Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án dạy thêm văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.39 KB, 49 trang )

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
Buổi 1. Truyền thuyết
A.Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao khái niệm truyền thuyết
- Làm rõ các đặc điểm của truyền thuyết từ các văn bản đã học:Con Rồng cháu
Tiên, Thánh Gióng
- Kể tóm tắt đợc các truyền thuyết, chỉ ra đợc chủ đề, nhân vật, sự việc.
B.Tổ chức dạy học
1.Hệ thống lại các truyền thuyết đã học
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau:
Thể
loại
Khái niệm Các văn bản đã học Đặc điểm của
truyền thuyết
TRuyền
thuyết
Là những truyện dân
gian kể về các nhân
vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời
quá khứ.
-Con Rồng cháu Tiên
-Bánh chng bánh giầy
-Thánh Gióng
-Sơn Tinh Thuỷ Tinh
-Sự tích Hồ Gơm
- Yếu tố tởng t-
ợng kì ảo
- Cốt lõi lịch sử
- ý nghĩa
2.Tóm tắt


GV yêu cầu HS tóm tắt lại các truyền thuyết bằng việc liệt kê ra các sự việc
chính.
Mỗi nhóm làm 1 văn bản
Văn bản: "Con Rồng, cháu Tiên"
+ Giới thiệu Lạc Long Quân Và Âu Cơ
+LLQ và Âu Cơ gặp nhau, kết duyên vợ chồng.
+Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng nở ra trăm ngời con.
+LLQ và Âu Cơ chia tay nhau, 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên
rừng.
+Ngời con trởng đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng, đặt tên nớc là
Văn Lang.
+Ngời Việt tự hào mình là con cháu Rồng- Tiên
Văn bản: " Sơn Tinh Thuỷ Tinh "
+Vua Hùng kén rể
+ST TT đến cầu hôn
+Vua Hùng thách cới
+ST đến trớc lấy đợc Mị Nơng
+TT dâng nớc đánh ST nhằm cớp lại Mị Nơng->thua
+Hàng năm TT vẫn dâng nớc đánh ST gây ra ma gió , lũ lụt vào tháng 7, 8.
GV tóm tắt mẫu một văn bản:
"Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, Âu Cơ là con gái Thần Nông. Hai ng-
ời gặp nhau, kết duyên chồng vợ. Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở trăm
con, các con không cần bú mớm đều lớn nhanh nh thổi. Long Quân là nòi Rồng,
ở lâu trên cạn thấy không tiện bèn trở về biển. Âu Cơ một mình vò võ nuôi con,
thấy buồn phiền liền gọi Long Quân lên. Hai ngời bàn nhau chia con: 50 theo
cha về biển, 50 theo mẹ lên núi, cai quản bốn phơng, khi nào khó khăn thì giúp
đỡ nhau. Ngời con cả theo mẹ,đợc suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng,
1
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
đặt tên nớc là Văn Lang. Đay chính là tổ tiên của ngời Việt, khi nhắc về cội

nguồn, ngời Việt đều tự hào mình là con Rồng cháu Tiên"
BTVN: HS tóm tắt các văn bản truyền thuyết còn lại.
3.Phân tích các đặc điểm của truyền thuyết
GV gợi dẫn yêu cầu HS phân tích 3 đặc điểm của truyền thuyêt trong từng văn
bản cụ thể:
-Yếu tố tởng tợng kì ảo
-Cốt lõi lịch sử
-ý nghĩa.
Bài tập:
Bài 1: Tìm các yếu tố lịch sử có trong các truyền thuyết đã học?
Con Rồng cháu Tiên: Nhà nớc Văn Lang, thời đại Hùng Vơng.Sự kết hợp giữa
các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các c dân Bách Việt. Sự thật lịch
sử này đã đợc ảo hóa qua cuộc gặp gỡ giữa LLQ và ÂC. Các chi tiết nói về công
trạng của LLQ thực chất là nói về quá trình mở nớc và xây dựng cs của cha ông
ta.
Bánh chng, bánh giầy: Là loại bánh không thể thiếu trong các ngày lễ tết. Là sản
phẩm của nền văn minh nông nghiệp lúa nớc.
Thánh Gióng: Các di tích còn lại đến ngày nay.
Bài 2: Tìm các yếu tố tởng tợng kì ảo có trong các truyền thuyết đã học?
Con Rồng cháu Tiên: Nguồn gốc, dung mạo, chiến công hiển hách của LLQ,
cuộc sinh nở kì lạ.
Bánh chng, bánh giầy: Thần báo mộng.
Thánh Gióng:sinh ra, cất tiếng nói đầu tiên, lớn nhanh nh thổi, vóc dáng đẹp đẽ
khác thờng,khi đánh giặc, khi bay về trời.
Bài 3: Thông điệp mà nhân dân đã gửi gắm trong các truyền thuyết?(HSG)
4. Tạo lập đoạn văn
Trong các truyền thuyết trên em thích chi tiết nào nhất, hãy viết một đoạn văn
ngắn kể về chi tiết đó. Lí giải xem vì sao em thích chi tiết đó?
Vì sao Lang Liêu lại đợc chọn nối ngôi?
- LL là chăm chỉ, thật thà. Hoạt động của chàng và sản phẩm chàng và sản phẩm

chàng dâng lên vua đều gắn với ý thức trọng nông. Trong khi các Lang thi nhau
tìm kiếm các thứ ngon vật lạ dâng vua thì LL chỉ có khoai lúa Nhng điểm khác
biệt là ở chỗ, đó là sản phẩm do chính mồ hôi,công sức mà chàng làm ra. Nó
không " tầm thờng'' mà trái lại rất cao quý.
- Nh vậy bánh chng bánh giầy vừa là tinh hoa của đất trời, vừa là kết quả do bàn
tay khéo léo của con ngời tạo ra. Trong chiếc bánh giản dị ấy, hội tụ nhiều đức
tính cao quý của con ngời: Sự tôn kính trời đất, tổ tiên, sự thông minh hiếu
thảo
- Chiếc bánh ko chỉ là thực phẩm thông thờng mà còn hàm chứa ý nghĩa sâu xa:
tợng đất(bánh chng), tợng trời(bánh giầy), tợng muôn loài (cầm thú cỏ cây)
LL hội tụ đủ 3 yếu tố: Đức, tài,chí nên đợc chọn nối ngôi.
Gợi ý:
-Tóm tắt chi tiết đó.
2
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
-Kết hợp lí giải vì sao em thích : +Về hình thức nghệ thuật
+Nội dung
5.Tạo lập văn bản
Kể lại một truyền thuyết mà em yêu thích bằng lời của em, nhập vai nhân vật
trong tác phẩm.
6. Bài tập về nhà:
Bài 1: ý nghĩa câu nói đầu tiên của Gióng?
Bài 2: ý nghĩa chi tiết Gióng bay về trời?

