: Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
*Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
GV: SGK Đạo đức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
Hoạt động 1:
Thảo luận tranh
trang 44/ SGK.
Hoạt động 2: Học
sinh làm bài tập
5/ SGK.
HĐ 3: HS làm
bài tập 3 / SGK.
3 Dặn dò:
“Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc”
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu, ghi bảng
-Giáo viên chia nhóm học sinh.
-


Yêu cầu HS quan sát và thảo luận
các câu hỏi:
-
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh
say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
-
Tài nguyên thiên nhiên mang lại
ích lợi gì cho con người?
*Em cần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên như thế nào?
- GV kết luận
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh.
-
GV gọi một số học sinh lên trình
bày.
-
GV nhận xét chốt ý đúng.
-Kết luận: việc làm b, c là đúng.
a , d là sai
-
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam hoặc của đòa
phương.
* HS các em có thể làm những việc
cụ thể nào để góp phần bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên?
-
Chuẩn bò: “Tiết 2”.
- Trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét

-
Thảo luận nhóm 4.
-
Từng nhóm lên trình bày.
-
Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận.
-
HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-
Học sinh làm việc cá nhân.
-
Học sinh đại diện trình bày.
-Học sinh làm việc cá nhân.
-
Thảo luận nhóm đôi
-
Học sinh trình bày trước lớp.
-
HS cả lớp trao đổi, nhận xét.

Tiết 2: TOÁN
n tập về đo diện tích (Tiết 146)
I. Mục tiêu:
1. Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vò đo
thông dụng).
2. Viết số đo diện tích dười dạng số thập phân.
II. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài 2, 3 VBT
- Nhận xét, ghi điểm

III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt mục
tiêu 1
- Hoạt động được
lựa chọn: thực
hành
- Hình thức tổ
chức: Cá nhân,
cả lớp
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt mục
tiêu 2
- Hoạt động được
lựa chọn: thực
hành
- Hình thức tổ
chức: Cá nhân,
nhóm
Bài 1:
-
Yêu cầu HS làm bài
-
Giáo viên chốt:
+ Hai đơn vò đo S liền nhau hơn kém
nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người
ta còn dùng đơn vò a – hay ha.

-
a là dam
2
-
ha là hm
2
Bài 2 : (Cột 1)
-
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng
thập phân.
-
Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta
dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào
mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
Bài 3: (Cột 1)
-
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
-
Chú ý bài nối tiếp từ m
2
→ ha
-HS đọc bảng đơn vò đo diện tích
ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
-
Làm vào vở.
-
Nhận xét.
-
Học sinh nhắc lại.
-

Thi đua nhóm đội (A, B)
-
Đội A làm bài 2a
-
Đội B làm bài 2b
-
Nhận xét chéo.
-
Đọc đề bài.
-
Thực hiện.
-
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
IV. Hoạt động tiếp nối
- Thi đua thực hiện bài 3 VBT
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo thể tích
- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo diện tích.

Tiết 3: TẬP ĐỌC
Thuần phục sư tử (Tiết 59)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghóa: Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo
vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Tự nhận thức; thể hiện sự tự tin ( trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân); giao tiếp.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:

Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1:
Luyện đọc.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
Rèn đọc diễn
cảm.
3 . Dặn dò:
- đọc chuyện Con gái, trả lời những câu
hỏi trong bài đọc.
-
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu, ghi bảng
-
Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.
-
Yêu cầu HS đọc từng đoạn
-
Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
-
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
? Ha- li- ma đến gặp vò giáo só để làm gì?
? Ha- li- ma nghó ra cách gì để làm thân
với sư tử?
*Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bớm của sư
tử như thế nào?
? Vì sao khi gặp ánh mắt cuả Ha- li- ma,

con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt
xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”
? Theo vò giáo só, điều gì làm nên sức
mạnh của người phụ nữ?
-
Giáo viên chốt
-
hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn
-
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn
*Các em đồng tình hay không đồng tình
với vò giáo só? Hãy giải thích lí do?
*Các em hãy đoán phần kết của câu
chuyện Ha-li-ma sẽ sống với chồng thế
nào?
-
Chuẩn bò: “Tà áo dài phụ nữ”.
-
Nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe.
-
Học sinh trả lời.
-1, 2 HS đọc toàn bài văn.
-
HS tiếp nối nhau đọc
-
HS đọc theo nhóm đôi.
- Nghe GV đọc.
-Học sinh đọc từng đoạn, cả
bài, trao đổi, thảo luận về các

câu hỏi trong SGK.
-
1 HS đọc diễn cảm bài văn
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc diễn cảm.
-HS thi đua đọc diễn cảm.

