Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BÁO CÁO KHÓA LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 30 trang )







ĐỀ TÀI:
ĐỀ TÀI:


Nghiên cứu các bài tập bổ trợ nâng cao
Nghiên cứu các bài tập bổ trợ nâng cao
thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học
thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học
sinh nam khối 8 Trường THCS
sinh nam khối 8 Trường THCS


Thò Trấn
Thò Trấn
Phú Hoà, Tỉnh An Giang”.
Phú Hoà, Tỉnh An Giang”.


PHẦN MỞ ĐẦU
Điền kinh ở nước ta có quá trình phát triển lâu
đời, nó được nhân dân ta tập luyện để tăng cường sức
khỏe, tham gia lao động sản xuất và chống ngoại xâm.
Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục
sức khỏe cho nhân dân, thực hiện theo lời Bác Hồ “Dân
cường thì nước thònh”. Với phương châm “Khỏe để xây


dựng và bảo vệ tổ quốc”, vì thế môn điền kinh đã trở
thành nội dung chính trong các trường phổ thông về
giáo dục thể chất và nâng cao tinh thần cho học sinh và
là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho các tầng lớp nhân
dân, từ đó phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.


Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy, trang
thiết bò và điều kiện sân bãi phục vụ cho việc
giảng dạy và học tập chưa đáp ứng tốt nhu cầu
nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong nhà
trường. Do đó công tác tham gia thi đấu các môn
thể thao nói chung và điền kinh nói riêng, thành
tích đạt được rất khiêm tốn.
Muốn giải quyết các vấn đề nêu trên để nâng
cao thành tích và áp dụng các bài tập bổ trợ vào
thực tế giảng dạy môn Điền kinh và nội dung nhảy
cao là hết sức quan trọng, rất có giá trò và cần
thiết trong giai đoạn hiện nay đó là một công việc
hết sức khó khăn. Với tầm quan trọng trên chúng
tôi chọn đề tài:




Nghiên cứu các bài tập bổ trợ nâng cao
Nghiên cứu các bài tập bổ trợ nâng cao
thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học
thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học
sinh nam khối 8 Trường THCS

sinh nam khối 8 Trường THCS


Thò Trấn Phú
Thò Trấn Phú
Hoà, Tỉnh An Giang”.
Hoà, Tỉnh An Giang”.


Mục đích đề tài trên nhằm lựa chọn và ứng
dụng các bài tập bổ trợ nh m nâng cao thành ằ
tích nhảy cao kiểu bư c qua cho học sinh nam ớ
kh i 8 Trường Thò Trấn Phú Hoà, Tỉnh An ố
Giang.
Để đạt được mục đích trên chúng tôi đề ra và
giải quyết các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Lựa chọn các bài tập bổ trợ nâng
cao thành tích nhảy cao kiểu bư c qua cho học ớ
sinh nam kh i 8 Trường THCS Thò Trấn Phú ố
Hoà, Tỉnh An Giang.
Mục tiêu 2: Kết quả ứng dụng các bài tập bổ
trợ nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bư c qua ớ
cho học sinh nam kh i 8 Trường THCS Thò Trấn ố
Phú Hoà, Tỉnh An Giang.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH
TÍCH MÔN ĐIỀN KINH



1.2 KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU "BƯ C QUA"Ớ
Kỹ thuật nhảy cao gồm 4 giai đoạn:
- Chạy đà.
- Giậm nhảy.
- Trên không.
- Rơi xuống đất.


1.3. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT
NHẢY CAO KIỂU BƯ C QUAỚ
1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VÀ PHÁT TRIỂN
TỐ CHẤT THỂ LỰC LỨA TUỔI 13 – 14
MỜI HỘI ĐỒNG XEM TRONG
LUẬN VĂN


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích
các tài liệu
2.1.2 Phương pháp quan sát sư phạm
2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.1.5 Phương pháp toán thống kê



2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Khách thể nghiên cứu: 105 học sinh nam khối
lớp 8 Trường THCS Thò Trấn Phú Hoà, Tỉnh An
Giang, được chia làm 2 nhóm.
- Nhóm thực nghiệm: 52 Học sinh nam lớp 8A1,
8A2 Trường THCS Thò Trấn Phú Hoà, Tỉnh An
Giang được tập luyện với hệ thống bài tập được xác
đònh từ nhiệm vụ 1.
- Nhóm đối chứng: 53 Học sinh nam lớp 8A3, 8A4
Trường THCS Thò Trấn Phú Hoà, Tỉnh An Giang,
tập luyện theo chương trình giảng dạy đang thực
hiện tại trường.


