Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an Lop 5 Tuan 32 CKTKN - (P)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.75 KB, 16 trang )

TUN 32 Th hai ngy 26 thỏng 4 nm 2010
Tp c
T VNH
I. Mc tiờu :
Bit c din cm c mt on hoc ton b bi vn.
-Hiu ND: Ca ngi tm gng gi gỡn an ton giao thụng ng st v hnh ng dung
cm cu em nh ca ỳt Vnh. ( Tr li c cỏc cõu hi trong SGK ). Hc thuc lũng bi
th.
II. dựng dy hc
- Bng ph vit trc phn luyn c.
III/Hot ng dy hc:
HOT NG CA GV HOT NG CA HC SINH
1. Kim tra bi c : 3 HS c bi v nờu ni dung
bi Cụng vic u tiờn).
2. Bi mi :Gii thiu bi: t Vnh
a. Luyn c :
- Cho HS luyn c ni tip
-GV kt hp luyn c t khú, cõu khú v gii ngha
mt s t ng HS khú hiu.
GV c bi
b. Tỡm hiu bi :
-GV HD HS tr li cõu hi SGK.
1 /on ng st gn nh ch ỳt Vnh my nm nay
thng cú nhng s c gỡ ?
2/t Vnh ó lm gỡ thc hin nhim v gi gỡn
ng st ?
4/ t Vnh ó hnh ng nh th no cu hai em
nh ang chi trờn ng tu?
4/ Em hc tp c ỳt Vnh iu gỡ?
-HS rỳt ra ni dung bi.
c. c din cm :


- GV HD HS luyn c din cm bi
-Cho HS luyn c theo cp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3/. Củng cố, dặn dò :
Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào ?
-Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
HS c bi v nờu ni dung bi Cụng vic u
tiờn).

-5 HS c ni tip nhau c ton bi (2-3 lt).
- HS luyn c theo cp.
- Mt HS khỏ, gii c ton bi.
HS tr li.
- ỏ nm trờn ng tu, thỏo c gn thanh ray
- Nhn vic thuyt phc Sn- bn trai nghch ngm
khụng chi nh th na.
Vnh lao ra nh. Mộp rung.
-Cú ý thc trỏch nhim, tụn trng quy nh v an
ton giao thụng v tinh thn dng cm.
ND: Ca ngi tm gng gi gỡn an ton giao
thụng ng st v hnh ng dung cm cu em
nh ca ỳt Vnh.
-5 HS c ni tip ton bi.
-HS luyn c theo cp.
-Thi c din cm ton bi.
-HS nhn xột,

-HS tr li
Toỏn

LUYN TP.
I. Mc tiờu : Bit:
- Thc hnh phộp chia.
- Vit kt qu phộp chia di dng phõn s, s thp phõn.
- Tỡm t s phn trm ca hai s.Bi 1(a,b dũng 1), Bi 2 (ct 1,2), Bi 3
II. Hot ng dy hc.
HOT NG CA GV HOT NG CA HC SINH
1 Kim tra bi c :
2 Bi mi : GTB : Luyn tp
- Kim tra chộo bi tp nh.
1
Hng dn HS lm bi tp.
Bi 1. Gi HS c yờu cu bi tp
Bi 2. Gi HS c yờu cu bi tp.

Bi 3.Gi HS c yờu cu. GV v HS
thc hin mu.
Bi 4. (Cho HS luyn thờm)
-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS lm bi cỏ nhõn
- Chấm, chữa bài
3 Củng cố- Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Làm BT trong vở bài
tập.
- HS c yờu cu bi tp.
- 3 HS lờn bng lm, HS di lp lm vo bng con.
- Nhn xột, b sung.
a/
17

12
:6 =
102
12
=
17
2
16:
11
8
=
8
176
=22 912,8 : 28 =32,6
b/ 72 : 45= 1,6 281,6 : 8 = 35,2 15 : 50 = 0,3
300,72 : 53,7 = 5,6 0,162 : 0,36 = 0,45
- HS c yờu cu bi tp.
- Lm ming.
- Nhn xột , b sung.
a/ 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550
b/ 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
7
3
: 0,5 =
5,3
3