Tiết 4: CHÍNH TẢ
Cô gái của tương lai (Tiết 30)
I. Mục tiêu:
- Nghe- Viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in- tơ- net), ten riêng
nước ngoài, ten tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3).
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS
nghe viết.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS
làm bài tập.
3 . Dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hao tên
huân chương, danh hiệu, giải thưởng
-Gọi HS làm lại bài tập 2,3
-
Giáo viên nhận xét.

-
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở
SGK.
-
Nội dung đoạn văn nói gì?
-
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
bộ phận cho HS viết bàicho học sinh
viết.
-
Giáo viên đọc lại toàn bài.
Bài 2:
-
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
-
Giáo viên gợi ý: nhiệm vụ của các
em nói rõ những chữ nào cần viết
hoa trong mỗi cụm từ đó và giải
thích lí do vì sao phải viết hoa.
-
Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
-
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem
các huân chương trong SGK dựa vào
đó làm bài.
-
Giáo viên nhận xét, chốt.
-
VN làm bài vào vở bài tập.

-
Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa
(tt)”.
-
Nhận xét tiết học.
-
1 học sinh nhắc lại
-
2 Học sinh sửa bài tập
-Học sinh nghe.
-
1 học sinh đọc bài ở SGK.
-
Học sinh viết bài.
-
Học sinh soát lỗi theo từng
cặp.
-
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-
Học sinh làm bài.
-
Học sinh sửa bài.
-
Lớp nhận xét.
-
1 học sinh đọc đề.
-
Học sinh làm bài.
-

Lớp nhận xét.

Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 : TOÁN
n tập về đo thể tích (Tiết 147)
I. Mục tiêu:
1. Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
2. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân
3. Chuyển đổi số đo thể tích.
II. Hoạt động sư phạm:
-
Gọi 3 HS lênn bảng làm BT1,2 VBT toán.
-
GV chấm một số VBT
-
Nhận xét, ghi điểm.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt mục
tiêu 1
- Hoạt động được
lựa chọn: thực
hành, thi đua
- Hình thức tổ
chức: Cá nhân,
cả lớp, nhóm 2
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt mục
tiêu 1

- Hoạt động được
lựa chọn: thực
hành, thi đua
- Hình thức tổ
chức: Cá nhân,
cả lớp
Bài 1:
-
Kể tên các đơn vò đo thể tích.
-
Giáo viên chốt:
+ m
3
, dm
3
, cm
3
là đơn vò đo thể
tích.
+ Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau
hơn kém nhau 1000 lần.
Bài 2: (Cột 1)
+ Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ
lớn ra nhỏ.
+ Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
Bài 3: (Cột 1)Tương tự bài 2.
-
Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò
đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc
kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng

đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số.
-
Đọc đề bài.
-
Làm theo cặp đôi
-
Sửa bài.
-
Đọc xuôi, đọc ngược.
-
Nhắc lại mối quan hệ.
-
Đọc đề bài
-
Thực hiện theo cá nhân.
-
Sửa bài.
- 2- 3 HS nhắc lại quan hệ giữa
đơn vò liền nhau
- HS làm vào vở
IV. Hoạt động tiếp nối
- Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền nhau.
- Về nhà làm bài 3, 5/ 67.
- Nhận xét tiết học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (Tiết 59)


I. Mục tiêu:
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BTt2).
- Biết và hiểu được một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
- Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c
+HS: SGK, vở viết
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
3 . Dặn dò:
-Kiểm tra 2 học sinh làm lại các
BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 1
-
Tổ chức cho học sinh cả lớp trao
đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu
ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
-
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-
Nhận xét nhanh, chốt lại.
-
Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu
đó đồng nghóa hoặc trái nghóa với
nhau như thế nào.
-
Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh
luận.
-
Học thuộc các câu thành ngữ, tuc
ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
-
Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu:
Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
-
Mỗi em làm 1 bài.
-HS đọc toàn văn yêu cầu của
bài.
-
Lớp suy nghó, làm việc cá
nhân.
-
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-
Học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh đọc yêu cầu.

