Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 139 trang )

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2014 - 2015
Ngày soạn: 13 tháng 8 năm 2014
TiÕt:1
Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản
Con Rồng, Cháu Tiên
(TruyÒn thuyÕt)
A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi gống dân tộc qua truyền thuyết Con
Rồng cháu Tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn
đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học
dân gian thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.
C. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra SGK, vở ghi môn Ngữ văn của học sinh
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Ông cha ta thường nhắc nhở chúng ta phải tự hào với nguồn gốc của mình: cha Rồng,
mẹ Tiên. Để hiểu rõ về nguồn gốc đó, hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: Con Rồng,


Cháu Tiên.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2
Gv đọc mẫu 1 lượt-> gọi hs đọc và tóm tắt
văn bản.
Theo em Truyền thuyết là gì?
- Truyện có bố cục mấy phần? Nội dung
từng phần cụ thể nêu lên những vấn đề gì?
- Các văn bản truyền thuyết thường chứa
đựng các yếu tố kì ảo. Em hiểu các yếu tố
I/ Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục. 3 phần
- Từ đầu đến Long Trang : Hình ảnh Lạc
Long Quân và Âu
- Tiếp ….lên đường: Việc kết duyên của Lạc
GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trường THCS Mỹ Hưng
1
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2014 - 2015
đó như thế nào?
Hoạt động 3.
- VB này kể về những nhân vật nào, kể về
việc gì?
- Những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ cao
quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc
Long Quân và Âu Cơ?
- Các chi tiết ấy có vai trò như thế nào
trong truyện?
- Chi tiết mẹ Âu Cơ sinh con có gì kì lạ?

Điều ấy có ý nghĩa gì?
- Từ “ Đồng bào” mà chúng ta hay dùng có
liên quan gì đến truyền thuyết này không?
- Em biết những truyện nào của các dân tộc
khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc
dân tộc tương tự “Con Rồng cháu Tiên”?

- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ –SGK/8
Hoạt động 4.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập
Hs đọc nội dung y/c bài tập .
Long Quân và Âu Cơ. Âu Cơ sinh nở.
- Còn lại
II/ Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật
Ghi nhớ ( SGK/ 8)
III/ Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Tóm tắt truyện Con Rồng Cháu Tiên
Bài 1.
- Các truyện: Quả trứng to nở ra con
người, quả bầu mẹ, Đẻ trứng , đẻ nước
- Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn, sự
giao lưu văn hóa giữa các tộc người trên
đất nước ta
B i 2à .
Hs tập kể diễn cảm.

4.Củng cố.
- Truyền thuyết là gì?
- ý nghĩa của văn bản Con Rồng Cháu Tiên là gì?
- Kể các yếu tố kì ảo trong truyện? Các yêu tố đó có tác dụng gì?

5. Dặn dò.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm đọc truyên theo Y/c bài tập 1.
- Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy.
GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trường THCS Mỹ Hưng
2
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2014 - 2015
Ngày soạn: 13 tháng 8 năm 2014
Tiết: 2
Văn bản
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
(Tự học có hướng dẫn)
A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản
Bánh chưng, bánh giầy
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm
truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động,
đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
C. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổ định tổ chức.
2. KT bài cũ.

- Nêu ý nghĩa của văn bản Con Rồng, Cháu Tiên là gì?
- Theo em, truyền thuyết CRCT phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc
ta?
3. Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu bài mới.
Hàng năm. Mỗi khi tết đến xuân về, chúng ta lại có dịp báo công tiên tổ. Và có lẽ, hương
vị đặc chưng của ngày tết mà bất cứ người Việt Nam nào cũng không thể quên, đó là bánh
chưng và bánh giầy. Vì sao lại như vậy? ý nghĩa của hai thứ bánh đó lớn lao thế nào? Và
nguồn gốc từ đâu? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Bánh chưng, bánh giầy.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
H Đ 2
Gv đọc mẫu 1 lượt-> gọi hs đọc và tóm
tắt văn bản.
Gv nhận xét giọng đọc của hs
- Hs đọc phần chú thích SGK tr11, lưu
ý một số từ khó: lang, sơn hào hải vị,
chứng giám, phúc ấm, tiên vương
I / Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích (SGK Tr11)
3. Bố cục. 3 phần
- Từ đầu…. chứng giám
- Tiếp … hình tròn
GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trường THCS Mỹ Hưng
3
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2014 - 2015
- Theo em, văn bản này có thể chia làm
mấy phần? nội dung từng phần?
HĐ 3

- Truyện có những nhân vật nào?
- Hoàn cảnh của Lang Liêu so với các
Lang như thế nào?
- Vì sao trong các con của vua chỉ có
Lang Liêu được thần giúp đỡ?
- Qua việc chọn hình thức làm bánh của
Lang Liêu, chứng tỏ chàng là người
như thế nào ?
- Chi tiết vua nếm bánh và ngẫm nghĩ
hồi lâu thể hiện điều gì ?
- Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu
hợp ý vua cha và Lang Liêu được chọn
nối ngôi vua?
- Hs đọc ghi nhớ(Sgk/12)
H Đ 4.
Gv hướng dẫn hs làm bài tập/12.
- trao đổi ý kiến: ý phong tục ngày tết
nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy
- Câu truyện này em thích nhất chi tiết
nào? Vì sao?
- Còn lại
II/ Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật.
Ghi nhớ (Sgk/12)
III/ Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Tóm tắt truyện Bánh chưng bánh giầy
Bài tập 1
- Hs thảo luận tại lớp
4. Củng cố.
- Tại sao vua chọn lễ vật của Lang Liêu để tế trời đất ? Vì sao Lang Liêu được chọn làm
người nối ngôi?

- ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy?
5. Dặn dò.
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ (sgk/12).
- Soạn: Thánh Gióng
- Tìm hiểu bài: Cấu tạo từ tiếng Việt .
GV soạn: Nhữ Đình Bộ Trường THCS Mỹ Hưng
4
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
Ngy son: 14 thỏng 8 nm 2014
Tit: 3
T V CU TO T TING VIT
A MC CN T
- Nm chc nh ngha v t, cu to ca t.
- Bit phõn bit cỏc kiu cu to t.
Lu ý: Hc sinh ó hc v cu to t Tiu hc
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- nh ngha v t, t n, t phc, cỏc loi t phc.
- n v cu to t ting Vit.
2. K nng:
- Nhn din, phõn bit c:
+ T v ting
+ T n v t phc
+ T ghộp v t lỏy.
- Phõn tớch cu to ca t.
C. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh t chc.
2. KT bi c.
- Kim tra sỏch v ca HS.
3. Bài mới.