- HS c yờu cu. Tho lun N2. Trỡnh by trc lp.
- Nhn xột , b sung.
- 7 : 5 =

5
7
=1.4 1 : 2 =
2
1
=0,5 7 : 4 =
4
7
= 1,75
- HS c bi toỏn, lm vo v
- Trỡnh by trc lp.
- Nhn xột, b sung.
ỏp ỏn : Khoanh vo D. 40%
Chớnh t (Nh - vit)
BM I
I- Mc tiờu :
-Nh vit ỳng bi CT; trỡnh by ựng hỡnh thc cỏc cõu th lc bỏt.
-Lm c BT2,3
II - dựng dy hc
-Bng ph vit ghi nh v cỏch vit hoa tờn cỏc c quan, t chc, n v: Tờn cỏc c
quan, t chc, n v c vit hoa ch cỏi u ca mi b phn to thnh tờn ú.
- Ba, bn t phiu k bng ni dung BT2.
III/Hot ng dy hc:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1.Kim tra bi c.
- Cha bi tp 3
- GV nhn xột ghi im.
2.Bi mi. *Gii thiu bi.: Bm i
H1. H/dn HS nh vit.
- Y/Cu HS c thuc lũng on th.

+ iu gỡ gi cho anh chin s nh ti m?
-Anh nh hỡnh nh no ca m?
-Lu ý nhng t ng cỏc em d vit sai
- Y/Cu HS luyn vit cỏc t khú.
- Nhn xột sa li cho HS ( nu cú)
b, Vit chớnh t.
- 1 hs cha bi
- HS nhn xột
-
-3HS ni tip nhau c thnh ting.
- Cnh chiu ụng ma phựn giú bc lm cho anh
chin s nh ti m.
-Anh nh hỡnh nh m li rung cy m non , tay m
run lờn vỡ rột.
- c v vit cỏc t khú.
2
- Nhc HS cỏch trỡnh by bi th vit theo th lc
bỏt.
- GV chm cha bi. Nờu nhn xột.
H2. H/dn HS lm bi tp chớnh t
Bi 2:
- Gi HS c y/cu.
- Y/cu HS t lm.
GV cha bi trờn bng, cht li li gii ỳng:
*K/lun: Tờn cỏc c quan, n v c vit hoa
ch cỏi u ca mi b phn to thnh tờn ú
Bi 3
- Y/Cu HS t lm.
- Gi HS nhn xột
- Nhn xột, kt lun ỏp ỏn.

3. Cng c, dn dũ
Cho HS nờu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị
- GV nhận xét tiết học
- HS nh v vit bi vo v.
- HS c y/cu ca bi tp
- 1HS lm bi trờn bng lp, phõn tớch tờn mi c
quan, n v thnh cỏc b phn cu to ng vi cỏc ụ
trong bng
Lp lm bi vo VB.
+ B phn th ba l cỏc danh t riờng (B Vn
n, on Kt, Bin ụng) vit hoa theo quy tc
vit tờn ngi, tờn a lớ V.Nam vit hoa ch cỏi
u ca mi ting to thnh tờn ú.
- HS c y/cu ca BT3; sa li tờn cỏc c quan, n
v
-3HS lờn bng lp lm. Mi em ch vit tờn mt c
quan hoc n v .
- HS c lp lm vo v BT.
a, Nh hỏt Tui tr.
B, Nh xut bn Giỏo dc.
C, Trng Mm non Sao mai
- Nhn xột bi lm ca bn ỳng/sai. Nờu sai thỡ sa
li cho ỳng.
- HS ghi nh cỏch vit hoa tờn c quan, n v
Th ba ngy 27 thỏng 4 nm 2010
Luyn t v cõu
ễN TP V DU CU (Du phy)
I/Mc tiờu :
S dng ỳng du chm, du phy trong cõu vn, on vn (BT1).
-Vit c on vn khong 5 cõu núi v hc tp ca HS trong gi ra chi v nờu c

