Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIAO AN LOP 5 - TUAN 31 - 2 BUOI - CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.31 KB, 22 trang )

TUẦN 31
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1:
Chào cờ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN

Tiết 2:
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


(tiết 2)
(tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài học này HS biết:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nơi có điều kiện : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
H: Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi
ích gì cho em và mọi người?
Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng phần Ghi
nhớ SGK.
B/ BÀI MỚI:
1.Gtb. Gv ghi đề bài
2.Hướng dẫn luyện tập


Hoạt động 1: Yêu cầu HS giới thiệu về
một tài nguyên thiên nhiên của nước ta
mà mình biết (bài tập 2, SGK)
GV tổng hợp, kết luận: tài nguyên thiên
nhiên của nước ta không nhiều. Do đó
chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp
lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: làm bài tập 4, SGK
Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm,
nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
Gv nhận xét, tổng hợp và nêu thêm: phá
rừng đầu nguồn gây lũ quét…, đốt rẫy
làm cháy rừng gây ô nhiễm môi
trường…
Hoạt động 3: làm bài tập 5, SGK
Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm,
nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm
2 Hs trả lời
TL : than ở Quảng Ninh, dầu khí Vũng
Tàu, A-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây
Nguyên, vàng ở Bồng Miêu…
HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu
những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận
xét: không khai thác nước ngầm bừa bãi,
sử dụng tiết kiêm điện, nước…, xây dựng
các khu bảo tồn thiên nhiên, …
HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu một
số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên

thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp
tài nguyên thiên nhiên.
C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
Gv nhận xét tiết học.
nhận xét: chỉ sử dụng điện nước khi cần
thiết, ra khỏi phòng cần tắt điện, quạt…
HS nhắc lại ghi nhớ.

Tiết 3:
Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong
buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Kính trọng những người có công với cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
GV HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
-Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì?
-Bài văn muốn nói lên điều gì?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài

HĐ1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Mời một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau)
đọc bài văn.
- YC học sinh chia đoạn.
- YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn nắn
cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú ý
đọc phân biệt lời các nhân vật:
-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong
bài.
- Mời một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn
Thị Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi,
lính mã tà, thoát li.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- YC HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong
SGK.
-2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài
văn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn:
+ đoạn 1: từ đầu đến Em không biết chữ
nên không biết giấy gì.
+ đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên lính mã
rà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
+ đoạn 3 phần còn lại.
-HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt).
Luyện phát âm đúng: mừng rỡ, truyền
đơn, lính mã tà,…
- HS đọc mục chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
trong SGK.
HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là
gì ?
-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp
khi nhận công việc đầu tiên này?
-Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
-Vì sao Út muốn được thoát li?
GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc
đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách
mạng. Bài văn này cho thấy nguyện vọng, lòng
nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách
mạng.
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?
HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm
- Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo
cách phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện
đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc
diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai:
- YC học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.
-Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định
là người như thế nào ?
4.Dặn dò.
- Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:
Bầm ơi.

- HS lắng nghe.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi:- Rải truyền
đơn.
- Út bồn chồn,
- Ba giờ sáng , chị giả đi
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn
làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
*Nội dung:Nói về nguyện vọng, lòng
nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp công sức
cho cách mạng.
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo
cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba
Chẩn, chị Út).
- HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.

Tiết 4:
Toán
ÔN TẬP : PHÉP TRỪ
ÔN TẬP : PHÉP TRỪ
I. Mục đích yêu cầu
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa
biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
- Làm các Bt 1, 2, 3
- Hs tự giác, tích cực học tập.
II. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước:
Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất:
34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập về phép trừ các số tự nhiên,
phân số, số thập phân.
GV HS
*HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính chất
của phép trừ
- GV viết lên bảng công thức của phép trừ:
- GV hỏi HS:
+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng
và tên gọi của các thành phần trong phép tính
đó.
+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là
bao nhiêu?
+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu
yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về
phép trừ.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán
- H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một
phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế
nào
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,
sau đó nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào
vở.