Hoạt động 1: Vào bài.
Trong một đoạn văn có nhiều đoạn nhỏ, muốn viết một bài văn, một đoạn văn hay chúng
ta phải sử dụng từ ngữ hợp lý. Trong giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu về từ và cấu tạo từ
để có thêm kiến thức khi dùng từ đặt câu.
Hoạt động của thầy và trò Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 2
- Gọi Hs đọc mục I.1/Sgk/13.
- Chỉ ra các tiếng và các từ có trong
câu?
- Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết câu
đó có 9 từ?
( Dựa vào dấu gạch chéo)
GV: 9 từ ấy kết hợp với nhau để tạo
thành 1 đơn vị trong VB Con Rồng,
cháu Tiên. Đơn vị trong văn bản đó gọi
là gì?
- Nh vậy, từ là đơn vị tạo lên câu.
- Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì
khác nhau?
+ Mỗi loại đơn vị đợc dùng để làm gì?
I/ Từ là gì?
1. Xét ví dụ.
- Thần/ dạy/ dân/cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi/
và/ cách/ ăn ở .
=> có 9 từ, 12 tiếng.
2. Sự khác nhau giữa tiếng và từ.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo lên từ.
- Từ là đơn vị dùng để đặt câu.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
5

Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
+ Khi nào một tiếng đợc coi là một từ?
* BT nhanh:1. Đặt câu với các từ: rất,
trờng, đẹp, em
2. Xác định số lợng tiếng và từ trong các
câu:
a. Lớp em phải đi lao động.
b. Bố em làm nghề giáo viên.
- Qua phân tích các ví dụ trên, em hiểu
thế nào là từ?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK/13.
Hoạt động 3
Gọi HS đọc mục II.1/ Sgk/13.
- Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học,
hãy xác định từ đơn, từ ghép, từ láy
trong câu?
- 2 từ phức: trồng trọt, chăn nuôi có gì
giống và khác nhau?
(Đều gồm có 2 tiếng, chăn nuôi gồm 2
tiếng có quan hệ về nghĩa, trồng trọt
gồm có 2 tiếng có quan hệ về âm)
- Qua xét VD , em hiểu thế nào là từ
đơn? thế nào là từ phức?
- Cấu tạo của từ phức và từ láy có gì
giống và khác nhau?
GV chốt lại kiến thức, gọi HS đọc phần
ghi nhớ Sgk/14.
Hoạt động 4
GV hớng dẫn HS làm BT.
- Từ: nguồn gốc, con cháu thuc kiểu từ

- Một tiếng đợc coi là một từ khhi tiếng đó có
thể trực tiếp dùng để tạo câu.
* Ghi nhớ (SGK/13)
II/ Từ đơn và từ phức.
1. Xét ví dụ.
- Từ/ đấy,/ nớc/ ta/ chăm/nghề/ trồng trọt/
chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày / Tết/ làm/ bánh
chng,/ bánh giầy.
=> Từ đơn: từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và,
có, tục, ngày, Tết,, làm.
- Từ phức:
+ Từ ghép: chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy.
+ Từ láy: trồng trọt.
=> Từ đơn: là từ do một tiếng có nghĩa tạo
thành.
- Từ phức: là từ do hai hay nhiều tiếng có
nghĩa tạo thành.
2. Từ ghép và từ láy.
- Giống nhau: Do 2 hay nhiều tiếng có nghĩa
tạo thành.
- Khác nhau:
+ Từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa.
+ Từ láy: Các tiếng có quan hệ với nhau về
âm.
* Ghi nhớ. SGK/14
III/ Luyện tập.
Bài 1.
a. Các từ: nguồn gốc, con cháu=> từ ghép
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng

6
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
nào?
- Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc
trong VD?
- Tìm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc
theo kiểu: con cháu, ông bà, anh em ?
- Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ
ghép chỉ quan hệ thân thuộc?
- Điền các tiếng thích hợp vào
bảng(sgk/15)
- Từ láy in đậm trong câu sau tả cái gì?
Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc
thút thít.
b. Từ đồng nghĩa với từ " nguồn gốc": cội
nguồn, tổ tiên, nòi giống
c. cha mẹ, chú bác, ông bà,, anh chị, cậu mợ,
Bài 2.
- QT1: Theo giới tính. Nam trớc, nữ sau)
- QT2:Theo bậc (trên trớc, dới sau)
Bài 3.
- Cách chế biến bánh: rán, hấp, nhúng, tráng,
cuốn
- Chất liệu làm bánh: bánh nếp, tẻ, khoai,
ngô, chuối
- T/c của bánh: Bánh dẻo, bánh mềm, bánh
phồng, xốp
- hỡnh dáng của bánh: bánh gối, tai voi,
ống
Bài 4

- Thút thít: miêu tả tiếng khóc.
- Các từ khác cùng có tác dụng: nức nở,
nghẹn ngào, rng rức, nỉ non, não nùng
Bài 5
- Từ láy tả tiếng cời: ha hả, khanh khách, hô
hô, toe toét, khúc khích
- Từ láy tả tiếng nói: khàn khàn, ông ổng,
oang oang, sang sảng
4. Củng cố.
- Từ là gì? Từ đợc cấu tạo ntn?
- Sự giống và khác nhau giữa từ phức và từ láy?
5. Dặn dò, hớng dẫn học bài.
- Đọc phần đọc thêm (sgk/15)
- Làm lại các bài tập.
- Nghiên cứu bài: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.

GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
7
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
Ngày soạn: 14 tháng 8 năm 2014
Tiết: 4
Giao tiếp, văn bản và phơng thức
biểu đạt
A MC CN T
- Bc u bit v giao tip, vn bn v phng thc biu t
- Nm c mc ớch giao tip, kiu vn bn v phng thc biu t.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- S gin v hot ng truyn t, tip nhn t tng, tỡnh cm bng phng tin
ngụn ng: giao tip, vn bn, phng thc biu t, kiu vn bn.