Ngày soạn :26/09/2013
Buổi 2: Từ, cấu tạo từ tiếng việt
A.Mục tiêu
Củng cố và nâng cao khái niệm từ, cấu tạo, phân loại từ
HS làm BT nhận diện và nâng cao kiến thức đợc ôn tập
B.Tổ chức dạy học

1. Từ và đơn vị cấu tạo
-Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ,có nghĩa độc lập,dùng để đặt câu.
Tiếng là đơn vị tạo nên từ
Ví dụ:Con hơn cha là nhà có phúc->7 tiếng->7 từ.
? Xác định từ ,tiếng trong những ví dụ sau:
a. Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
->14 tiếng->14 từ
b.Nhân dân ta giàu lòng yêu tổ quốc.
->8 tiếng-> 6 từ
2.Phân loại từ tiếng Việt về mặt cấu tạo.
a.Từ chia thành 2 loại:Từ đơn và từ phức
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
Ví dụ:Uống nớc nhớ nguồn-> Uống ,nớc ,nhớ, nguồn->4 từ đơn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây->6 từ đơn
3
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
-Từ phức là từ do 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành
Ví dụ:Hoạ mi hót ríu ra ríu rít trong nắng mới.
b.Từ phức gồm có từ ghép và từ láy
-Từ ghép là từ đợc tạo nên bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa.
Ví dụ:-Cha mẹ,học tập
-Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất n ớc càng ngày càng xuân
-Từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng
Từ láy có láy tiếng(láy toàn bộ),láy vần,láy phụ âm đầu(láy bộ phận)
Ví dụ:GV gọi HS lên bảng lấy ví dụ
Cần phân biệt từ láy tợng hình và từ láy tợng thanh
-Khanh khách,khúc khích,ha hả,ầm ầm,thủ thỉ >Tợng thanh

-Lom khom,ngông nghênh,lừ đừ >Tợng hình
Bài tập 1:Cho đoạn trích"Ta vốn nòi rồng đừng quên lời hẹn"
?Xác định từ đơn,từ phức?
?Trong các từ phức có từ nào là từ láy không?Vì sao?
(Một số kiến thức, kỹ năng và BT nâng cao v6)
Bài tập 2 :Tìm từ ghép ,từ láy trong đoạn văn sau?Giải thích vì sao?
"Mã Lơng vờ nhlớp sóng hung dữ"
(Một số kiến thức, kỹ năng và BT nâng cao v6)
Bài tập 3:Tìm nhanh các từ láy mà giữa các tiếng có thể thay đổi trật tự
GV chia lớp thành 2 nhóm thi tim nhanh theo hình thức chơi tiếp sức.
Bài tập 4: Hãy tìm các từ láy
a.Tợng hình
b.Tợng thanh
c.Chỉ tâm trạng.
. Bài tập 5:Viết một đoạn văn ngắn chủ đề nhà trờng.
Xác định các từ đơn,từ ghép,từ láy trong đoạn văn em vừa viết

4
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
Ngày soạn :02/10/2013
Buổi 3: Văn tự sự
A.Mục tiêu
Củng cố và nâng cao khái niệm văn tự sự, nhân vật, sự việc, chủ đề, dàn bài và
cách làm bài văn tự sự.
Nhận diện và phân tích các yếu tố trên qua các truyền thuyết đã học.
Làm BT nhận diện và nâng cao về văn tự sự
B.Tổ chức dạy học
I .Giao tiếp văn bản và ph ơng thức biểu đạ t
-Giao tiếp là hoạt động chuyển đổi,tiếp nhận t tởng ,tình cảmgiữa ngời với ngời
có khi bằng phơng tiện ngôn từ, có khi bằng cử chỉ ,hoạt động.

Ví dụ:
-Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất,có liên kết mạch
lạc,vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
?Có bao nhiêu kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt?
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống
II.Văn tự sự
1.Khái niệm
-Văn tự sự là loại văn trong đó tác giả giới thiệu ,thuyết minh,miêu tả nhân
vật,hành động và tâm t tình cảm của nhân vật,kể lại diễn biến của câu chuyện
trong một không gian nhất định,một thời gian nhất địnhcốt làm cho ngời nghe
ngời đọc hình dung đợc diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện ấy .
-Cốt chuyện,nhân vật,chủ đề là linh hồn của văn tự sự.
Nhân vật và diễn biến chuỗi sự việc liên kết thành cốt chuyện.
Vì vậy sự việc và nhân vật là yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn tự sự
Ví dụ :-Truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh"có 4 nhân vật: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh,Vua
Hùng, Mỵ Nơng.
?Tóm tắt cốt truyện?
?Chỉ ra chủ đề của truyện?
2.Sự việc trong văn tự sự
là chuỗi sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực
hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quảSự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp
theo một trình tự, diễn biến hợp lý sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn
biểu đạt
Ví dụ : truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh có 3 sự việc chính
.Vua Hùng thứ 18 kén rể
. Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng
. Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh để dành lại Mị Nơng gây ra ma gió
lũ lụt hàng năm
?Xác định các sự việc trong truyện "Con rồng cháu tiên", "Thánh Gióng"
3.Nhân vật trong văn tự sự

là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản:có nhân vật chính,
nhân vật phụ.
-Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm
5
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
-Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính thể hiện
-Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt: tên gọi, ngoại hình, lai lịch, tính nết, hành
động, tâm trạng
? Xác định các nhân vật trong truyện "Sự tích Hồ Gơm"? Đâu là nhân vật chính?
Vì sao?
?Xác định các yếu tố làm thành nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ TInh, Vua Hùng, Mị N-
ơng?
4.Chủ đề
là vấn đề chủ yếu ngời viết muốn đặt ra trong văn bản
?Tìm chủ đề của truyện Thánh Gióng
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gơm
5.Dàn bài của bài văn tự sự
a.Mở bài :
Giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện . Hoặc có thể từ 1 sự việc
kết cục kể ngợc lên.
b.Thân bài :
Kể diễn biến câu chuyện. Nếu các tác phẩm có nhiều nhân vật thì các tình tiết
lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến câu chuyện.
c.Kết bài :
Câu chuyện kể đi vào kết cục.Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật đ-
ợc nhận diện khá rõ.
? Lập dàn bài cho đề văn tự sự sau : "Kể lại một truyền thuyết mà em yêu thích"
6.Cách làm bài văn tự sự
Tìm hiểu đề

-Lập ý
-Lập dàn ý
-Viết bài văn hoàn chỉnh.
-Đọc soát lại , bổ sung
? Thể hiện 4 bớc ấy qua đề văn sau: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng

6
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
Ngày soạn: 10/03/2013
Buổi 4 : nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa
và hiện tợng huyển nghĩa của từ
A.Mục tiêu
Củng cố và nâng cao khái niệm nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển
nghĩa của từ.
Làm BT nhận diện và nâng cao về nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển
nghĩa của từ.
B.Tổ chức dạy học
I.Nghĩa của từ
1.Khái niệm : Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ)
mà từ biểu thị
Ví dụ: Từ "bát" có đặc điểm: đồ bằng sứ, sành, kim loại, miệng tròn, dùng để
đựng thức ăn, thức uống-> Nghĩa của từ
Từ "ăn" chỉ hoạt động đa thực phẩm vào dạ dày
2.Cách giải thích nghĩa của từ
a.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Ví dụ: Danh từ là những từ chỉ ngời, loài vật, cây cối, đồ vật
Chạy là hoạt động dời chỗ bằng chân, hai chân không đồng thời nhấc khỏi
mặt đất, tốc độ cao
b.Đa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Ví dụ: Tổ quốc : là đất nớc mình

Bấp bênh : là không vững chắc
Bài tập 1:Điền vào chỗ trống các tiếng thích hợp. Biết rằng tiếng đầu của từ là
giáo
: ngời dạy học ở bậc phổ thông
.: học sinh trờng s phạm
.: bài soạn của giáo viên để lên lớp giảng
.: đồ dùng dạy học để làm cho học sinh thấy một cách cụ thể
.: viên chức ngành giáo dục
Bài tập 2 : Giải thích các từ sau đây theo cách đã biết
7
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
giếng, ao, đầm, cho, biếu, tặng
Bài tập 3 : Đặt 3 câu với các từ: cho, biếu, tặng
II.Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của từ
1.Từ nhiều nghĩa
-Từ có thể có 1 nghĩa: học sinh, rau muống, cá rô, máy ảnh, a xít, bồ hóng
-Một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau
Ví dụ: từ " xuân"1-mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ
2-tơi đẹp
3-tuổi của một ngời
4-trẻ, thuộc về tuổi trẻ
2.Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ
-Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ làm cho từ có nhiều nghĩa
-Nghĩa ban đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác gọi là nghĩa gốc( xuân
1 ).Các nghĩa đợc nảy sinh từ nghĩa gốc và có quan hệ với nghĩa gốc là nghĩa
chuyển ( xuân 2, 3,4 )
3.Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
-Từ đồng âm là những từ có vỏ ngữ âm giống nhau ngẫu nhiên. Giữa các từ đồng
âm không có mối liên hệ nào về nghĩa.
-Trong từ nhiều nghĩa, các từ ít nhiều có liên hệ với nghĩa gốc. Giữa nghĩa gốc và

các nghĩa chuyển đều có ít nhất một nét nghĩa chung trùng với một nét nghĩa của
nghĩa gốc.
Bài tâp 1 : Xác định và giải thích nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ "mũi "trong
các câu sau:
a, Trùng trục nh con chó thui
Chín mắt chín mũi chín duôi chín đầu
b, Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau
c, Quân ta chia làm hai mũi tiến công
d, Tôi đã tiêm phòng ba mũi.
Bài tâp 2 : Hãy giải thích nghĩa các từ " mặt" trong các câu thơ sau của Nguyễn
Du. Các nghĩa trên có nghĩa nào là nghĩa gốc hay không? (Lớp 6E)
-Ngời quốc sắc kẻ thiên tài
Tình trong nh đã mặt ngoài còn e
- Sơng in mặt tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng nh gần nh xa
- Làm cho rõ mặt phi thờng
Bấy giờ ta sẽ rớc nàng nghi gia
- Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Bài tập 3 : Tìm 2 từ nhiều nghĩa. Đặt câu với mỗi nét nghĩa mà em tìm đợc?

8
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
Ngày soạn 17/10/2013
Buổi 5 : Truyện cổ tích
A.Mục tiêu
Củng cố và nâng cao khái niệm cổ tích
Làm rõ các đặc điểm của truyện cổ tích từ các văn bản đã học
Kể tóm tắt đợc các truyện cổ tích, chỉ ra đợc chủ đề, nhân vật, sự việc.
Tập phân tích một trong các nhân vật mà em yêu thích

II. Tổ chức dạy học
1.Hệ thống lại các truyện cổ tích đã học
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau:
Thể loại Khái niệm Các văn bản đã học Đạc điểm của
truyền thuyết
Cổ tích Là những truyện dân
gian kể về cuộc đời của
một số kiểu nhân vật: Bất
hạnh, dũng sĩ, tài năng,
thông minh, ngốc
nghếch, nhân vật là động
vật
Truyện cổ tích thờng có
yếu tố hoang đờng, thể
hiện ớc mơ niềm tin của
nhân dân về chiến thắng
cuối cùng của cái thiện
với cái ác, cái tốt với cái
xấu, công bằng với bất
công
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- Cây bút thần'
- Ông lão đánh cá
và con cá vàng
-Yếu tố hoang đ-
ờng kì ảo
- Cuộc đấu tranh
giữa cái thiện và
cái ác

- ớc mơ của nhân
dân
2. Tóm tắt truyện cổ tích " Thạch Sanh " và " Cây bút thần"
9
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
GV yêu cầu HS tóm tắt bằng việc nêu các sự việc chính theo trình tự mở đầu,
diễn biến, kết thúc.
3. Bài tập
BT 1 : Làm bài tập trắc nghiệm: Sách bài tâp trắc nghiệm Ngữ văn 6
BT 2 : Hãy liệt kê những phẩm chất, năng lực, mục đích hành động và kết
cục đối lập nhau giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông vào bảng sau :
Thạch Sanh Lí Thông
Phẩm chất
Năng lực
Mục đích hành
động
Kết cục
BT 3 : Liệt kê vào bảng sau những yếu tố bình thờng và những yếu tố khác thờng
về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh
Thạch Sanh- con ngời bình thờng Thạch Sanh- con ngời khác thờng
BT 4: Làm rõ các đặc điểm của truyện cổ tích qua văn bản " Cây bút thần"
GV gợi ý để HS làm: Từ 3 đặc điểm của truyện cổ tích soi vào văn bản để làm rõ
từng đặc điểm một.
BT 5 : phân biệt sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích
BT 6 : Điền những từ ngữ phù hợp vào từng chỗ trống trong mỗi dòng sau để có
đợc những nhận xét đúng nhất về em bé thông minh
a.Những cách giải đố của em bé
thật.và.
b. Mỗi câu đố, mỗi hoàn cảnh đợc em bé giải quyết bằng
những và có phơng pháp.