-
Học sinh nói cách hiểu từng
câu tục ngữ.tìm những câu đồng
nghóa, những câu trái nghóa với
nhau.
-
Học sinh phát biểu ý kiến.
-
Nhận xét, chốt lại

Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiết 30)
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu
được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm gnhó của
mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
-
HS: Chuẩn bò trước nội dung câu chuyện mình đònh kể
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn học
sinh hiểu yêu cầu
đề bài.

Hoạt động 2:
Trao đổi về nội
dung câu chuyện.
3 . Dặn dò:
-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện
“ Lớp trưởng lớp tôi”
- Gv nhận xét ghi điểm
- GV giới thiệu, ghi bảng
-Giáo viên gạch dưới những từ ngữ
cần chú ý: Kể một chuyện em đã
nghe, đã đọc về một nữ anh hùng,
hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh
xác đònh đúng yêu cầu của đề, tranh
kể chuyện lạc đề tài.
- Gọi HS nêu tên câu chuyện mình
đã chọn.
-tổ chức cho HS kể trong nhóm.
-Gọi HS kể trước lớp.
-Giáo viên nói với học sinh: theo
cách kể này, học sinh nêu đặc điểm
của người anh hùng, lấy ví dụ minh
hoạ
-
Giáo viên tính điểm.
-
Giáo viên nhận xét tiết học.
-
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại
Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia

-
Nhận xét tiết học.
-2 học sinh tiếp nối nhau kể và
trả lời câu hỏi về ý nghóa câu
chuyện và bài học em tự rút ra.
-1 học sinh đọc đề bài.
-
1 học sinh đọc thành tiếng
toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý
-
HS nêu tên câu chuyện đã
chọn
-
2, 3 học sinh khá, giỏi làm
mẫu – giới thiệu trước lớp câu
chuyện em chọn kể
-
Học sinh làm việc theo nhóm:
từng học sinh kể câu chuyện của
mình, sau đó trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
-
Đại diện các nhóm thi kể trước
lớp.

Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: TOÁN
n tập về đo diện tích và đo thể tích (tt- Tiết 148)
I. Mục tiêu:
1. Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh số đo thể tích.

2.Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài 1, 2 VBT
- Nêu công thức áp dụng
- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt mục
tiêu 1
- Hoạt động được
lựa chọn: thực
hành, thi đua
- Hình thức tổ
chức: Cá nhân,
cả lớp, nhóm 2
Bài 1 :
GV có thể cho HS nêu cách làm
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài 2:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV gợi ý tính :
+ Chiều rộng thửa ruộng
+ Diện tích thửa ruộng
+ Số thóc thu được
- Gọi HS lên bảng làm
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài 3: (a) Tương tự bài 2.

-
Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò
đo diện tích liền kề nhau gấp hoặc
kém nhau 100 lần vì thế mỗi hàng
đơn vò đo thể tích ứng với 2 chữ số.
-
Đọc đề bài.
-
Thực hiện theo cặp
-
Sửa bài.
-
Đọc đề bài.
- Nêu cách tính
-
Nhắc lại
-
Thực hiện theo cá nhân.
-
Sửa bài
- 2 HS nhắc lại quan hệ giữa đơn
vò liền nhau.
IV. Hoạt động tiếp nối
- Ôn lại quy tắc.
- Chuẩn bò: Ôn tập về đo thời gian
-VN làm bài vào VBT toán
- Nhận xét tiết học.
V. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.


Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tà áo dài Việt Nam (Tiết 60)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dòu dàng của người phụ nữ
và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời đựơc các câu hỏi 1, 2).
- Cảm nhận vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo
dài.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn luyện
đọc
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Rèn đọc
diễn cảm.
3 . Dặn dò:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc
lại bài “Thuần phục sư tử”, trả lời
câu hỏi sau bài đọc.
-
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu, ghi bảng.
-

Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn.
-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
-Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
-
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
? Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào
trong trang phục của phụ nữ Việt
Nam xưa?
? Chiếc áo dài tân thời có gì khác
chiếc áo dài cổ truyền?
? Vì sao áo dài được coi là biểu
tượng cho ý phục truyền thống của
Việt Nam?
? Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của
những người thân khi họ mặc áo dài?
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm bài văn.
-
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
-
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-
Chuẩn bò:“Công việc đầu tiên ”
-
Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe.
-
Học sinh trả lời.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc

thành tiếng bài văn – đọc từng
đoạn.
-HS thảo luận theo nhóm bàn
-HS khá điều khiển cho các bạn
trong lớp trả lời câu hỏi
-
Học sinh phát biểu tự do.
-
Nhiều học sinh luyện đọc diễn
cảm (đọc cá nhân).
- Bình chọn

Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
n tập về tả con vật (Tiết 59)
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật
(BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
n tập
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học

sinh luyện tập.
3 . Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cây cối
đã học ở tiết trước
- GV nhận xét
- GV giới thiệu, ghi bảng
Bài 1 :
- Gọi HS đọc nội dung bài 1
- GV dán dàn bài chung tả con vật
và yêu cầu HS nhắc lại
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy
phần ?
+ Phần mở bài nêu vấn đề gì ? Thân
bài ? Kết baiø
- GV dán bảng lời giải đúng
Bài 2 :
+ Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc
đoạn văn tả hoạt động của con vật
+ Chú ý sử dụng các những từ ngữ
gợi tả và hình ảnh so sánh để bài
làm thêm sinh động
-
Giáo viên nhận xét bài viết của
học sinh và nhắc nhở các em viết
chưa đạt yêu cầu
-
Chuẩn bò tiết sau: Kiểm tra viết về
tả con vật.
-
Nhận xét tiết học

- HS đọc lại đoạn văn hoặc bài
văn tả cây cối ở tiết trước
- HS nhắc lại
- nối tiếp nhau đọc nội dung BT1
- 1 HS đọc bài “Chim hoạ mi
hót”
-HS trao đổi theo nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi và bổ sung
- HS đọc lại
HS đọc yêu cầu đề bài
- HS nêu tên con vật em chọn tả
- HS viết bài
- HS trìng bày đoạn văn vừa viết
- Cả lớp theo dõi

Tiết 5: ĐỊA LÍ
Các đại dương trên thế giới (Tiết 30)
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái BÌnh Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng
Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vò trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả đòa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ
sâu của mỗi đại dương.
- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
- Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Thảo luận theo
cặp
Hoạt động 2 :
Mỗi đại dương có
đặc điểm gì?
Hoạt động 3:
Củng cố
3 . Dặn dò:
Châu đại dương và châu Nam Cực.
- Đánh giá, nhận xét.
- GV giới thiệu, ghi bảng
Trên Trái Đất có mầy đại dương?
Chúng ở đâu?
-Gv phát phiếu cho HS hoàn thành
vào bảng như SGK
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
-GV chia nhóm phát phiếu giao việc
cho các nhóm và nêu yêu cầu nhiệm
vụ
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
-
Giáo viên yêu cầu một số học sinh
chỉ trên quả đòa cầu hoặc bản đồ thế
giới vò trí và mô tả từng đại dương
theo thứ tự

-
Kết luận. .
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-
Chuẩn bò: “Ôn tập cuối năm”.
-
Nhận xét tiết học.
-
3 em trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Làm việc theo cặp
-
Học sinh quan sát hình trong
SGK, rồi hoàn thành bảng vào
giấy.
-HS lên bảng trình bày kết qủa
chỉ vò trí các đại dương trên bản
đồ thế giới.
-Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào
bảng số liệu, thảo luận
-
Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả làm việc nhóm trước lớp.
-
Học sinh khác bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.

Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: TOÁN

n tập về đo thời gian (Tiết 149)
I. Mục tiêu:
1. Quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian.
2. Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
3. Chuyển đổi số đo thời gian.
4. Xem đồng hồ.
II. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài 1, 3, 4 VBT
- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt
mục tiêu 1
- Hoạt động
được lựa chọn:
Quan sát, thực
hành
- Hình thức tổ
chức: Cá nhân,
nhóm, cả lớp
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt
mục tiêu 2
- Hoạt động
được lựa chọn:
thực hành, thi
đua
- Hình thức tổ

chức: Cá nhân,
cả lớp, nhóm
Bài 1:
-
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
-
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách đổi số đo thời gian.
Bài 2: (Cột 1)Cột2,3 dành cho HS khá,
giỏi
-
Giáo viên chốt.
-
Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới
dạng.
Dạng số tự nhiên sang dạng phân số,
dạng thập phân.
Bài 3:
-
Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe
hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ
chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
-
Chốt:
-Tìm S đã đi (2 giờ 15 phút = 2,25 giờ)
-
Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng
đường.
-

Đọc đề.
-
Làm cá nhân.
-
Sửa bài.
-
3 – 4 học sinh đọc bài.
-
Đọc đề bài.
-
Thảo luận nhóm để thực hiện.
-
Sửa bài, thay phiên nhau sửa
bài.
-
Tham gia trò chơi “Chỉnh kim
đồng hồ”.
-
Đọc đề.
-
Phân tích cách giải.
-
Làm vào vở, 1 HS lên bảng
làm.
IV. Hoạt động tiếp nối
- Về nhà làm bài 4/ tr 157 - SGK.
- Thi đua làm bài 3 VBT
- Chuẩn bò: Phép cộng
V. Chuẩn bò:+ GV: Đồng hồ, bảng đơn vò đo thời gian.


Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
n tập về dấu câu: Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu đựơc ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Hoạt động 2:
Củng cố.
3 . Dặn dò:
Nam và nữ.
-
Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3
trang 136.
Bài 1:
-
Yêu cầu học sinh đọc kó 3 câu văn,
chú ý các dấu phẩy trong các câu
văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ
vào ô thích hợp trong bảng tổng kết
nói về tác dụng của dấu phẩy.

-
Giáo viên nhận xét bài làm.
→ Kết luận.
Bài 2:
-Giáo viên tổ chức cho học sinh làm
việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu
chấm, dấu phẩy vào ô trống trong
SGK.
→ Giáo viên nhận xét bài làm bảng
phụ.
-
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
-
Cho ví dụ?
→ Giáo viên nhận xét.
-
Học bài.
-
Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: “Nam
và Nữ”(tt).
-
VN làm bài vào vở bài tập.
-
Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng
-1 học sinh đọc đề bài.
-
HS làm việc thep nhóm đôi.
-
3, 4 học sinh làm phiếu học

tập đính bảng lớp → trình bày
kết quả bài làm.
-
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
-
1 học sinh đọc lại toàn văn
bản.
-
Học sinh làm bài vào vở.
-
2 em làm bảng phụ.
-Lớp sửa bài.
-
2 học sinh nêu: cho ví dụ.

LỊCH SỬ
Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hoà Bình. (Tiết 30)
I. Mục tiêu:
- Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công
nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết hà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây doing đất
nước: cung cấp điện, ngăn lũ, …
II. Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ hành chính VN.Phiếu học của HS.
-HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.