- S chi phi ca mc ớch giao tip trong vic la chn phng thc biu t
to lp vn bn.
- Cỏc kiu vn bn t s, miờu t, biu cm, lp lun, thuyt minh v hnh chớnh -
cụng v.
2. K nng:
- Bc u nhn bit v vic la chn phng thc biu t phự hp vi mc ớch
giao tip.
- Nhn ra kiu vn bn mt vn bn cho trc cn c vo phng thc biu t.
- Nhn ra tỏc dng ca vic la chn phng thc biu t mt on vn bn c
th.
C. TIếN TRìNH LÊN LớP
1. ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ.
- KT sách vở và sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Vào bài.
GV giới thiệu chơng trình và phơng pháp học TLV lớp 6 theo hớng tích hợp chặt chẽ
với phần TV và VH.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
8
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2
- Gọi HS đọc mục 1.a/15.
- Trong đời sống, khhi có một t tởng, tình
cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho
mọi ngời hay ai đó biết thì em làm ntn?
- Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm,
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, ,trọn vẹn

cho ngời khác hiểu, thì em phải làm ntn?
- Đọc câu ca dao và cho biết:
+ Câu ca dao đợc sáng tác để làm gì?
+ Nêu chủ đề gì?
+ Câu 6 và câu 8 liên kết với nhau ntn?
+ Câu Cdao đã biểu đạt một ý trọn vẹn
cha?
+ Theo em, câu CD đó đã đợc coi là một
VB cha?
- Em hiểu thế nào là một VB hoàn chỉnh?
- Lời phát biểu của HT trong lễ khai giảng,
th viết cho bạn, đơn xin nghỉ học có
phải là VB không? Vì sao?
- Kể thêm những Vb mà em biết?
- GV nêu các kiểu VB, PTBĐ, mục đích
của VB(theo sgk/16). Y/c HS lấy VD tơng
ứng cho mỗi kiểu VB.
I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phơng
thức biểu đạt.
1. Văn bản và mục đích giao tiếp.
a.
MĐ giao tiếp Phơng thức biểu
đạt
- muốn mời Nói viết
- khuyên nhủ Nói viết
- xin phép Nói viết
=> T tởng, tình
cảm
=> Phơng tiện
ngôn từ.

Giao tiếp.
b. Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm,
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, ,trọn vẹn
cho ngời khác hiểu thì phải nói(viết) có đầu
có đuôi tạo ra văn bản phải sử dụng ph-
ơng tiện ngôn từ.
=> Giao tiếp là HĐ truyền đạt, tiếp nhận t t-
ởng tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ.
c. Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng, đổi nền mặc ai.
- MĐ: Khuyên răn mọi ngời.
- Chủ đề: Giữ chí cho bền.
- Liên kết: mạch lạc, chặt chẽ(tiếng 6 của câu
6 vần với tiếng 6 của câu 8), câu 8 giải thích
làm rõ ý cho câu 6.
=> Biểu đạt một ý trọn vẹn=> là VB.
- Vb là chuỗi lời nói hay bài viết có chủ đề
thống nhất, có LK mạch lạc, phơng thức biểu
đạt phù hợp để thực hiện MĐ giao tiếp.
d. Lời phát biểu của HT Vb nói.
- Lá th em viết cho bạn VB viết.
2. Kiểu văn bản và phơng phơng thức biểu
đạt của VB.
Kiểu VB,
PTBĐ
MĐ giao
tiếp
VD
Tự sự Trình bày
DB sự việc

Truyện Con
rang, chấu
Tiên
Miêu tả TáI hiện
trạng tháI
SV
MT hình
dáng một
bạn thân.
Biểu cảm Bày tỏ tình
cảm, cảm
xúc.
Thơ trữ tình
Nghị luận Nêu ý kiến Bày tỏ ý
9
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
4. Củng cố.
- Văn bản là gì?
- kể tên các loại VB thờng gặp và các PTBĐ tơng ứng của nó?
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc ND phần ghi nhớ/sgk-17.
- Soạn bài Thánh Gióng.
Ngày soạn: 16 tháng 8 năm 2014
Tiết: 5
Vn bn
THNH GIểNG
(Truyn thuyt)
A MC CN T
Nm c nhng ni dung chớnh v c im ni bt v ngh thut ca Thỏnh Giúng.
B TRNG TM KIN THC, K NNG

1. Kin thc
- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn thuyt v ti gi
nc.
- Nhng s kin v di tớch phn ỏnh lch s u tranh gi nc ca ụng cha ta c k
trong mt tỏc phm truyn thuyt.
2. K nng:
- c hiu vn bn truyn thuyt theo c trng th loi.
- Thc hin thao tỏc phõn tớch mt vi chi tit ngh thut kỡ o trong vn bn.
- Nm bt tỏc phm thụng qua h thng cỏc s vic c k theo trỡnh t thi gian.
C. TIếN TRìNH LÊN LớP
1. ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ.
- Kể tóm tắt truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết đó?
- Em có nhận xét gì về câu nói của vua cha khi đánh giá bánh của Lang Liêu dâng lên?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Vào bài.
Đầu những năm 70 của thế kỷ 20, giữa lúc cuộc kháng chiến chống M cứu nớc đang sôi
sục khắp hai miền Nam bắc VN, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tợng Thánh Gióng
qua khổ thơ:
Ôi sức trẻ xa trai Phù Đổng

GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
10
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân
Truyền thuyết Thánh Gióng là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến
thắng ngoại xâm hào hùng nhất của DT VN chúng ta. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu
Vb Thánh Gióng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2.

GV hdẫn HS đọc VB.
GV đọc mẫu từ đầu đến thì nằm đấy.
Gọi HS đọc tiếp đến hết.
- HD h/sinh kể tóm tắt truyện.
- Đọc chú thích, chú ý một số từ khó: sứ giả, áo
giáp, tráng sĩ, lẫm liệt, phong
- VB kể về những sự việc nào? ứng với mỗi sự
việc đó là phần đoạn nào trong VB?
Hoạt động 3.
- Những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng?
- Một đứa trẻ đợc sinh ra nh Gióng là bình thờng
hay kỳ lạ?
- Vì sao nhân dân muốn sự ra đời của Gióng kỳ
lạ nh thế?
- Ra đời kỳ lạ nhng Gióng lại là con của một bà
mẹ nông dân chăm chỉ làm ăn và phúc đức. Em
nghĩ gì về nguồn gốc đó của Gióng?
- Gióng bắt đầu nói từ khi nào?
- Câu nói đầu tiên của Gióng là gì? Nói với ai?
- Em có suy nghĩ gì về tiếng nói đó?
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh
giặc. Điều đó có ý nghĩa gì?
- Vua đã lập tức cho rèn ngựa sắt, roi sắt, giáp
sắt theo đúng yêu cầu của Gióng. Điều đó có ý
nghĩa ntn?
- Gióng lớn lên ntn?
- Thánh Gióng lớn lên nhờ những ai? Họ đã nuôi
Gióng bằng cách nào?
- Nh vậy Gióng đã lớn lên nhờ cơm gạo của làng.
I/ Đọc, tìm hiểu chung.