tỏc dng ca du phy (BT2)
II- Hot ng dy hc:
HOT NG CA GV HOT NG CA HC SINH
1/Bi mi.Gii thiu bi: ễn tp v du cõu.
2. H/dn HS lm bi tp
Bi tp1 - Gi HS c y/cu v mu chuyn : Du
chm v du phy.
- Bc th u l ca ai?
- Bc th th hai l ca ai?
- Y/cu HS t lm bi. Nhc HS cỏch lm.
+c k mu chuyn .
+in du chm du phy vo ch thớch hp
+Vit hoa nhng ch u cõu.
- Nhn xột, kt lun li gii ỳng.
- Y/cu HS c li mu chuyn vui,
* Bi tp 2
-Mt HS c y/cu v ni dung BT1.
- Bc th u l ca anh chng ang tp vit vn
Bc th th hai l th tr li ca Bc-na Sụ.
-2HS lm bi trờn bng ph, HS c lp lm vo v
BT.
- HS nhn xột bi lm ca bn ỳng/sai nu sai thỡ
sa li cho ỳng.
-1 HS c li mu chuyn tr li cõu hi v khiu hi
hc ca Bc- na Sụ.
3
- Y/Cầu HS tự làm.
Treo bảng phụ và nhắc HS các bước làm:
+Viết đoạn văn.
+Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác

dụng của dấu phẩy.
-Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm
-1 HS đọc y/cầu trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
-3-5 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
-HS nhận xét.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.Bài 1 (c,d), Bài 2, Bài 3
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng con, phấn, bảng phụ, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 3.Yêu cầu HS đọc bài toán.
Bài 4: Cho HS luyện thêm.
Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS hoạt động cá nhân

- Chấm , chữa bài, nhận xét.
- Kiểm tra chéo bài tập ở nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con. 4 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
a/ 2 : 5 = 0,4 = 40%
b/ 2:3=0,6666…=66,66%
c/ 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
d/ 7,2:3,2 =2,25=225%
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vào nháp, 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ tỉ số phần trăm.
- HS đọc và phân tích bài toán.
- Thảo luận nhóm 4.
- Làm vào phiếu học tập, 2 HS làm bảng phụ.
- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài giải.
a/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su
và diện tích đất trồng cây cà phê là :
480 : 320 = 1,5 1,5 = 150%
b/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê
và diện tích đất trồng cây cao su là :
320 : 480 = 0,66666… 0,6666…=66,66%
- HS đọc và phân tích bài toán.
- Làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
4
3. Củng cố dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học. Làm BT trong vở BT.
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 ( cây )
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là :
180 – 81 = 99 ( cây )
Đáp số : 99 cây.
Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
I- Mục tiêu:
1. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện
bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Biết trao đổi về nội dung câu chuyện; ý nghĩa câu chuyện
II Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kể về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.
HĐ1. GV kể chuyện “Nhà vô địch”
- GV kể lần 1.
+Ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà,
Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp)
- GV kể lần 2, k/hợp tranh minh họa .
HĐ2.HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Y/cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh

hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- Y/cầu HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện,
suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng
đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh
b) Y/cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của
nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi
tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích
bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)
- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật
các em cần xưng “tôi”, kÓ theo c¸ch nh×n, c¸ch nghÜ
cña nh©n vËt.
3. Củng cố, dặn dò
- HS chuẩn bị bài sau .
- GV nhận xét tiết học
-2 HS kể
- Lớp nhận xét.
- HS nghe. Kể xong lần 1.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa Q/sát từng tranh
minh hoạ trong SGK.
-Một HS đọc 3 y/cầu của tiết KC
- Một HS đọc lại y/cầu 1.
- HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện,
suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng
đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện
theo tranh
- Một HS đọc lại y/cầu 2,3
- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau
câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện,

về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp,
ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện
đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
5
I/Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được
tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II- Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. H/dẫn HS làm bài tập
Bài tập1 - Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện : Dấu
chấm và dấu phẩy.
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm.
+Đọc kĩ mẩu chuyện .
+Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
+Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Y/cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui,
* Bài tập 2
- Y/Cầu HS tự làm.
+Viết đoạn văn.
+Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác
dụng của dấu phẩy.
-Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm
-Một HS đọc y/cầu và nội dung BT1.
- HS cả lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét bài làm của bạn đúng/sai nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
-1 HS đọc lại mẩu chuyện trả lời câu hỏi về khiếu hài
hước của Bớc- na Sô.
-1 HS đọc y/cầu trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
-3-5 HS trình bày kết quả làm việc của mình.
-HS nhận xét.
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
2. Hiểu ND ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp
của người con (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ;Thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ .
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.Giới thiệu bài: Những cánh buồm
HĐ1 H/dẫn HS luyện đọc.
a) Luyện đọc
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú
ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