c. Em bé luôn biết sử dụng những điều kiện, yêu cầutừ phía ngời
ra câu đố đặt ra cho mình để.
d. Hình tợng em bé thông minh là sự thể hiện đối với
con ngời nhất là nhân dân lao động
BT 7 : Trong các truyện cổ tích đẫ học em thích sự việc nào nhất, hãy kể lại 2 sự
việc liên tiếp nhau
Ngày soạn 24/10/2011
Buổi 6 chữa lỗi dùng từ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS thành thạo trong việc nhận diện và chữa một số lỗi cơ bản: dùng từ,
chính tả, câu, diễn đạt.
Viết đợc các đoạn văn không mắc lỗi
B. Tổ chức dạy học
10
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
I. Các lỗi dùng từ
1. Lặp từ là hiện tợng dùng nhiều lần một từ trong câu hoặc trong các câu liền kề
nhau trong một đoạn văn
- Lặp từ nhiều khi rất cần thiết nh để nhấn mạnh nội dung, diễn đạt chính xác để
nhấn mạnh và liên kết câu.
- Lỗi lặp từ làm cho câu văn rờm rà, nặng nề.
- Cách chữa:
+ Bỏ những từ ngữ bị lặp
+ Thay thế từ lặp bằng những từ cùng nghĩa.
Ví dụ: Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em.
Chữa lại: - Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích
- Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích nó
2. Lẫn lộn các từ gần âm là do cha nắm đợc nghĩa của từ, chỉ nhớ mang máng
nhng không hiểu rõ nên dùng chệch sang một từ gần âm quen dùng khác.
Ví dụ: cây bạch đàn thành cây bạch đằng, tinh tuý thành tinh tú

- Cách chữa
+ Nắm chắc nghĩa của từ. Nếu không hiểu phải hỏi hoặc tra từ điển
+ Hiểu nghĩa của từ mới dùng
3. Dùng từ không đúng nghĩa là do không hiểu nghĩa của từ
- Cách chữa: Đối chiếu với từ điển để chữa lại cho đúng
Ví dụ: Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác
Thay từ " lang thang" bằng "đi" hoặc ngợc xuôi"
II. Bài tập
Bài tập 1 : Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong những câu sau
a. Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô dạy giỏi
b. Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nớc nhà
c. Tỉnh uỷ đa 50 con bò về giúp hợp tác xã chỉ đạo sản xuất vụ mùa.
d.Khu nhà này thật là hoang mang
e.Ông em đợc Đảng gắn danh hiệu 50 năm tuổi Đảng
Bài tập 2 : Tìm lỗi dùng từ trong những câu dới đây và chữa lại cho đúng
a. Lòng yêu mến thiên nhiên say đắm đã làm cho ngời quên đi nỗi vất vả trên đ-
ờng đi
b. Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ngời xa đã nhân cách hoá các hiện tợng
thiên nhiên rất sinh động
c. Bố em là thơng binh, ông có dị vật lạ ở phần mềm
d. Lên lớp 6 em mới thấy việc học là nghiêm trọng
e. Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng
g. Bãi biển quê em mùa này đẹp ghê ghớm
h.Ông nghe bì bõm câu chuyện của vợ chồng luật s.
Bài tập 3: Thay thế các từ đồng nghĩa với từ " Phù đổng Thiên Vơng" trong
đoạn văn sau : (GV treo bảng phụ)
" Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vơng tôi tởng tợng đến một trang nam nhi sức
vóc khác thờng nhng tâm hồn còn thô sơ và giản dị nh tâm hồn tất cả mọi ngời
xa. " Phù Đổng Thiên Vơng gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem
11

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhng bị thơng nặng. Tuy thế " Phù Đổng Thiên Vơng
vẫn ăn một bữa cơm rồi nhảy xuống hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thơng lên
ngựa đi tìm một rừng cây âm u, ngồi dựa vào một gốc cây to, giấu kín nỗi đau
đớn mà chết."
Gợi ý: HS có thể chọn những từ ( cụm từ) đồng nghĩa để thay thế nh:
- ngời trai làng Phù Đổng
- cậu bé kì lạ ấy
- ngời anh hùng làng Gióng
- Tráng sĩ ấy
Bài tập 4: Phân tích tác dụng của phép lặp từ trong các ví dụ sau:
a. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật
làng tôiĐâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn
b. Ngời xa có câu: " Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng" . Tre là thẳng thắn bất
khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm
ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
Ngày soạn :31/10/2011
Buổi 7-8 : Văn tự sự (Tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
Luyện kĩ năng viết lời văn, đoạn văn tự sự vận dụng ngôi kể, lời kể, thứ tự kể
Tập dựng đoạn, viết bài cụ thể
II. Tổ chức ôn tập
1. Lý thuyết
a. Lời văn
- Lời văn giới thiệu nhân vật thì có thể giới thiệu họ tên, lai lịch, quan hệ, tính
tình, tâm hồncủa nhân vật.
Ví dụ : giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân: " Thần mình rồngphép lạ"
Thờng sử dụng các cụm từ: " Ngày xa", " Thuở ấy", " Về đời vua" khi mở
đầu các truyện đời xa.
- Lời văn kể sự việc trong văn tự sự thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự

đổi thay do các hành động ấy đem lại.
Ví dụ: Đoạn văn kể sự việc Thạch Sanh giết chằn tinh:
" Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắtchặt đầu quái vật và xách bộ cung
tên đem về"
b. Đoạn văn tự sự
Cốt truyện đợc kể qua một chuỗi các tình tiết. Thông thờng mỗi tình tiết đợc kể
bằng một đoạn văn. Mỗi đoạn văn thờng có một câu chủ đề nói lên ý chính, các
câu còn lại nhằm bổ sung, minh hoạ cho câu chủ đề.
Ví dụ : Dùng cây buý thần, Mã Lơng vẽ cho tất cả ngời nghèo trong làng. Nhà
nào không có cày em vẽ cho cày. Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc. Nhà
nào không có đèn, em vẽ cho đèn. Nhà nào không có thùng múc nớc, em vẽ cho
thùng".
-> Câu in đậm là câu chủ đề, các câu còn lại kể rõ những việc làm của Mã Lơng
c. Ngôi kể, lời kể
12
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện
- Có 3 cách sử dụng ngôi kể
+ Ngôi kể thứ 3: gọi nhân vật bằng tên, ngời kể giấu mình-> Linh hoạt kể tự do
những gì diễn ra với nhân vật-> Tính khách quan
+ Ngôi kể thứ nhất: Ngời kể xng tôi, trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình
thấy
+ Phối hợp ngôi kể 1 và 3 : giọng điệu tự nhiên, sinh động, chủ thể và khách thể
tự sự giao hoà giao cảm
? Tìm các văn bản đợc kể ở ngôi 1, ngôi 3, kết hợp ngôi 1 và 3.
- Lời kể trong văn tự sự: Một tác phẩm tự sự thờng có nhiều loại ngôn ngữ xen
nhau, phối hợp với nhau: ngôn ngữ kể, ngôn ngữ tả, ngôn ngữ nhân vật
+ ngôn ngữ kể thể hiện diễn biến cốt truyện.
+ ngôn ngữ tả: tả nhân vtj, tả khung cảnh- làm nền, làm phông cho câu chuyện
+ ngôn ngữ nhân vật: lời đối thoại và độc thoại