1. Đọc.
2. Chú thích từ khó.
3. Bố cục.
- Đ1: từ đầu đặt đâu thì nằm đấy.
- Đ2: tiếp cứu nớc.
- Đ3: tiếp lên trời.
Đ4: phần còn lại.
II/ Đọc, tìm hiểu văn bản.
1. Sự ra đời của Gióng.
- Bà mẹ giẫm chân lên vết chân lạ
ngoài đồng thụ thai, mang thai 12
tháng.
- Gióng 3 tuổi không biết: nói, cời,
đi
=> Kỳ lạ, khác thờng.
2. Lời nói, hành động của Gióng.
- Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi
đánh giặc=> Lòng yêu nớc sâu sắc, có
niềm tin chiến thắng.
- Lớn nhanh nh thổi, cơm ăn bao nhiêu
cũng không no, áo vừa mặc đã chật =>
Kỳ lạ.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
11
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
Điều đó có ý nghĩa gì?
- Trong dân gian còn lu truyền những câu ca về
sức ăn uống phi thờng của Gióng: Bảy nong
cơm ba nong cà. Uống một hơi nớc, cạn đà
khúc sông. Điều đó nói lên ớc mơ gì của nhân

dân về ngời anh hùng đánh giặc?
- Khi sứ giả mang các vật dụng đến, Gióng đã
làm gì?
- Em hiểu tráng sĩ là gì?
- Em nghĩ gì về hành động vơn vai thần kỳ của
Gióng?
( Là cái vơn vai phi thờng. Là ớc mong của nhân
dân về ngời anh hùng đánh giặc )
- Gióng đã đánh giặc ntn? Cảm tởng của em trớc
những việc làm của Gióng?
- Theo em, chi tiết Gióng nhổ những cụm tre
bên đờng quật vào giặc khi roi sắt gãy, có ý
nghĩa gì? xem tranh Mhoạ
- Vì sao Gióng đánh thắng giặc?
(vì Gióng là ngời anh hùng sinh ra , lớn lên trong
nhân dân, mang sức mạnh, ý trí của ND- một ĐT
quật cờng có truyền thống đánh giặc ngoại
xâm )
- Sau khi đánh thắng giặc ngoại xâm, Gióng đã
làm gì?
- Tại sao Gióng lại bay về trời?
- Vì sao t/giả dân gian không để Gióng về kinh
đô hay về quê với mẹ?(HS thảo luận)
- Theo em, chi tiết Gióng bay về trời có ý nghĩa
gì?
HS xem tranh minh hoạ.
- Qua tiết học, em thấy h/a Gióng hiện lên ntn?
- Hình tợng Gióng cho em những suy nghĩ gì về
quan niệm và ớc mơ của nhân dân?
GV: TG là mẫu lý tởng của nhân dân về ngời anh

hùng đánh giặc: vừa thật vĩ đại, vừa thật bình th-
ờng. Là h/a khổng lồ, rực rỡ nhất tợng trng cho
t/y nớc của n/d ta trong buổi đầu Lsử chống
ngoại xâm của DT
Hoạt động 4.
3. Thánh Gióng cùng toàn dân đánh
giặc.
- Vơn vai thành tráng sĩ, mình cao hơn
trợng, oai phong lẫm liệt => phi thờng.
- Roi sắt gãy nhổ tre đánh giặc
=> Đánh giặc bằng cả những vũ khí
thô sơ, bình thờng; tinh thần tiến công
oanh liệt => là ngời anh hùng.
4. Thánh Gióng bay về trời.
- Gióng là con thần, con trời.
- Là ngời có công đánh giặc nhng
không màng danh vọng.
5. ý nghĩa văn bản,
- TG là h/a cao đẹp của ngời anh hùng
đánh giặc.
- Là ớc mơ của ndân vêcs mạnh tự c-
ờng D
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
12
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
- Vb này có ý nghĩa gì?
- Theo em, truyền thuyết TG phản ánh sự thật
lịch sử nào trong quá khứ của DT ta?
=> Gọi HS đọc mục Ghi nhớ Sgk/23.
Hoạt động 5.

- H/a nào của TG là h/a đẹp trong tâm trí em?
- Theo em, tại sao hội thi TDTT trong nhà trờng
lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng ?
III/ Tổng kết.(Ghi nhớ/23)
IV/ Luyện tập
Bài 1: HS suy nghĩ, trả lời theo cảm
nhận của cá nhân.
Bài 2.
Hội thi TDTT trong nhà trờng lại mang
tên Hội khoẻ Phù Đổngvì:
-Là hội thi dành cho lứa tuổi thiếu
niên, Hs- lứa tuổi của Gióng, trong
thời đại mới.
- MĐ của hội thi là khoẻ để học tập
tốt, lao động tốt, góp phần vào sự
nghiệp bảo vệ và xây dựng TQ.
4. Củng cố.
- Nêu ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng?
- Hình tợng TG đợc tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kỳ. Với em yếu tố thần kỳ nào là đẹp
nhất? Vì sao?
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc ND phần Ghi nhớ(sgk/23). Đọc phần đọc thêm/24.
- Nghiên cứu bài: Từ mợn.
****************************************
Ngày soạn:17 tháng 8 năm 2014
Tiết 6
từ mợn
A MC CN T
- Hiu c th no l t mn
- Bit cỏch s dng t mn trong núi v vit phự hp vi hon cnh giao tip.

B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim t mn.
- Ngun gc ca t mn trong ting Vit.
- Nguyờn tc t mn trong ting Vit.
- Vai trũ ca t mn trng hot ng giao tip v to lp vn bn.
2. K nng:
- Nhn bit c cỏc t mn trong vn bn.
- Xỏc nh ỳng ngun gc ca cỏc t mn.
- Vit ỳng nhng t mn.
- S dng t in hiu ngha t mn.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
13
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
- S dng t mn trong núi v vit.
C. TIếN TRìNH LÊN LớP
1. ổn định tổ choc.
2. KT bài cũ.
- Từ là gì? Cấu tạo của từ Tiếng Việt? Cho Vd?
- Làm bài tập: Câu sau có bao nhiêu từ ghép?
Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ớm thử
để xem thua kém bao nhiêu.
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Trong kho tàng TV, ngoài những từ thuần việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra,
chúng ta còn vay mợn nhiều từ của tiếng nớc ngoài để biểu thị những Svật, hiện tợng, đặc
điểm mà tiếng việt cha có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là từ mợn.Vậy từ mợn là gì?
Sử dụng từ mợn ntn cho thích hợp trong nói và viết. Bài học hôm nay thầy sẽ hớng dẫn
các em tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2.
Dựa vào chú thích trong bài Thánh Gióng, hãy
giải thích các từ: trợng, tráng sĩ trong câu: Chú
bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành
tráng sĩ mình cao hơn trợng( )
- Theo em các từ đợc chú thích có nguồn gốc từ
đâu?
- Trong các từ sau, từ nào mợn của tiếng Hán?
Từ nào đợc mợn của các ngôn ngữ khác?
Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô,
gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in- tơ -
net.
- Nêu nhận xét về cách viết các từ mợn nói
trên?
- Qua tìm hiểu các VD trên, em hiểu thế nào là
từ thuần Việt? Từ mợn? Cách viết từ mợn?
Nguồn gốc của từ mợn?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ Sgk/25.
- Cho HS làm BT1/26.
Xác định từ mợn và cho biết chúng đợc mợn từ
ngôn ngữ nào?
Hoạt động 3
I/ Từ thuần Việt và từ mợn.
1. Tráng sĩ: ngời có sức lực cờng tráng,
chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
- Trợng: Đơn vị đo =10 thớc Trung
Quốc cổ( tức 3,33m).
=> Từ mợn tiếng trung Quốc cổ(tiếng
hán).
2. Từ tiếng Hán: sứ giả, gan, giang sơn