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP
BỔ TR NH M NÂNG CAO THÀNH TÍCH Ằ
NHẢY CAO KIỂU BƯ C QUA CHO HỌC SINH Ớ
NAM KHỐI LỚP 8 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
PHÚ HOÀ, TỈNH AN GIANG.


3.1.1 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài
tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao kiểu
bước qua của các tác giả trong và ngoài nước
Qua tổng hợp tài liệu, chúng tôi tổng hợp, tuyển
chọn lại một số bài tập đặc trưng phân theo từng
giai đoạn kỹ thuật như sau:

- Các bài tập bổ trợ động tác chạy đà: 5 bài tập.
- Các bài tập bổ trợ động tác giậm nhảy: 7 bài tập.
- Các bài tập bổ trợ động tác trên không: 6 bài tập.
- Các bài tập bổ trợ động tác rơi xuống đất: 3 bài
tập.
- Các bài tập phối hợp: 4 bài tập.


3.1.2 Lựa chọn các bài tập nh m nâng cao ằ
thành tích nhảy cao kiểu bư c qua cho học ớ
sinh nam kh i 8 Trường THCS ố Thò Trấn Phú
Hoà, Tỉnh An Giang
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn bằng phiếu 30
huấn luyện viên, các nhà chuyên môn, các huấn
luyện viên, giáo viên, các chuyên gia điền kinh là
những người có kinh nghiệm trong công tác huấn
luyện vận động viên điền kinh về các bài tập nâng
cao thành tích nhảy cao. Từ kết quả phỏng vấn chúng
tôi lựa chọn những bài tập có tổng số điểm phỏng
vấn trên 75% tổng điểm tối đa (trên 67.5 điểm). Từ
những kết quả trên chúng tôi đã chọn được các bài
tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy cao kiểu
bư c qua ở học sinh nam khối 8 Trường THCS ớ Thò
Trấn Phú Hoà, Tỉnh An Giang là:


-
Các bài tập bổ trợ động tác chạy đà: 3 bài tập
-
Các bài tập bổ trợ động tác giậm nhảy: 4 bài

tập.
-
Các bài tập bổ trợ động tác trên không: 4 bài
tập.
-
Các bài tập bổ trợ động tác rơi xuống đất: 3 bài
tập.
-
Các bài tập phối hợp: 4 bài tập.


3.2 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP THỂ
LỰC NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY CAO
KIỂU BƯ C QUA CHO HỌC SINH NAM KH I 8 Ớ Ố
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÚ HOÀ, TỈNH AN
GIANG
3.2.2.1 Trước thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành so sánh giá trò trung
bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
chúng tôi tiến hành so sánh hai giá trò trung
bình thành tích nhảy cao của hai nhóm trên thu
được kết quả bảng 3.3 như sau:


BẢNG 3.3: SO SÁNH THỰC TRẠNG
THÀNH TÍCH NHẢY CAO KIỂU BƯỚC
QUA GIỮA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ
NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC THỰC
NGHIỆM



Kết quả bảng 3 cho ta: d1 = 0.15, t thực
ngiệm = 0.11 < t0.05 = 2, ở ngưỡng xác xuất,
P > 0.05, từ đó chúng tôi kết luận rằng, giữa hai
nhóm đối chứng và thực nghiệm không có sự
khác biệt về thành tích nhảy cao kiểu bước qua.
Tức là thực trạng ban đầu hai nhóm này tương
đương nhau.
3.2.2.2 Sau th c nghi mự ệ :
Sau một học kỳ thực nghiệm của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng tiến hành kiểm tra ở cả 2
nhóm về thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho
học sinh nam lớp 8 Trường THCS Thò Trấn Phú
Hoà, Tỉnh An Giang thu được kết quả ở bảng 3.4.