d. Thứ tự kể
- Kể xuôi( kể theo dòng chảy thời gian) sự việc xảy ra trớc kể trớc, sự việc xảy ra
sau kể sau đến hết
Ví dụ: truyện cổ dân gian, truyện văn xuôi trung đại.
- kể ngợc( sử dụng hồi tởng và phép đồng hiện trong thứ tự kể) có lúc chuyện sau
kể trớc, chuyện trớc kể sau, các sự việc đan chéo nhau. Mục đích là ngời kể gây
bất ngờ, hứng thú tô đậm tính cách nhân vật
e. Các loại bài kể:
1. Kể chuyện đời thờng,
2. Kể chuyện tởng tợng
- Kể chuyện đời thờng là kể lại những việc mà mình đã thấy, đã nghe, đã biết
Kể chuyện đời thờng phải coi trọng sự thật, ngời viết chỉ lựa chọn, sắp xếp chứ
không đợc bịa.
Ví dụ: Em hãy kể lại một số chuyện vui trong lớp tuần qua
- Hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc về tình bạn của em
- Kể chuyện về ông bà của em
- Kể chuyện tởng tợng: Truyện tởng tợng là những truyện do ngời kể sáng tạo ra
bằng trí tởng tợng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhng
nó vẫn có một ý nghĩa nào đó.
Ví dụ: - Hạt lúa tự kể chuyện mình.
- Hãy kể về giấc mơ của một bông hoa
- Hàng cây xanh nói về mình
2.Thực hành luyện tập
BT 1: Hãy dùng lời văn tự sự để viết đoạn văn giới thiệu từng nhân vật sau
( tự đặt tên cho nhân vật)
a. Một cậu học sinh thông minh, nhanh nhẹn, thích vui đùa.
b. Một cầu thủ bóng đá thiếu niên đầy tài năng.
BT 2 : Hãy dùng lời văn tự sự để viết các đoạn văn kể từng sự việc sau
a. Một học sinh dũng cảm nhận lỗi của mình trớc cô giáo và trớc cả lớp
b. Hai anh em nhờng nhau một bắp ngô luộc

13
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
BT 3 : Hãy chuyển đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ nhất sau đây thành đoạn
văn tự sự dùng ngôi kể thứ 3 sao cho hợp lý và nêu rõ việc thay đổi ngôi kể
đem lại điều gì mới cho đoạn văn:
" Anh Xiến tóc vểnh hai cái sừng dài nh hai chiếc lng cong cong có khấc từng
đốt, chõ xuống mắng tôi:
- Dế Mèn nghếch ngác kia! Mày to đầu thế mà mày nở đánh thằng bé bằng ngần
ấy à? Không đợc quen thói bắt nạt.
Tôi ngoảnh nhìn lên: Anh Xiến Tóc lực lỡng và uy nghi bọc mình trong bộ giáp
đồng hun rất cứng, bộ hung tợn dữ dội lắm. Nhng tôi cóc sợ. Coi bộ chẳng làm
gì nổi tôi tốt! Bởi tôi biết anh ta cũng hãi lũ trẻ, chỉ đứng trên cây không dám
xuống"
BT 4: Hãy chuyển đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ ba sau đây thành đoạn
văn tự sự dùng ngôi kể thứ nhất sao cho hợp lý và nêu rõ việc thay đổi ngôi kể
đem lại điều gì mới cho đoạn văn:
' Quân của Triệu Đà kéo vào chiếm đóng Loa Thành; còn Trọng Thuỷ một mình
một ngựa theo dấu lông ngỗng đi tìm Mị Châu. Đến gần bờ biển, thấy xác vợ
nằm trên bãi cỏ, tuy chết mà nhan sắc không mờ phai, Trọng Thuỷ khóc oà lên,
thu nhặt thi hài đem về chôn trong Loa Thành rồi đâm đầu xuống giếng trong
thành mà chết"
BT 5: Cho đề văn" Kể một kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của ông( bà) giànhcho
mình
Chọn ngôi kể và thứ tự kể cho câu chuyện? Lý giải vì sao em lại chọn nh vậy?
Ngày 14/11/2011
Buổi 9-10: Truyện ngụ ngôn, truyện cời
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nhận diện, phân loại truyện ngụ ngôn, truyện cời với các thể loại truyện
dân gian khác
Làm rõ các đặc điểm thể loại qua các văn bản cụ thể

Phân tích đợc cái đáng cời
II. Tổ chức ôn tập
1. Truyện ngụ ngôn
a. Khái niệm
-Truyện ngụ ngôn là gì? Nhắc lại các truyện ngụ ngôn mà em đã học, đọc?
Là loại truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay văn vần, mợn câu chuyện về đồ
vật,loài vật, cây cỏ hoặc chính con ngời để nói bóng gió kín đáo chuyện con
ngời, nhằm nêu lên bài học luân lý
- Các văn bản đã học
+ ếch ngồi đáy giếng
+ Đeo nhạc cho mèo
+ Thầy bói xem voi
+ Chân tay tai mắt miệng
b. Văn bản: " ếch ngồi đáy giếng", " Thầy bói xem voi"
? Làm rõ các đặc điểm của truyện ngụ ngôn qua 2 văn bản trên
- Nghĩa đen của từng câu chuyện
14
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
- Bài học rút ra ở từng truyện
- Nhận xét về nghệ thuật
2. Truyện c ời
a. Khái niệm: Truyện cời là loại truyện kể về những cái đáng cời trong cuộc sống
nhằm tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê phán những thói h tật xấu trong xã hội.
b. Tóm tắt các truyện cời đã học
- Treo biển
- Lợn cới áo mới
c Phân tích truyện " Lợn cới áo mới"
gợi ý: phân tích tình huống truyện
phân tích cái đáng cời, cời cái gì? vì sao cời?


phân tích ý nghĩa của truyện
phân tích nghệ thuật gây cời
Bài tham khảo
Truyện này tiếng cời bật ra ở tình huống buồn cời. Hai anh hay khoe gặp
nhau và cùng khoe. Có cử chỉ nực cời. Anh này thì:" tất tởi chạy đến hỏi to".
Anh kia thì :"giơ ngay vạt áo bảo". Một anh thì khoe "con lợn cới" Một anh lại
khoe" cái áo mới". Anh nào cũng vừa hả hê vừa bực dọc! Hả hê vì ngời để đợc
dịp để khoe! Bực dọc vì đợi suốt một ngày mới có dịp để khoe" cái áo mới". Bực
dọc vì con lợn cới chạy đi đờng nào tìm cha ra!
Tiếng cời ở lợn cới áo mới là tiếng cời châm biếm thói khoe khoang. Và đó
cũng là bài học luân lý nhẹ nhàng mà sâu sắc: hay khoe khoang là lố bịch, để lại
tiếng cời cho thiên hạ!
Ngày soạn 20/11/2011
Buổi 11: Danh từ, cụm danh từ
I. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố và nâng cao kiến thức về danh từ, cụm danh từ: nhận diện, phân loại
vào sơ đồ
-Thực hành đặt câu, dựng đoạn
II. Tổ chức ôn tập
1. Danh từ
a. Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm
GV yêu cầu HS lấy ví dụ bằng cách cho HS lên bảng thi tìm danh từ
Ví dụ: Lan, Huệ, Hồng, cỏ, hoa, xe đạp, ma, nắng, bão
b. Phân loại
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống, mỗi loại lấy một ví dụ
Danh từ
Danh từ chỉ sự vật Danh từ chỉ đơn vị
DT chung DT riêng DT chỉ đơn vị DT chỉ đơn vị
15
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014