- Từ mợn của các tiếng khác: những từ
còn lại.
* Nhận xét cách viết: Từ mợn đợc Việt
hoá cao: viết nh từ thuần việt.
- Từ mợn cha đợc việt hoá hoàn toàn:
khi viết ding dấu gạch ngang để nối các
tiếng.
* Ghi nhớ (Sgk/25)
Bài tập 1.
a, b: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính
lễ, gia nhân =>từ mợn Hán Việt
c.pốp, in-tơ-nét => từ mợn tiếng Anh.
II/ Nguyên tắc mợn từ.
- Ưu điểm: Làm giàu ngôn ngữ DT.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
14
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
- Gọi HS đọc mục II/25.
- Khi nào chúng ta sử dụng từ mợn?
- Mặt tích cực và hạn chế của việc mợn từ là gì?
GV liên hệ thực tế: Những biểu hiện lạm dụng
tiếng nớc ngoài, khi viết(nói) còn ngớ ngẩn.
GV lu ý:
- Khi cần thiết( tiếng việt cha có hoặc khó dịch)
=> phải mợn từ.
- Khi TV đã có từ => không nên dùng từ m-
ợn tuỳ tiện.
Gọi HS đọc Ghi nhớ/25
Hoạt động 4
Hdẫn HS làm bài tập tại lớp.

- Xác địnhh nghĩa của các yếu tố tạo nên từ Hán
Việt
- Kể tên các từ mợn theo yêu cầu BT3/26.
- Xác định từ mợn trong các VD? Có thể dùng
chúng trong hoàn cảnh giao tiếp nào, với ai?
- Hạn chế: làm cho ngôn ngữ Dt bị pha
tạp.
* Ghi nhớ( Sgk/25)
III/ Luyện tập.
Bài 2.
a. khán giả (khán: xem, giả: ngời) =>
ngời xem.
- thính giả (thính: nghe, giả: ngời) =>
ngời nghe
- độc giả ( độc:đọc, giả: ngời) => ngời
đọc.
b. yếu điểm (yếu: quan trọng, điểm:
chỗ) => Chỗ quan trọng.
- yếu lợc (yếu: quan trọng, lợc: tóm tắt)
=>
- yếu nhân (yếu: chỗ quan trọng, nhân:
ngời) => ngời quan trọng.
Bài 3
Một số từ mợn.
a. Là đơn vị đo lờng: mét, lít, ki-lô-mét,
ki-lô-gam
b. Là tên bộ phận chiếc xe đạp: ghi
đông, pê đan, gác đờ bu .
c. Là têm một đồ vật: ra-đi-ô, vi- ô-
lông

Bài 4
Các từ mợn: phôn, fan, nốc ao có thể
dùng các từ ấy trong hoàn cảnh thân
mật, với bạn bè, ngời thân. Cũng có thể
viết trong các tin trên báo. u đỉem là các
từ này ngắn gọn. Nhợc điểm là không
trang trọng, không phù hợp trong giao
tiếp chính thức.
4. Củng cố.
- Từ mợn là gì? cách viết và sử dụng từ mợn ntn?
- Đặt 2 câu nói về Thánh Gióng trong đó có sử dụng từ mợn Hán Việt?
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
15
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc ghi nhớ Sgk/25.
- Làm lại các bài tập.
- Nghiên cứu bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Ngày soạn: 17 tháng 8 năm 2014
Tiết 7
tìm hiểu chung về văn tự sự
A MC CN T
- Cú hiu bit bc u v vn t s.
- Vn dng kin thc ó hc c hiu v to lp vn bn.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc:
c im ca vn bn t s
2. K nng:
- Nhn bit c vn bn t s.
- S dng c mt s thut ng: t s, k truyn, s vic, ngi k.

C- tiến trình lên lớp.
1, ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ.
- Giao tiếp là gì? VB là gì?
- Kể tên các kiểu Vb thờng gặp? Cho biết VB TG thuộc kiểu VB nào? Vì sao?
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Mục đích của VB tự sự là gì?
- Văn tự sự khác văn miêu tả ở điểm nào?
- Trong những tình huống nào ngời ta cần dùng đến văn tự sự?
Để hiểu rõ hơn các vấn đề nêu trên, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
16
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
Hoạt động 1
- Gọi Hs đọc mục 1-Sgk/27.
- Hàng ngày các em có nghe kể truyện và kể
chuyện cho ngời khác nghe không?
- Em thờng nghe và kể những chuyện gì?
- Theo em, kể chuyện để làm gì?
- Khi nghe kể chuyện, ngời nghe muốn biết
điều gì và ngời kể phải làm gì?
- Khi gặp các trờng hợp nêu nh trong Sgk/27,
câu truyện phải có một ý nghĩa nào đó.
VD, nếu muốn cho bạn biết Lan là một ngời
bạn tốt, ngời đợc hỏi phải kể những việc ntn
về Lan? Vì sao? Nếu ngời trả lời kể một câu
chuyện về An mà không liên quan đến việc
thôi học của An thì có thể coi là một câu

chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
- Truyện TG mà em đã đợc học là một VB tự
sự. VB tự sự này cho ta biết những điều gì?
( Truyện kể về ai? Vào thời điểm nào? làm
việc gì? diễn biến của sự việc, kết quả ra sao,
ý nghĩa của sự việc ntn?)
- Vì sao có thể nói truyện TG là truyện ca
ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng?
- Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trớc sau
của câu truyện. Truyện bắt đầu từ đâu? diễn
biến ntn, kết thúc ra sao?
- ý nghĩa của các sự việc này là gì?
- Từ các sự việc đó em hãy suy ra đặc điểm
của phơng thức tự sự?
GV: giảng về chuỗi các sự việc. Việc xảy ra
trớc thờng là nguyên nhân dẫn đến việc xảy ra
sau cho nên có vai trò giải thích cho việc sau.
Kết thúc là hết sự việc, là sự việc đã xong
mục đích giao tiếp.
- Vậy em hiểu tự sự là gì?
- Gọi HS đọc ND mục Ghi nhớ Sgk/28.
Hoạt động 3.
Hdẫn HS làm bài tập.
- Đọc truyện Ông già và thần chết, hãy cho
biết: Trong truyện này, PT Tự sự thể
hiện ntn?
I/ ý nghĩa và đặc điểm chung của ph-
ơng thức tự sự.
1.Các tình huống giao tiếp và mục đích
của tự sự