- Y/Cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài .
HĐ2. Tìm hiểu bài.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài út Vịnh, trả lời câu hỏi
về bài đọc.
- 1 HS đọc cả bài .
-5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- 1HS đọc chú giải , lớp đọc thầm .
-2HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng khổ thơ .
1 HS đọc cả bài .
6
+Dựa vào hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ,
hãy tưởng tượng và miêu tả cảch hai cha con dạo
chơi trên bãi biển?
+ Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò
chuyện giữa hai cha con?
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con
bằng lời của em?
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ
gì?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
HĐ 3:Đọc diễn cảm.
- H/dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ
theo gợi ý
- Giúp HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: lời
của con – ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết;
lời cha: ấm áp, dịu dàng
- GV treo bảng phụ có chép sẵn đoạn thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn,cả bài.
- Nhận xét cho điểm.
3/Củng cố, dặn dò
- HS nêu ý nghÜa cña bµi th¬.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục
HTL bài thơ .
- HS thực hiện theo y/cầu của GV.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời …… Cậu con trai bụ
bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn
chắc nịch
Con: - Cha ơi!
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Con:- Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi…
-Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu
bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước,
thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không
thấy người?” Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo
cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa.
Nhưng nơi đó chua cũng chưa hề đi đến”. Người cah
trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại trỏ
cảnh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh
buồm trắng kia nhé, để con đi…”. Lời đứa con làm
người cha bồi hồi, cảm động - đólà lời của người cha,
là mơ ước của ông thời còn là một cậu bé như con trai
ông bây gìơ, lần đầu được đứng trước biển khơi vô
tận. Người cha đã gặp lại chính mình trong ước mơ
của con trai
- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con
người ở phía chân trời xa./ Con ước mơ được khám

phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa
biết trong cuộc sống…
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở
nhỏ của mình
- HS nêu ND chính bài thơ .
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ
thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
-3 HS đọc diễn cảm.
-5HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ.(2
lượt)
-2 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
-Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống
tốt đẹp của người con.
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài mới.
7
Giới thiệu bài: Ôn tập về phép tính với số đo
thời gian
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1 : HS làm bảng con
-Cho HS hoạt động cá nhân
-GV nhận xét , KL

Bài 2 : HS nêu Y/C BT
-Cho HS hoạt động N2
-GV nhận xét bài làm
Bài 3 : HS làm bài
- Y/C HS làm rồi lên bảng chữa
- Nhận xét cho điểm
Bài 4 cần tính được TG đi trên dường
2/. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò bài sau

-HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài VBT
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS nêu yêu cầu BT
-2 HS lên bảng trình bày bài làm trên bảng phụ .
-HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : Nêu Y/C rồi làm sau đó lên bảng chữa
* Đáp số : 1 giờ 48 phút
Bài 4 : Làm rồi lên bảng giải
+ Bước 1 : Tính TG ô tô đi trên đường
8 giờ 56 phút – ( 6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút)
= 2giờ 16 phút =
15
34
giờ
+ Bước 2 : Tính quãng đường HN- HP
45 x
15
34

= 102 ( km)
- HS chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I- Mục tiêu:
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: bố cục,
trình tự miêu tả, Q/sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II - Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng dẫn HStự đánh giá bài làm
và tập viết đoạn văn hay.
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ. - Chấm điểm dàn ý miêu tả một
trong các cảnh ở đề bài trang 134 SGK của HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2.Bài mới.Giới thiệu bài . Trả bài văn tả con vật
HĐ1.Nhận xét k/quả bài viết của HS:
- GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết Viết bài văn trả
con vật (tuần 30):
* Hãy tả một con vật mà em yêu thích
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính. :
+Xác định đề bài:
+Bố cục :
+diễn đạt
- Những hạn chế, thiếu sót.
b) Thông báo điểm cụ thể
HĐ3. H/dẫn HS chữa bài
- Chấm điểm dàn ý bài làm của 3 HS

- HS phân tích đề: kiểu bài (tả con vật), đối
tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu
biểu về hình dáng bên ngoài, về HĐ

- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4
8
- GV trả bài cho từng HS.
a) H/dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) H/dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) H/dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng,
sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học
của tiết Trả bài văn tả con vật.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc
những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào
VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi,
sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết
lại cho hay hơn – viết lại đoạn tả hình dáng

hoặc đoạn tả HĐ của con vật; viết lại theo kiểu
khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG .
I.Mục tiêu:
- Nếp sống lịch sự, văn minh nơi khu phố (ấp, xóm) mình đang sinh sống.
- Hiểu được mối quan hệ hàng xóm láng giềng.
-Tránh xa các tệ nạn xã hội.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 / Bài mới : Giới thiệu bài: Dành cho địa
phương
HĐ1:Thi nói về nếp sống nơi mình ở
- Chia nhóm.
- Tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung.
HĐ2:Cần làm gì để tránh xa các tệ nạn
xã hội.
+ Nếu như ở gần nhà em có một người mắc
phải một trong các tệ nạn xã hội thì em cần
làm gì?
+ Các em cần có mối quan hệ như thế nào
đối với mọi người xung quanh?
- GV nhận xét,kết luận.
2/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS HĐ theo nhóm . Mỗi nhóm là 1 khu (nơi ở hiện tại

của HS)
- Đại diện nhóm nói về nếp sống nơi mình đang ở.
-Làm việc theo nhóm.(Mỗi nhóm là một bàn.)
+ Các nhóm liệt kê các việc cần làm để tránh xa các tệ
nạn xã hội.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- HS tự liên hệ bản thân và nêu.
- HS thực hiện tốt việc giữ gìn nếp sống văn minh nơi
mình sống….
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I- Mục tiêu:
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: (BT1)
2. Biết sử dụng dấu hai chấm.(BT2,3)
II - Đồ dùng dạy – học
+ GV:Bảng phụ, 4 phiếu to.
III.Hoạt động dạy học:
9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.Giới thiệu bài. Ôn tập về dấu câu – dấu
hai chấm.
3.H/dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc y/cầu của BT.
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng
để báo hiệu lời nói?

-Kết luận về tác dụng của dấu hai chấm và treo
bảng phụ có phần ghi nhớ.
- Y/C HS tự làm bài tập 1.
- GVchốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc Y/C của bài tập.
- Y/C HS tự làm.
- GV chốt lời giải đúng :
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết…
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ
đợi…khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp
một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy
Trường Sơn trùng điệp, phía đông là…
Bài tập 3:
- GV dán lên bảng 2-3 tờ phiếu; mời 2-3 HS lên
bảng thi làm bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng:
+ Tin nhắn của ông khách
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi
trên dải băng tang
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm. ông khách cần
thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
3.Củng cố, dặn dò
Dặn HS xem lại kiến thức vÒ dÊu hai chÊm ®Ó sö
dông cho ®óng
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hai, ba HS làm lại các BT2, tiết LTVC trước - đọc

đoạn văn nói về HĐ trong giờ ra chơi ở sân trường
và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong
đoạn văn.
- HS đọc y/cầu của bài.
+… báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói
của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho một bộ
phận đứng trước.
+Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm
được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu
gạch đầu dòng.
-2HS đọc to lại phần ghi nhớ.
-1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ
lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là
lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến.HS nhận xét
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó
là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- HS đọc nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên
một dấu câu, làm bài vào VBT.
-2-3 HS lên bảng thi làm bài tập
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác
sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ lên
thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)

Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác
sẽ được lên thiên đàng.
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng
cho đúng.
Toán
10
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I. Mục tiêu:
-Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
(Bài 1, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích
một số hình.
 Hoạt động 1:
- Hệ thống công thức
- Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các
hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
- Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
- Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
- Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
- Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.