-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và ghi điểm .
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS
lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
3.Củng cố
-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ?
-Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?
4.Dặn dò.
- HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và
chuẩn bị tốt tiết học sau.
- HS đọc phép tính:a - b = c
+ a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị
trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu.
+ Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
+ Một số trừ 0 thì bằng chính số đó.
- HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước
lớp.
Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu:
+ Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có
đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được
cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ
thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép
tính sai.
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2: Tìm x:
a) x + 5,84 = 9,16

x = 9,16 - 5,84
x = 3,32
b) x - 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35
x = 2,9
Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
Tóm tắt:
Đất trồng lúa: 540,8 ha
Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha ha?
Bài giải
Diện tích trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
___________________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1:
Chính tả (Nghe - viết):
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc
b).
- Hs tự giác, tích cực luyện viết đúng chính tả.
II/ Đồ dùng dạy học
- Viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT3) lên bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng,
Huân chương Quân công, Huân chương Lao
động
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.
*Gv đọc mẫu lần 1
Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả.
- H: Đoạn văn kể về điều gì?
- Gv đọc cho HS viết từ khó
Yêu cầu HS đọc từ khó.
Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết
tên riêng
*Viết chính tả :
- GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp đỡ
những em yếu.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả .
*Chấm , chữa bài :
GV chấm 5 bài.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài tập 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi
nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu
giải thưởng vào cho đúng.
Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng
lớp, mỗi nhóm một câu.
2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy
nháp.
*HS theo dõi trong SGK.

1HS đọc to bài chính tả
- TL : Đặc điểm của hai loại áo dài cổ
truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những
năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến thành áo dài tân
thời.
- 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết
vào nháp: thế kỉ XIX, giữa sống lưng,
buông, buộc thắt cổ truyền, khuy.
HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp.

- HS viết chính tả .
- HS đổi vở soát lỗi .
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài,
Hs trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu
bài tập. Đại diện nhóm nêu bài làm.
Lớp nhận xét, sửa chữa:
a) - Giải nhất : Huy chương Vàng
- Giải nhì : Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
b) Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ
Nhân dân
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
Gv nhận xét, bổ sung
Yêu cầu Hs đọc lại
*Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết
lại vào vở cho đúng câu a).
Yêu cầu Hs lên bảng viết.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chữa lỗi sai trong bài viết.

- Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở.
c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi
giày Vàng, Quả bóng Vàng.
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày
Bạc, Quả bóng Bạc.
HS đọc lại các giải thưởng trên.
*Bài tập 3: Hs đọc lại đề bài, viết lại
vào vở. 2HS lên bảng viết:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú,
Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục,
Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và
chăm sóc trẻ em Việt Nam.

Tiết 2:
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong
những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và
chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả (BT 2).
II. Đồ dùng dạy - học
- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1
- Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ : (Không có)
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài tập 1: Yêu cầu hs đọc nội dung của
bài tập.
Yêu cầu HS liệt kê những bài văn tả cảnh
trong … từ tuần 1 đến tuần 11.
Gv cho Hs đọc kết quả trên bảng.
Lập dàn ý cho bài văn đó
Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: Yêu cầu 3HS đọc nội dung
BT2
Yêu cầu HS đọc yêu cầu các câu hỏi.
Yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bài tập 1: HS đọc nội dung của bài tập, lớp
đọc thầm SGK. Hs thảo luận nhóm 2 (½ liệt kê
từ tuần 1-5, ½ còn lại liệt kê từ tuần 6-11) liệt
kê và làm vào vở, nêu kết quả.
- Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của
một trong các bài văn…
Hs nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý.
Lớp nhận xét.
Bài tập 2: 3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận
N2 trả lời lần lượt các câu hỏi
a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ.
b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp
lớp bụi hồng ánh sáng … Màn đêm mờ ảo …
Gv nhận xét, bổ sung.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập về tả cảnh
Thành phố như bồng bềnh … những vùng trời
xanh… Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ

… Ba ngọn đèn đỏ… Mặt trời chầm chậm lơ
lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào,
ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp
của thành phố.
Lớp nhận xét.