- Kể chuyện để biết, để nhận thức về ng-
ời, sự vật, sự việc, để giải thích, khen
chê,
+ Đối với ngời kể: Thông báo, cho biết,
giải thích
+ Đối với ngời nghe: Tìm hiểu, biết.
2. Phơng thức thể hiện của tự sự.
* Xét VB : Thánh Gióng.
Các sự việc:
- Sự ra đời của Gióng.
- TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh
giặc.
- TG lớn nhanh nh thổi.
- TG vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt,
mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
- TG đánh tan giặc.
- TG lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt, bay về
trời.
- Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.
- Những dấu tích còn lại của Gióng.
=> Chuỗi các sự việc một kết thúc=>
thể hiện một ý nghĩa.
* Ghi nhớ (Sgk/28)
II/ Luyện tập.
Bài 1.
- PT tự sự: Kể theo trình tự thời gian, các
sự việc nối tiếp nhau,, kết thúc bất ngờ.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
17
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015

- Câu truyện có ý nghĩa gì?
- Đọc bài thơ Sa bẫy và cho biết đó có phả là
TS không? Hãy kể lại câu truyện bằng miệng.
+ Truyện kể diễn biến t tởng của ông già,
mang sức tháI hóm hỉnh.
- ý nghĩa của truyện:
+ Ca ngợi trí thông minh biến hoá của
ông già.
+Thể hiện t tởng yêu cuộc sống, dù kiệt
sức thì sống vẫn hơn.
+ Cầu đợc ớc thấy.
Bài 2.
Bài thơ: Sa bẫy là một VB tự sự, vì: bài
thơ đã kể một câu truyện có đầu có cuối,
có nhân vật, có chi tiết, diễn biến sự việc
nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn
của mèo đã khiến mèo tự mình sa vào
bẫy của chính mình.
4. Củng cố.
- Tự sự là gì? Tác dụng của Vb tự sự?
- Tự sự giúp ngời nghe, ngời đọc hiểu rõ sự việc, con ngời, vấn đề, từ đó bày tỏ thái độ
khen chê. Điều đó đúng hay sai?
- Muốn làm tốt một bài văn tự sự cần phải làm gì?
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ Sgk/28.
- Làm bài tập 4,5 sgk/30 và làm BT sau: Lập dàn ý cho VB Thánh Gióng.
- Nghiên cứu tiếp bài tiết 2.
*********************************************
Ngày soạn: 19 tháng 8 năm 2014
Tiết 8

tìm hiểu chung về văn tự sự
A MC CN T
- Cú hiu bit bc u v vn t s.
- Vn dng kin thc ó hc c hiu v to lp vn bn.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc:
c im ca vn bn t s
2. K nng:
- Nhn bit c vn bn t s.
- S dng c mt s thut ng: t s, k truyn, s vic, ngi k.
C. tiến trình lên lớp.
1, ổn định tổ chức.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
18
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
2. KT bài cũ.
- Tự sự là gì? Nêu đặc điểm chung của phơng thức tự sự?
- Cho biết vai trò của VB tự sự trong đời sống hàng ngày và trong văn chơng?
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2.
- Đọc Vb: Huế- Khai mạc trại điêu khắc
quốc tế lần thứ 3.và VB Ngời Âu Lạc
đánh tan quân Tần xâm lợc. Cho biết
chúng có nội dung tự sự không? Vì sao?
- Tự sự ở đây có vai trò gì?
- Kể câu truyện để giải thích vì sao ngời
Việt nam tự xng là con Rồng, cháu
Tiên?

- Yêu cầu: HS biết lựa chọn chi tiết và
sắp xếp lại để giải thích một tập quán.
Không cần sử dụng nhiều chi tiết cụ thể,
mà chỉ cần kể tóm tắt.
- HS kể GV nhận xét, cho điểm.
- Trong cuộc họp lớp đầu năm Giang đề
nghị bầu bạn Minh làm lớp trởng, vì bạn
Minh đã chăm học lại thờng giúp đỡ bạn
bè. Theo em Giang có nên kể vắn tắt
một vài thành tích của Minh để thuyết
phục các bạn cùng lớp hay không?
II/ Luyện tập.(tiếp)
Bài 3.
- Huế- khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần
thứ 3. =>Là bài văn TS.
- Đoạn kể ngời Âu Lạc đánh tan quân Tần
xâm lợc là một đoạn trong Lịch sử 6. =>Là
bài văn TS.
Cả 2 VB đèu có nội dung tự sự với nghĩa kể
truyện, kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tờng thuật,
kể chuyện thời sự hay lịch sử.
Bài 4.
Có thể kể: a,Tổ tiên ngời Việt xa là các vua
Hùng. Vua Hùng đầu tiên do LLQ và Âu Cơ
sinh ra, LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên. Do
vậy ngời Việt tự xng là con Rồng cháu Tiên.
b, Tổ tiên ngời Việt xa là Hùng Vơng lập nớc
Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. Vua Hùng
là con trai của Long Quân và Âu Cơ. Long

Quân là ngời Lạc Việt( Bắc Bộ VN), mình
Rồng, thờng rong chơi ở Thuỷ Phủ.Âu Cơ là
con gái dòng họ thần Nông, giống tiên ở núi,
phơng Bắc. Long Quân và Âu Cơ gặp nhau,
lấy nhau, Âu Cơ đẻ ra một bọc trăm trứng;
trăm trứng nở ra một trăm ngời con, ngời con
trởng đợc chọn làm vua Hùng, đời đời nối
tiếp làm vua. Từ đó để tởng nhớ tổ tiên mình,
ngời VN tự xng là con rang, cháu tiên.
Bài 5.
- Bạn Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích
của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là
ngờichăm học, học giỏi lại hay giúp đỡ bạn
bè.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
19
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
4. Củng cố.
Chọn đáp án đúng:
a- Trong Vb tự sự các sự việc thờng làm thành một :
A. Hệ thống B. Chuỗi C. Trật tự D. Mạng lới
b/ VB thông dụng trong đời sống và trong văn chơng nhằm kể lại những SV, con ngời để
ngời nghe, ngời đọc hiểu biết SV, con ngời là kiểu VB:
A. Tự Sự B. Thuyết minh C. miêu tả D. Hành chính, công vụ.
5. Hớng dẫn học bài.
- Ôn lại các nội dung kién thức đã đợc học về VB tự sự.
- Làm lại các bài tập.
- Soạn bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Ngày soạn: 20 tháng 8 năm 2014
Tiết 9