tự nhiên qui ớc
chính xác ớc chừng
c. Chức vụ ngữ pháp của danh từ
- danh từ thờng làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ thờng có từ "là " đứng trớc
Ví dụ: Cái bút màu đen -> DT làm CN
Cô ấy là sinh viên -> DT làm VN
2. Cụm danh từ
a. Khái niệm: Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ làm trung tâm kết hợp với
một số từ ngữ phụ thuộc đứng trớc hoặc đứng sau danh từ tạo thành
- Từ ngữ phụ thuộc đứng trớc thờng là số từ hoặc chỉ từ
- Từ ngữ phụ thuộc đứng sau thờng là chỉ từ.
b. Mô hình cấu tạo
GV yêu cầu HS lập mô hình cấu tạo, lấy ví dụ điền vào mô hình :
Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau
t2 t1 T1 T2 s1 s2
Tất cả những con gà mái tơ ấy
c. Phân biệt danh từ, cụm danh từ
- Từ cấu tạo chặt chẽ, không thêm một tiếng nào vào đợc
Cụm từ cấu tạo lỏng, xen tiếng vào đợc
- Đặt vào văn cảnh để phân biệt
3> Bài tập
Bài 1. Cho đoạn trích sau
" Ngời ta kể lại rằng.dày đặc các hình"
( Cây bút thần )
- Xác định các danh từ?
- Phân loại các danh từ vừa tìm đợc?
Bài 2. Cho các danh từ : đồ đạc, bụng dạ, cha mẹ
Đặt câu có các danh từ trên ở phần chủ ngữ?
Đặt câu có các danh từ trên ở phần vị ngữ?
3. Cho đoạn trích

" Một hôm, Mã Lơnghoàng cung"
( Cây bút thần )
- Tìm cụm danh từ?
- Điền các cụm danh từ vào mô hình?
Bài 4.a. Đặt các cụm danh từ có trung tâm là những danh từ sau đây
nhân dân, mèo, đồng bào, xe, nớc, bàn ghế.
b. Nhận xét các phụ ngữ trớc và sau các danh từ đã cho?
Bài 5. Đặt 5 cụm danh từ có phụ ngữ là cụm chủ- vị ?
Bài 6. Viết một đoạn văn ngắn chủ đề bạn bè rồi xác định các danh từ, cụm danh
từ trong đoạn văn em vừa viết.
16
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014

Ngày soạn
Buổi 12: Số từ, lợng từ, chỉ từ
I. Mục tiêu cần đạt
Củng cố và nâng cao khái niệm
Nhận diện phân tích trong những ngữ cảnh cụ thể, phân biệt chúng với nhau
Thực hành đặt câu, dựng đoạn
II. Tổ chức ôn tập
1. Số từ
a. Khái niệm: Số từ là những từ chỉ số lợng, số thứ tự cụ thể của sự vật mà ta nói
đến.
Ví dụ: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
-> Số lợng
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
-> Số thứ tự
b. Vị trí

- Số từ chỉ số lợng đứng trớc danh từ
- Số từ chỉ số thứ tự đứng sau danh từ
c. Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng
2. Lợng từ
a. Khái niệm: Lợng từ là những từ chỉ lợng ít hay nhiều
Ví dụ: - Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Những là rày ớc mai ao
Mời lăm năm ấy biết bao nhiêu tình
b. Phân loại
- Lợng từ toàn thể là những từ chỉ toàn thể một sự vật hoặc toàn bộ mọi sự vật
đứng đầu cụm danh từ. Lợng từ có ý nghĩa toàn thể đứng đầu cụm danh từ bao
gồm các từ nh: tất cả, tất thảy, hết thảy, toàn bộ, cả.
- Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối loại này thờng đứng ở vị trí thứ 2
trong cụm danh từ sau lợng từ chỉ toàn thể gồm ác từ nh: những, các, mọi, mỗi,
từng
Bài tập: Bài 1-> 5 sách " Một số kiến thức kĩ năng"
3. Chỉ từ
a. Khái niệm: Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, hiện tợng để xác định vị
trí của sự vật hiện tợng trong không gian hoặc thời gian
- Các chỉ từ thờng gặp là: đâu, đấy, đó, nọ, này, kia
Ví dụ
- " Nay ta đa 50 con xuống biển, nàng đa 50 con lên núi chia nhau cai quản các
phơng"
- Sông Thơng một dãi nông sờ
Bên trông đầu nọ, bên chờ cuối kia
17
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
b. Chức vụ của chỉ từ
- Làm phụ ngữ trong cụm danh từ

Của ta trời đất đêm ngày
Núi kia đồi nọ sông này của ta
- Chỉ từ làm chủ ngữ trong câu
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo
Kìa đền thái thú đứng cheo leo
Ví đây đổi phận làm trai đợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu
- Chỉ từ làm trạng ngữ trong câu
Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng
c.Vai trò của chỉ từ trong diễn đạt và biểu cảm
- Để tránh lặp từ dùng chỉ từ làm phép thế
Ví dụ: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyện thống quí báu
của ta.
- Tạo cảm xúc thẩm mĩ đặc sắc
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Bài tập
1. Tìm các chỉ từ trong truyện " Sự tích Hồ Gơm"
2. Tìm các chỉ từ trong truyện" Thạch Sanh" và thay bằng các từ ngữ thích hợp
Ngày soạn :
Buổi 13 Động từ, cụm động từ
I. Mục tiêu cần đạt
Nhận diện và phân biệt động từ, cụm động từ
Nhận diện trong ngữ cảnh, phân tích vào sơ đồ
Đặt câu, dựng đoạn văn có sử dụng các kiến thức trên
II. Tổ chức ôn tập
1. Lý thuyết : Động từ, cụm động từ.
a. Động từ là gì: Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: Hỡi cô tát nớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

b. Kết hợp với đã,sẽ,đang,sắp,cũng,vẫn,hãy,đừng,chớvề phía trớc động từ tạo
thành cụm động từ.
c. Chức vụ của động từ.
- Chủ yếu làm vị ngữ.
Ví dụ: Trên đồng cạn dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
-Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ trên.
Ví dụ: Lao động là vẻ vang.
d. Cụm động từ là loại tổ hợp từ do một động từ làm trung tâm kết hợp với một
số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Ví dụ: Tôi mở cửa, bạn lau bảng. Chúng ta cùng làm.
đ. Cấu tạo cụm động từ :
18
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau
2. Bài tập :
BT1- 6 sách " Một số kiến thức kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 6" Trang
50-51 , 56-58
Bài tập 2: Xác định cụm động từ trong các cụm từ sau:
-Vô cùng ngạc nhiên
- Hết sức sững sốt
- Khôi ngô tuấn tú vô cùng
-Tng bừng nhất kinh kỳ
- Khiếp sợ vô cùng
Bài tập 3: Viết một đoạn văn miêu tả lọ hoa trên bàn cô giáo trong đó có sử dụng
động từ , cụm động từ, tính từ , cụm tính từ.
Ngày
Buổi 14 Tính từ, cụm tính từ