Hoạt động 1
Yêu cầu cần
thiết xây dựng
nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình.
Hoạt động 2:
Tinh thần lao
độngkhẩn trương,
dũng cảm
Hoạt động 3:
Đóng góp lớn lao
của nhà máy
Thuỷ điện Hoà
Bình
3 . Dặn dò:
-Gọi HS lên bảng hỏi và yêu càu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ
-GV nhận xét ghi điểm
-Gv tổ chức cho HS cả lớp cùng trao
đổi để tìm hiểu các vấn đề sau;
? Nhiệm vụ của cách mạng VN sau
khi thống nhất đất nước là gì?
? Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được
xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy
chỉ vò trí Nhà máy trên bản đồ?
-GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm, đọc SGK và tả lại không khí
lao động trên công trường xây dựng
nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
-Gv nhận xét kết quả làm việc của

HS.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1
-GV tổ chức cho Hs trình bày các
thông tin sưu tầm được về nhà máy
Thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà
máy thuỷ điện có ở nước ta.
-GV tổng kết bài.
-GV nhận xét tiết học
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của
GV.
-Nhận xét.
-HS cả lớp trao đổi trả lời câu
hỏi, theo dõi phần giảng bài của
GV để rút ra yêu cầu cần thiết
xây dựng nhà máy Thuỷ điện
Hoà Bình.
-Nhiệm vụ là: Xây dựng đất
nước tiến lên chủ nghóa xã hội.
-Được xây vào ngày 6-11-1979.
-Chính phủ Liên Xô là người
cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây
dựng nhà máy.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ,
mỗi nhóm có từ 4-6 HS, cùng
đọc SGK, -Nghe.
-Một số Hs nêu ý kiến.
-Mỗi câu 1 HS phát biểu ý kiến

Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011

Tiết 1 : TOÁN
Phép cộng (Tiết 150)
I. Mục tiêu:
1. Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phnâ số và ứng dụng trong giải toán.
II. Hoạt động sư phạm
- Học sinh sửa bài 2,3 VBT ( 3 em)
- Nhận xét, ghi điểm
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt
mục tiêu 1
- Hoạt động
được lựa chọn:
Quan sát, thực
hành
- Hình thức tổ
chức: Cá nhân,
cả lớp
Bài 1:
-
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên
gọi các thành phần và kết quả của phép
cộng.
-
Nêu các tính chất cơ bản của phép
cộng ? Cho VD
-
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
cộng

-
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
-
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:(Cột 1)cột 2, 3 dành cho HS khá,
giỏi
-
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
cách làm.
-
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất
gì để tính nhanh.
-
Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3:
-Nêu cách dự đoán kết quả?
-
Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh
hơn.
Bài 4 :
-
Nêu cách làm.
-
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm
nhanh nhất sửa bảng lớp.
-
Hs đọc đề và xác đònh yêu
cầu.
-
Học sinh nhắc lại.

-
Học sinh làm bài.
-
Nhận xét.
-
HS đọc đề và xác đònh yêu
cầu.
-
Học sinh thảo luận, nêu hướng
giải từng bài.
-Học sinh đọc đề và xác đònh
yêu cầu.
-
HS làm bài cá nhân
-
Học sinh đọc đề
-
Học sinh nêu
-
Học sinh giải vở và sửa bài.
IV. Hoạt động tiếp nối:
- Xem lại nội dung ôn tập.
V. Chuẩn bò:
+ phiếu khổ A 3

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tả con vật (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Rèn kó năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Hướng dẫn học
sinh làm bài.
Hoạt động 2:
Học sinh làm bài.
3 . Dặn dò:
-
GV kiểm tra học sinh chuẩn bò
trước ở nhà nội dung cho tiết Viết
bài văn tả một con vật em yêu thích
– chọn con vật yêu thích, quan sát,
tìm ý.
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS suy nghó chọn con vật
mình đònh tả
-Gọi HS nê đề vănn em chọn để tả
-Gọi HS đọc dàn ý
-Gọi HS đọc bài tham khảo “Con
chó nhỏ”
-
Giáo viên nhận xét nhanh.
-Hướng dẫn HS dựa trên dàn ý đã
lập viết thành bài văn hoàn chỉnh

-Gọi HS đọc bài làm trước lớp
-GV nhận xét
-
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
-
Giáo viên nhận xét tiết làm bài
của học sinh.
-
Yêu cầu học sinh về chuẩn bò nội
dung cho tiết Tập làm văn tuần 31
-
Chuẩn bò: “Ôn tập về văn tả
cảnh”.
-
Nhận xét tiết học
-
1 học sinh đọc đề bài trong
SGK.
-
Cả lớp suy nghó, chọn con vật
em yêu thích để miêu tả.
-
HS nói đề văn em chọn.
-
1 học sinh đọc.lớp đọc thầm
theo.
-Học sinh viết bài dựa trên dàn
ý đã lập.