Tiết 3:
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2. HSKG: BT3
- Hs tự giác học tập và yêu thích môn Toán
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
2304 – 347 765,2 – 67,98
Nhận xét ghi điểm.
B/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. hướng dẫn Hs luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm vào
vở, trên bảng và chữa bài.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS nêu cách
giải

Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3: Yêu cầu hs đọc đề bài,

hướng dẫn Hs cách làm, HSKG làm
HS lên bảng làm.
Bài tập 1: HStự làm vào vở, 5hs lên bảng
làm. Kết quả:
15
19
15
9
15
10
=+
;
17
3
;
21
8
.
b) 578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 – 329,47 =
= 1001,10 – 329,47
= 671,63
Lớp nhận xét.
Bài tập 2: Hs nêu cách giải. Tự làm vào
vở 2 Hs lên bảng làm.
a)







++






+=+++
4
1
4
3
11
4
11
7
4
1
11
4
4
3
11
7
=
211
4
4

11
11
=+=+
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 =
= ( 69,78 +30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
Lớp nhận xét.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào
vở, 1HS lên bảng làm.
vào vở.
Gv nhận xét, sửa chữa.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học.
Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gai đình đó
chi tiêu hằng tháng là:
20
17
4
1
5
3
=+
(số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình
để dành là:
20
3
20
17

20
20
=−
(số tiền lương)
20
3
= 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình để dành là:
4 000 000 : 100
×
15 = 600 000 (đồng)
Đáp số : a) 15% số tiền lương;
b) 600 000 đồng

Tiết 4:
Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục đích – yêu cầu: Ôn tập về :
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật thông qua một số đại diện.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh sưu tầm về các loài hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng; các con vật đẻ trứng, đẻ
con;
- Tranh ảnh minh hoạ SGK trang 124, 125, 126.
III. Các hoạt động dạy – học:
GV HS
1. KTBC: Sự nuôi và dạy con của một số loài

thú.
-Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
-Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu
sau khi sinh ?
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập
- GV y/c hs làm vở BT
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh
và đúng.
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh - ai đúng”
-2 hs lên bảng trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hs làm việc cá nhân.
+ HS làm bài.
+ Một HS được chọn đọc to từng câu hỏi và
các đáp án để HS khác lựa chọn. Sau mỗi câu
chọn lựa đáp án đúng và hoàn chỉnh, bạn đó
sẽ đọc to toàn bộ câu.GV nhận xét và đưa ra
đáp án đúng:
Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với
- GV nêu nhiệm vụ:
Mỗi nhóm có sẵn một thẻ từ lựa chọn A; B; C;
D. Hãy dùng chúng để đưa ra đáp án đúng và
nhanh nhất.
+ 1 HS lên làm trọng tài theo dõi và 2 thư kí
ghi điểm cho các nhóm.
+ GV mời 2HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu
thư kí ghi lại những lần sai để loại. GV đưa ra

nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS.
* Các quản trò đọc như sau: Bài 1: Hoa là cơ
quan, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to
đáp án - của thực vật có hoa. Cơ quan, dừng để
các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án - Được
gọi là, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to
đáp án. Cơ quan sinh dục cái gọi là, dừng để
các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án.
* Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư kí tổng kết
điểm và tuyên bố đội nhất, nhì. GV nhận xét và
kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta ôn lại các
kiến thức về sự sinh sản của động thực vật.
3. Củng cố
-Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực
vật gì ?
-Nêu hiện tượng thụ tinh.
4.Dặn dò.
- Về nhà các em ôn tập những kiến thức đã học
hôm nay và chuẩn bị bài sau.
số thứ tự nào trong hình.
1 - nhuỵ ; 2 - nhị
Bài3: Trongc ác cây dưới đây, cây nào có
hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng?
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ
côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió
-Hoa là cơ quan sinh sản - của thực vật có

hoa.
-Cơ quan sinh dục cái gọi là nhị …

Buổi chiều
Tiết 5:
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT 2) đặt được câu với
1 trong 3 câu tục ngữ ở BT 2 (BT 3).
- HS khá, giỏi : đặt được câu với mỗi câu tục ngữ ở BT 2.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng lớp viết 2 câu văn BT1
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
H: Nêu tác dụng của dấu phẩy
Gv nhận xét ghi điểm.
B/ BÀI MỚI:
1. Gi i thi u b i v ghi b i lên b ngớ ệ à à đề à ả
2HS trả lời.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1:Yêu cầu hs đọc nội dung yêu cầu
bài tập, làm bài vào vở BT.
Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời
Gv nhân xét chốt lại ý đúng
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề
bài, thảo luận nhóm, đại diện Hs phát biểu ý