Văn bản
sơn tinh, thuỷ tinh
(Truyền thuyết)
A MC CN T
- Hiu v cm nhn c ni dung, ý ngha ca truyn thuyt Sn Tinh, Thu Tinh.
- Nm c nhng nột chớnh v ngh thut ca truyn.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Nhõn vt, s kin trong truyn thuyt Sn Tinh, Thu Tinh.
- Cỏch gii thớch hin tng l lt xy ra ng bng Bc B v khỏt vng ca ngi
Vit c trong vic ch ng thiờn tai l lt, bo v cuc sng ca mỡnh trong mt truyn
thuyt.
- Nhng nột chớnh v ngh thut ca truyn: s dng nhiu chi tit kỡ l, hoang
ng.
2. K nng:
- c hiu vn bn truyn thuyt theo c trng th loi.
- Nm bt cỏc s kin chớnh trong truyn.
- Xỏc nh ý ngha ca truyn.
- K li c truyn.
C. tiến trình lên lớp.
1, ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
20
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
- Truyền thuyết TG phản ánh ớc mơ gì của nhân dân? Nó có liên quan đến sự thật lịch sử
nào trong quá khứ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đông, Thái Bình Dơng, nhân dân VN

ta, nhất là nhân dân miền bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa ma bão, lũ lụt. Để tồn tại,
chúng ta phải tìm cách sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nớc. Cuộc chiến đấu trờng kỳ
gian khổ ấy đã đợc thần thoại hoá trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2.
Y/c đọc , kể: Giọng chậm ở đoạn đầu,
nhanh, gấp ở đoạn sau. Diễn tả đợc cuộc
chiến đấu giữa hai thần. Đoạn cuối, giọng
đọc, kể trở lại chậm, bình tĩnh.
- T/chức cho HS đọc theo từng đoạn Gv
nhận xét giọng đọc của HS.
- HD HS tìm hiểu phần chú thích Sgk/23.
- Chú ý các từ: cồn, ván, nệp
- Truyện có thể chia làm mấy đoạn? Mỗi
đoạn thể hiện nội dung gì?
- Nhân vật chính của truyện này là ai ? Vì
sao em xác định nh vậy ?
- Hình dáng của ST, TT có gì khác thờng ?
Hoạt động 3.
- Em hiểu kén gì ?
- Vì sao vua băn khoăn không biết chọn ai ?
( Muốn kén cho con một ngời chồng thật
xứng đáng, ST, TT ngang tài, ngang sức).
- Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì ?
- Lễ vật nhà vua y/c gồm những gì ?
- Giải pháp dó có lợi cho ai ? Vì sao ?
- Vì sao thiện cảm của vua Hùng lại dành
cho Sơn Tinh ?
(Vua biết đợc sức mạnh tàn phá của TT, vua
tin vào sức mạnh của ST có thể chiến thắng

TT, bảo vệ cuộc sống bình yên)
- Kết quả kén rể của vua Hùng là gì ?
- Vua Hùng đã sáng suốt chọn rể là St, ST
luôn đánh thắng TT để giữ yên cuộc sống.
I/ Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích (Sgk/)
3. Bố cục.
Ba phần:
- Đ1: Từ đầu mỗi thứ một đôi. Vua Hùng
thứ 18 kén rể.
- Đ2: tiếp Thần nớc đành rút quân => ST,
TT cầu hôn và cuộc giao tranh giữa hai thần.
- Đ3: còn lại => Sự trả thù hàng năm về sau
của TT và chiến thắng của ST.
II/ Đọc, tìm hiểu chi tiết.
1. Vua Hùng kén rể.
- Vua băn khoăn không biết chọn ai
- Hình thức:
+ Dâng lễ vật sớm đợc gả con gái
+ Lễ vật: giản dị, truyền thống, trang
nghiêm, quý hiếm, kỳ lạ.
- Kết quả: Sơn Tinh mang lễ vật đến trớc.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
21
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
Theo em, qua việc này, ngời xa muốn bày tỏ
tình cảm nào đối với cha ông trong thời kỳ
dựng nớc xa xa ?
(Ca ngợi công lao dựng nớc của các vua

Hùng,cũng là của cha ông ta thủa trớc)
- TT đến sau, không lấy đợc Mị Nơng, thần
đã làm gì ?
- Trớc khhi giao tranh, 2 vị thần đợc giới
thiệu là những ngời ntn ? có tài lạ gì ?
- Em hãy miêu tả lại cuộc giao tranh giữa 2
vị thần ?
- TT mang quân đánh ST vì lý do gì ?
(vì tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực)
- Trận đánh của TT diễn ra ntn ?
- Em hình dung cuộc sống sẽ ntn nếu TT
đánh thắng ST ?
- Nhng trong thực tế, TT không thắng nổi
ST. Mấy lần TT thua ST ?
- Theo em, TT tợng trng cho sức mạnh nào
của thiên nhiên ?
- ST chống lại TT vì lý do gì ?
(tự bảo vệ hạnh phúc gia đình, đất đai và
cuộc sống muôn loài trên trái đất)
- Trận đánh của ST diễn ra ntn ?
- Tại sao ST luôn chiến thắng TT ?
( Có nhiều sức mạnh hơn: sức mạnh tinh
thần, sức mạnh vật chất, địa thế )
- ST luôn chiến thắng TT, theo em, ST tợng
trng cho sức mạnh nào ?
- Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST, TT, em
thấy chi tiết nào nổi bật nhất ? Vì sao ?
- Bức tranh minh hoạ trong Sgk minh hoạ
cho chi tiết nào trong truyện ? Em có thể
đặt tên cho bức tranh này là gì ?

- kết quả của cuộc giao tranh này là gì ?
- Qua hai vị thần, ngời xa muốn gởi gắm
điều gì ?
( thể hiện ớc mơ chiến thắng, chế ngự thiên
nhiên)
- Bị thua nhng TT có bỏ qua không ? Thần
đã làm gì ?
2. Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
- Thuỷ Tinh:
+ Hô ma, gọi gió, làm thành giông bão
+Dâng nớc ngập ruộng đồng, nhà cửa.
+ Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển
nớc.
=> Tợng trng cho thiên tai, lũ lụt.
- Sơn Tinh:
+ Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi dung
thành luỹ đất ngăn chặnn dòng nớc lũ.
+ Nớc cao bao nhiêu đồi núi cao bấy
nhiêu.
=> Sức mạnh chế ngự thiên tai bão lũ của
nhân dân ta.
- Kết quả: ST vững vàng, TT kiệt sức đành
rút quân.
3. Sự trả thù hàng năm của TT.
- Hàng năm TT dâng nớc đánh ST.
=> hiện tợng lũ lụt hàng năm.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
22
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
- ý nghĩa của truyện này là gì ?