Bài 2: HS làm bài cá nhân (Luyện thêm cho HS)
- 1 học sinh đọc đề, nêu y/c BT
- Cho HS tự làm baì VB
- GV chấm VBT
- Học sinh nêu
1/ P = ( a+b ) × 2
S = a × b
2/ P = a × 4
S = a × a
3/ S = a × h
4/ S =
2
nm
×
5/ S =
2
ha
×
6/ S =
7/ C = r × 2 × 3,14
S = r × r × 3,14
- Học sinh đọc đề.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
Giải:

- Chiều rộng khu vườn:
120 : 3 × 2 = 80 (m)
- Chu vi khu vườn.
(120 + 80) × 2 = 400 (m)
- Diện tích khu vườn:
120 × 80 = 9600 m
2
9600m
2
= 0,96 ha
Đáp số: 400 m ; 9600m
2
; 0,96 ha.
- 1 học sinh đọc.
- 1HS làm bài trên bảng
Giải
Đáy lớn là:
5 x 1000 = 5000 (cm) 5000cm = 50m
Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m
11
Bài 3: Cho HS làm vào vở
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho HS hoạt động cá nhân, lớp làm VBT
2/Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000( cm)
2000cm = 20cm
Diện tích mảnh đất hình thang là:

(50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m
2
)
ĐS : 800 m
2
-Học sinh đọc đề.
-1HS lêm bảng làm bài
Giải:
- Diện tích 1 hình tam giác vuông.
4 4 × 4 : 2 = 8 (cm
2
)
- Diện tích hình vuông ABCD
8 × 4 = 32 (cm
2
)
- Diện tích hình tròn.
4 × 4 × 3,14 = 50,24
- Diện tích phần gạch chéo.
50,24 – 32 = 18,24 cm
2
Đáp số: 18,24 cm
2
Luyện Tập Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
I. Mục tiêu:
-Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
II. Chuẩn bị: HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề
-Cho HS hoạt động cá nhân

Bài 2: HS làm bài cá nhân
- 1 học sinh đọc đề, nêu y/c BT
- Cho HS tự làm baì VB
- GV chấm VBT
Bài 3: Cho HS làm vào vở
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho HS hoạt động cá nhân, lớp làm VBT
- GV nhận xét kết luận
2/Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau : luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề
-HS lắng nghe phân tích đề
-1 HS lên thực hiện làm bài trên bảng, lớp làm VBT
Giải
Diện tích xung quanh phòng học:
(6 + 4,5 ) x 2 x 3,8 = 79,8 ( m
2
)
Diện tích trần nhà là :
6 x 4,5 = 27 ( m
2
)
Diện tích cần quét vôi phòng học :

79,8 - 8,5 = 98,2 (m
2
)
ĐS : 98,2 m
2
Giải
Thể tích cái hộp: 15x15x15 = 3375 (cm
3
)
Diện tích cần sơn của hộp:
(15 x 15) x 5 = 1125 ( cm
2
)
ĐS : 1125 cm
2
- HS đọc đề làm bài VBT
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng
-HS trả lời yêu cầu của GV
12
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.(Bài 1, Bài 2, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
-Cho HS làm VBT
-Cho HS nhận xét
Bài 2:
-Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức
hình vuông.
Bài 3:Cho HS làm vào vở
-GV chấm một số vở nhận xét
Bài 4 : Cho HS luyện thêm ở nhà
2. Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Xem trước bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trện bảng
Giải
Chiều dài sân bóng :
11 x 1000= 11000(cm) = (110m)
Chiều rộng sân bóng :
9 x 1000= 9000(cm) = (90m)
Chu vi sân bóng :
(110 + 90) x 2 = 400(m)
Diện tích sân bóng:
110 x 90 = 9900(m
2
)

Đáp số : CV: 400m
DT:9900m
2
Học sinh giải vở VBT
Học sinh sửa bảng lớp.
Giải:
- Cạnh cái sân hình vuông.
48 : 4 = 12 (cm)
- Diện tích cái sân.
12 × 12 = 144 (cm
2
)
Đáp số: 144 cm
2
- Học sinh giải vở.
Chiều rộng thửa ruộng :
100 x = 60(m)
Diện tích thửa ruộng :
100 x 60 = 6000(m
2
)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
55 x 6000: 100 = 3300(kg)
Đáp số : 3300kg
Tập làm văn
TẢ CẢNH( Kiểm tra viết)
I- Yêu cầu
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu
đúng.
II/Hoạt động dạy học:

13
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài mới Giới thiệu bài Tả cảnh ( Kiểm tra viết
HĐ 2 H/dẫn HS làm bài.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy
nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài
khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại
dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý,
viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 3 Cho HS làm bài.
2. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người
để chọn đề bài, Q/sát trước đối tượng các em sẽ
miêu tả.
- Mét HS ®äc 4 ®Ò bµi trong SGK.
- HS l¾ng nghe .
- HS lµm bµi .
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I- Mục tiêu : Luyện cho HS:
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: (BT1)
2. Biết sử dụng dấu hai chấm.(BT2,3)
II - Đồ dùng dạy – học
-HS : VBT
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.H/dẫn HS làm bài tập tiết trước:

Bài tập 1:
-Gọi HS đọc y/cầu của BT.
- Y/C HS tự làm bài tập 1.
- GVchốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc Y/C của bài tập.
- Y/C HS tự làm.
- GV chốt lời giải đúng :
GV nêu VD:
a) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ
đợi…khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
b) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp
một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy
Trường Sơn trùng điệp, phía đông là…
Bài tập 3:
C -Cho HS tự làm bài VBT
- GV chấm một số VBT
3.Củng cố, dặn dò
Dặn HS xem lại kiến thức vÒ dÊu hai chÊm ®Ó sö
dông cho ®óng
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-HS tự làm bài VBT
-HS đổi VBT để kiểm tra
-1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ
lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là
lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến.HS nhận xét
- HS nêu thêm một số VD về dấu hai chấm
- HS đọc nội dung BT3.

- HS tự làm bài VBT
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng
cho đúng.

14
Ngoài giờ lên lớp
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4 VÀ 1/5
I/ Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh :
- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp , khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về 30/4
và 1/5, biểu diển dưới nhiêu hinh thức
- Khác sâu ý nghĩa về ngày 30/4 và 1/5
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
a) Nội dung : - Các bài hát về 30/4 và 1/5
- Tên các bài hát , tên tác giả bài hát
b) Hình thức : Thi văn nghệ theo chủ đề mừng ngày 30/4 và 1/5
II/ Chuẩn bị hoạt động :
a) Về phương tiện :
Tập hợp các bài hát về 30/ và 1/5: tên bài hát , tên tác giả
- Câu hỏi , câu đố vui trong cuộc thi
b) Về tổ chức :
- Thành lập các đội trò chơi : mỗi tổ cử 3 học sinh . Mồi đội tự đặt tên
- Chuẩn bị các câu hỏi , câu đố
- Phân công DCT : (LT)
- Ban giám khảo : Tổ trưởng 4 tổ
- Nhóm trang trí : tổ 2
- Chuẩn bị đáp án , thang điểm .
- Mời đại biểu : lớp trưởng
- Mời cô dạy nhạc làm cố vấn cuộc thi
III/ Tiến hành hoạt động :
a) DCT : giới thiệu về ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5

b) Cuộc chơi
-DCT lần lượt đưa ra các câu hỏi, câu đố.
-Đội có tín hiệu trước sẽ vào cuộc chơi.
-Hoặc các đội có thế ra câu hỏi ,câu đố cho các đội khác (Ví dụ: Đội Bình Mình hát
một đoạn bài hát, các đôi khác nói tên bài, tên tác giả; hoặc yêu cầu hát các đội khác
hát tiếp …)
-Nên dành một số câu hỏi, câu đố cho khán giả.
-Ban giám khảo chấm điểm cho các đội
-Công bố kết quả cuộc thi
c)Văn nghệ: DCT lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lên biễu diễn.
IV/ Kết thúc hoạt động:
DCT cảm ơn các Đại biểu, cảm ơn sự chuẩn bị chu đáo của các đội đã tạo ra buổi
sinh hoạt đầy hào hứng ,sôi nổi./.
***************************************
15
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32 và lên kế hoạch tuần 33.
+ HS cĩ ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khố theo kế
hoạch hoạt động ngồi giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ
viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 32
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:

a) Nề nếp:
-Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
b) Đạo đức:
-Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao.
c) Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát
biểu xây dựng bài:…. .
Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày
bài cẩu thả.
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong cơng tác trực tuần.
2 .Kế hoạch tuần 33
- Học chương trình tuần 33
- Duy trì nề nếp, vệ sinh trường lớp
- Tổ chức tốt sinh hoạt 15’ đầu giờ
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, Kiểm tra CT- RLĐV
- Ơn luyện các bài hát múa, nghi thức đội
- Sinh hoạt cuối tuần.
***********************************
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×