kiến.
Gv nhận xét chốt lại ý đúng
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
Bài tập 3:Yêu cầu HS đọc đề bài, yêu cầu
HS mỗi Hs đặt một câu có sử dụng một
trong 3 câu tục ngữ ở BT2.
VD:Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện
không may. Nhờ mẹ đảm đang giỏi giang,
một mình chèo chống, mọi chuyện cuối
cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo đúng là: Nhà
khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
Gv nhận xét, sửa chữa.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu”
Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập, lớp
đọc thầm, làm vào vở BT.
HS đọc câu nối đã nối. Lớp nhận xét:
+Anh hùng: có tài năng, khí phách,…
+Bất khuất: không chịu khuất phục…
+Trung hậu: chân thành và tốt bụng…
+Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi
việc
b) Những từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ
nữ Việt Nam: chăm chỉ; cẩn cù ;nhân
hậu; khoan dung; độ lượng ;dịu dàng;
bết quan tâm đến mọi người
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài, thảo
luận nhóm đôi, đại diện Hs phát biểu ý
kiến.
a) Mẹ lúc nào cũng nhường điều tốt nhất

cho con: Lòng thương con, đức hi sinh,
nhường nhịn của người mẹ.
b) Khi cảnh nhà khó khăn phải trông cậy
vào vợ, đất nước có loạn nhờ cậy tướng
giỏi Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là
người giữ gìn hạnh phúc
c) Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham
gia đánh giặc : Phụ nữ dũng cảm, anh
hùng.
Lớp nhận xét
HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập, mỗi
HS đặt một câu có sử dụng một trong 3
câu tục ngữ ở BT2.
Vài HS đọc câu vừa viết.
Lớp nhận xét.

Tiết 6:
Tiếng Việt ( tăng)
LUYỆN VIẾT: BÀI 30
I. Mục tiêu
- Hs viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp bài viết.
- Hiểu nội dung bài viết " Mùa thu sang " - hình ảnh đẹp, gần gũi, thân thương của mùa thu
quê hương.
- Có ý thức rèn luyện chữ viết
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi tên bài.
lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng.
2. Hướng dẫn viết chính tả
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung
- Gọi HS đọc bài viết.
- Bài có nội dung gì?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm
được.
- Nhận xét.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV quan sát sửa nét cho hs.
HĐ 4: Thu chấm và nhận xét
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 - 4 HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp: yên
ả, lăn tăn
- HS viết vào vở.
- Về nhà viết lại những từ còn sai.

Tiết 7:
Toán ( tăng)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c)
5
3
)
8
7

5
2
( ++
d)
)
11
3
13
5
(
11
19
++
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của
3
2

4
3
là:
A.
12
5
B.
12
7
C.
7
5

b) Tổng của 609,8 và 54,39 là:
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được
5
1
bể
nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được
4
1
bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một
giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
Bài tập4: (HSKG)
Một trường tiểu học có
8
5
số học sinh đạt
loại khá,
5
1
số học sinh đạt loại giỏi, còn
lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao
nhiêu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao
nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị
bài sau.

Lời giải :
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c)
5
3
)
8
7
5
2
( ++
d)
)
11
3
13
5
(
11
19
++
=
8
7
)
5
3

5
2
( ++
=
13
5
)
11
3
11
19
( ++
=
8
7
1+
=
13
5
2 +
=
8
7
1
=
13
5
2

Đáp án:

a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
Lời giải:
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số
phần trăm của bể là:
%45
100
45
12
9
4
1
5
1
===+
(thể tích bể)
Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải:
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:

40
33
5
1
8
5
=+
(Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:


100
5,17
40
7
40
33
40
40
==−
= 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
400 : 100
×
17,5 = 70 (em)
Đáp số: a) 17,5%
b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2011
( Đồng chí Trần Lụa soạn giảng)
___________________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 7 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1:
Thể dục
( Đ/c Trang soạn giảng)

Tiết 2:
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Một đêm trăng đẹp.
3. Trường em trước buổi học.
4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
I. Mục tiêu
- Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học
- Viết 4 đề văn lên bảng.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn
tả cảnh.
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung
của bài tập.
Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài
Cho 1HS đọc gợi ý SGK.
Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-
GV theo dõi, giúp đỡ.
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh
các dàn ý
Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội
dung BT2
Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn
bài trong nhóm .