I. Mục tiêu cần đạt

Nhận diện và phân biệt tính từ, cụm tính từ
Nhận diện trong ngữ cảnh, phân tích vào sơ đồ
Đặt câu, dựng đoạn văn có sử dụng các kiến thức trên
II. Tổ chức ôn tập
1. Lý thuyết : Tính từ, cụm tính từ.
a. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.
Ví dụ: Tiếng việt của chúng ta rất giàu đẹp.
b. Tính từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành cụm tính từ.
Ví dụ: Hai vợ chồng ở với nhau rất hạnh phúc.
c. Cấu tạo của cụm tính từ .
Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau
2. Bài tập :
Bài tập1:Tìm tính từ trong đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng làng.
Bài tập2: Đặt 5 câu có tính từ.
Bài tập3: Tìm các cụm tính từ trong các câu sau:
Bài tập4: Xác định các cụm tính từ trong các cụm từ sau:
-Vô cùng ngạc nhiên
-Hết sức sững sốt
19
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
-Khôi ngô tuấn tú vô cùng
-Tng bừng nhất kinh kỳ

- Khiếp sợ vô cùng
Buổi 15 Ôn tập về văn bản
I. Mục tiêu
- Năm vững khái niệm văn bản
- Đặc điểm của văn bản
- Phơng pháp tạo lập văn bản
- Kĩ năng liên kết, dựng đoạn, tạo lập văn bản
II. Tổ chức ôn tập
1. Lý thuyết
a. Khái niệm văn bản
- Văn bản là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ. Có văn bản hẳn
hoi.
Ví dụ: Bài ca dao" Công cha nh núi Thái Sơn", bài thơ" Bánh trôi nớc"
- Tính chất của văn bản: Là một thể thống nhất, Trọn vẹn về nội dung ý nghĩa,
hoàn chỉnh về hình thức
Ví dụ: Bài ca dao" Công cha.
đạo con"
Hai câu đầu ngợi ca công cha nghĩa mẹ to lớn qua sự so sánh
HAi câu cuối nói về đạo làm con phải" Một lòng thờ mẹ kính cha", săn sóc
phụng dỡng cha mẹ- > đó là nội dung ý nghĩa vừa thống nhất vừa trọn vẹn
Về hình thức lại hoàn chỉnh: viết theo thể thơ lục bát, vần chân: sơn- nguồn, vần
lng: ra- cha- là lối ví von, so sánh cụ thể, hình tợng
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu đợc nêu trong văn bản
Ví dụ: Văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" nói lên sự đau buồn, mất
mát của những đứa con thơ khi cha mẹ bỏ nhau, tình thơng anh em trong bi kịch
gia đình.
b. Liên kết văn bản
- Liên kết về nội dung ý nghĩa
- Liên kết về hình thức
- Tác dụng của liên kết: tạo sự chặt chẽ, liền mạch, tạo tính thống nhất hoàn

chỉnh, trọn vẹn. Không liên kết thì văn bản sẽ rời rạc, xộc xệch
c. Bố cục và mạch lạc trong văn bản
- Bố cục văn bản là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong văn bản
- Tính chất của bố cục
+ cân đối, cân xứng
+ liền mạch, chặt chẽ
+ hoàn chỉnh, thống nhất, hợp lý
- Các phần của bố cục: thờng có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
Mở bài: Nêu khái quát( câu chuyện, cảnh vật, vấn đề)
Thân bài: Chi tiết, cụ thể( các tình tiết diễn biến, tả cụ thể cảnh vật, phân tích,
giải thích, chứng minh, bình luận)
Kết bài: Nêu cảm xúc, cảm nghĩ, đánh giá
20
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
d. Tạo lập văn bản: theo các bớc
- Xác định yêu cầu đề văn và tìm định hớng viết: viết về cái gì? viết nh thế nào?
viết cho ai? viết để làm gì?Viết trong bao lâu?
- Xây dựng bố cục: Lập dàn ý và tìm ý
- Diễn đạt: viết thành văn
- Đọc, sữa chữa, bổ sung: xem lại dấu câu, chính tả
2. Bài tập vận dụng
BT 1 : Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lý để tạo thành một đoạn văn
hoàn chỉnh
a. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử
b. Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trổi
dậy. Bẹ măng mọc kín thân cây non , ủ kĩ nh áo mẹ trùm lần trong, lần ngoài cho
đứa con non nớt.
c. Dới gốc tre tua tủa những mầm măng.
Sắp xếp lại c-> b -> a
BT 2 : Từ nối trong đoạn văn sau cha phù hợp. Em hãy thay thế bằng một từ phù

hợp
Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi
nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, mặc dù sức
quyến rũ, nhớ thơng vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mãnh đất cọc cằn này.
Có thể điền : nhng sao
BT 3 : hãy chọn cụm từ thích hợp( Trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân
trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hơng thơm ngát) điền vào chỗ trống để
hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Ngày cha tắt hẳn . .Mặt trăng tròn to và đỏ,
saucủa làng xa. Mấy sợi mây con.mỗi lúc một mãnh
dần rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, hiu hiu đa lại, thoang
thoảng .
BT 4 : Vì sao các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh?
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi
Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Sè sè nắm đất ven đờng
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
Gợi ý: Vì chúng có vần nhng ý giữa các câu không liên kết với nhau
BT 5 : Đọc kĩ đề văn sau và trả lời câu hỏi
EM hãy viết bức th cho một ngời chiến sĩ ngoài đảo xa để kể về một hoạt
động đền ơn đáp nghĩa ở chi đội em.
a. Em hãy xác định những yêu cầu cụ thể sau
? Th viết cho ai?
?Th viết về cái gì?
? Em sẽ xng hô nh thế nào trong bức th?
? Câu chuyện em sẽ kể là câu chuyện gì?
21
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014

b. Câu văn nào sau đây phù hợp với phần mở đầu của bức th?
1. Chúng em xin hứa sẽ luôn cố gắng học tập chăm ngoan và làm thật nhiều
việc tốt để những ngời bà, ngời mẹ ở hậu phơng vợi bớt đi những nỗi vất vả và
nỗi nhớ thơng về những ngời con đang chiến đấu nơi xa.
2. Chúng em là những đội viên của trờng Lê Văn Tám, ngổitờng mà anh đã gắn
bó suốt những năm tháng tuổi thơ; do vậy chúng em đã đợc biết về anh và những
chiến công của anh ngoài đảo xa.