Tiết 5: H OẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Tìm hiểu an toàn giao thông bài 6
I.Mục tiêu: HS biết được
-
Nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là do con người, do phương tiện giao
thông, do đường, do thời tiết.
-
Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông
-
Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông
II.Chuẩn bò:
-tranh ảnh vi phạm luật giao thông, những tranh ảnh chấp hành đúng luật lệ giao thông
-Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động 1
Nguyên nhân
chính gây ra tai
nạn giao thông
Hoạt động 2:
Phòng tránh tai
nạn
Hoạt động 3:
Củng cố
3 . Dặn dò:
- Nhận xét tình hình thực hiên nề
nếp tuần qua
“Nguyên nhân gây tai nạn giao
thông”

-HS quan sát 2 tranh trong SGK thảo
luận và nêu những nguyên nhân
chính gây ra tai nạn giao thông
-GV nêu kết luận chung
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm bàn, nêu những cách phòng
tránh tai nạn giao thông
-GV nhận xét kết luận=> Rút ra ghi
nhớ:
Tổ chức cho HS tham gia chơi thực
hành ATGT
- Em đã được thực hiện luật an toàn
giao thông như thế nào?
- thực hiện tốt an toàn giao thông có
lợi gì?
- trong lớp những em nào chưa thực
tốt an toàn giao thông?
- tuyên dương những HS đã thực
hiên tốt .
Thực hiện tốt bài học.
- Đại diện các nhóm trình bày
việt thực hiện nội qui của nhóm
mình.
- Nhận xét tuyên dương những
HS thực hiện tốt
-HS quan sát 2 tranh trong SGK
thảo luận nhóm đôi trả lời câu
hỏi.
-HS thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện các nhóm trình bày kết

quả
- 3- 5 HS nêu lại ghi nhớ
- Chơi theo từng nhóm
- Nối tiếp nêu
- HS Cần ghi nhớ nội dung, ý
nghóa cách phòng tránh tai nạn
giao thông

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-
HS biết nêu nhận xét , đánh giá kế hoạch tuần 30
-
Xây dựng kế hoạch tuần 31
-
HS có ý thức học tập, tham gia các hoạt động tập thể
II.Chuẩn bò:
-
Bản đánh giá kế hoạch tuần 30
-
Bản kế hoạch tuần 31
III.Hoạt động dạy học:
1.Đánh giá thực hiện kế hoạch nhiệm vụ tuần 30
-
Lớp trưởng điều khiển cho các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập và các hoạt động
của tổ mình trong tuần qua
-
Lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo trước lớp
-

Lớp phó học tập lên báo cáo tình hình học tập của cả lớp trong tuần qua:
+ Những bạn học tập có tiến bộ: Tình, Nghóa
+ Những bạn học còn yếu: Hồng, Chung
-
Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung các hoạt động của lớp.
-
GV tuyên dương lớp có tinh thần đồng đội , đoàn kết thi tốt cuộc thi “ trò chơi dân
gian” do đội tổ chức.
2.Kế hoạch nhiệm vụ tuần 31:
-
Thi đua học tập giữa các tổ: tổ 1 thi với tổ 3, tổ 2 thi với tổ 4
-
Thi đua giữa các cá nhân với nhau
-
Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội đề ra
-
Lao động vệ sinh: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
3. Chơi trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ”
-
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
-
Tổ chức cho HS chơi - HS chơi một cách tự nhiên, thoải mái
-
GV theo dõi.
4. Củng cố dặn dò:
-
GV nhận xét tiết học
-
Về nhà chăm chỉ học bài và làm bài đầy đủ
-

Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội đề

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×