Đại diện HS trình bày trước lớp
2HS đọc dàn ý
Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài
tập, lớp đọc thầm SGK.
HS chọn 1 trong 4 đề bài
1HS đọc gợi ý SGK.
Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một
đề bài đã chọn
1HS đọc to nội dung BT2
HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh
theo nhóm 2.
Đại diện HS trình bày trước lớp
Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách
sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn
Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn
ý chưa hoàn thành vào vở.
đạt…
Bình chọn người trình bày hay nhất.

Tiết 3:
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(dấu phẩy)
(dấu phẩy)
I. Mục tiêu
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy,
biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3).

- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Yêu cầu HS đặt câu trong các câu tục
ngữ ở bài tập 2 (tiết Luyện từ và câu
trước)
B/ BÀI MỚI:
1.Gi i thi u b i v ghi b i lên b ngớ ệ à à đề à ả
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
1, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo
luận nhóm và làm vào vở
Gv nhân xét chốt lại ý đúng
Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu
cầu của đề bài.
Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả
2HS nêu miệng bài tập, lớp nhận xét.
Bài 1: HS đọc to nội dung bài tập, nêu
lại 3 tác dụng của dấu phẩy (Ngăn cách
các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị
ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu
ghép).
HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm
2 và làm vào vở, lần lượt HS nêu kết
quả

a)+C.1: ngăn cách trạng ngữ với CN và
VN.
+C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức
vụ trong câu (định ngữ).
+C.4: Ngăn cách TN với CN và VN;
ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
trong câu.
b)C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu
ghép.
Lớp nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời.
lời.
Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi
viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất
tai hại.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc
thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT
Gv nhận xét, sửa chữa.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
GV nhận xét tiết học.
a) Anh đã thêm dấu câu: Bò cày không
được, thịt
b) Lời phê trong đơn cần được viết là:
Bò cày, không được thịt.
Lớp nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại
đoạn văn làm cá nhân vào VBT.

Đại diện nêu kết quả.
C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa.
C3. Cuối mùa hè năm 1994,…
C4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện,

Lớp nhận xét
1HS nhắc lại.

Tiết 4:
Toán
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, vận
dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2, 3. HSKG: BT 4
- GD dân số cho HS.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tính: 3,12
×
0,1
5
2
2
1
×

B/ BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự
làm và chữa bài.

Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự
làm và chữa bài.
Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3: Yêu cầu hs làm
2HS lên bảng làm.
Bài tập 1: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp
nhận xét.
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg
×
3 = 20,25kg
b) 7,14m
2
+ 7,14m
2
+ 7,14m
2
×
3
= 7,14m
2
×
2 + 7,14m
2
×

3 = 7,14m
2
×
5 = 35,7m
2
c) 9,26dm
3

×
9 + 9,26dm
3
= 9,26dm
3

×
(9 + 1)
= 9,26dm
3

×
10 = 92,6dm
3

Bài tập 2: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp
nhận xét.
a) 3,125 + 2,075
×
2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075)
×

2 = 5,2
×
2 = 10,4
Bài tập 3: Hs đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng
bằng cách thuận tiện nhất vào
vở.
Cho HS nhận xét về số dân
tăng trong 1 năm. GV GD
dân số, về tuyên truyền thực
hiện KHHGĐ.
Bài tập 4: Yêu cầu HS nêu đề
bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
Tóm tắt:
v
thuyền máy
: 22,6 km/giờ
v
dòng nước
: 2,2 km/giờ
t: 1giờ 15 phút
s
AB
: ? km (thuyền xuôi dòng)
Gv nhận xét ghi điểm.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học.
làm. Lớp nhận xét
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người)

Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
ĐS: 78 522 695 người
Bài tập 4: HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
1HS lên bảng giải
Bài giải
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ)
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31km
Lớp nhận xét.