+ Theo em, ngời xa đã mợn truyện này để
giải thích hiện tợng nào ở nớc ta ?
+ ST luôn thắng TT. Điều đó p/a sức mạnh
và ớc mơ nào của nd ?
+ Truyện còn ý nghĩa nào khác khi gắn liền
với thời đại vua Hùng ?
Hoạt động 4.
- HD hs đọc tìm hiểu ND phần ghi nhớ
Sgk/34. GV chốt các kiến thức cần ghi
nhớ của VB.
Hoạt động 5
GV hdẫn Hs làm các Btập.
- Gọi 1 Hs kể diễn cảm truyện ST,TT cho cả
lớp nghe.
Gv nhận xét cách kể của HS.
-Từ truyện St, TT, em nghĩ gì về chủ trơng
xây dựng củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn
phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu
héc-ta rừng của nhà nớc ta trong giai đoạn
hiện nay ?
4. ý nghĩa VB.
- giải thích hiện tợng ma gió, bão lụt.
- P/a sức mạnh và ớc mơ chiến thắng thiên
tai của nd ta.
- Ca ngợi công lao trị thuỷ của cha ông ta.
III/ Tổng kết.
(Ghi nhớ- Sgk/34)
IV/ Luyện tập.
Bài 1. HS kể truyện diễn cảm
Bài 2.

- HS trả lời theo ý kiến và cách hiểu riêng
của từng cá nhân.
4. Củng cố.
- Sự thật lịch sử trong truyện này thể hiện rõ nhất qua chi tiết nào?
- Câu: Nớc sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu thể hiện ý nghĩa
gì?
- Cảm nhận của em về trận chiến đấu giữa ST và TT.
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc nd Ghi nhớ Sgk/34.
- làm BT3 Sgk/34.
- Nghiên cứu bài : Nghĩa của từ.
- Soạn: Sự tích Hồ Gơm.

Ngày soạn: 28 tháng 8 năm 2014
Tiết 10
nghĩa của từ
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
23
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
A MC CN T
- Hiu th no l ngha ca t.
- Bit cỏch tỡm hiu ngha ca t v gii thớch ngha ca t trong vn bn.
- Bit dựng t ỳng ngha trong núi, vit v sa cỏc li dựng t.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim ngha ca t.
- Cỏch gii thớch ngha ca t.
2. K nng:
- Gii thớch ngha ca t.
- Dựng t ỳng ngha trong núi v vit.

- Tra t in hiu ngha ca t.
C. tiến trình lên lớp.
1, ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ.
- Từ mợn là gì? bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
- Hãy nêu cách viết và cách sử dụng từ mợn?
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
Muốn sử dụng từ hợp lý thì trớc hết ta phải hiểu đợc nghĩa của từ mà mình định sử
dụng. Vậy thế nào là nghĩa của từ, cách hiểu nghĩa của từ ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2
-HS đọc 3 từ đợc chú thích trong Sgk/35.
- Nếu lấy dấu hai chấm làm chuẩn thì các
chú thích trên gồm mấy phần? Là những
phần nào?
- Bộ phận nào trong chú thích nêu ý nghĩa
của từ? ( Bp đứng sau dấu hai chấm)
- Nghĩa của từ tơng ứng với phần nào trong
mô hình dới đây?
Hình thức
Nội dung
- Vậy, nghĩa của từ là gì?
- HS đọc mục Ghi nhớ Sgk/35
* BT nhanh:
Hãy giải thích nghĩa của các từ: Thuyền,
thơm
thuyền: Sv, phơng tiện giao
thông đờng thuỷ.

I/ Nghĩa của từ là gì?
* Xét VD (Sgk/35)
- tập quán:
- lẫm liệt:
- nao núng
- thói quen của một cộng
đồng đợc hình thành lâu
đời trong đời sống.
- hùng dũng, oai nghiêm.
- lung lay, không vững
lòng tin ở mình nữa.
Từ nghĩa
=> Hình
thức
=> Nội dung
* Ghi nhớ Sgk/35.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
24
Giáo án Ngữ văn 6 Năm học: 2014 - 2015
Thơm: T/c của sự vật, đặc trng
về mùi vị.
Hoạt động 3
- Đọc lại các chú thích trong mục I.1
- Trong mỗi chú thích trên, nghĩa của từ đã
đợc giải thích bằng cách nào?
+ tập quán đợc giải thích bằng cách trình bày
khái niệm mà từ biểu thị
+ lẫm liệt, nao núng đợc giải thích bằng cách
đa ra những từ đồng hoặc trái nghĩa với từ
cần giải thích.

- Vậy, có mấy cách giải thích từ? Là những
cách nào?
- Gọi Hs đọc mục Ghi nhớ Sgk/35.
GV chốt lại kiến thức bài học.
Hoạt động 4.
GV Hdẫn HS làm các BT tại lớp.
- Đọc lại chú thích trong các bài đã học và
cho biết các từ đó đợc giải thích theo cách
nào?
- Điền các từ: học hành, ,học hỏi, học lỏm
vào chỗ trống sao cho hợp lý.
- Điền các từ: trung gian, trung niên, trung
bình vào chỗ trống sao cho hợp lý.
- Giải thích các từ sau theo các cách đã biết:
giếng, rung rinh, hèn nhát.
- Đọc truyện: Thế thì không mất và cho biết
giải nghĩa từ mất nh nhân vật Nụ có đúng
không?
II/ Cách giải thích nghĩa của từ.
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đa ra những từ đồng hoặc trái nghĩa với từ
cần giải thích.
* Ghi nhớ (Sgk/35)
III/ Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc một vài chú thích đã học và nêu
cách giải nghĩa của từng từ.
Bài 2.
- Lần lợt điền các từ: học tập, học lỏm, học
hỏi, học hành.

Bài 3.
Điền từ theo trật tự sau: trung bình, trung
gia, trung niên.
Bài 4.
- giếng: hố đào thẳng đứng,sâu vào lòng đất
để lấy nớc.
- rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ
nhàng, liên tiếp.
- hèn nhát: thiếu can đảm( đến mức đáng
khinh bỉ)
Bài 5.
- mất theo cách giải thích của nhân vật
Nụ là: Không biết nó ở đâu. Mất có nghĩa
là không mất giải thích sai. So với cách
giải thích trong văn cảnh, trong truyện thì
đúng và thông minh.
- mất theo cách hiểu thông thờng là:
không còn đợc sở hữu, không có, không
thuộc về mình nữa.
4. Củng cố.
- Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ?
- Hãy giải thích nghĩa của từ đi trong câu sau: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc nội dung Ghi nhớ Sgk/35.
- Làm lại các Bt.
- Nghiên cứu bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
GV son: Nh ỡnh B Trng THCS M Hng
25

×