BẢNG 3.4: THÀNH TÍCH NHẢY CAO SAU THỰC
NGHIỆM CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ NHÓM
THỰC NGHIỆM


Kết quả bảng 3.4 cho ta: t thực ngiệm = 13.27 > t005 = 2,
t đối chứng = 14.14 > t005 = 2 ở ngưỡng xác suất P < 0.01. Điều
này nói lên sự tăng trưởng về thành tích nhảy cao kiểu bước qua
cuả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng trưởng tốt có ý
nghiã thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.01. Tuy nhiên nhóm
thực nghiệm có sự tăng trưởng tốt hơn nhóm đối chứng (W%tn =
7.12 > W%đc = 4.25).
Qua trên cho thấy hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập
bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua cho học sinh

nam lớp 8 Trường THCS Thò Trấn Phú Hoà, Tỉnh An Giang của
chúng tôi lựa chọn đã mang lại kết quả tốt.


Để khẳng đònh rõ hơn hiệu quả lựa chọn hệ thống các
bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao kiểu bước qua
cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS Thò Trần Phú Hoà,
Tỉnh An Giang, chúng tôi so sánh giá trò trung bình của
thành tích nhảy cao kiểu bước qua của nhóm thực nghiệm
và nhóm đối chứng sau thực nghiệm thu được kết quả ở
bảng 3.5.


BẢNG 3.5: SO SÁNH THÀNH TÍCH NHẢY CAO
KIỂU BƯ C QUA GIỮA NHÓM ĐỐI CHỨNG Ớ
VÀ NHÓM THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM


Kết quả bảng 3.5 cho ta: d1 = 3.81, t thực ngiệm =
3.26 > t005 = 2, ở ngưỡng xác suất P < 0,05, có sự khác
biệt có ý nghiã thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05
nên chúng tôi kết luận rằng giữa 2 nhóm đối chứng và
thực nghiệm có sự khác biệt về thành tích nhảy cao
kiểu bước qua ở suất P < 0.05.
Từ đây chúng tôi có thể khẳng đònh kết quả ứng
dụng của các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy
cao kiểu bước qua cho học sinh nam lớp 8 Trường THCS
Thò Trấn Phú Hoà, Tỉnh An Giang mà chúng tôi lựa
chọn đã thể hiện tính hiệu quả đến thành tích nhảy cao
kiểu bước qua cho học sinh.



PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
* Kết quả nghiên cứu nhóm chúng tôi đã xác đònh
được các bài tập bổ trợ nâng cao thành tích nhảy cao
kiểu bước qua ở học sinh nam khối 8 Trường THCS
Thò Trấn Phú Hoà, Tỉnh An Giang như sau:
* Các bài tập bổ trợ động tác chạy đà:
1 Chạy 30m xuất phát cao.
2 Chạy đà bình thường có giậm nhảy.
3 Chạy nâng cao đùi tại chổ 10 giây.


* Các bài tập bổ trợ động tác giậm nhảy:
1 Lò cò bằng chân giậm nhảy.
2 Chạy đà có giậm nhảy.
3 Bật cao chạm vật chuẩn.
4 Bật hố cát.
* Các bài tập bổ trợ động tác trên không:
1 Chạy đà 5 – 7 bước, giậm nhảy đá lăng.
2 Chạy đà 5 – 7 bước giậm nhảy đá lăng qua xà 60 –
100 cm rơi xuống bằng chân lăng.
3 Chạy đà 3 – 5 bước giậm nhảy và rơi xuống trên
chân lăng.
4 Chạy đà 4 – 6 bước giậm nhảy bước bộ bay qua giới
hạn giữa 2 đường cách nhau 180 – 220 cm rơi xuống bằng
chân lăng.

×