Buổi chiều
Tiết 5:
Lịch sử
Lịch sử địa phương:
NHÂN HUỆ – MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI
I. Mục tiêu
- HS hiểu về sự hình thành và phát triển của mảnh đất Nhân Huệ
- Giúp hs hiểu về mảnh đất và con người Nhân Huệ
- Tự hào về truyền thống của địa phương mình.
II. Đồ dùng dạy - học
-Tư liệu lịch sử Nhân Huệ
- Bản đồ hành chính Nhân Huệ
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về sưu tầm tư
liệu về xã Nhân Huệ

B. Lên lớp.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới:
- GV giới thiệu bản đồ hành chính Nhân Huệ
-H: Nhân Huệ giáp với những xã, huyện nào?
- GV đọc tư liệu: "Lịch sử Đảng bộ Nhân Huệ
- HS lắng nghe
Nhân Huệ nằm ở phía Tây của thị xã Chí
Linh. Phía đông giáp huyện Nam Sách, phía
tây giáp tỉnh Bắc Ninh, phía nam, phía bắc
giáp với xã Cổ Thành
" (Trong SỔ TÍCH LŨY)cho hs nghe.
C. Khai thác nội dung bài đọc:
- Em hãy nêu quá trình hình thành và phát triển
của xã Nhân Huệ.
- Em hãy nêu những công trình, những di tích
lịch sử văn hóa và những danh lam thắng cảnh
đẹp có ở địa phương em?
- Hãy nêu những nhân vật lịch sử tiêu biểu ở
địa phương em?
D. Củng cố, dặn dò:
- Qua nội dung các em vừa nghe, em thấy con
người Nhân Huệ như thế nào?
- Chúng ta cần làm gì để kế tục và phát huy
truyền thống của cha anh?
* Dặn dò: Về sưu tầm các tài liệu có liên quan
đến lịch sử địa phương để giờ sau tiếp tục thảo
luận.
*Học sinh dựa vào nội dung vừa nghe và
nội dung đã chuẩn bị để TLCH.

* HS liên hệ, TLCH.

Tiết 6:
Địa lí
Địa lí địa phương:
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ NHÂN HUỆ
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể :
- Xác định vị trí, giới hạn xã Nhân Huệ trên lược đồ.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của Nhân Huệ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các tài liệu liên quan.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : ghi đề
2. Bài dạy :
*/ Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn của
Nhân Huệ
- GV giới thiệu lược đồ xã Nhân Huệ cho
hs quan sát.
H: Xã Nhân Huệ tiếp giáp với những
huyện, tỉnh nào ?
H: Xã Nhân Huệ co mấy thôn chính?
(Nhân Huệ có DT km
2
*/ Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên
H: Địa hình Nhân Huệ ntn ?
Nêu đề bài

- Hs lắng nghe.
- Hs nhắc lại nội dung ở phần Lịch sử
địa phương.
- Toàn xã có 3 thôn chính.
- Nhân Huệ có địa hình khá bằng
phẳng, toàn là đồng bằng. Đất trồng ở
huyện ta thuộc loại đất phù sa màu
H: Khí hậu Nhân Huệ ntn ?
Nhân Huệ chịu ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mưa
phùn, mùa hạ nóng, mưa nhiều, có bão gây
trở ngại lớn cho sản xuất và đời sống)
H: ÂT có con sông nào chảy qua?
(ÂT có hệ thống sông ngòi đều khắp.
Sông không chỉ tưới tiêu nước phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp mà còn tạo thành một
hệ thống đường thủy thuận tiện.
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm
chính của Nhân Huệ
- Chuẩn bị cho tuần sau: Tìm hiểu về
đặc điểm dân cư và kinh tế của Nhân
Huệ.
mỡ. Đất tốt lại nằm trên địa hình bằng
phẳng, sẵn nước, nên từ lâu nhân dân
Nhân Huệ khai phá đất hoang, biến
nơi đây thành những cánh đồng lúa tốt
tươi, những vườn cây trĩu quả.
- Nhiệt đới gió mùa
- Sông Lục Đầu Giang

- HS nêu.