Ngày soạn
Buổi 16+17 ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu cần đạt
Hệ thống toàn bộ kiến thức văn bản, tiếng việt, tập làm văn
Làm các đề thi
II. Tổ chức ôn tập
A.Phần văn bản
1. Truyện dân gian
a. Truyền thuyết
- Khái niệm
- Các văn bản đã học: Con rồng cháu tiên,
Bánh chng bánh giầy,
Thánh Gióng,
Sự tích Hồ Gơm,
Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
b. Cổ tích.
- Khái niệm.
- Các văn bản đã học: Thạch Sanh,
Em bé thông minh,
Cây bút thần,
Ông lão đánh cá và con cá vàng.
c. Ngụ ngôn.

-Khái niệm.
22
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
- Các văn bản đã học: ếch ngồi đáy giếng,
Thầy bói xem voi,
Chân tay tai mắt miệng.
d. Truyện cời.
-Khái niêm.
- Các văn bản đã học: Treo biển,
Lợn cới áo mới.
- Yêu cầu học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ
tích,Truyện ngụ ngôn và truyện cời.
- Yêu cầu H/s nắm đợc sự việc, nhân vật chính, nội dung ý nghĩa của các văn bản
Gợi ý: Nội dung ý nghĩa
+ Truyền thuyết giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, hiện tợng
thiên nhiên. Mơ ớc chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm.
+ Truyện cổ tích: Ca ngợi dũng sĩ vì dân diệt ác, ngời nghèo, thông minh, tài trí,
ở hiền gặp lành. Kẻ tham ác bị trừng trị.
+ Truyện ngụ ngôn: Nêu lên những bài học đạo đức lẽ sống. Phê phán những
cách nhìn thiển cận hẹp hòi.
+ Truyện cời: Chế giễu châm biếm phê phán những tính xấu ngời tham thích
khoe bủn xỉn.
2. Truyện trung đại:
a.Khái niệm
b. Các văn bản đã học: Con hổ có nghĩa,
Mẹ hiền dạy con,
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
c. H/s kể tóm tắt nắm nội dung và nghệ thuật, sự việc và nhân vật.
B. Phần tiếng việt
1.Từ.

- Khái niệm.
- Phân loại
- Nghĩa của từ
- Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
2. Danh từ cụm danh từ
- Khái niệm
- Phân loại
- Chức vụ
- Mô hình cấu tạo
3. Số từ, l ợng từ, chỉ từ
- Khái niệm
- Chức vụ
- Vai trò
4. Động từ cụm động từ
- Khái niệm
- Phân loại
- Chức vụ
23
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014
- Mô hình cấu tạo
5. Tính từ cụm tính từ
- Khái niệm
- Phân loại
- Chức vụ
- Mô hình cấu tạo
C. Tập làm văn: Văn tự sự
1. Khái niệm
2. Các yếu tố
- Sự việc
- Nhân vật

- Lời văn đoạn văn
- Ngôi kể lời kể
- Thứ tự kể
3. Các loại bài tự sự
- Kể chuyện đời thờng
- Kể chuyện sáng tạo
Hs làm các đề kiểm tra học kì dới dạng trắc nghiệm và tự luận: Sách kiểm tra
đánh giá thờng xuyên và định kì, Thiết kế, Một số kiến thức kĩ năng và bài tật
Khung kế hoạch bồi dỡng Ngữ văn 6a- Học kì II
Buổi Nội dung thời gian
18+19
20
21
22
23
24
25
26
27
28+29
Văn kể chuyện tởng tợng
Ôn tập Truyện kí 1 ( Bài học đờng đời
đầu tiên, Sông nớc Cà Mau)
Từ loại : Phó từ
Văn miêu tả
Văn tả cảnh( Sử dụng các biện pháp nghệ
thuật trong văn tả cảnh)
Truyện kí 2( Bức tranh của em gái tôi, V-
ợt thác, Buổi học cuối cùng)
Văn tả ngời

Ôn tập thơ
Các biện pháp tu từ
Văn bản kí( Cô Tô, Cây tre Việt Nam,
Lòng yêu nớc, Lao xao)
Các thành phần chính của câu. Câu trần
Tuần 20
Tuần 21
Tuần 22
Tuần 23
Tuần 24
Tuần 25
Tuần 26
Tuần 27
tuần 28
Tuần 29
Tuần 30+31
24
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 Năm học 2013-2014

30+ 31
32+33+34
35
thuật đơn
Chữa câu sai ngữ pháp
Ôn tập tổng hợp toàn bộ chơng trình
Kĩ nănglàm bài kiểm tra học kì, làm các
đề thi học kì
Ôn thi học kì II
Tuần 32
Tuần 33+34

Tuần 35
Ngày soạn
Buổi 18: Ôn tập văn kể chuyện tởng tợng
I. Lý thuyết
- Truyện tởng tợng là những truyện do ngời kể sáng tạo ra bằng trí tởng tợng của
mình, không có sẵn trong sách vở hay thực tế, nhng nó vẫn có một ý nghĩa nào
đó.
Ví dụ: Hạt lúa tự kể chuyện mình
Hãy kể về giấc mơ của một bông hoa
Hàng cây xanh nói chuyện về mình
- Lu ý khi làm bài kể chuyện tởng tợng( Khi làm văn tự sự)
+ Xác định cốt truyện và tình huống
. Cốt truyện cần phải có nhiều tình tiết với những diễn biến phong phú. Không
nên chọn cốt truyện quá đơn giản. Cốt truyện phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc
sống.
. Xác định tình tiết chính, tình tiết phụ. Nhấn vào những tình tiết quan trọng và
lớt qua những tình tiết phụ, dùng tình tiết phụ tạo nền để làm nổi bật tình tiết
chính. Số lợng tình tiết chính cũng không nên quá nhiều.
. Cần tạo tình huống cho cốt truyện. Tình huống phải thật bất ngờ. Đa tình
huống và xử lí tình huống phải linh hoạt khéo léo.
+ Cách xây dựng nhân vật
. Lựa chọn số lợng nhân vật phù hợp với cốt truyện, đồng thời xác định rõ
nhân vật chính, nhân vật phụ.
. Nhân vật phải đợc miêu tả với một chân dung cụ thể( tên tuổi, vóc dáng,
trang phục, diện mạo, tính tình)
. Nhân vật đợc xây dựng phải xuất phát từ nguyên mẫu ngoài đời
+ Cách viết lời kể, lời thoại
. Lời kể phải rõ ràng nhng kín đáo ý nhị. Lời kể phải làm toát lên đợc nội
dung cốt truyện, chủ đề của câu chuyện cũng nh thái độ tình cảm của mình.
. Lời kể phải hết sức linh hoạt. Phối hợp các kiểu câu, các loại từ ngữ.

. Lời kể phải phù hợp với ngôi kể. Dùng ngôi 1 lời kể thiên về tự thuật( những
cảm nhận, suy nghĩ, thái độ, lời bình phẩm về các sự việc). Ngôi 3 thì lời kể phải
mang tính khách quan.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×