Tiết 7:
Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Giúp Hs kiểm điểm lại nề nếp trong tuần qua.
- Phương hướng trong thời gian tới.
- Hs có ý thức sửa chữa khuyết điểm.
II. Các hoạt động sinh hoạt
1. Ổn định tổ chức
- Yêu cầu cả lớp hát 1 bài.
2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 30:
- GV tổ chức cho hs tự kiểm điểm nề nếp lớp.
- Gv nhận xét:
*Ưu điểm:



*Nhược điểm:
- Tổ trưởng kiểm điểm.
+ Tổ 1:
+ Tổ 2:
+ Tổ3 :
- Lớp trưởng nhận xét chung



3. Kế hoạch tuần 32:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong
mọi hoạt động.
-Thi đua học tập tốt.
____________________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011
Buổi sáng
( Đ/c Lan soạn giảng)

Buổi chiều
Tiết 5
Toán ( Tăng)
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT).
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 9: 4 =

A. 2 B. 2,25 C.
4
1
2
b) Tìm giá trị của x nếu:
67 : x = 22 dư 1
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2:
Đặt tính rồi tính:
a) 72,85
×
32 b) 35,48
×
4,8
c) 21,83
×
4,05
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D

Đáp án:
a) 22000,7 b) 170,304
c) 88,4115
Bài tập3:

Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg
b) 5,18 m + 5,18 m
×
3 + 5,18 m
c) 3,26 ha
×
9 + 3,26 ha
Bài tập4:
Cuối năm 2005, dân số của một xã có
7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm
là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao
nhiêu người?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị
bài sau.
Lời giải:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg
= 4,25 kg
×
4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m
×
3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m
×
3
= 5,18 m
×
2 + 5,18 m

×
3
= 5,18 m
×
(2 + 3)
= 5,18 m
×
5
= 25,9 m
c) 3,26 ha
×
9 + 3,26 ha
= 3,26 ha
×
(9 + 1)
= 3,26 ha
×
10
= 32,6 ha
Lời giải:
Cuối năm 2006, số dân tăng là:
7500 : 100
×
1,6 = 120 (người)
Cuối năm 2006, xã đó cố số người là:
7500 + 120 = 7620 (người)
Đáp số: 7620 người.

- HS chuẩn bị bài sau.


Tiết 6
Tiếng Việt ( Tăng)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày
Bài tập1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Bài làm
* Mở bài :
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lúc sáng sớm.
- Địa điểm : ở làng quê.
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát.

* Thân bài :
+ Lúc trời vẫn còn tối :
- ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các
ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn
đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài.
+ Lúc trời hửng sáng :
- Tất cả mọi người đã dậy.
- Ánh mặt trời thay cho ánh điện.
- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa
phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào…)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn.
+ Lúc trời sáng hẳn :
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng)
- Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành.
- Âm thanh : náo nhiệt.
- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác
trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,…)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người
vẫn còn vất vả)
- Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.

Tiết 7
Tiếng Việt ( Tăng)
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I.MỤC TIÊU :
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài " Công việc đầu tiên "( đoạn 3)
- Nắm chắc cách viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC
1.Ổn định.
2.Bài cũ :
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
HĐ1 : HD HS nghe-viết
-GV đọc đoạn viết.
-GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn
Hát.
Tìm ghi 1 số tên người, tên địa lý Việt Nam.
-Cả lớp theo dõi.
-Trả lời câu hỏi : Đoạn văn kể điều gì ?
cần xuống dòng, những chữ cần viết hoa, …
-H.dẫn HS chuẩn bị viết CT.
-Đọc cho HS viết CT.
-Đọc lại cho HS soát bài.
-Chấm 7 – 10 bài rồi nhận xét và sửa lỗi.
( GV chú ý sửa và giải nghĩa từ viết sai để
học sinh ghi nhớ)
HĐ2 : H.dẫn HS làm BT chính tả.
- GV đọc cho học sinh một số tên một số giải
thưởng, huân huy chương
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
4.Củng cố : Nhận xét khả năng viết chính tả
của HS.

5.Dặn dò : Về nhà sửa lỗi viết sai trong bài,
chuẩn bị bài sau.
-Đọc thầm đoạn văn, tìm nêu những tiếng dễ
viết sai.
-Luyện viết đúng 1 số từ dễ viết sai.
-Chuẩn bị viết bài.
-Nghe-viết chính tả.
-Dò bài, soát lỗi.
-Đổi vở cho nhau để tìm lỗi.
-Sửa các lỗi viết sai và tìm ví dụ có từ đó.
-Làm bài theo nhóm vào bảng học nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kq. Các nhóm khác
nhận xét.
Nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________
BGH kí duyệt ngày 4 tháng 4 năm 2011

×